Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
729,79 KB
Nội dung
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH –––––––––––––––––– PHẠM THỊ ĐÔNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC HTX NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH PHẠM THỊ ĐÔNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.31.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS. LÊ QUANG DỰC THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong Luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa hề sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án này là trung thực, các tài liệu tham khảo có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Thị Đông Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn tốt nghiệp này tôi đã nhận được sự giúp đỡ của các thầy, cô giáo Khoa Kinh tế, trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh (Đại học Thái Nguyên); Đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của Tiến sỹ Lê Quang Dực, người trực tiếp hướng dẫn tôi trong quá trình hoàn thành Luận văn tốt nghiệp này. Tôi cũng xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới các đồng chí Lãnh đạo, cán bộ các Sở, ngành trong tỉnh Thái Nguyên, đặc biệt là Ông Nguyễn Văn Vỵ, Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Thái Nguyên, Ông Thân Đức Cường, Trưởng phòng Quản lý Khoa học, Ông Nguyễn Ngọc Quỳ, Chi cục Phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên, Ông Trần văn Quy - Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên đã tận tình và tạo mọi điều kiện giúp đỡ cho tôi trong quá trình sưu tầm tài liệu và viết luận văn này. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã giúp đỡ, tạo điều kiện, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu của khoá học. Luận văn tốt nghiệp này có thể chưa hoàn chỉnh, còn nhiều thiếu sót, song đó là sự nghiên cứu của bản thân mình. Do đó rất mong có sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo và các bạn đồng nghiệp để Luận văn này thực sự có ý nghĩa và sử dụng trong công việc sau này. Tôi xin trân trọng cảm ơn./. Thái Nguyên, ngày 27 tháng 11 năm 2010 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Thị Đông Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt vii Danh mục bảng số liệu viii Danh mục biểu đồ, sơ đồ ix MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn 3 5. Bố cục của luận văn 4 Chương I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5 1.1. Cơ sở khoa học của kinh tế hợp tác và hợp tác xã 5 1.1.1. Cơ sở lý luận về kinh tế hợp tác và hợp tác xã 5 1.1.2. Cơ sở thực tiễn, quá trình phát triển hợp tác xã nông nghiệp của một số nước trên thế giới và ở Việt Nam. 14 1.2. Phương pháp nghiên cứu 31 1.2.1. Câu hỏi nghiên cứu 31 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 1.2.2. Các phương pháp nghiên cứu 31 1.2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 33 Chương II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 34 2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 34 2.1.1. Vị trí địa lý 34 2.1.2. Địa hình, thổ nhưỡng: 34 2.1.3. Thời tiết, khí hậu, thủy văn. 35 2.1.4. Đất đai, tài nguyên khoáng sản 37 2.1.5. Dân số và lao động. 38 2.1.6. Tình hình phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh 39 2.2. Những thuận lợi và khó khăn của địa bàn nghiên cứu đối với phát triển hợp tác xã nông nghiệp. 40 2.2.1. Thuận lợi 40 2.2.2. Khó khăn: 40 2.3. Thực trạng phát triển hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. 41 2.3.1. Tình hình chuyển đổi và thành lập mới theo luật hợp tác xã 41 2.3.2. Tình hình sản xuất kinh doanh dịch vụ của các HTX nông nghiệp 43 2.3.3. Công tác tổ chức quản lý trong các hợp tác xã 45 2.3.4. Tình hình tài sản, vốn, quỹ của hợp tác xã 48 2.3.5. Tình hình công nợ của các hợp tác xã. 49 2.3.6. Kết quả sản xuất kinh doanh của các hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. 