Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 131 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
131
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn đại học thái nguyên Tr-ờng đại học kinh tế và quản trị kinh doanh *** TRNH VIT HNG GII PHP CH YU NHM NNG CAO HIU QU QUN Lí NH NC V TI NGUYấN T TRấN A BN TNH THI NGUYấN Luận văn thạc sĩ kinh tế Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Thái Nguyên, năm 2010 S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn đại học thái nguyên Tr-ờng đại học kinh tế và quản trị kinh doanh TRNH VIT HNG GII PHP CH YU NHM NNG CAO HIU QU QUN Lí NH NC V TI NGUYấN T TRấN A BN TNH THI NGUYấN Luận văn thạc sĩ kinh tế Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.31.10 Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: Tiến sĩ o n Quang Thiu Thái Nguyên, năm 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Luận văn Thạc sỹ kinh tế "Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về tài nguyên đất trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên" đã được triển khai nghiên cứu tại tỉnh Thái Nguyên. Đề tài đã khai thác, sử dụng nhiều nguồn thông tin liên quan khác nhau để phục vụ cho việc viết Luận văn, các nguồn thông tin đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu và kết quả nghiên cứu trong Luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa hề được sử dụng cho bất cứ một học vị nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, tháng 11 năm 2010 Người thực hiện Trịnh Việt Hùng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu, thu thập số liệu và hoàn thành Luận văn, chúng tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều tập thể và cá nhân trong và ngoài trường, các Sở, Ban, ngành thuộc tỉnh Thái Nguyên. Trước tiên tôi xin chân thành cảm ơn TS. Đoàn Quang Thiệu – nguyên Phó hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế & Quản trị Kinh doanh đã trực tiếp hướng dẫn khoa học và giúp đỡ tôi trong thời gian nghiên cứu Luận văn. Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của UBND tỉnh Thái Nguyên, các Sở, Ban, ngành trong tỉnh và UBND các huyện đã nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong việc thu thập số liệu giúp tôi triển khai nghiên cứu và hoàn thành đề tài. Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và người thân trong gia đình đã quan tâm, động viên, đóng góp ý kiến quý báu cho tôi trong quá trình hoàn thiện đề tài. Thái Nguyên, tháng 11 năm 2009 Người thực hiện Trịnh Việt Hùng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Mở đầu 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 3 2.1. Mục tiêu chung 3 2.2. Mục tiêu cụ thể 3 3. Phạm vi nghiên cứu 4 3.1. Phạm vi nghiên cứu 4 4. Bố cục của luận văn 4 Chƣơng 1: Cơ sở khoa học của quản lý nhà nƣớc về tài nguyên đất trên địa bàn tỉnh thái nguyên 5 1.1. Cơ sở khoa học của quản lý nhà nước về tài nguyên đất trên địa bàn tỉnh thái nguyên và phương pháp nghiên cứu 5 1.1.1. Vai trò của đất trong sản xuất và đời sống 5 1.1.1.1. Vai trò của đất đai và phân loại đất đai 5 1.1.1.2. Quản lý Nhà nước về đất đai 15 1.1.2. Kinh nghiệm quản lý và sử dụng đất đai của một số nước trên thế giới và Việt Nam 22 1.1.2.1. Kinh nghiệm quản lý và sử dụng đất đai của một số nước trên thế giới 22 1.1.2.2. Quản lý Nhà nước về đất đai ở Việt Nam 28 1.2. Phương pháp nghiên cứu đề tài 33 1.2.1. Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu 33 1.2.2. Các phương pháp nghiên cứu 33 1.2.2.1. Phương pháp tiếp cận 33 1.2.2.2. Phương pháp kế thừa 33 1.2.2.3. Phương pháp thu thập số liệu 34 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.2.2.4. Phương pháp xử lý số liệu 34 1.2.2.5. Phương pháp phân tích thống kê 34 1.2.2.6. Phương pháp tính toán so sánh 34 1.2.2.7. Hệ thống chỉ tiêu phân tích 34 Chƣơng 2: Thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc về tài nguyên đất trên địa bàn tỉnh thái nguyên 35 2.1. Đặc điểm tỉnh thái nguyên 35 2.1.1. Điều kiện tự nhiên: 35 2.1.1.1. Vị trí địa lý và phạm vi hành chính 35 2.1.1.2. Tiềm năng và tài nguyên thiên nhiên 37 2.