1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp tăng cường và nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước về xuất khẩu lao động ở huyện Kinh Môn

41 590 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 227 KB

Nội dung

Sau khi giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, nước ta bước vào thời kỳ khôi phục và phát triển kinh tế trong điều kiện có xuất phát điểm là nền sản xuất nhỏ tư duy quản lý hành chính, quan liêu, bao cấp nên bước vào công cuộc khôi phục và phát triển đất nước, cơ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung đã bộc lộ nhiều khiếm khuyết. Nhận thức được những tồn tại trong cơ chế, trong chỉ đạo đã giúp cho Đảng và Nhà nước ta đưa ra chủ trương đổi mới nền kinh tế chuyển sang thực hiện cơ chế thị trường với việc phát triển nền kinh tế nhiều thành phần có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đời sống của người dân được cải thiện đất nước đã thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế xã hội . Hoạt động xuất khẩu lao động của huyện Kinh Môn những năm qua cũng không nằm ngoài tình hình. Từ cơ chế quản lý tập trung, quan liêu bao cấp chuyển sang cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trong hiệu quả xuất khẩu lao động là một quá trình vừa làm vừa rút kinh nghiệm vừa đúc rút từ thực tiễn, chính vì vậy không thể tránh khỏi những thiếu sót, sai lầm mặc dù huyện Kinh Môn có nguồn lao động dồi dào, nhưng tỉ lệ thất nghiệp cao. Tuy đã đạt được những kết quả bước đầu nhưng so với tiềm năng nguồn lao động của huyện Kinh Môn và nhu cầu của thị trường lao động quốc tế, những kết quả đó còn nhiều hạn chế dẫn đến hiệu quả xuất khẩu lao động thấp, số người phá vỡ hợp đồng ngày càng gia tăng, quyền lợi của người lao động bị xâm hại. Hơn nữa, cơ chế quản lý mới trong xuất khẩu lao động mới hình thành nên còn có ý nghĩa chiến lược lâu dài. Mục đích của chuyên đề này nhằm góp phần làm rõ những vấn đề lý luận về thị trường lao động xuất khẩu, tính tất yếu khách quan của việc xuất khẩu lao động trong hoạt động kinh tế của huyện Kinh môn, của quản lý Nhà nước về xuất khẩu lao động nước ta nói chung và của huyện Kinh Môn nói riêng, những thành công trong hoạt động xuất khẩu lao động của huyện Kinh Môn trong những năm qua, và đưa ra giải pháp tiếp tục đổi mới quản lý Nhà nước về xuất khẩu lao động. Chính vì vậy em đã mạnh dạn chon đề tài “ Giải pháp tăng cường và nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước về xuất khẩu lao động ở huyện Kinh Môn”.

Trang 1

Lời mở đầu

Sau khi giải phóng miền Nam, thống nhất đất nớc, nớc ta bớc vàothời kỳ khôi phục và phát triển kinh tế trong điều kiện có xuất phát điểm lànền sản xuất nhỏ t duy quản lý hành chính, quan liêu, bao cấp nên bớc vàocông cuộc khôi phục và phát triển đất nớc, cơ chế quản lý kế hoạch hoá tậptrung đã bộc lộ nhiều khiếm khuyết

Nhận thức đợc những tồn tại trong cơ chế, trong chỉ đạo đã giúp cho

Đảng và Nhà nớc ta đa ra chủ trơng đổi mới nền kinh tế chuyển sang thựchiện cơ chế thị trờng với việc phát triển nền kinh tế nhiều thành phần có sựquản lý của Nhà nớc, theo định hớng xã hội chủ nghĩa Đời sống của ngờidân đợc cải thiện đất nớc đã thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế xã hội

Hoạt động xuất khẩu lao động của huyện Kinh Môn những năm quacũng không nằm ngoài tình hình Từ cơ chế quản lý tập trung, quan liêu baocấp chuyển sang cơ chế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa trong hiệu quảxuất khẩu lao động là một quá trình vừa làm vừa rút kinh nghiệm vừa đúc rút

từ thực tiễn, chính vì vậy không thể tránh khỏi những thiếu sót, sai lầm mặc

dù huyện Kinh Môn có nguồn lao động dồi dào, nhng tỉ lệ thất nghiệp cao

Tuy đã đạt đợc những kết quả bớc đầu nhng so với tiềm năng nguồnlao động của huyện Kinh Môn và nhu cầu của thị trờng lao động quốc tế,những kết quả đó còn nhiều hạn chế dẫn đến hiệu quả xuất khẩu lao độngthấp, số ngời phá vỡ hợp đồng ngày càng gia tăng, quyền lợi của ngời lao

động bị xâm hại Hơn nữa, cơ chế quản lý mới trong xuất khẩu lao động mớihình thành nên còn có ý nghĩa chiến lợc lâu dài

Mục đích của chuyên đề này nhằm góp phần làm rõ những vấn đề lýluận về thị trờng lao động xuất khẩu, tính tất yếu khách quan của việc xuấtkhẩu lao động trong hoạt động kinh tế của huyện Kinh môn, của quản lý Nhànớc về xuất khẩu lao động nớc ta nói chung và của huyện Kinh Môn nóiriêng, những thành công trong hoạt động xuất khẩu lao động của huyện KinhMôn trong những năm qua, và đa ra giải pháp tiếp tục đổi mới quản lý Nhà n-

ớc về xuất khẩu lao động Chính vì vậy em đã mạnh dạn chon đề tài “ Giải

pháp tăng cờng và nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nớc về xuất khẩu lao

động ở huyện Kinh Môn

Trang 2

Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục

bố cục chuyên đề của em gồm 3 chơng :

Chơng I: Một số vấn đề về lý luận, bộ máy đảm nhận và công tác tuyển dụng

XKLĐ ở huyện Kinh Môn – Tỉnh Hải D Tỉnh Hải D ơng

Chơng II: Thực trạng xuất khẩu lao động ở huyện Kinh Môn

Chơng III: Các giải pháp tăng cờng và nâng cao hiệu quả quản lý nhà nớc

về XKLĐ ở huyện Kinh Môn

Do trình độ hạn chế, nên chuyên đề này còn nhiều sai sót Vì vậy emrất mong đợc đóng góp ý kiến của các thầy, các cô để chuyên đề của em đợchoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn các cô chú thuộc phòng TCLĐXH, PhòngThống kê huyện Kinh Môn, và đặc biệt là cô giáo TS.Trần Thị Thu và côgiáo TH.S Ngô Quỳnh An đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này

Chơng I: Một số vấn đề về lý luận, bộ máy đảm nhận

và công tác tuyển dụng XKLĐ ở huyện Kinh Môn –

Tỉnh Hải Dơng

1.1 L ý luận về xuất khẩu lao động

1.1.1 Khái niệm, bản chất, đặc điểm của hoạt động xuất khẩu lao động

Xuất khẩu lao động là hoạt động kinh tế của một quốc gia, thực hiệnviệc cung ứng lao động cho một quốc gia khác trên cơ sở những hiệp địnhhợp đồng giữa các Nhà nớc, tổ chức kinh tế, pháp nhân cá nhân của quốc giaxuất khẩu với các quốc gia nhập khẩu lao động

Qua định nghĩa trên chúng ta có thể thấy:

Xuất khẩu lao động là một hoạt động mang tính kinh tế nhằm manglại lợi ích kinh tế Lợi ích kinh tế của xuất khẩu lao động đợc xét trên cả bamặt cá nhân, các tổ chức kinh tế và Nhà nớc

Đối với cá nhân và tổ chức kinh tế, lợi ích biểu hiện về mặt thu nhậpcủa cá nhân, của tổ chức kinh tế khi tham gia xuất khẩu lao động Còn đối

Trang 3

với Nhà nớc, lợi ích không hẳn chỉ là các chỉ tiêu kinh tế nh số lợng ngoại tệthu về cho đất nớc, cho ngân sách mà còn phải kể đến các chỉ tiêu nh giảiquyết việc làm, bảo đảm an toàn xã hội, phát triển quan hệ quốc tế.

Hoạt động xuất khẩu lao động luôn gắn với thị trờng nớc ngoài, theoquy luật cung cầu, không những liên quan đến quan hệ kinh tế đối ngoại màcòn liên quan đến nhiều vấn đề trong quan hệ quốc tế nói chung nh t pháp vàcông pháp quốc tế quan hệ xã hội, chủng tộc

Xuất khẩu lao động vừa là xuất khẩu một loại hàng hoá vừa kèm theo

đó là di chuyển yếu tố sản xuất liên quan đến con ngời, tức là kèm theo việc

di chuyển các yếu tố văn hoá, truyền thống xã hội nên tính phức tạp rất lớn.Trong nền kinh tế thị trờng đang quốc tế hoá hiện nay, xuất khẩu lao động làmột hoạt động kinh tế đối ngoại, tuy nhiên bản chất của xuất khẩu lao động

là sự di c quốc tế nơi thừa lao động có thu nhập thấp sang nơi thiếu hụt lao

động và thu nhập cao

Xuất khẩu lao động là một hoạt động kinh tế: ở nhiều nớc trên thế giớixuất khẩu lao động lao động là một giải pháp quan trọng trong việc thu hútlực lợng lao động, đặc biệt là đối với những nớc có nguồn nhân lực dồi dào

nh Việt Nam Đồng thời hoạt động xuất khẩu lao động cũng đem lại một ợng ngoại tệ lớn cho ngân sách nhà nớc và đem lại thu nhập cao cho bản thânnhững ngời đi lao động xuất khẩu và cho gia đình họ Những lợi ích này buộccác nớc xuất khẩu phải chiếm lĩnh ở mức cao nhất thị trờng lao động ở nứơcngoài, mà chiếm lĩnh đợc hay không phải dựa trên quan hệ cung cầu sức lao

l-động, nó chịu sự điều tiết, tác động của các qui luật kinh tế thị trờng bêncung phải tính toán mọi hoạt động của mình làm sao để bù đắp đợc chi phí và

có phần lãi, vì vậy cần phải có cơ chế thích hợp để tăng khả năng tối đa cungứng lao động Bên cầu cũng phải tính toán kỹ lỡng hiệu quả của việc xuấtkhẩu lao động

Xuất khẩu lao động mang tính chất xã hội: Xuất khẩu lao động chính

là xuất khẩu sức lao động, mà sức lao động không thể tách rời khỏi ngời lao

động Do đó những chính sách về xuất khẩu lao động thờng phải kết hợp chặtchẽ với các chính sách xã hội Đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động, doanhnghiệp xuất khẩu lao động cũng nh ngời sử dụng lao động Từ đó góp phầngiải quyết việc làm, xoá đói giamr nghèo, nhận thức của ngời lao động thay

đổi, giảm tệ nạn xã hội…

Xuất khẩu lao động là sự kết hợp hài hoà giữa sự quản lý vĩ mô củanhà nớc và sự chủ động, tự chịu trách nhiệm của tổ chức xuất khẩu lao động

Trang 4

Xuất khẩu lao động đợc thực hiện trên cơ sở hiệp định, thoả thuận củacác Chính phủ và trên cơ sở hợp đồng cung ứng lao động (Ngày nay, trongcơ chế thị trờng và hội nhập quốc tế hầu nh toàn bộ hoạt động xuất khẩu lao

động đều do các tổ chức xuất khẩu lao động thực hiện trên cơ sở hợp đồng đã

ký Đồng thời họ cũng chịu hoàn toàn trách nhiệm về toàn bộ khâu tổ chức

đ-a đi và quản lý lđ-ao động, tự chịu trách nhiệm về hiệu quả kinh tế trong hoạt

động xuất khẩu lao động của mình Và nh vậy, các hiệp định, thoả thuậnsong phơng chỉ có tính chất nguyên tắc, thể hịên vai trò và trách nhiệm củanhà nớc ở tầm vĩ mô.)

Xuất khẩu lao động diễn ra trong một môi trờng cạnh tranh ngày cànggay gắt tính gay gắt đó do hai nguyên nhân chủ yếu Thứ nhất, xuất khẩulao động mang lại lợi ích lớn cho các nớc khó khăn về việc làm do vậy phải

có cạnh tranh để giành lấy thị trờng Thứ hai xuất khẩu lao động đang diễn ratrong một môi trờng không ổn định về tài chính và suy thoái kinh tế trongkhu vực, bản thân các nớc nhận nhiều lao động cũng gặp khó khăn trong việcgiải quyết việc làm Điều này hạn chế rất lớn đến việc tiếp nhận lao độngtrong thời kì tới

Trong quan hệ xuất khẩu lao động phải đảm bảo lợi ích ba bên Lợiích của nhà nớc là phần ngoại tệ mà ngời lao động gửi về và các khoản thuế.Lợi ích của các tổ chức xuất khẩu lao động là các khoản thu lệ phí giải quyếtviệc làm ở nớc ngoài Lợi ích của ngời lao động là các khoản thu nhập thờngcao hơn nhiều so với lao động trong nớc Nếu chạy theo lợi ích thì các tổchức xuất khẩu lao động rất rễ vi phạm qui định của nhà nớc, nhất là việc thuphí dịch vụ, môi giới điều đó vi phạm quyền lợi của ngời lao động sẽ làm choviệc làm ngoài nớc sẽ không thật hấp dẫn Ngợc lại cũng vì chạy theo thunhập cao mà ngời lao động rất rễ vi phạm hợp đồng đã ký kết, nh hiện tợnglàm thêm bên ngoài, bỏ hợp đồng ra làm ngoài…

Xuất khẩu lao động là hoạt động đầy biến đổi: Hoạt động này phụthuộc lớn vào nhu cầu nhập khẩu lao động của các nớc Những nớc nàochuẩn bị tốt nguồn nhân lực cho xuất khẩu, đào tạo tốt chuyên môn cho họthì sẽ chiếm đợc vị trí cao trong thị phần lao động nớc ngoài Và cũng chỉ cónớc nào nhìn xa, trông rộng phân tích, đánh giá và dự đoán đúng tình hìnhmới không bị động trớc sự biến đổi của tình hình, đa ra chính sách đón đầutrong xuất khẩu lao động