50 2.4. Phân tích, đánh giá những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản 52 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v xuất kinh doanh của các hợp tác xã 2.4.1. Về tổ chức quản lý ở các hợp tác xã nông nghiệp 52 2.4.2. Hoạt động kinh doanh dịch vụ ở hợp tác xã nông nghiệp 61 2.4.3. Đánh giá chung tình hình sản xuất kinh doanh của các hợp tác xã trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 72 Chương III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC HỢP TÁC XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 78 3.1. Định hướng chủ yếu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh các hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn tỉnh 78 3.1.1. Cơ sở của những định hướng. 78 3.1.2. Định hướng mục tiêu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 80 3.2. Một số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 88 3.2.1. Nhóm giải pháp về yếu tố quản lý 88 3.2.2. Nhóm giải pháp về yếu tố sản xuất 89 3.2.3. Tăng cường sự chỉ đạo của nhà nước đối với hợp tác xã 90 3.2.4. Hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng. 91 3.2.5. Giải pháp thúc đẩy kinh tế hàng hóa phát triển 92 3.2.6. Giải pháp tăng cường quản lý vốn ở hợp tác xã 92 3.2.7. Triển khai và thực hiện tốt chế độ kế toán 93 3.2.8. Đưa kế hoạch sản xuất kinh doanh vào hợp tác xã 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi Ký hiÖu ch÷ viÕt t¾t BCĐ Ban chỉ đạo BVTV Bảo vệ thực vật BQT HTX Ban quản trị hợp tác xã CNH-HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa CNH Công nghiệp hoá GDP Tốc độ tăng trưởng kinh tế HTX Hợp tác xã HTX NN Hợp tác xã nông nghiệp HĐH Hiện đại hoá KTHT Kinh tế hợp tác KHCN Khoa học công nghệ NACF Liên đoàn quốc gia hợp tác xã nông nghiệp Hàn Quốc NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn PTNN Phát triển nông nghiệp SXKD Sản xuất kinh doanh TSCĐ Tài sản cố định UBND Ủy ban nhân dân USD Đô la Mỹ VCĐ Vốn cố định VLĐ Vốn lưu động XHCN Xã hội chủ nghĩa WTO Tổ chức thương mại thế giới Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Bình quân thu nhập từ HTX của 1 khẩu/tháng giai đoạn 1976-1980 24 Bảng 2.1 Đặc điểm khí hậu tỉnh Thái Nguyên 36 Bảng 2.2 Diện tích đất đai tỉnh Thái Nguyên năm 2008 37 Bảng 2.3 Tổng sản phẩm của tỉnh qua các năm 2006-2008 39 Bảng 2.4 Kết quả chuyển đổi và thành lập mới các HTXNN năm 2008 43 Bảng 2.5 Tình hình sản xuất kinh doanh dịch vụ của các HTXNN phân theo vùng 44 Bảng 2.6 Tổng hợp số lượng cán bộ trong các HTXNN tỉnh Thái Nguyên năm 2008 47 Bảng 2.7 Tổng hợp trình độ cán bộ của các HTXNN tỉnh Thái Nguyên năm 2008 47 Bảng 2.8 Tình hình tài sản, vốn, quỹ của các HTXNN năm 2008 48 Bảng 2.9 Tình hình công nợ trong các HTXNN 49 Bảng 2.10 Kết quả sản xuất kinh doanh dịch vụ của các HTXNN tỉnh Thái Nguyên năm 2008 50 Bảng 2.11 Mức thù lao của chủ nhiệm HTXNN tỉnh Thái nguyên phân theo vùng 57 Bảng 2.12 Tình hình thực hiện các khâu dịch vụ ở các HTX 63 Bảng 2.13 Số khâu dịch vụ HTX đảm nhiệm ở Thái Nguyên 64 Bảng 2.14 Ý kiến đánh giá chất lượng hoạt động ở các HTX trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên năm 2008 67 Bảng 2.15 Ý kiến đánh giá chung về hoạt động của HTX tại tỉnh Thái Nguyên 71 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Trang Biểu đồ 1 Số lượng HTXNN cả nước từ năm 1960-2008 30 Sơ đồ 1 Thực trạng và hệ thống tổ chức quản lý các HTX trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 46 Sơ đồ 2 Tổ chức bộ máy quản lý của các HTX tỉnh TN 53 [...]