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội 42 2.1.2.1. Dân số, nguồn nhân lực, truyền thống văn hoá và ngành nghề của dân cư 42 2.1.2.2. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 42 2.1.2.3. Kinh tế - xã hội của tỉnh Thái Nguyên năm 2009 44 2.1.2.4. Triển vọng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 45 2.1.2.5. Nhận định chung 48 2.1.2.6. Công nghiệp 49 2.1.2.7. Nông, lâm, ngư nghiệp 53 2.1.2.8. Dịch vụ 56 2.1.2.9. Các tiểu vùng kinh tế của tỉnh 62 2.1.3 Điều kiện xã hội 63 2.1.4. Ảnh hưởng của các điều kiện trên đến công tác quản lý nhà nước về đất trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 63 2.2. Thực trạng công tác quản lý nhà nước về tài nguyên đất trên địa bàn tỉnh thái nguyên 65 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.2.1.Quỹ đất và tình hình biến động đất của tỉnh Thái Nguyên: 65 2.2.1.1. Quỹ đất của tỉnh Thái Nguyên 65 2.2.2. Tình hình quản lý Nhà nước về tài nguyên đất trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 71 2.2.2.1. Quá trình đổi mới bộ máy quản lý Nhà nước về tài nguyên đất tỉnh Thái Nguyên 71 2.2.2.2. Thực trạng của công tác quản lý đất 72 2.3. Đánh giá chung 98 2.3.1. Những kết quả cụ thể đạt được 98 2.3.2. Những tồn tại 99 2.3.3 Nguyên nhân của những tồn tại đó là 101 Chƣơng 3: Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nƣớc về tài nguyên đất trên địa bàn tỉnh thái nguyên 103 3.1. Quan điểm của việc quản lý nhà nước về tài nguyên đất 103 3.1.1. Quan điểm kết hợp giữa quyền sở hữu với quyền sử dụng và đảm bảo sự quản lý tập trung thống nhất của Nhà nước 103 3.1.2. Quan điểm kết hợp quản lý đất với vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái và các vấn đề phát triển kinh tế xã hội 105 3.1.3. Quan điểm quản lý đảm bảo tính hệ thống và đồng bộ 106 3.1.4. Chủ động xây dựng và quản lý tốt thị trường bất động sản 107 3.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước về tài nguyên đất trên địa bàn tỉnh thái nguyên 108 3.2.1. Đào tạo đội ngũ cán bộ địa chính 108 3.2.2. Đẩy mạnh cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 109 3.2.3. Nâng cao ý thức pháp luật về đất đai của các đối tượng sử dụng đất 112 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.2.4. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra của các cơ quan quản lý Nhà nước 113 3.2.5. Tăng cường công tác quy hoạch sử dụng đất 114 3.2.6. Đẩy mạnh công tác giải quyết khiếu kiện về đất đai 115 3.2.7. Đẩy mạnh công tác đô thị hoá nông thôn và xây dựng nông thôn mới. 116 3.2.8. Đổi mới cách thức quản lý đô thị 117 3.2.9. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế 117 Kết luận và kiến nghị 118 1. Kết luận 118 2. Kiến nghị 120 2.1. Đối với trung ương 120 2.2. Đối với tỉnh 121 Danh mục tài liệu tham khảo 123 1 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong lịch sử phát triển của loài người, đất đai luôn được coi là tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt quan trọng, là nguồn nội lực to lớn của đất nước, trong nền kinh tế thị trường nó còn được gọi là bất động sản. Từ xưa đến nay, đất đai vẫn là vấn đề quan tâm hàng đầu, vấn đề sống còn của mỗi quốc gia. Đất đai gắn liền với đời sống con người và những lợi ích về kinh tế, văn hóa, an ninh, quốc phòng. Vì thế bất kỳ quốc gia, xã hội nào muốn phát triển kinh tế và ổn định trật tự xã hội đều phải quản lý chặt chẽ, sử dụng thật tốt nguồn tài nguyên đất đai của mình, đặc biệt là những nước mà dân số sống chủ yếu bằng nghề nông - lâm nghiệp. Đất nước ta đang trong thời kỳ quá độ, phát triển trên quan điểm nền kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, nên