Vì vậy để hoạt động xuất khẩu lao động có hiệu quả thì phải thực hiện quản

lý tốt từ khâu khai thác thị trờng, ký kết hợp đồng với đối tác, tuyển chọn

đến khâu đào tạo, giáo dục định hớng và đa ngời lao động đi làm việc ở nớcngoài đồng thời quản lý ngời lao động trong quá trình lao động dến khi hếthạn hợp đồng về nớc thực hiện thanh lý hợp đồng và các vấn đề có liên quan

Trang 5

1.1.2 Việc làm, tạo việc làm và giải quyết việc làm

a Việc làm

Việc làm theo quy định của Bộ Luật Lao Động là những hoạt động cóích không bị pháp luật ngăn cấm và đem lại thu nhập cho ngời lao động Việclàm là nhu cầu, quyền lợi nhng đồng thời cũng là nghĩa vụ và trách nhiệm đốivới mọi ngời Theo Đại hội Đảng lần thứ 7: “Mọi công việc mang lại thunhập cho ngời lao động, có ích đều đợc tôn trọng”

b Tạo việc làm

Tạo việc làm là việc kiến thiết cho ngời lao động có đợc một công việc

cụ thể, mang lại thu nhập cho họ và không bị pháp luật cấm Ngời tạo racông việc cho ngời lao độngcó thể là Chính phủ, thông qua các chính sách,

có thể là một tổ chức hoạt động kinh tế (các công ty, các doanh nghiệp, các

tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh…) và cả những cá nhân, thông quacác hoạt động thuê mớn nhân công

Đặc điểm của tạo vịêc làm thông qua xuất khẩu lao động:

+ Việc tạo ra t liệu sản xuất là do đối tác nớc ngoài

+ Việt Nam cung cấp lao động theo yêu cầu của đối tác

+ Cầu nối để cho t liệu sản xuất kết hợp với sức lao động là các doanhnghiệp xuất khẩu lao động và hoạt động ngoại giao của nớc ta với các nớctrên thế giới

Quan hệ nớc ta với nhiều nớc sẽ tạo ra điều kịên thuận lợi cho hoạt

động xuất khẩu lao động, đặc biệt với các nớc điều kiện tự nhiên phong tụctơng tự

c Giải quyết việc làm: Là nâng cao chất lợng việc làm tạo ra việc làm

để thu hút ngời lao động vào guồng máy sản xuất của nền kinh tế Giải quyếtviệc làm không chỉ nhằm tạo thêm việc làm mà còn phải nâng cao chất lợngviệc làm

Cùng với giải quyết việc làm trong nớc là chính thì xuất khẩu lao động

là một chiến lợc quan trọng, lâu dài, góp phần xây dựng đội ngũ lao động chocông cuộc xây dựng đấ nớc trong thời kỳ CNH-HĐH đất nớc, là một bộ phậncủa hợp tác quốc tế, góp phần củng cố quan hệ hữu nghị, hợp tác lâu dài vớicác nớc

1.1.3 Lý thuyết di chuyển lao động quốc tế

Khi thị trờng thế giới ngày càng mở rộng, việc di c có cơ hội đợc thựchiện dễ dàng thông qua các quan hệ kinh tế giữa các quốc gia các tổ chứckinh tế, khi đó di c lao động quốc tế ngày càng trở thành hiện tợng phổ biến

Trang 6

gắn với các hoạt động của các quốc gia thì thuật ngữ xuất khẩu lao động đợc

ợc sự đồng ý của chính phủ của nớc đi và nớc đến

Xuất khẩu lao động bằng con đờng chính thức hay còn gọi là di c lao

động theo hợp đồng đợc thực hiện theo các hiệp định hoặc hợp đồng giữa các

tổ chức kinh tế, cá nhân đợc sự xác nhận và đồng ý của chính phủ nớc đi vànớc đến Xuất khẩu lao động bằng con đờng chính thức ngày càng tăng về sốlợng và chủng loại

Đứng về mặt quản lý xã hội mà xét, việc xuất khẩu lao động bằng con

đờng chính thức là hình thức có hiệu quả vì nó bảo đảm sự ổn định bảo đảm

sử dụng có hiệu quả sử dụng và hạn chế tối đa các tiêu cực trong môi giới tổchức Di dân động bằng con đờng chính thức luôn đợc các chính phủ tạo điềukiện phát triển

Di c lao động không chính thức hay còn gọi là di c lao động khôngtheo hợp đồng, là việc lao động bằng con đờng không thông qua Nhà nớccủa nớc lao động ra đi và nớc lao động đến thực hiện việc di c

Lao động di c theo hình thức đợc thực hiện bằng cách: thông qua các

tổ chức buôn lậu ngời để vào nớc sử dụng lao động, thông qua hình thức dulịch, thăm thân nhân, sau đó ở lại nớc sử dụng lao động trốn khỏi nơi đợc chỉ

định làm việc ngay cả khi đang còn thời hạn hợp đồng hoặc sau quá trình họctập và lao động ở nớc ngoài không trở về nớc mà ở lại nớc xây dựng lao động

Sau quá trình nhất thể hoá châu âu, các khối liên minh kinh tế khácdần hình thành, chính sách sử dụng lao động của một số nớc đã thay đổi đểphù hợp với xu thế chung của sự hợp tác nên di c bằng hình thức không theohợp đồng càng có cơ hội phát triển

Đây là hình thức di c có số lợng ngày càng tăng Do không phải quacác thủ tục phức tạp của xuất nhập cảnh và đáp ứng yêu cầu về thời gian củathị trờng nên số lợng di c ở một số thị trờng có khi lớn hơn số lợng di c theocon đờng chính thức

Trang 7

Tuy nhiên, việc di c lao động không thông qua chính phủ thơng làmnảy sinh những vấn đề tiêu cực Đã có vụ hàng chục ngời bị chết trongcontener khi di c bằng con đờng này do contener chứa hoá chất độc hoặc trảlơng mà không dám khiếu nại vì bản thân là lao động bất hợp pháp nênkhông đợc pháp luật nớc sở tại bảo vệ Ngời Việt Nam di c lao động ở các n-

ớc thị trờng Đông Âu, SNG sau năm 1991 và phần nào ở Hàn Quốc hiện nay

là theo con đờng không chính thức

Xem xét hiện tợng di c lao động quốc tế trong qúa trình lịch sử cho tathấy có một số nguyên nhân cơ bản sau:

Thứ nhất, sự chênh lệch về phát triển kinh tế giữa các quốc gia, giữa

các vùng tạo ra luồng lao động di c lịch sử phát triển kinh tế các quốc giatrên thế giới cho thấy việc di c có thể do chiến tranh, dịch bệnh, thiên tai nh-

ng luồng di c do nguyên nhân kinh tế chiếm nhiều nhất Do quy luật pháttriển không đều giữa các quốc gia, khu vực trên nên dân c ở nớc này, khu vựcnày có mức sống cao hơn quốc gia, khu vực kia Khi mà các phơng tiện giaothông càng thuận lợi hơn, việc giao thơng giữa các quốc gia khu vực có mứcsống thấp di c đến quốc gia, khu vực có mức sống cao hơn để tìm kiếm việclàm, tìm kiếm cuộc sống tốt hơn là một quy luật trong cuộc đấu tranh sinhtồn của con ngời kể từ khi con ngời xuất hiện trên trái đất này Hơn nữa tạicác quốc gia phát triển hơn cũng có điều kiện cho con ngời có thể hiện đợctài năng sáng tạo nên thu hút đợc những ngời có học vấn cao đến làm việc

Về phía các nớc nhập c, sự tăng trởng kinh tế ở các quốc gia, các khuvực trên thế giới thờng kéo theo sự phát triển và mở rộng sản xuất dịch vụ.Khi đó, nguồn lao động trong nớc không đáp ứng đợc nhu cầu về số lợngchủng loại, gây tình trạng thiếu hụt lao động Để đảm bảo sự phát triển các n-

ớc này phải tính đến việc nhập khẩu lao động nớc ngoài

Kinh tế phát triển làm cho mức sống đợc cải thiện và nâng cao hơn

Đây cũng là nguyên nhân cho lao động từ các nớc nghèo hơn muốn đến tìmviệc để thu nhập cao hơn ở các nớc có thu nhập cao, lao động có mức sốngcao, có điều kiện nâng cao trình độ giáo dục và nghề nghiệp Họ có điều kiệnthuận lợi để chọn các công việc phù hợp, có thu nhập cao và không muốnlàm những công việc giản đơn, năng nhọc, độc hại, nguy hiểm Do đó tạo rakhoảng trống rất lớn về nhu cầu lao động đối với các công việc đó Các nớcnày buộc phải nhận lao động nớc ngoài để bù đắp sự thiếu hụt

Trang 8

Thứ hai, sự mất cân đối nguồn lao động với số chỗ làm việc trong nớc

khủng hoảng tài chính của các khu vực trên thế giới Tại một số nớc đangphát triển có tỉ lệ tăng dân số hàng năm cao, nguồn nhân lực dồi dào trongkhi sản xuất trong nớc không đáp ứng đủ nhu cầu về chỗ làm việc khiến cácnớc này phải đơng đầu với sức ép về dân số và việc làm Tình trạng thấtnghiệp tăng lên

Trong khi đó, có những nớc đất rộng ngời tha, có nhu cầu khai thác đất

đai, tài nguyên cho sự phát triển nên thiếu lao động hoặc có một số nớc pháttriển thu nhập quốc dân đầu ngời cao, trình độ dân chí cao, ngời dân khôngmuốn có con hoặc không muốn có nhiều con tỉ lệ sinh thấp, đời sống vật chấtcao, các điều kiện chăm sóc con ngời ngày càng tốt nên tỉ lệ chết thấp dẫn

đến tỉ lệ phát triển dân số thấp, dân số ngày càng "già" đi làm cho dân sốtrong độ tuổi lao động ngày càng giảm cũng dẫn đến tình trạng thiếu lao

động

1.1.4 Những nhận định về xuất khẩu lao động của Huyện Kinh Môn

Trong thời kỳ tới, để tăng cờng và nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nớc

đối với xuất khẩu lao động cần phải quán triệt quan điểm cơ bản sau:

Một là, Nguyên tắc thị trờng trong xuất khẩu lao động là việc chấpnhận sự cạnh tranh quốc tế về thị trờng lao động ngoài nớc Đó là chuẩn bịnhững loại lao động mà thị trờng cần, cung cấp các loại lao động với chất l-ợng mang tính cạnh tranh Trong khi xu thế toàn cầu hoá về kinh tế ngàycàng gay gắt thì trên thị trờng xuất khẩu lao động quốc tế sự cạnh tranhcũng không kém phần khốc liệt, đòi hỏi việc hoạch định các chính sách vàthực hiện nhiệm vụ xuất khẩu lao động phải lấy nguyên tắc thị trờng làmnguyên tắc chủ yếu cho các hoạt động của mình

Thực hiện nguyên tắc thị trờng trong xuất khẩu lao động bao gồm cảviệc chấp nhận một cách chọn lọc sự tham gia của các thành phần kinh tếtrong lĩnh vực xuất khẩu lao động phù hợp các quy định của pháp luật

Hai là, bảo đảm định hớng xã hội chủ nghĩa

Nghị quyết của Đại Hội lần thứ IX của Đảng đã xác định nền kinh tếnớc ta là nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa Do đó, xuất khẩulao động là một lĩnh vực hoạt động kinh tế cần đảm bảo nguyên tắc đó tronghoạt động của mình

Trang 9

Đảm bảo định hớng xã hội chủ nghĩa trong nền kinh tế thị trờng cónghĩa là tiếp tục đổi mới và phát triển kinh tế Nhà nớc để kinh tế Nhà nớcgiữa vai trò chủ đạo trong nền kinh tế

Đảm bảo định hớng xã hội chủ nghĩa trong xuất khẩu lao động thểhiện ở chỗ các chính đối với ngời lao động đảm bảo quyền và lợi ích chính

đáng của họ và nhằm các mục đích chung khác của xã hội, bảo đảm sự côngbằng, dân chủ trong xuất khẩu lao động, không để những tác động xấu củathị trờng ảnh hởng đến ngời lao động, nhất là đối với ngời nghèo

Ba là, mở rộng thị trờng xuất khẩu lao động theo phơng châm đa

ph-ơng hoá, đa dạng hoá

Cũng nh xuất khẩu các loại hàng hoá khác, xuất khẩu lao động đòi hỏiphải có thị trờng, trong điều kiện toàn cầu hoá hiện nay, cuộc cạnh tranh gaygắt về tranh giành thị trờng xuất khẩu lao động càng khốc liệt mà phần thắngthuộc về những quốc gia có chiến lợc đúng đắn Nh phần thực trạng trên đây

đã trình bày, hiện nay chúng ta mới đa lao động xuất khẩu đến 2 nớc là ĐàiLoan và Malaysia Do vậy, để phát triển xuất khẩu lao động chúng ta phải đa

ra các biện pháp để chiếm lĩnh thị trờng, mở rộng thị trờng và giữ thị trờng

Chiếm lĩnh thị trờng là việc nớc ta tham gia vào một thị trờng nào đó

ví dụ một số thị trờng nh Malaysia, Đài Loan là những thị trờng chúng ta mớitham gia Để có thể đa lao động vào các thị trờng trên, chúng ta đã kiên trìcông tác chuẩn bị một số năm trớc đó, đã có hàng chục thậm chí hàng trămcuộc gặp của các công ty xuất khẩu lao động các nhân viên chính phủ và cơquan chính phủ để cuối cùng có đợc thoả thuận nhận lao động của các nớc

đó

Đối với thị trờng lao động ta đang làm việc việc giữ đợc thị trờng là một vấn

đề quan trọng Trong khi vẫn phải tăng nhu cầu nhập khẩu lao động

Trang 10

Bốn là, chuẩn bị tốt nguồn lao động xuất khẩu

Nguồn lao động chuẩn bị xuất khẩu là một vấn đề rất quan trọng đểthực hiện chiến lợc xuất khẩu lao động

Cũng nh xuất khẩu hàng hoá, chúng ta sẽ không thể có sản phẩm xuấtkhẩu để xuất đi hoặc có xuất đi cũng bị trả lại nếu chất lợng sản phẩm không

đạt yêu cầu quy định của nớc nhập khẩu Để có nguồn lao động xuất khẩu

đạt tiêu chuẩn, chúng ta phải có chiến lợc phát triển nguồn

Nguồn lao động cho xuất khẩu bao gồm số lợng, chất lợng và chủngloại lao động Trong những năm qua, Huyện Kinh Môn đã chú ý đến nhiềunguồn lao động dới góc độ số lợng, còn chất lợng và chủng loại cha đợc đềcập đúng mức Do vậy, để chuẩn bị tốt nguồn lao động về chất lợng và chủngloại cần phải chú ý dến công tác đào tạo phổ thông cho đến dạy nghề, đạihọc, cao đẳng và trung học, định hớng công tác đào tạo, trong đó chú trọng

đào tạo thợ trong đó thợ có tay nghề giỏi là yếu tố then chốt

Trang 11

1.2.Bộ máy đảm nhận xuất khẩu lao động của huyện Kinh môn

Trong những năm vừa qua, việc lao động đi xuất khẩu ở huyện KinhMôn đã có sự thay đổi về quy mô cũng nh hình thức xuất khẩu

Trớc đây, ngời lao động đi xuất khẩu thờng qua môi giới, hoặc qua cáccông ty xuất khẩu lao động, nhng đã có không ít ngời lao động bị lừa, vì cáccông ty này không có giấy phép của nhà nớc về quyền đợc xuất khẩu lao

động Chính vì những hiện tợng trên mà Đảng và Nhà nớc đã chỉ đạo xuốngcác cấp, các ngành, địa phơng thành lập Ban chỉ đạo ( BCĐ) về xuất khẩu lao

động nhằm giúp ngời lao động yên tâm hơn trong quá trình tham gia đi xuấtkhẩu cũng nh những quyền lợi và nghĩa vụ của ngời lao động tại nớc bạn

Thực hiện chủ trơng của Đảng và Nhà nớc, của Sở lao động tỉnh HảiDơng về việc thành lập BCĐ xuất khẩu lao động, nên Huyện Kinh Môn đãthành lập một bộ máy đảm nhận việc xuất khẩu lao động Đồng thời chỉ đạocác xã, thị trấn thành lập BCĐ về xuất khẩu lao động, tạo tành một khối liênkết chặt chẽ

Với lực lợng lao động trong huyện là 91.514 lao động năm 2003 chiếm

tỷ lệ 55,61% trong tổng số dân trong huyện là 164.569 ngời Thêm vào đó,trong những năm vừa qua cũng với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớcnói chung và của Huyện kinh Môn nói riêng Lực lợng lao động của huyệncũng cũng có bớc chuyển đổi rõ nét Lao động công nghiệp chiếm 50,42%,lao động phổ thông chiếm 14,48%, còn lao động khác chiếm tỷ lệ 35,1%.Chính vì vậy, dựa vào tiềm năng về lao động cho nên Sở lao động TBXH tỉnh

đã phân công cho các công ty xuất khẩu lao động về các huyện để tuyểnchọn, từ đó giúp các công ty xuất khẩu lao động tuyển đợc lao động có trình

độ chuyên môn cao, đáp ứng yêu cầu của bên nhận lao động xuất khẩu

Với những chức năng của BCĐ là tuyển chọn lao động, hớng dẫn lao

động làm các thủ tục nh vay vốn ngân hàng, khám sức khoẻ, làm hộ chiếucũng nh tuyên truyền sâu rộng đến ngời lao động, nhằm giúp ngời lao độnghiểi rõ hơn lợi ích của việc xuất khẩu lao động nh giải quyết việc làm, xoá

đói giảm nghèo Đồng thời, qua việc tuyên truyền này giúp ngời lao độngtránh đợc những rủi ro không đáng có gây thiệt hại đến ngời lao động nh hiệntợng lừa đảo, hay việc lao động đi xuất khẩu thông qua môi giới

Trang 12

Để thực hiện đợc các chức năng nhiệm vụ đó BCĐ đã phân công rõràng các vị trí trong BCĐ gồm : Trởng ban, Phó ban, Phó ban thờng trực, Các

uỷ viên

Trởng Ban: Phụ trách tất cả các mặt của vấn đề về xuất khẩu

Đây là một vị trí quan trọng, nó có tính quyết định đến sự thành bạicủa xuất khẩu lao động Vị trí này đòi hỏi ngời lãnh đạo phải có kinh nghiệmtrong vấn đề quản lý, hay nói cách khác ngời lãnh đạo phải có trình độchuyện môn cao mới đáp ứng đợc yêu cầu đề ra Với trình độ Đại Học,chuyện ngành Kinh tế và chính trị, cộng với 4 năm kinh nghiệm Hiện nay,trởng BCĐ đã thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụcủa mình là thành lập kếhoạch cũng nh việc triển khai kế hoạch trong những năm vừa qua

Phó Ban: Phụ trách công tác phối hợp với sở công an hớng dẫn thủ tụclàm xuất nhập cảnh cho ngời lao động, chủ trì phối hợp với các ngành, xâydựng biện pháp ngăn chặn, xử lý các hiện tợng lừa đảo gây thiệt hại với ngờilao động tham gia xuất khẩu

Với chức vụ đảm nhận hiện nay là trởng công an huyện, với trình độ

Đại Học An ninh, cộng với 3 năm kinh nghiệm làm công tác xuất khẩu lao

động

Cho nên việc hớng dẫn ngời lao đọng làm thủ tục xuất nhập cảnh cũng

là chức năng nhiệm vụ của ngành công an, đông thời ngăn chặn, xử lý cáchành vi, hiện tợng lừa đảo gây thiệt hại cho ngời lao động

Phó BanTrởng Ban

Các ủy viênPhó Ban thờng

trực

Trang 13

Phó Ban thờng trực: Với chức vụ là trởng phòng tổ chức LĐXH chonên có nhiệm vụ lập kế hoạch điều phối số lợng, vùng tuyển lao động xuấtkhẩu , tổng hợp chung tình hình để báo cáo thờng vụ Huyện uỷ, UBNDhuyện và báo cáo Sở LĐTBXH.

Các Uỷ viên: Phụ trách công tác cụ thể của từng mảng nên rất rõ ràng

và chính xác

Một uỷ viên thuộc phòng Kế hoạch - Tài chính – Tỉnh Hải D Thơng mại và khoahọc phụ trách công tác cân đối ngân sách, kinh phí cho hoạt động BCĐ vàhoạt động triển khai công tác XKLĐ

Một uỷ viên thuộc trung tâm ytế chủ trì việc phối hợp với sở ytế hớngdẫn khám sức khoẻ cho ngời lao động

Một uỷ viên thuộc phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn – Tỉnh Hải D phụtrách công tác triển khai đề án trong các HTX dịch vụ nông nghiệp và cácvùng nông thôn

Một uỷ viên là Bí th Đoàn TNCSHCM phụ trách công tác triển khai đề

án tổ chức Đoàn thanh niên từ huyện đến cơ sở

Một uỷ viên là chủ tịch Hội cựu chiến binh huyện phụ trách công táctriển khai đề án đến các hội viên cựu chiến binh từ huyện đến cơ sở

Có thể nói, với một mô hình quản lý chặt chẽ trừu trên xuống dới và

đặc biệt với sự phân công hợp lý từng công việc cho từng thành viên trongBCĐ, cộng với trình độ chuyên môn đảm bảo cho công tác xuất khẩu lao

động đã tạo nên một khối vững chắc trong vấn đề về xuất khẩu lao động

1.3 Công tác tuyển dụng XKLĐ, đối với lao động thông qua tỉnh, huyện hoặc các trung tâm dịch vu việc làm.

Trớc đây lao động đi xuất khẩu ở huyện đi theo con đờng tự do, nghĩa

là ngời lao động tự tìm hiểu hoặc qua báo chí, bạn bè ngời thận giới thiệu cho

Đăng ký danh sách dự

tuyển tại các trung tâm

1

Các trung tâm gửi danh sách dự tuyển cho công ty

2

Công ty tổ chức tuyển

chọn và phổ biến các chế

độ, thủ tục, nghĩa vụ

quyền lợi cho ngời lao

động

3

Các trung tâm tổ chức phát hồ sơ, kiển tra sức khỏe, làm hộ chiếu cho ngời lao động

4

Trang 14

mình công ty xuất khẩu lao động ngời lao động tự đến công ty rồi tham giakhoá học đào tạo nghề, giáo dục định hớng, song sau đó hoàn tất các thủ tụccần thiết để bay Điều đó không tránh khỏi ngời lao động bị lừa rồi bị trả vềnớc Với những thực trạng trên Đảng và Nhà nớc ta đã ra quyết định cho cáctỉnh thành phố thành lập BCĐ về xuất khẩu lao động, từ đó tạo cho ngời lao

động một tâm lý ổn định khi tham gia xuất khẩu lao động

Thực hiện chỉ thị số 41/CT – Tỉnh Hải D TW ngày 22/9/1998 của Bộ chính trị vềxuất khẩu lao động và chuyện gia, nghị định số 152/1999/NĐ - CP ngày20/9/1999 của chính phủ quy định ngời lao động và chuyên gia Việt Nam đilàm việc có thời hạn ở nớc ngoài

Thực hiện nghị quyết số 20/NQ – Tỉnh Hải D TU ngày 11/6/2002 của Ban thờng

vụ Tỉnh Uỷ Hải Dơng, chỉ thị số 14/2002/CP – Tỉnh Hải D UB ngày 24/6/2002 củaUBND tỉnh Hải Dơng

Thực hiện ý kiến chỉ đạo của thờng trực Huyện Uỷ Kinh Môn về côngtác xuất khẩu lao động và quyết định số 326 ngày 1/7/2002 của UBND huyệnKinh Môn về việc thành lập BCĐ xuất khẩu lao động BCĐ huyện Kinh Môn

đã xây dựng kế hoạch và triển khai kế hoạch xuất khẩu lao động giai đoạn

2002 – Tỉnh Hải D 2005

* Trớc tiên BCĐ đề ra mục tiêu xuất khẩu lao động từ năm 2002 – Tỉnh Hải D

2005 là xuất khẩu đợc từ 800 – Tỉnh Hải D 1000 lao động, trong đó chủ yếu là lao độngkhu vực nông thôn và những ngời có khó khăn về kinh tế Mục tiêu năm

2002 xuất khẩu đợc 200 lao động, các năm tiếp theo mỗi năm 250 – Tỉnh Hải D 300 lao

động

* Sau đó BCĐ xác định nội dung, giải pháp xuất khẩu lao động:

Tuyên truyền sâu rộng, chỉ thị số 41/CT – Tỉnh Hải D TW ngày 22/9/1998 của

Bộ chính trị về xuất khẩu lao động và chuyện gia, nghị định số 152/1999/NĐ

- CP ngày 20/9/1999 của chính phủ quy định ngời lao động và chuyên giaViệt Nam đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài Tuyên truyền, nghị quyết số20/NQ – Tỉnh Hải D TU ngày 11/6/2002 của Ban thờng vụ Tỉnh Uỷ Hải Dơng, chỉ thị

số 14/2002/CP – Tỉnh Hải D UB ngày 24/6/2002 của UBND tỉnh Hải Dơng

Thông báo công khai về thị trờng lao động, số lợng, tiêu chuẩn tuyển chọn,

điều kiện làm việc và mức lơng đợc hởng, các khoản ngời lao động phải đónggóp, các cơ quan có thẩm quyền giải quyết, thủ tục hồ sơ để ngăn chặn kịpthời các thông tin thất thiệt, các hành vi lừa đảo ngời lao động

Trang 15

Về thị trờng xuất khẩu lao động : Thị trờng xuất khẩu lao động ở nhiềunớc, nhng giai đoạn đầu tập chung cho thị trờng ở Malaysia là nơi có nhu cầulao động lớn, các chi phí cho trình độ tay nghề, chuyên môn phù hợp với ngờilao động Việt Nam, nhất là lao động nghèo ở nông thôn thuộc huyện.

Về giải pháp hỗ trợ vốn cho ngời đi xuất khẩu lao động:

Căn cứ đề án xuất khẩu lao động giai đoạn 2002 – Tỉnh Hải D 2005 của UBNDTỉnh Hải Dơng thì giải pháp hỗ trợ vốn cho ngời lao động xuất khẩu là :

Bản thân ngời lao động tự tìm nguồn vốn

Các ngân hàng chuyên doanh cho vay vốn xuất khẩu lao động theoquy định số 440/2001 ngày 17/4/2001 của ngân hàng nhà nớc

UBND tỉnh dùng quỹ giải quyết ciệc làm của tỉnh để hỗ trợ những ngờithộc diện chính sách với mức vay vốn không quá 50% số tiền phải nộp

Các thủ tục cho ngời lao động xuất khẩu vay theo đúng các quy địnhhiện hành của nhà nớc UBND xã đứng ra tín chấp cho ngời lao động có nhucầu vay vốn

Về khoản kinh phí khi đào tạo giáo dục định hớng ngân sách tỉnh hỗtrợ 50% ngời đi xuất khẩu phải nộp 50% kinh phí còn lại

* Ban chỉ đạo các xã triển khai trong các ban ngành, tuyên truyền cácvăn bản của nhà nớc, của các cấp các ngành về xuất khẩu lao động Tuyêntruyền về điều kiện, tiêu chuẩn về ngời đi xuất khẩu lao động và chế độquyền lợi, nghĩa vụ của ngời lao động đi xuất khẩu để nhân dân và ngời lao

động hiểu rõ

* Lập danh sách ngời lao động đăng ký đi xuất khẩu

* Báo cáo danh sách ngời lao động có nhu cầu đi xuất khẩu về BCĐhuyện

* BCĐ huyện tổng hợp danh sách các xã, báo cáo danh sách đăng kýngời lao động đi xuất khẩu của huyện về BCĐ tỉnh

* BCĐ tỉnh thông báo cho công ty xuất khẩu lao động và thống nhấtvới công ty về thời gian sơ tuyển lao động đồng thời thông báo cho BCĐhuyện để BCĐ huyện thông báo cho các xã, các xã thông báo cho ngời lao

động về thời gian sơ tuyển

Trang 16

* Tổ chức khám sức khoẻ, tổ chức đào tạo giáo dục định hớng cho

Trang 17

Chơng II Phân tích Thực trạng xuất khẩu lao động ở

động ngời lao động tham gia tích cực vào quá trình xuất khẩu lao động

Chính vì vậy công tác tuyên truyền ảnh hởng rất lớn đến quá trình xuấtkhẩu lao động, nó thể hiện nh là một yếu tố rất cần thiết không thể thiếu đợctrong bất kỳ mọi công tác nói chung và trong công tác xuất khẩu lao độngnói riêng

2.1.2 Về văn hoá xã hội

Giáo dục :

Quy mô giáo dục phát triển toàn diện Hàng năm thu hút đợc 99.6% sốtrể đủ 6 tuổi vào lớp 1; 99,6% số học sinh tốt nghiệp vào lớp 6 và 63% số họcsinh tốt nghiệp vào trung học phổ thông Bên cạnh việc mở rộng quy mô,chất lợng giáo dục cũng đợc tăng lên Hằng năm tỷ lệ học sinh học lực khá,giỏi toàn huyện là 62%, tăng bình quân 4,1% năm đội ngũ giáo viên đạttrình độ tiêu chuẩn đạt tỷ lệ cao

Tuy vậy, cơ sở vật chất của ngành giáo dục vẫn cha đợc đáp ứng yêu cầu pháttriển trong giai đoạn mới, một số phòng học vẫn cha đợc xây dựng kiên cố,nhất là hệ mầm non, trang thiết bị dạy và học còn thiếu, số trơng chuẩn hoácòn ít, đội ngũ giáo viên có trình độ không đồng đều

Đây là một yếu tố phản ánh đến nhận thức của nhân dân lao động, đặc biệt

nó ảnh hởng đến quá trình nhận thức của ngời lao động tham gia đi xuấtkhẩu

Trang 18

2.2 Phân tích việc thực hiện xuất khẩu lao động của huyện kinh môn

2.2.1 Thời kỳ 1980-1990:

Thời kỳ này, các cơ chế, chính sách thực hiện theo quyết định số 46/

CP ngày 11 tháng 2 năm 1980 của Hội đồng chính phủ về việc đa công nhân

và cán bộ đi bồi dỡng nâng cao trình độ và làm việc có thời hạn tại các nớcxã hội chủ nghĩa

Đây là chính sách và cũng là văn bản pháp lý đầu tiên về xuất khẩulao động ở nớc ta Quyết định ra đời trong bối cảnh chúng ta cha có nhậnthức và kinh nghiệm nào về vấn đề xuất khẩu lao động nhng đã đáp ứng đợcyêu cầu đòi hỏi của cuộc sống Quyết định cũng giao cho Bộ lao động thốngnhất quản lý Nhà nớc về việc hợp tác lao đọng với nớc ngoài

Tiếp đó, ngày 29 tháng 11 năm 1980 của Hội đồng chính phủ banhành Nghị quyết số 362/CP về hợp tác sử dụng lao động với các nớc xã hộichủ nghĩa

Đây là văn bản bổ sung những thiếu sót của quyết định 46/CP nh quy

định nguyên tắc hợp tác với nớc ngoài trên cơ sở các bên cùng có lợi; quy

định đối tợng, tiêu chuẩn tuyển chọn ngời đi lao động; quy định một số chínhsách , chế độ đối với lao động nh quy định về lơng, phụ cấp, quy định vềtrách nhiệm trích nộp, quy định về thời gian công tác, lao động, học tập đểtính chế độ bảo hiểm xã hội; quy định về việc gửi tiền, hàng hoá về nớc

Nghị quyết 362 cũng quy định việc tổ chức thực hiện của các Bộ,Ngành có liên quan trong nớc, trong đó: Bộ Lao động có trách nhiệm trongviệc đàm phán, ký kết thoả thuận với phía nớc ngoài; tổ chức thực hiện việctuyển chọn, kiểm tra, quản lý ngời lao động ở nớc ngoài và tiếp nhận ngời lao

động về nớc; uỷ ban kế hoạch Nhà nớc (nay là Bộ Kế hoạch và đầu t) phốihợp với các Bộ, Ngành liên quan xây dựng kế hoạch đa lao động đi làm việc

ở nớc ngoài, phân bổ chỉ tiêu lao động cho các Bộ, ngành, địa phơng; quy

định việc tham gia của một số đoàn thể chính trị - xã hội trong công tác hợptác lao động

Ngoài ra, chính sách đối với lao động đi học tập, lao động ở nớc ngoàithời kỳ này mang nặng tính bao cấp ; ngời lao động chỉ đợc hởng một phần l-

ơng thực tế hoặc phụ cấp học tập còn một phần Nhà nớc thu để trả nợ nớcngoài hoặc thu về ngân sách Nhà nớc Ngời lao động trớc khi đi không phải

đóng góp các khoản về phí thủ tục đi làm việc ở nớc ngoài, chi phí khám y tế,

Trang 19

chi phí đi đến nớc làm việc,…Tất cả các loại phí này do Nhà nớc đài thọ (kểcả trang phục trớc khi đi lao động).

Chính vì vậy ở thời kỳ này huyện Kinh Môn tập trung cho lao động đixuất khẩu ở các nớc CHXHCN nh Liên xô, Cộng hoà liên bang Đức, Tiệp

Thực hiện đợc chủ trơng trên của Đảng và Nhà nớc, huyện Kinh Môn

đã cho lao động đi xuất khẩu đợc 786 ngời, trong đó có 353 lao động nữchiếm tỷ lệ 44% Trung Bình mỗi năm huyện cho lao động đi xuất khẩu đợc78,6 ngời

Nh vậy, cơ chế chính sách thời kỳ 1980 đến 1990 trong xuất khẩu lao

động nằm trong cơ chế chính sách chung của nớc ta về quản lý Nhà nớc cũng

nh quản lý sản xuất kinh doanh, thể hiện một hệ thống tổ chức và cơ chếquản lý mang nặng tính bao cấp Đánh giá cơ chế quản lý thời kỳ này đối vớixuất khẩu lao động ta thấy có những điểm nổi bật sau đây: Thứ nhất, trongthời kỳ này, mục tiêu giải quyết việc làm tuy có đặt ra nhng việc xuất khẩulao động nhằm mục đích thu ngoại tệ cho đất nớc nhằm trang trải nợ và nhậpcác loại hàng hoá thiết yếu Chỉ có thực hiện quản lý tập trung (cả về lực lợnglao động và thu nhập của ngời lao động ) thì mới có thể giải quyết đợc mụctiêu trên Thứ hai, đây là thời kỳ hợp tác, phân công trong các nớc thuộc Hội

