Giải pháp tăng cường hợp tác kinh tế giữa Việt Nam với các quốc gia trong tiểu vùng Mê Công mở rộng thông qua phát triển kết nối hạ tầng giao thông đường bộ
Trang 1Trờng Đại học kinh tế quốc dân khoa Kế hoạch và phát triển
- -chuyên đề thực tập tốt nghiệp
trong khoa Kế hoạch và Phỏt triển, trường Đại học
Kinh tế Quốc dõn – Hà Nội lời chào chõn trọng, lời
chỳc tốt đẹp và lợi cảm ơn sõu sắc nhất Với sự giỳp
đỡ và chỉ bảo tận tỡnh, chu đỏo của cỏc thầy cụ, em
đó cú thể hoàn thành chuyờn đề tốt nghiệp với đề tài:
“ Một số giải phỏp tăng cường hợp tỏc kinh tế giữa
Việt Nam với cỏc Quốc gia trong tiểu vựng Mờ Cụng
mở rộng thụng qua phỏt triển kết nối hạ tầng giao
thụng đường bộ”.
Em xin gửi lời biết ơn sõu sắc đến Thạc sĩ Trần Thị Thu Huyền, giảng viờn khoa Kế hoạch và Phỏt
triển, đó dành rất nhiều thời gian và tõm huyết
hướng dẫn nghiờn cứu và giỳp em hoàn thành chuyờn
đề tốt nghiệp này.
Đồng thời, em cũng xin cảm ơn cỏc cụ chỳ, anh chị cụng tỏc tại Viện nghiờn cứu quản lý Kinh tế
Trung ương – Hà Nội đó tạo điều kiện cho em tới
thực tập, khảo sỏt và thu thập số liệu để cú dữ liệu
viết chuyờn đề.
Mặc dự em đó cố gắng rất nhiều để hoàn thành chuyờn đề một cỏch tốt nhất, tuy nhiờn cũng khụng
thể trỏnh khỏi những thiếu sút, rất mong nhận được
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do bản thân tôi thực hiện, các số liệu được sử dụng trong chuyên đề này đều có nguồn gốc rõ ràng
Trang 4MỤC LỤC
MỤC LỤC i
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v
DANH MỤC CÁC BẢNG vi
DANH MỤC CÁC HÌNH vii
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỢP TÁC KINH TẾ TIỂU VÙNG MÊ CÔNG MỞ RỘNG 4
1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA HỢP TÁC VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ KHU VỰC .4
1.1.1 Khái niệm về hợp tác và hội nhập kinh tế khu vực 4
1.1.1.1 Hợp tác kinh tế khu vực 4
1.1.1.2 Hội nhập kinh tế khu vực 4
1.1.2 Một số lý thuyết về hợp tác và hội nhập kinh tế quốc tế 5
1.1.2.1 Lý thuyết lợi thế so sánh 5
1.1.2.2 Lý thuyết lợi thế cạnh tranh quốc gia 6
1.1.2.3 Thuyết tự do thương mại 8
1.1.2.4 Thuyết bảo hộ mậu dịch 8
1.1.3 Tác động của hợp tác và hội nhập kinh tế quốc tế 9
1.1.3.1 Tác động tích cực 9
1.1.3.2 Tác động tiêu cực 9
1.1.4 Những lợi ích khi tham gia hợp tác và hội nhập kinh tế khu vực 10
1.2 TỔNG QUAN VỀ HỢP TÁC KINH TẾ TIỂU VÙNG MÊ CÔNG MỞ RỘNG 11
1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của hợp tác GMS 11
1.2.1.1 Lịch sử hình thành hợp tác GMS 11
1.2.1.2 Quá trình phát triển của hợp tác GMS 12
1.2.2 Mục tiêu, tầm nhìn và chiến lược của hợp tác GMS 13
1.2.2.1 Mục tiêu của hợp tác GMS 13
1.2.2.2 Tầm nhìn và chiến lược của hợp tác GMS 14
1.2.3 Một số nội dung chính trong hợp tác GMS 14
1.2.3.1 Thể chế hợp tác 14
1.2.3.2 Các nguyên tắc hợp tác và phương pháp lựa chọn dự án 15
Trang 51.2.3.3 Các lĩnh vực hợp tác 16
1.2.3.4 Các chương trình ưu tiên 18
1.2.4 Các nhà tài trợ chính 21
1.2.5 Việt Nam trong hợp tác GMS 21
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HỢP TÁC KINH TẾ GIỮA VIỆT NAM VỚI CÁC QUỐC GIA GMS THÔNG QUA PHÁT TRIỂN KẾT NỐI HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ 23
2.1 TỔNG QUAN VỀ MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ LIÊN KẾT TIỂU VÙNG GMS 23
2.1.1 Hành lang giao thông Bắc – Nam 23
2.1.2 Hành lang giao thông Đông – Tây 24
2.1.3 Hành lang giao thông phía Nam 25
2.2 THỰC TRẠNG HỢP TÁC KINH TẾ GIỮA VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC GMS THÔNG QUA PHÁT TRIỂN KẾT NỐI HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TIỂU VÙNG GMS TỪ NĂM 1992 ĐẾN NAY 27
2.2.1 Hợp tác về phần mềm trong lĩnh vực giao thông đường bộ 28
2.2.2 Hợp tác về phần cứng trong lĩnh vực giao thông đường bộ 29
2.2.2.1 Hợp tác trong quá trình chuẩn bị các dự án đường bộ 29
2.2.2.2 Hơp tác trong quá trình thực hiện các dự án thuộc Hành lang giao thông Bắc – Nam 30
2.2.2.3 Hợp tác trong quá trình thực hiện dự án thuộc Hành lang giao thông Đông – Tây 37
2.2.2.4 Hơp tác trong quá trình thực hiện dự án thuộc Hành lang giao thông phía Nam 45
2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HỢP TÁC KINH TẾ GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC QUỐC GIA GMS THÔNG QUA PHÁT TRIỂN KẾT NỐI HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ 52
2.3.1 Những kết quả đạt được 52
2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 54
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HỢP TÁC KINH TẾ GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC QUỐC GIA TIỂU VÙNG MÊ CÔNG MỞ RỘNG THÔNG QUA PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ 57
3.1 TRIỂN VỌNG HỢP TÁC PHÁT TRIỂN KẾT NỐI HẠ TẦNG GIAO
Trang 63.1.1 Những nhân tố tác động đến triển vọng hợp tác phát triển kết nối hạ
tầng giao thông đường bộ tiểu vùng GMS 57
3.1.2 Vai trò của các nhà tài trợ đối với hợp tác phát triển giao thông đường bộ giữa các nước GMS 59
3.1.3 Triển vọng hợp tác phát triển kết nối giao thông đường bộ giữa các nước thành viên GMS 60
3.2 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KẾT NỐI HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ GIŨA CÁC NƯỚC THÀNH VIÊN GMS TỚI NĂM 2015 .61
3.3 CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TIỂU VÙNG TỚI NĂM 2015 63
3.3.1 Hành lang giao thông Bắc – Nam 63
3.3.2 Hành lang giao thông Đông – Tây 65
3.3.3 Hành lang giao thông phía Nam 66
3.4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HỢP TÁC KNH TẾ GIỮA VIỆT NAM VỚI CÁC QUỐC GIA TIỂU VÙNG MÊ CÔNG MỞ RỘNG THÔNG QUA PHÁT TRIỂN KẾT NỐI HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ 68
3.4.1 Đề xuất về chính sách chung thúc đẩy phát triển hệ thống hạ tầng giao thông đường bộ tiểu vùng GMS 68
3.4.1.1 Hình thành cơ chế huy động vốn cho xây dựng các công trình 68
3.4.1.2 Đồng bộ hoá quá trình thực hiện các dự án đường bộ giữa các nước GMS 69
3.4.1.3 Thống nhất mô hình kiểm tra, kiểm soát tại các cặp cửa khẩu kiểm tra một cửa, một điểm dừng và triển khai thực hiện triệt để Hiệp định CBTA 69
3.4.1.4 Xây dựng và triển khai thực hiện quy chế điều phối và quản lý các hành lang giao thông trong GMS 70
3.4.1.5 Hoà hợp thủ tục giữa các nước GMS để thúc đẩy hợp tác phát triển giao thông 72
3.4.1.6 Tăng cường liên kết đào tạo và nâng cao năng lực cho các cán bộ lập và quản lý dự án 72
3.4.2 Đề xuất giải pháp cho Việt Nam nhằm tăng cường hợp tác phát triển mạng lưới hạ tầng giao thông đường bộ với các nước GMS 72
3.4.2.1 Đồng bộ hoá chính sách và kế hoạch thực hiện dự án với các nước khác trong tiểu vùng 72
Trang 73.4.2.2 Nghiên cứu và cụ thể hoá chiến lược phát triển giao thông đường bộ
trong nước và liên kết với tiểu vùng 733.4.2.3 Huy động và phân bổ có hiệu quả nguồn lực cho các dự án hợp tác
phát triển giao thông đường bộ giữa Việt Nam với các nước GMS73
3.4.2.4 Đề xuất thêm hướng tuyến đường bộ mới cho Việt Nam để phát triển
mạng lưới giao thông trong nước kết nối tiểu vùng 74
KẾT LUẬN 76DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77
Trang 8DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ADB : Ngân hàng Phát triển Châu Á
AFTA : Khu vực mậu dịch tự do ASEAN
ASEAN : Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á
CBTA : Hiệp định vận tải qua biên giới
CLMV : Hợp tác Campuchia, Lào, Myanma và Việt Nam
ESCAP : Uỷ ban Kinh tế Xã hội Châu Á – Thái Bình Dương
FTA : Hiệp định thương mại tự do
GMS : Tiểu vùng Mê Công mở rộng
IMF : Quỹ tiền tệ Quốc tế
JBIC : Ngân hàng hợp tác Quốc tế Nhật Bản
JICA : Cơ quan hợp tác Quốc tế Nhật Bản
MRC : Uỷ hội Mê Công
RETA : Hỗ trợ kỹ thuật vùng
WB : Ngân hàng Thế giới
WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới
Trang 9DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Tổng hợp chỉ số các dự án Hỗ trợ kỹ thuật giao thông đường bộ 29
Bảng 2.2: Kế hoạch phân bổ đầu tư dự án Nội Bài – Lào Cai 32
Bảng 2.3: Thời gian đi lại qua các đường bộ 33
Bảng 2.4: Thương mại qua cửa khẩu đường bộ Lào Cai - Hà Khẩu 35
Bảng 2.5: Thời gian qua lại trên tuyến Nam Ninh – Hà Nội 36
Bảng 2.6: Chi phí cho dự án Quốc lộ 9 của Việt Nam 40
Bảng 2.7: Ngân sách dành cho bảo dưỡng Quốc lộ 9 – Việt Nam 41
Bảng 2.8: Số lượng phương tiện giao thông hàng ngày trên các tuyến đường năm 2009 42
Bảng 2.9: Thời gian qua lại dọc tuyến hành lang Đông – Tây 42
Bảng 2.10: Nghiên cứu đánh giá về dịch vụ tại điểm biên giới Lao Bảo- Dansavanh Error! Bookmark not defined. Bảng 2.11: Đánh giá về mức phí qua cửa khẩu biên giới Lao Bảo-Dansavanh .43 Bảng 2.12: Trao đổi thương mại tại điểm biên giới Dansavanh-Lao Bảo giai đoạn 2005 - 2009 44
Bảng 2.13: Thương mại qua biên giới Lào, Thái Lan, Myanma giai đoạn 2005- 2009 44
Bảng 2.14: Phân bổ chi phí cho dự án của Việt Nam 47
Bảng 2.15: Thời gian qua lại qua đường bộ Phnôm Pênh - tp Hồ Chí Minh 48
Bảng 2.16: Số phương tiện giao thông hàng ngày trên Quốc lộ 1 và Quốc lộ 22 năm 2009 49
Bảng 2.17: Nghiên cứu đánh giá về dịch vụ tại điểm biên giới Mộc Bài – Bavet .50
Bảng 2.18: Trao đổi thương mại tại điểm biên giới Bavet – Mộc Bài giai đoạn 2005 - 2009 51
Bảng 2.19: Số lượng người qua biên giới Mộc Bài (Việt Nam) 51
Trang 10DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1: Minh hoạ lý thuyết hình thoi nổi tiếng của Michael E Porter 7
Hình 1.2: Thể chế hợp tác GMS 15
Hình 2.1: Hành lang giao thông Bắc – Nam 24
Hình 2.2: Hành lang giao thông Đông – Tây 25
Hình 2.3: Hành lang giao thông phía Nam 27
Hình 2.4: Các nguồn tài trợ cho dự án Nội Bài – Lào Cai 31
Hình 2.5: Tỷ lệ giảm chi phí vận chuyển trên tuyến Côn Minh – Hà Khẩu 34
Hình 2.6: Tỷ lệ giảm chi phí vận chuyển trên tuyến Nam Ninh – Hà Nội .36
Hình 2.7: Các nguồn tài trợ cho dự án tuyến hành lang Đông – Tây 38
Hình 2.8: Các nguồn tài trợ cho dự án đường xuyên Á 46
Hình 3.1: Tóm tắt chiến lược phát triển hành lang giao thông Bắc – Nam .63
Hình 3.2: Tóm tắt chiến lược phát triển hành lang giao thông Đông – Tây 65
Hình 3.3: Tóm tắt chiến lược phát triển hành lang giao thông phía Nam .66
Hình 3.4: Ước tính nguồn vốn phân bổ cho lĩnh vực giao thông và giao thông đường bộ giai đoạn 2011-2015 68
Hình 3.5: Cơ chế điều phối và quản lý giao thông tiểu vùng GMS 71
Trang 11LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Hợp tác kinh tế tiểu vùng Mê Công mở rộng (còn gọi là hợp tác kinh tếGMS) được Ngân hàng phát triển Châu Á khởi xướng vào năm 1992 với mụctiêu thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của sáu Quốc gia ven sông Mê Côngbao gồm Campuchia, Lào, Myanma, Thái Lan, Trung Quốc và Việt Nam thôngqua việc tăng cường các mối liên kết kinh tế giữa các Quốc gia này
Tiểu vùng Mê Công mở rộng có diện tích 2,6 triệu km² và là nhà của hơn
300 triệu dân Nguồn nhân lực và tài nguyên thiên nhiên giàu có của tiểu vùnggiúp cho GMS trở thành biên giới tăng trưởng kinh tế của khu vực châu Á
Trong bối cảnh hợp tác và hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực đang diễn
ra mạnh mẽ như hiện nay, các nước GMS ngày nay đều nhận thức được tầmquan trọng của hợp tác kinh tế giữa những Quốc gia cùng chung lợi ích từ dòng
Mê Công Tuy có điều kiện tự nhiên phong phú đa dạng, nguồn nhân lực dồi dàonhưng các nước GMS (trừ Thái Lan), đều có xuất phát điểm thấp, kinh tế kémphát triển, cơ sở vật chất còn nghèo nàn và lạc hậu, do đó cần phải hợp tác vớinhau, chung sức với nhau nhằm tạo ra được thế và lực cho khu vực GMS và bảnthân mỗi Quốc gia trên trường Quốc tế
Để có thể cùng nhau hợp tác phát triển kinh tế một cách có hiệu quả, điềukiện tiên quyết là phải xây dựng, cải thiện và nâng cấp cơ sở vật chất ở mỗinước, trong đó giao thông và giao thông đường bộ là một trong những ưu tiênhàng đầu nhằm tạo ra các tuyến đường thông suốt kết nối các Quốc gia GMS
Hiện nay, ngoài luận án Tiến sĩ Khoa học “Hợp tác kinh tế tiểu vùng MêCông mở rộng: Hiện trạng, định hướng và giải pháp” công bố năm 2009 của T.SHoàng Viết Khang, cung cấp cái nhìn tổng thể và các luận cứ chi tiết về hợp tácGMS, những nghiên cứu khác về hợp tác kinh tế GMS đến nay chủ yếu ở dạng
đề tài cấp Viện, cấp Bộ, và trong đó cũng chỉ đề cập sơ lược đến vấn đề pháttriển giao thông đường bộ tiểu vùng GMS Có thể kể đến một vài đề tài nghiêncứu như: nghiên cứu “Hợp tác GMS trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng cáchành lang kinh tế: Trường hợp hành lang kinh tế Đông – Tây và Côn Minh – LàoCai – Hà Nội – Hải Phòng” của T.S Nguyễn Thị Hồng Nhung; nghiên cứu
“Trung Quốc với việc tham gia hợp tác kinh tế tiểu vùng Mê Công mở rộng” củaT.S Đỗ Tiến Sâm
Cho tới nay, chưa có một công trình khoa học nào nghiên cứu về vấn đề
Trang 12hợp tác kinh tế giữa các nước này Do vậy, với việc thực hiện chuyên đề này, tácgiả mong rằng sẽ góp phần cung cấp một cái nhìn tổng thể về mạng lưới giaothông đường bộ tiểu vùng GMS, cũng như thực trạng hợp tác kinh tế giữa ViệtNam với các nước GMS thông qua phát triển kết nối hạ tầng giao thông đường
bộ tiểu vùng hiện nay, qua đó tìm ra hạn chế và đề xuất giải pháp phù hợp
2 Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của chuyên đề là tìm hiểu hiện trạngphân tích vàđánh giá thành tựu, hạn chế và nguyên nhân của 3 hành lang giao thông chínhcủa tiểu vùng GMS (bao gồm hành lang giao thông Bắc – Nam, hành lang giaothông Đông – Tây, và hành lang giao thông phía Nam), qua đó đề xuất các giảipháp khắc phục hạn chế và tăng cường quan hệ hợp tác kinh tế của Việt Namtrong tiểu vùng GMS thông qua phát triển các hành lang giao thông đường bộ
3 Đối tượng nghiên cứu
Chuyên đề nghiên cứu về các dự án đường bộ có sự tham gia của ViệtNam đã và đang được thực hiện thuộc 3 hành lang giao thông: hành lang giaothông Bắc – Nam, hành lang giao thông Đông – Tây và hành lang giao thôngphía Nam
4 Phương pháp nghiên cứu
Chuyên đề áp dụng các phương pháp nghiên cứu truyền thống như phântích và tổng hợp số liệu:
Phân tích số liệu: Số liệu qua phân tích sẽ là cơ sở để làm rõ thực trạngphát triển các hành lang giao thông tiểu vùng hiện nay cũng như cách thức phốihợp giữa Việt Nam với các nước GMS khác trong xây dựng các hành lang này
Tổng hợp số liệu: Sau quá trình phân tích, số liệu được tổng hợp để đánh giáthực trạng hợp tác phát triển giao thông đường bộ giữa Việt Nam và các nướcGMS, qua đó thấy được những thành tựu đã đạt được và cần phát huy cũng nhưnhững hạn chế cần khắc phục và nguyên nhân của nó
Chuyên đề sử dụng các tài liệu và số liệu có nguồn gốc rõ ràng, được tríchdẫn từ những ấn phẩm đã được công bố cũng như báo cáo của các Cơ quan, Bộngành có liên quan của chính phủ và các nhà tài trợ
5 Phạm vi nghiên cứu
Chuyên đề đi sâu vào nghiên cứu thực trạng, phân tích các kết quả, tìmhiểu những hạn chế và thách thức mà Việt Nam phải đối mặt khi tham gia vàocác hành lang giao thông của tiểu vùng sông Mê Công mở rộng kể từ năm 1992đến nay và đưa ra các giải pháp tăng cường hợp tác kinh tế giữa Việt Nam với
Trang 13các nước GMS thông qua phát triển giao thông đường bộ tiểu vùng từ nay đếnnăm 201520
6 Kết cấu của chuyên đề
Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề được kết cấu thành 3 chươngnhư sau:
Chương 1: Tổng quan về hợp tác kinh tế tiểu vùng Mê Công mở rộng Chương 2: Thực trạng hợp tác kinh tế giữa Việt Nam với các quốc
gia GMS thông qua phát triển kết nối hạ tầng giao thông đường bộ
Chương 3: Một số giải pháp tăng cường hợp tác kinh tế giữa Việt
Nam với các quốc gia trong tiểu vùng Mê Công mở rộng thông qua phát triển kết nối hạ tầng giao thông đường bộ
Trong quá trình thực hiện chuyên đề, mặc dù đã rất cố gắng song chuyên
đề của em không tránh khỏi còn những thiếu sót Em rất mong nhận được nhữngnhận xét đánh giá cũng như những ý kiến đóng góp quý báu của thầy cô và cácbạn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 14CHƯƠNG ITỔNG QUAN VỀ HỢP TÁC KINH TẾ TIỂU VÙNG MÊ CÔNG MỞ RỘNG
1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA HỢP TÁC VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ KHU VỰC 1.1.1 Khái niệm về hợp tác và hội nhập kinh tế khu vực
1.1.1.1Hợp tác kinh tế khu vực
Hợp tác kinh tế khu vực là quá trình thông qua đó, hai hay nhiều nướctheo đuổi mục tiêu phát triển chung thông qua các hoạt động chung, phối hợpchung và đồng bộ Hợp tác kinh tế khu vực nói chung bao gồm các hoạt độnghợp tác theo từng nội dung cụ thể với các chương trình và dự án hợp tác kinh tếtrong vùng
Chương trình hợp tác kinh tế khu vực là tập hợp các tầm nhìn, mục tiêu,chiến lược và các nguyên tắc định hướng cho các hành vi và hoạt động của cácquốc gia tham gia chương trình hợp tác đó
Dự án hợp tác kinh tế khu vực là dự án bao gồm hai hay nhiều quốc giamong muốn thực hiện nhằm đạt được mục đích phát triển chung thông qua cáchoạt động chung hoặc cùng phối hợp vì mục tiêu và kết quả chung
1.1.1.2Hội nhập kinh tế khu vực
Hội nhập kinh tế khu vực là quá trình các nước trong khu vực thực hiện
mô hình kinh tế mở, tự nguyện tham gia và các định chế kinh tế quốc tế, thựchiện thuận lợi hoá thương mại, đầu tư; thông qua việc di chuyển các nguông lực
mà các nền kinh tế trong khu vực được kết nối với nhau một cách chặt chẽ
Hội nhập kinh tế khu vực được dẫn dắt bởi thị trường và các chính sáchthông qua các thoả thuận hợp tác như AFTA, ASEAN, ASEAN+, FTA
Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình gắn nền kinh tế và thị trường củatừng nước với kinh tế khu vực và trên thế giới thông qua các nỗ lực tự do hoá và
mở cửa ở các cấp độ đơn phương, song phương và đa phương Do đó, về thựcchất, hội nhập kinh tế quốc tế là một xu hướng vận động tất yếu của các nền kinh
tế trên thế giới gắn với quá trình toàn cầu hoá và khu vực hoá
Trang 15Hội nhập bao gồm 5 cấp độ, đó là: (i) Khu vực thương mại ưu đãi (PTA)
là khu vực có chính sách thuế quan ưu đãi một phần cho nhau; (ii) Khu vựcthương mại tự do (FTA) là khu vực trong đó các thành viên dỡ bỏ tất cả các hàngrào thuế quan và phi thuế quan đối với nhau; (iii) Liên minh thuế quan là các khuvực thương mại tự do mà các thành viên áp dụng chính sách thuế đối với cácnước không phải thành viên; (iv) Thị trường chung là thị trường tự do hoá dònghàng và các yếu tố sản xuất như lao động, vốn, công nghệ; (v) Liên minh kinh tế