... động của các hợp tác xã nông nghiệp, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các HTXNN trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 2.2 Mục tiêu cụ thể Hệ thống hóa lý luận về hợp tác xã nói chung và hợp tác xã nông nghiệp nói riêng Đánh giá thực trạng, phân tích nguyên nhân ảnh hưởng và các yếu tố tác động đến sản xuất kinh doanh của các hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. .. chưa hình thành được nhiều hợp tác xã kiểu mới Mặt khác, trong quá trình chuyển đổi và thành lập mới hợp tác xã còn khá phức tạp và gặp nhiều khó khăn về vấn đề tổ chức quản lý và hoạt động theo luật hợp tác xã Xuất phát từ thực tiễn đó tôi lựa chọn đề tài Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên để nghiên cứu 2... kiện chủ yếu cho sự phát triển vững chắc và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các HTXNN 1.1.2 Cơ sở thực tiễn, quá trình phát triển hợp tác xã nông nghiệp của một số nước trên thế giới và ở Việt Nam 1.1.2.1 Kinh nghiệm phát triển hợp tác xã nông nghiệp ở một số nước trên thế giới * Kinh nghiệm phát triển hợp tác xã nông nghiệp ở Mỹ Ở Mỹ, nhà nước đóng vai trò to lớn trong việc phát triển kinh. .. xây dựng tập thể và hợp tác với nhau trong HTX, trong cộng đồng xã hội; hợp tác giữa các HTX trong nước và ngoài nước theo quy định của pháp luật Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 11 1.1.1.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của hợp tác xã nông nghiệp Có rất nhiều yếu tố tác động đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của HTXNN trong giai... tế hợp tác và hợp tác xã 1.1.1.1 Khái niệm về kinh tế hợp tác và hợp tác xã * Kinh tế hợp tác: là hình thức liên kết tự nguyện của những người lao động, những người sản xuất nhỏ dưới các hình thức đa dạng, kết hợp sức mạnh tập thể với sức mạnh của từng thành viên để giải quyết có hiệu quả hơn những vấn đề sản xuất, kinh doanh và đời sống Sức mạnh của kinh tế hợp tác chính là sự liên kết, hợp sức, hợp. .. hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên Đưa ra những giải pháp có tính khả thi, có căn cứ lý luận và thực tiễn phù hợp với điều kiện cụ thể của các hợp tác xã nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên trong thời gian tới Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên... xã trong nền kinh tế quốc dân Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 Trong những năm qua kinh tế hợp tác và các HTX trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đang từng bước chuyển đổi và phát triển, tác động nhiều mặt đến đời sống xã hội của hơn 80% dân cư sống ở khu vực nông thôn miền núi Tuy nhiên, kết quả sản xuất kinh doanh (SXKD) của các hợp tác xã chưa cao, chưa hình... một cách có cơ sở khoa học Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 5 Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm có 03 chương Chương I: Tổng quan tài liệu nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu Chương II: Thực trạng phát triển các hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh. .. xã nông nghiệp: là tổ chức kinh tế do những người nông dân tự nguyện thành lập nên nhằm mục đích trợ giúp các hoạt động sản xuất nông nghiệp của họ thông qua việc cung cấp các dịch vụ giá rẻ do lợi thế về quy mô và chuyên môn hóa hoạt động Hợp tác xã nông nghiệp ra đời dựa trên nền tảng kinh tế hộ nông dân [25] Các hợp tác xã, dù là kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp hay thương nghiệp, ... HTX và nâng cao hiệu quả SXKD của các HTXNN trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Đề tài nghiên cứu chủ yếu về HTXNN trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, và chia theo vùng để tiện cho việc nghiên cứu, cụ thể: Vùng cao: Có địa hình phức tạp, mật độ dân số thấp giao thông đi lại khó khăn như các huyện Võ Nhai, Đinh Hóa, Đại Từ, Phú Lương và huyện Đồng Hỷ Vùng giữa: Có địa hình . NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC HỢP TÁC XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 78 3.1. Định hướng chủ yếu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh các hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn. phát triển các hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các HTX NN trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. . Một số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 88 3.2.1. Nhóm giải pháp về yếu tố quản lý 88 3.2.2. Nhóm giải pháp