đồng tơng trợ kinh tế Hơn nữa, cơ chế quản lý của các nớc bạn đều là cơ chếquản lý tập trung nên lao động ta cũng phải thực hiện cơ chế này Việc ápdụng quản lý tập trung nhằm giải quyết một phần những khó khăn về thiéuhụt lao động của nớc nhận lao động Vì vậy, áp dụng cơ chế này là phù hợpvới tình hình chung lúc đó Thứ ba, về tồn tại, hình thức quản lý tập trungnặng về chính trị nên không tính đến hiệu quả hoạt động xuất khẩu lao động.Hơn nữa, chúng ta đã duy trì cơ chế tập trung trong xuất khẩu lao động quálâu, không kịp thời nghiên cứu để đổi mới cơ chế xuất khẩu lao động

2.2.2 Thời kỳ từ 1991 đến nay

Trớc tình hình thị trờng các nớc Đông âu, Liên xô và Trung Đông bịthu hẹp, lao động phải trở về nớc nhiều; trớc tình hình chuyển đổi của cơ chếquản lý mới trong nớc và cơ chế mới trong quan hệ kinh tế đối ngoại, ngày 9tháng 11 năm 1991 Hội đồng Bộ trởng ban hành Nghị định 370/HĐBT quy

định quy chế về đa ngời lao động Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nớcngoài

Đây là văn bản có tính chất "đột phá" về cơ chế trong việc xuất khẩulao động ở nớc ta, chuyển đổi một cách căn bản cơ chế từ tập trung, quan

Trang 20

liêu, bao cấp sang thực hiện hạch toán kinh doanh trong xuất khẩu lao động.Theo cơ chế này, Bộ Lao động - Thơng binh và xã hội thực hiện thống nhấtquản lý Nhà nớc về đa ngời lao động đi làm việc ở nớc ngoài Bộ Lao động

có trách nhiệm trong 6 nội dung sau:

* Ký kết các Hiệp định chính phủ về đa ngời lao động Việt Nam đilàm việc ở nớc ngoài theo uỷ quyền của Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng

* Trình Hội đồng Bộ trởng ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyềncác chủ trơng, chính sách có liên quan đến việc đa ngời lao động đi làm việc

ở nớc ngoài, chỉ đạo và kiểm tra việc thực hiện

* Tìm hiểu thị trờng lao động, hớng dẫn các bộ, ngành, các địa phơng

tổ chức đa ngời lao động ra nớc ngoài làm việc; tổ chức việc hợp tác giữa các

bộ, ngành, các địa phơng thực hiện nếu nhu cầu thuê lao động của nớc ngoài

có quy mô lớn hoặc do yêu cầu kỹ thuật cần thiết

* Xét và cấp giấy phép cho các tổ chức kinh tế thuộc các bộ, ngành

và địa phơng có đủ điều kiện

* Thống nhất với Bộ t pháp để hớng dẫn mẫu và các nguyên tắc vềhợp đồng đa ngời lao động đi làm việc ở nớc ngoài

* Theo dõi tình hình ngời lao động Việt Nam làm việc ở nớc ngoài,

định kỳ báo cáo với chủ tịch Hội đồng Bộ trởng và cùng Bộ ngoại giao, các

bộ, ngành có liên quan giải quyết kịp thời các vấn đề phát sinh

Nghị định cũng quy định trách nhiệm của các Bộ, ngành, địa phơngtrong việc tìm hiểu thị trờng, định hớng hoạt động đa ngời lao động đi làmviệc ở nớc ngoài; ký kết các thoả thuận về nguyên tắc giữa các bộ, ngành, địaphơng; quyết định thành lập các tổ chức kinh tế làm nhiệm vụ đa ngời lao

động đi làm việc ở nớc ngoài, việc cấp giấy phép cho các tổ chức đó

Hớng dẫn nghị định 370/HĐBT có các văn bản đáng chú ý của các

bộ, ngành sau:

+ Thông t số 08/LĐTBXH-TT ngày 11 tháng 7 năm 1992 của Bộ Lao

động - thơng binh và xã hội hớng dẫn thi hành quy chế về đa ngời lao động

đi làm việc ở nớc ngoài, trong đó quy định cụ thể về đối tợng, phạm vi, thủtục cấp phép; việc tuyển chọn lao động; việc quản lý lao động

+ Thông t số 11/LĐTBXH -TT ngày 3 tháng 8 năm 1992 hớng dẫnviệc cấp giấy phép cho các tổ chức kinh tế đa ngời lao động Việt Nam đi làm

Ngày đăng: 29/07/2013, 14:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo cáo kết quả thực hiện đề án xuất khẩu lao động năm 2003 2. Kế hoạch xuất khẩu lao động huyện Kinh Môn Khác
3. Quyết định của UBND huyện Kinh Môn về việc thành lập BCĐ xuất khẩu lao động Khác
4. Phân công nhiệm vụ các thành viên BCĐ xuất khẩu lao động ở huyện Kinh Môn Khác
5. Chỉ thị của UBND huyện Kinh Môn về tăng cờng chỉ đạo công tác xuất khẩu lao động Khác
6. Thông báo về việc lao động đi làm tại Malaysia Khác
7. Thông báo về việc tuyển lao động Giúp việc gia đình, Khán hộ công đi làm việc tại Đài Loan với mức kinh phí trớc khi đi Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Số lao động xuất khẩu qua các giai đoạn - Giải pháp tăng cường và nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước về xuất khẩu lao động ở huyện Kinh Môn
Bảng 1 Số lao động xuất khẩu qua các giai đoạn (Trang 26)
Bảng 2: Số lợng lao động xuất khẩu tại các nớc - Giải pháp tăng cường và nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước về xuất khẩu lao động ở huyện Kinh Môn
Bảng 2 Số lợng lao động xuất khẩu tại các nớc (Trang 26)
Bảng 3: Cơ cấu lao động xuất khẩu theo ngành nghề ở các nớc - Giải pháp tăng cường và nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước về xuất khẩu lao động ở huyện Kinh Môn
Bảng 3 Cơ cấu lao động xuất khẩu theo ngành nghề ở các nớc (Trang 31)
Bảng 4: Nguồn lao động nông thôn - Giải pháp tăng cường và nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước về xuất khẩu lao động ở huyện Kinh Môn
Bảng 4 Nguồn lao động nông thôn (Trang 32)
Bảng 5: Số lợng và cơ cấu lao động đi XKLĐ so với các chỉ tiêu đề ra - Giải pháp tăng cường và nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước về xuất khẩu lao động ở huyện Kinh Môn
Bảng 5 Số lợng và cơ cấu lao động đi XKLĐ so với các chỉ tiêu đề ra (Trang 34)
Bảng 6: Các khoản chi phí ngời lao động phải đóng tại công ty TRCIMEXCO trớc khi xuất cảnh sang Malaysia - Giải pháp tăng cường và nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước về xuất khẩu lao động ở huyện Kinh Môn
Bảng 6 Các khoản chi phí ngời lao động phải đóng tại công ty TRCIMEXCO trớc khi xuất cảnh sang Malaysia (Trang 36)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w