là thị trường chung với các chính sách hài hoà cao kết hợp với các thể chế chungtoàn khu vực để điều phối và thực hiện các biện pháp chính sách kinh tế và hộinhập
Như vậy, hội nhập kinh tế toàn cầu và khu vực là xu hướng khách quanđối với các khu vực, tiểu khu vực và các quốc gia trên thế giới Trước xu hướng
đó, các quốc gia GMS cần phải chủ động tham gia hội nhập kinh tế quốc tế vàkhu vực để nắm bắt các cơ hội cdo hội nhập mang lại Bên cạnh đó, các nướcGMS cũng sẽ phải đối mặt với nhiều khó khăn từ quá trình này do đa phần cácnước GMS là các nền kinh tế đang phát triển, còn nghèo nàn và lạc hậu, dễ bị tácđộng theo chiều hướng xấu do không khắc phục được những thách thức từ quátrình hội nhập Trong bối cảnh đó, hội nhập tiểu vùng GMS là hết sức cần thiết.Hội nhập tiểu vùng GMS không mâu thuẫn với hội nhập toàn cầu mà chỉ bổsung những gì còn thiếu sót, giúp giải quyết những gì mà hội nhập toàn cầu vàkhu vực chưa là được cho tiểu vùng GMS Các nước GMS trong tiến trình hộinhập của mình cần lựa chọn hình thức cũng như mức độ hội nhập phù hợp vớinền kinh tế của mình để tận dụng những cơ hội và đương đầu với thách thứctrong phát triển kinh tế-xã hội
1.1.2 Một số lý thuyết về hợp tác và hội nhập kinh tế quốc tế
1.1.2.1Lý thuyết lợi thế so sánh
Lý thuyết lợi thế so sánh được David Ricardo (1772-1823), đưa ra lần đầuvào năm 1817 trong tác phẩm “Những nguyên tắc kinh tế chính trị và thuế”.Theo đó, lợi thế so sánh (lợi thế tương đối) là lợi thế đạt được trong trao đổithương mại quốc tế, khi các quốc gia tập trung chuyên môn hoá sản xuất và traođổi những mặt hàng có bất lợi nhỏ nhất hoặc những mặt hàng có lợi lớn nhất thìtất cả các quốc gia đều cùng có lợi
Khác với quan điểm của Ricardo lý giải lợi thế tương đối dựa trên lý
Trang 16tương đối theo lý thuyết chi phí cơ hội và có tính đến nhiều yếu tố của thị trườngcạnh tranh Theo nhiều nhà kinh tế học, quan điểm của G.Haberler có vẻ thuyếtphục hơn nhiều
Lý thuyết lợi thế so sánh cho đến nay vẫn là cơ sở để lý giải nhiều vấn đềtrong quá trình phát triển triển mạnh mẽ các quan hệ kinh tế quốc tế trong điềukiện hội nhập, toàn cầu hoá và khu vực hoá
Lý thuyết này đặc biệt quan trọng đối với các nước GMS Các nước nàytuy có những nét tương đồng song cũng có nhiều nét đặc thù riêng về đất đai, tàinguyên, điều kiện khí hậu, văn hoá xã hội và lịch sử v.v…Do đó, mỗi nướcGMS đều có những lợi thế so sánh riêng Điều quan trọng để tối đa hoá hiệu quảcủa hợp tác GMS là mỗi quốc gia GMS phải vận dụng cơ sở của lý thuyết này,qua đó phát huy những lợi thế so sánh của mình nhằm thu được lợi ích cho bảnthân quốc gia và cả tiểu vùng Mê Công mở rộng
1.1.2.2Lý thuyết lợi thế cạnh tranh quốc gia
Lý thuyết về lợi thế cạnh tranh của quốc gia của Michael E Porter đượcđưa ra vào đầu thập kỷ 90 của thế kỷ 20 Lý thuyết này đã góp phần lý giảinguồn gốc thịnh vượng bền vững trong nền kinh tế toàn cầu hiện đại, và đã được
áp dụng thành công không chỉ ở cấp độ quốc gia mà còn ở cấp độ khu vực, hay
tổ chức lãnh thổ trong một quốc gia Trong lý thuyết này, vai trò của các công tyđược nhấn mạnh bên cạnh vai trò chung tâm của chính phủ ở cấp quốc gia haycấp địa phương Theo đó, Michael E Porter đã đề cập tới lợi thế cạnh tranh củacác công ty; những nguyên nhân dẫn tới thành công của công ty từ việc hìnhthành chiến lược cạnh tranh; phân tích yếu tố cơ cấu nghành (phân tích mô hình
5 áp lực cạnh tranh của ngành), định vị vị trí của ngành, nguồn lực tạo nên lợithế cạnh tranh, đặc biệt là mô hình chuỗi giá trị, hệ thống giá trị, sự phát triểntriển của sang chế và khả năng duy trì lợi thế của mình
Porter cũng đưa ra mô hình hình thoi nổi tiếng với 4 nhân tố quyết địnhlợi thế cạnh tranh của quốc gia Đó là: (i) điều kiện về nhân tố sản xuất; (ii) điềukiện về nhu cầu thị trường; (iii) các ngành nghề bổ trợ và có liên quan; (iv) chiếnlược, cơ cấu và tính thi đua của doanh nghiệp
Trang 17Hình 1.1: Minh hoạ lý thuyết hình thoi nổi tiếng của Michael E Porter
Khác với lý thuyết lợi thế so sánh cho rằng sức cạnh tranh phụ thuộc vàocác yếu tố đầu vào như lao động, tài nguyên thiên nhiên và vốn tài chính, lýthuyết lợi thế cạnh tranh của quốc gia cho rằng sức cạnh tranh cũng như sự thịnhvượng phụ thuộc vào việc tạo dựng một môi trường kinh doanh cùng với nhữngthiết chế hỗ trợ cho phép quốc gia sử dụng hiệu quả và nâng cấp nguồn lực đầuvào của nó
Những quan điểm và nội dung của lý thuyết lợi thế cạnh tranh quốc giahiện nau đang được áp dụng rộng rãi ở nhiều khu vực, nhiều quốc gia và nhiềucông ty trên thế giới Nhiều vấn đề liên quan đến phát triển triển, hội nhập toàncầu, khu vực và tiểu vùng hiện nay cần phải dựa trên những quan điểm của lýthuyết này để lý giải Các nước GMS cần vận dụng lý thuyết này để hình thànhcác chính sách nâng cao lợi thế cạnh tranh của công ty, của quốc gia và cả tiểuvùng GMS
Chiến lược công
ty, cơ cấu và đối thủ cạnh tranh
Điều kiện về yếu
Những ngành liên quan và bổ trợ
Trang 181.1.2.3Thuyết tự do thương mại
Hai nhà kinh tế học nổi bật của trường phái cổ điển Adam Smith vàDavid Ricardo là những người đã xây dựng nền tảng cho chủ nghĩa tự do thươngmại Với lý thuyết “Bàn tay vô hình”, Adam Smith đã thể hiện quan điểm để thịtrường tự điều tiết và vận hành theo cơ chế tự do mà không cần sự can thiệp củachính phủ nhằm đạt được hiệu quả tối ưu cho nền kinh tế Trong khi đó, DavidRicardo phát triển triển thuyết tự do kinh tế trong lĩnh vực quan hệ thương mạiquốc tế Quan điểm của Ricardo là nên loại bỏ hàng rào thuế quan vì trong một
hệ thống thương mại tự do không bị ràng buộc bởi thuế quan, mỗi nước sẽ sửdụng các nguồn lực của mình để sản xuất những mặt hàng có lợi thế so sánh.Qua đó, các quốc gia tham gia trao đổi thương mại tự do đều thu được lợi ích
Thuyết tự do thương mại đã cung cấp cơ sở lý luận rất hữu ích cho việcphân tích, giải thích và dự đoán về quá trình phát triển của thương mại quốc tế,
xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế
Những nguyên tắc của thuyết tự do thương mại đến nay vẫn còn được ápdụng rộng rãi trên phạm vi toàn thế giới Các nước GMS cần phải nắm bắt vàvận dụng một cách linh hoạt nhằm giảm bớt các rào cản và tăng cường tự do hoáthương mại, qua đó thúc đẩy tăng trưởng, huy động các nguồn lực cho phát triểnkinh tế của mỗi nước và trong tiểu vùng GMS
1.1.2.4Thuyết bảo hộ mậu dịch
Bảo hộ mậu dịch là việc nhà nước áp dụng các biện pháp hạn chế nhậpkhẩu để bảo vệ thị trường trong nước và hạn chế sự cạnh tranh của hàng hoánước ngoài nhằm hỗ trợ và thúc đẩy sự phát triển của các ngành sản xuất trongnước
Nhiều chính phủ sử dụng bảo hộ mậu dịch như một công cụ để bảo vệ chomột hoặc một vài ngành nào đó còn non trẻ và năng lực cạnh tranh hạn chếthông qua việc áp dụng các hàng rào thuế quan và phi thuế quan tinh vi, haynâng cao một số tiêu chuẩn đối với hàng hoá nhập khẩu
Hiện nay trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ, không chỉ cácnước đang phát triển mà ngay cả những nước công nghiệp phát triển cũng đã vàđang áp dụng thuyết bảo hộ mậu dịch như là cơ sở tư tưởng để hình thành cácchính sách kinh tế
Trang 19Đối với việc phân tích quá trình hội nhập quốc tế, khu vực và tiểu vùngsông Mê Công mở rộng, lý thuyết bảo hộ mậu dịch tỏ ra rất hữu ích Các nướcGMS do còn nghèo nàn, lạc hậu, nền kinh tế dễ bị tác động bởi các nhân tố bênngoài, cần vận dụng thuyết này để đưa ra các chính sách bảo hộ hợp lý để bảo vệlợi ích của mình trong khi vẫn đảm bảo hội nhập kinh tế hiệu quả.
1.1.3 Tác động của hợp tác và hội nhập kinh tế quốc tế
1.1.3.1Tác động tích cực
- Khai thác có hiệu quả lợi thế so sánh của các nước thành viên, hìnhthành cơ cấu kinh tế khu vực phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi và tăng cường pháttriển các quan hệ thương mại và đầu tư, mở rộng thị trường xuất khẩu và nhậpkhẩu
- Tạo nên sự ổn định lâu dài trong quan hệ giữa các nước nhằm đạt đếncác mục tiêu của quá trình liên kết và hội nhập
- Hình thành cơ cấu kinh tế quốc tế mới với những ưu thế về quy mô vànguồn lực phát triển, tạo việc làm, cải thiện thu nhập cho dân cư và gia tăngphúc lợi của toàn thể cộng đồng
- Tạo động lực cạnh tranh, kích thích việc ứng dụng các thành tựu khoahọc-công nghệ mới ở các quốc gia và các doanh nghiệp đặc biệt cạnh tranh đổimới cơ cấu kinh tế, cơ chế quản lý và tiết kiệm chi phí
- Điều chỉnh chính sách phát triển của các quốc gia để tương thích vàphù hợp với chính sách của toàn thể khu vực hợp tác
- Tiết kiệm được các loại chi phí quản lý, chi phí hải quan cửa khẩu vàcác loại chi phí khác
Trang 20viên Chính vì tác động này nên thường xuất hiện các làn sóng phản đối toàn cầuhoá của những người lao động trong các cuộc đàm phán đa bên giữa các nướcthành viên Tổ chức thương mại thế giới (WTO).
- Hợp tác và hội nhập kinh tế quốc tế gây ra tình trạng chia cắt thịtrường thế giới, hình thành các nhóm lợi ích cục bộ của các nước và làm chậmtiến trình toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới
- Hợp tác và hội nhập kinh tế quốc tế còn tạo ra sự phân hoá giữa cácnhóm dân cư trong mỗi quốc gia Các nhóm dân cư mỗi quốc gia tham gia toàncầu hoá với điều kiện thuận lợi không như nhau Các nhóm dân cư trí thức, laođộng kỹ thuật có điều kiện về việc làm ổn định, thu nhập cao, ngày càng giàulên Ngược lại, bộ phận dân cư nông nghiệp, nông thôn, trình độ dân trí và kỹthuật thấp khó có cơ hội tham gia vào guồng máy sản xuất có thu nhập cao, khótận dụng được cơ hội để cải thiện cuộc sống Từ đó, đời sống của các nhóm dân
cư có khoảng cách ngày càng xa nhau
Như vậy, hợp tác và hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra nhiều cơ hội nhưngcũng không ít thách thức cho tiểu vùng GMS, khi mà các bước GMS phần lớn lànước nghèo, thiếu hầu hết các điều kiện để tận dụng cơ hội và đối phó tháchthức Toàn cầu hoá và khu vực hoá không giải quyết được tất cả các vấn đề củatiểu vùng GMS, đặc biệt là vấn đề mang tính đặc thù của GMS Do vậy, hợp tácGMS là cần thiết để tăng thêm lợi thế cạnh tranh, tận dụng lợi thế của từng quốcgia và cả tiểu vùng thì mới tận dụng tốt và có thêm sức mạnh đối phó với nhữngthách thức và thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội
1.1.4 Những lợi ích khi tham gia hợp tác và hội nhập kinh tế khu vực
- Lợi ích ở cấp độ Quốc gia
Lợi ích của bất kỳ quốc gia nào trong quan hệ kinh tế quốc tế trước hết làbảo đảm được sự bình đẳng, có nghĩa là sự tương xứng về các quyền lợi và nghĩa
vụ với quốc gia mà mình có quan hệ, được ghi nhận và cam kết dưới các hìnhthức phù hợp trong các hiệp định song phương hoặc đa phương Nói một cách cụthể là sự cân bằng các lợi ích về thương mại và kinh tế có thể quy ra được cácgiá trị vật chất hay các cơ hội cho sự tăng trưởng và phát triển, trước mắt hay lâudài
Trang 21- Lợi ích ở cấp độ doanh nghiệp
Về mặt quan điểm, cần nhận thức rõ ràng trong quan hệ thương mại vàcạnh tranh quốc tế, xuất hiện trên thương trường sẽ là các doanh nghiệp cùng vớihình ảnh, tư cách chủ thể và địa vị pháp lý thống nhất
Khi một nước tham gia hợp tác và hội nhập kinh tế quốc tế, các rào cảnkinh tế dần bị loại bỏ, các doanh nghiệp tuy sẽ phải cạnh tranh nhiều hơn do cónhiều đối thủ sẽ tìm cách xâm nhập thị trường trong nước, nhưng cũng sẽ có cơhội vươn ra thế giới, trau dồi và học hỏi thêm kinh nghiệm trên thương trườngQuốc tế Chỉ doanh nghiệp nào thật sự thích nghi được với môi trường cạnhtranh khốc liệt trên trường Quốc tế mới có thể tồn tại được, qua đó các doanhnghiệp trong nước sẽ trưởng thành và vững mạnh hơn thông qua mở rộng thịtrường, tăng quy mô sản xuất cùng với củng cố thương hiệu và uy tín của mình
Ngoài lợi ích của từng doanh nghiệp cụ thể trong nước, còn phải xem xétrộng hơn đến lợi ích của cả một ngành hay các ngành có liên quan trong việc tạo
ra các sản phẩm hay dây chuyền sản phẩm cùng loại để xuất khẩu và chiếm lĩnhthị trường quốc tế, hình thành cái gọi chung là nhóm lợi ích
- Lợi ích ở cấp độ sản phẩm và hàng hóa
Lợi ích hàng hóa ở đây chính là lợi ích liên công ty Nói đến lợi ích hànghóa chính là nói đến lợi ích của cả một dây chuyền sản xuất và thương mại
1.1.5 Hội nhập kinh tế quốc tế giúp cho quá trình đa dạng hóa và mở rộng
các hình thức sở hữu và đầu tư xuyên quốc gia diễn ra nhanh hơn,các nhãn hiệu sản phẩm và hàng hóa trong và ngoài nước có cơ hộigiao lưu nhiều hơn Bên cạnh đó, các nước khi tham gia hội nhậpkinh tế phải từng bước hoàn thiện các điều luật, chính sách kinh tếcủa mình để đảm bảo cho quá trình hợp tác trong các lĩnh vực traođổi thương mại, đầu tư, vấn đề sở hữu trí tuệ, v.v…giữa các doanhnghiệp, nhãn hiệu và sản phẩm hàng hoá trong và ngoài nước, đượcdiễn ra một cách suôn sẽ cũng như xử lý kịp thời khi có tranh chấp
thương mại xảy ra.Những lợi ích khi tham gia hợp tác và hội
nhập kinh tế khu vực
- Lợi ích ở cấp độ Quốc gia
Lợi ích của bất kỳ quốc gia nào trong quan hệ kinh tế quốc tế trước hết là