đất đai lại càng trở nên vô cùng quý giá. Với đặc tính là tài nguyên vừa tự tái tạo và không tự tái tạo, bị hạn chế về số lượng, nước ta với tổng diện tích tự nhiên là 331.212 km², là một đất nước có quy mô diện tích trung bình, xếp thứ 59/200 trên thế giới. Dân số nước ta gần 86 triệu người, đứng thứ 13 trên thế giới, với gần 70% dân số sống chủ yếu bằng nghề nông; bình quân diện tích đất nông nghiệp trên đầu người là 0,41ha (1/7 bình quân trên thế giới là 3,0ha). Cùng với sự phát triển của thế giới, sự gia tăng dân số và quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường, đa dạng hóa thành phần kinh tế… đã gây áp lực rất lớn đối với đất đai. Vấn đề quản lý và sử dụng hợp lý, tiết kiệm, có hiệu quả nguồn tài nguyên đất đai hiện nay đang là một vấn đề cấp bách cần được sự quan tâm của các cấp, các ngành từ Trung ương đến các địa phương. Trước tình hình đó, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành những chính sách đúng đắn kịp thời trong việc điều chỉnh mối quan hệ giữa quản lý và sử dụng đất 2 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn cho phù hợp với từng thời kỳ. Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992, Quyết định số 201/CP ngày 01/7/1980 về tăng cường thống nhất quản lý ruộng đất, Luật Đất đai năm 1988, Luật Đất đai năm 1993, Luật Đất đai sửa đổi bổ sung năm 1998, 2001 và gần đây nhất tại Chương I, Điều 5 Luật Đất đai năm 2003 vẫn khẳng định: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu” và cũng Chương này Điều 6 nêu rõ: “Nhà nước thống nhất quản lý về đất đai” Luật Đất đai năm 2003 đã cụ thể hóa thành 13 nội dung quản lý Nhà nước về đất đai nhằm xây dựng hệ thống pháp luật về đất đai ngày càng hoàn thiện hơn. Thái Nguyên là một tỉnh Trung du miền núi, nằm trong vùng Đông Bắc bộ. Phía bắc giáp tỉnh Bắc Kạn, phía nam giáp thành phố Hà Nội, phía đông giáp các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang, phía tây giáp các tỉnh Tuyên Quang, Vĩnh Phúc. Diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 3.562,82km², dân số Thái Nguyên khoảng 1,2 triệu người. Thái Nguyên là tỉnh có diện tích không lớn, chiếm 1,13% diện tích và 1,41% dân số cả nước. Thái Nguyên là một trong những trung tâm chính trị, kinh tế của Việt Nam nói riêng, của vùng Trung du miền Đông Bắc nói chung. Đây là một trong những vùng chè nổi tiếng, một trung tâm công nghiệp gang thép của miền bắc, cửa ngõ giao lưu kinh tế - xã hội giữa trung du miền núi với đồng bằng Bắc Bộ. Sự giao lưu được thực hiện thông qua hệ thống đường bộ. đường sắt, đường sông hình dẻ quạt mà thành phố Thái Nguyên là đầu nút. Đường Quốc lộ số 3 từ Thái Nguyên lên Bắc Kạn, Cao Bằng chạy qua thành phố Thái Nguyên; nối Thái Nguyên với thủ đô Hà Nội, các tỉnh đồng bằng sông Hồng, các tỉnh khác trong cả nước và với quốc tế. Các quốc lộ 37, 1B, 279 cùng với hệ thống đường tỉnh lộ, huyện lộ là những mạch máu quan trọng nối Thái Nguyên với các tỉnh xung quanh. [...]... Chương 3: Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước về tài nguyên đất trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ TÀI NGUYÊN ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ TÀI NGUYÊN ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN... Luật Đất đai năm 2003 - Đề xuất một số giải pháp nhằm đổi mới công tác quản lý Nhà nước về tài nguyên đất trên địa bàn tỉnh 4 BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu và kết luận, Luận văn gồm có 3 Chương: Chương 1: Cơ sở khoa học của quản lý nhà nước về tài nguyên đất trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên Chương 2: Thực trạng công tác quản lý nhà nước về tài nguyên đất trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên Chương 3: Giải. .. Luật Đất đai, đề xuất những giải pháp chủ yếu có ý nghĩa nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý Nhà nước về tài nguyên đất trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Đề tài nghiên cứu đánh giá công tác quản lý Nhà nước về tài nguyên đất trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên Về. .. lựa chọn đề tài: "Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về tài nguyên đất trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên" làm đề tài Luận văn Thạc sĩ 2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung Từ việc đánh giá thực trạng công tác quản lý Nhà nước về đất đai của tỉnh Thái Nguyên, những thành tựu đạt được và những hạn chế còn tồn tại và những nguyên nhân trong công tác quản lý Nhà nước về đất đai, từ... xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý Nhà nước về đất đai trong thời gian tiếp theo, góp phần sử dụng nguồn tài nguyên đất có hiệu quả để phát triển kinh tế, xã hội 2.2 Mục tiêu cụ thể - Tổng kết và hệ thống hóa những vấn đề mang tính tổng quan về hiệu quả quản lý Nhà nước về tài nguyên đất - Đánh giá được thực trạng công tác quản lý Nhà nước về đất đai của tỉnh Thái Nguyên theo... từ các tài liệu đã công bố từ năm 2000 đến nay - Đánh giá thực trạng quản lý Nhà nước về tài nguyên đất trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên được thu thập thông tin, số liệu từ tháng 01 năm 2007 đến tháng 12 năm 2009 Về nội dung nghiên cứu: - Luận văn tập trung nghiên cứu những vấn đề chính, những chỉ tiêu chủ yếu về nâng cao hiệu quả công tác quản lý Nhà nước về tài nguyên đất trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. .. đủ và hợp lý đảm bảo các mục tiêu đề ra, tiến hành điều tra khảo sát, đánh giá đúng thực trạng của đất chưa sử dụng để có phương hướng khai thác đất một cách hợp lý 1.1.1.2 Quản lý Nhà nước về đất đai * Khái niệm Ở nước ta, đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lý Nhà nước đại diện cho nhân dân để quản lý toàn bộ quỹ đất đai trong phạm vi lãnh thổ của Nhà nước Nhà nước là chủ thể... định pháp luật thông thường, cởi mở nhưng vẫn giữ được ổn định về an ninh kinh tế và an ninh quốc gia 1.1.2.2 Quản lý Nhà nước về đất đai ở Việt Nam Sau khi Luật Đất đai năm 2003 được ban hành, hoạt động quản lý nhà nước về đất đai ở Việt Nam ngày càng được cụ thể hoá, nhất là việc phân cấp quản lý đất đai giữa Trung ương và địa phương; giữa các cơ quan quản lý đất đai trong hệ thống chính quyền địa. .. bản pháp lý, chủ trương chính sách của Nhà nước + Kiểm tra kiểm soát việc sử dụng đất của cả nước cũng như của từng hộ gia đình cá nhân + Kiểm tra các công cụ và chính sách quản lý + Kiểm tra việc thực hiện các vai trò, chức năng quản lý của các cơ quan nhà nước trong lĩnh vực quản lý đất đai 1.1.2 Kinh nghiệm quản lý và sử dụng đất đai của một số nƣớc trên thế giới và Việt Nam 1.1.2.1 Kinh nghiệm quản. .. Vai trò của Nhà nước trong quản lý đất đai là một yêu cầu cần thiết để điều hòa các mối quan hệ giữa chủ thể quản lý là Nhà nước và người sử dụng đất Vai trò quản lý của Nhà nước về đất đai được cụ thể như sau: - Thông qua hoạch định chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phân bổ, sử dụng đất đai có cơ sở khoa học nhằm phục vụ cho các mục đích kinh tế - xã hội của đất nước Bằng các công cụ đó, Nhà nước sẽ đảm . Chƣơng 3: Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nƣớc về tài nguyên đất trên địa bàn tỉnh thái nguyên 103 3.1. Quan điểm của việc quản lý nhà nước về tài nguyên đất 103. khoa học của quản lý nhà nƣớc về tài nguyên đất trên địa bàn tỉnh thái nguyên 5 1.1. Cơ sở khoa học của quản lý nhà nước về tài nguyên đất trên địa bàn tỉnh thái nguyên và phương pháp nghiên. nguyên đất trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Chương 2: Thực trạng công tác quản lý nhà nước về tài nguyên đất trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Chương 3: Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả công