Hiện nay, xuất khẩu lao động của huyện Kinh Môn có 2 thị trờng chủ yếu sau đây:
Bảng 2: Số lợng lao động xuất khẩu tại các nớc
Đơn vị : Ngời Phòng TCLĐXH huyện Kinh Môn
Số TT Chỉ tiêu 2002 2003 Tổng số Trong đó Tổng số Trong đó Nam Nữ Nam Nữ 1 Lao động tại MALAYSIA 181 173 8 219 207 12 2 Lao động tại ĐàI LOAN 103 16 87 241 14 227 3 Lao động Các nớc khác 75 39 36 48 29 19
a. Đài Loan
Từ đầu những năm 1990, Đài Loan đã nhận lao động từ 4 nớc là Thái Lan, Philippin, Malaysia và Indonesia. Đến cuối năm 1999 nhận thêm lao động Việt Nam. Nhu cầu tiếp nhận lao động nớc ngoài của Đài Loan rất cao nhng chính quyền giới hạn cho nhập khoảng 300.000 lao động nớc ngoài. Đài Loan có chính sách nhận lao động nớc ngoài chính thức, có hệ thống luật lệ, quy chế tơng đối rõ ràng và chặt chẽ đối với lao động nớc ngoài và việc sử dụng lao động nớc ngoài. Trong những năm vừa qua, huỵện Kinh Môn đã xuất khẩu lao động sang Đài Loan đợc 103 ngời năm 2002, trong đó có 87 nữ, chiếm tỷ lệ 77%. Năm 2003 xuất khẩu lao động đợc 241 ngời, trong đó có 227 nữ chiếm tỷ lệ 90,4%.
Thuận lợi :
100% lao động đi xuất khẩu đều xuất phát từ nông thôn, cho nên họ có phẩm chất đạo đức tốt, thật thà thêm vào đó với công việc hàng ngày của ngời lao động chủ yếu là làm ruộng cho nên họ đã có một sức khẻo tốt.
Chiếm phần lớn lao động đi xuất khẩu sang Đài Loan chủ yếu là giúp việc gia đình, mà những công việc này phù hợp với công việc hàng ngày mà họ phải làm.
Khó khăn:
Xuất phát điểm của ngời lao động là rất khó khăn : Khó khăn về kinh tế là khó khăn đầu tiên cũng là khó khăn trăn trở nhất của ngời lao động. Quanh năm ngày tháng với ruộng đồng, nên họ rất thạn trọng với đồng tiền mà mình bỏ ra. Chính vì vậy mà không ít ngời lao động đã không muốn tham gia đi xuất khẩu lao động.
Nguồn kinh phí đi chủ yếu của ngời lao động họ phải đi vay vốn ngân hàng cho nên phải thế chấp nhà, ruộng, vờn.
Một trong những khó khăn chủ yếu nữa của ngời lao động là khó khăn về học ngoại ngữ. Phần lớn ngời lao động xuất phát từ nông dân cho nên việc
tiếp xúc với ngoại ngữ là điều quá mới mẻ đối họ. Bởi vậy xảy ra trờng hợp bất đồng ngôn ngữ, nên việc giao tiếp hàng ngày rất khó khăn.
b. Malaysia
Tại Malaysia, kể từ đầu những năm 1970, Malaysia đã phải sử dụng rất nhiều lao động nớc ngoài bất kể đó là lao động hợp pháp hay không. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê Malaysia, vào cuối năm 1999, tại Malaysia có khoảng 1,6 triệu kiều dân nớc ngoài, chiếm 7,6% số dân và 11,4% lực lợng lao động và 11,6% số ngời có việc làm.
Trớc đây, Malaysia có quy định (trong Luật) không nhập lao động từ các nớc đợc gọi là "Cộng sản" . Tuy nhiên do chính sách mở cửa và đổi mới của Việt Nam , Malaysia đã mở cửa đối với lao động Việt Nam. Trong thời gian qua huyện Kinh Môn đã xuất khẩu sang Malaysia đợc 181 ngời năm 2002, trong đó có 8 lao động nữ, chiếm tỷ lệ 5%. Năm 2003 có 219 ngời, trong đó có 12 lao động nữ, chiếm tỷ lệ 6%.
Thuận lợi :
Nhu cầu sử dụng lao động nớc ngoài của Malaysia hiện tại và trong nhiều năm tới còn rất lớn:
Nh ta đã biết, từ 10 năm đến 20 năm tới, Malaysia vẫn là một thi trờng có nhu cầu rất lớn về sử dụng lao động nớc ngoài trong nhiều lĩnh vực tại khu vực Đông Nam á. Nhu cầu này với số lợng không dới một triệu lao động nớc ngoài làm việc trong năm. Trớc mắt, với một số điều chỉnh về chính sách tiếp nhận lao động ở nớc ngoài nhằm hạn chế số lợng sử dụng lao động của một số nớc vốn đã co quy mô lớn là một thuận lợi với Việt Nam.
Khoảng cách gần, môi trờng, khí hậu có sựu khác biệt với ta.
Tơng tự nh Đài Loan với 3 giờ bay từ Việt Nam sang Malaysia là yếu tố thậu lợi trong tổ chức đa lao động và chỉ đạo trong công tác quản lý lao động, nhanh chóng xử lý các phát sinh có liên quan tới lao động của ta làm việc tại
khí hậu, môi trờng sống và làm việc gần nh ta là điều kiện cơ bản để lao động Việt Nam nhanh chóng thích ứng, hoà nhập với công việc và sinh hoạt.
Yêu cầu trình độ tay nghề, chuyên môn phù hợp với một bộ phận lớn lao động:
Thị trờng lao động Malaysia có nhiều lĩnh vực có nhu cầu trình độ tay nghề phù hợp và các chi phí thấp là cơ hôi tốt cho một bộ phận lao động nghèo tại địa bàn nông thôn của ta còn thiếu việc làm đợc làm việc tại Malaysia, góp phần giải quyết việc làm và tạo thu nhập cho ngời lao động, nhất là lao động khu vực nông thôn. Trong những năm đầu tiên triển khai với Malaysia, ta có khả năng đáp ứng tốt các yêu cầu lao động trong lĩnh vực công nghiệp, xây dựng, nông lâm là một số ngành nghề trong du lịch, thơng mại.
Khó khăn:
Malaysia là một quốc gia đa sắc tộc, đạo hồi là Quốc đạo và ý thức tổ chức kỷ luật, tự giác tuân thủ pháp luật là tiêu chuẩn đợc xếp u tiên trong tổ chức, quản lý lao động tại Malaysia sẽ là thách thức không nhỏ đối với bộ phận lao động Việt Nam vốn sống trong môi trờng làm việc thủ công, nhỏ lẻ,tự do...
Tiền lơng thấp từ 2 –4 triệu đồng/1 tháng, làm giảm động lực của ngời lao động và doanh nghiệp.
Thị trờng còn mới ta cha có kinh nghiệm.
Số lợng lao động nớc ngoài làm việc tại Malaysia chiếm ty trọng lớn hơn là lao động các nớc trong khối ASEAN. việc gia tăng thị phần cũng là sự gia tăng yếu tố cạnh tranh và nhân tố phải tính tới trong quá trình tổ chức chỉ đạo đa lao động dang làm việc tại Malaysia. Bảo đảm quan hệ hợp tác giữa các nớc trong khối ASEAN.
Tóm lại, Malaysia là một thị trờng tiếp nhận lao động tiềm năng và đầy hứa hẹn đối với lao động Việt Nam. Những thuận lợi trên là rất cơ bản để khẳng định ta có đầy đủ khả năng về nguồn nhân lực không chỉ về số lợng và
chất lợng đáp ứng yêu cầu của thị trờng, những kinh nghiệm về tổ chức và quản lý trong những năm vừa qua để ta nhanh chóng đa một số lợng lớn lao động vào thị trờng Malaysia góp phần giải quyết việc làm và xoá đói giảm nghèo cho bộ phận lớn lao động, đặc biệt là bộ phận lao động ở nông thôn.