Trang 22vụ với quốc gia mà mình có quan hệ, được ghi nhận và cam kết dưới các hìnhthức phù hợp trong các hiệp định song phương hoặc đa phương Nói một cách cụthể là sự cân bằng các lợi ích về thương mại và kinh tế có thể quy ra được cácgiá trị vật chất hay các cơ hội cho sự tăng trưởng và phát triển, trước mắt hay lâudài
- Lợi ích ở cấp độ doanh nghiệp
Về mặt quan điểm, cần nhận thức rõ ràng trong quan hệ thương mại vàcạnh tranh quốc tế, xuất hiện trên thương trường sẽ là các doanh nghiệp cùng vớihình ảnh, tư cách chủ thể và địa vị pháp lý thống nhất
Khi một nước tham gia hợp tác và hội nhập kinh tế quốc tế, các rào cảnkinh tế dần bị loại bỏ, các doanh nghiệp tuy sẽ phải cạnh tranh nhiều hơn do cónhiều đối thủ sẽ tìm cách xâm nhập thị trường trong nước, nhưng cũng sẽ có cơhội vươn ra thế giới, trau dồi và học hỏi thêm kinh nghiệm trên thương trườngQuốc tế Chỉ doanh nghiệp nào thật sự thích nghi được với môi trường cạnhtranh khốc liệt trên trường Quốc tế mới có thể tồn tại được, qua đó các doanhnghiệp trong nước sẽ trưởng thành và vững mạnh hơn thông qua mở rộng thịtrường, tăng quy mô sản xuất cùng với củng cố thương hiệu và uy tín của mình
Ngoài lợi ích của từng doanh nghiệp cụ thể trong nước, còn phải xem xétrộng hơn đến lợi ích của cả một ngành hay các ngành có liên quan trong việc tạo
ra các sản phẩm hay dây chuyền sản phẩm cùng loại để xuất khẩu và chiếm lĩnhthị trường quốc tế, hình thành cái gọi chung là nhóm lợi ích
đó, các nước khi tham gia hội nhập kinh tế phải từng bước hoàn thiện các điềuluật, chính sách kinh tế của mình để đảm bảo cho quá trình hợp tác trong các lĩnhvực trao đổi thương mại, đầu tư, vấn đề sở hữu trí tuệ, v.v…giữa các doanhnghiệp, nhãn hiệu và sản phẩm hàng hoá trong và ngoài nước, được diễn ra mộtcách suôn sẽ cũng như xử lý kịp thời khi có tranh chấp thương mại xảy ra
Trang 231.2 TỔNG QUAN VỀ HỢP TÁC KINH TẾ TIỂU VÙNG MÊ CÔNG MỞ
về nguồn lực và chính sách
Các quốc gia thành viên bao gồm Việt Nam, Campuchia, Cộng hoà Dânchủ Nhân dân Lào, Mianma, Thái Lan và Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa (baogồm đại diện là tỉnh Vân Nam tham gia từ năm 1992 và tỉnh Quảng Tây thamgia năm 2004)
Bước đi đầu tiên trong tiến trình hình thành hợp tác kinh tế GMS là ADB
cử cán bộ cấp cao của mình tới các nước GMS để khảo sát và tham khảo ý kiến
về việc hình thành sáng kiến hợp tác kinh tế GMS Hội nghị cấp Bộ trưởng GMSđầu tiên do ADB tổ chức tại Manila, Philippin để thảo luận về ý tưởng của hoạtđộng hợp tác kinh tế tiểu vùng GMS Các nước tham dự hội nghị ngay từ đầu đãủng hộ sáng kiến hợp tác này
1.2.1.2Quá trình phát triển của hợp tác GMS
Sự phát triển của chương trình hợp tác kinh tế tiểu vùng cho đến nay đượcchia làm 5 giai đoạn:
Giai đoạn I: Từ tháng 8 năm 1992 đến tháng 1 năm 1993 Giai đoạn đầucủa chương trình này là giai đoạn bắt đầu triển khai sáng kiến hợp tác GMS.Trong giai đoạn này, ADB đã chi 5 triệu USD hỗ trợ cho việc nghiên cứu, phântích ở cấp quốc gia và tiểu vùng, tham khảo ý kiến của từng chính phủ trong tiểuvùng, chuẩn bị dự thảo báo cáo khung của chương trình hợp tác, xác định phạm
vi, cơ hội, lợi ích, chi phí và cơ chế hợp tác kinh tế giữa các nước trong tiểuvùng, tổ chức các hội nghị cấp cao, các cuộc họp cấp cao, các diễn đàn chuyênngành
Trang 24Giai đoạn II: Bắt đầu từ tháng 6 năm 1993 đến đầu năm 1995 Giai đoạnnày chủ yếu tiến hành các hoạt động đánh giá và chuẩn bị các dự án tiểu vùng ưutiên, chuẩn bị các nghiên cứu khu vực giao thông và năng lượng, thực hiện cácnghiên cứu nhằm xác định các hoạt động chung có thể thực hiện được trong lĩnhvực du lịch, thương mại và đầu tư, môi trường và phát triển nguồn nhân lực.
Giai đoạn III: Bắt đầu từ tháng 7 năm 1996 và kéo dài tới cuối năm 2000.Giai đoạn này là giai đoạn nhiều dự án hợp tác tiểu vùng Mê Công mở rộngbước sang giai đoạn thực hiện và cũng là giai đoạn chương trình hợp tác GMSchịu tác động ảnh hưởng gay gắt của cuộc khủng hoảng tài chính và kinh tế xảy
ra từ đầu năm 1997 Sau khu cuộc khủng hoảng tài chính và tiền tệ ở Châu Álắng xuống, đặc biệt là đầu năm 1999, chương trình hợp tác GMS lại tiếp tụcđược tăng cường phát triển
Giai đoạn IV: Từ đầu năm 2000 kéo dài cho tới năm 2002 Chương trìnhhợp tác GMS đã đi vào ổn định và phát triển bền vững Chiến lược phát triểnHợp tác kinh tế GMS cho thập kỷ tới đã được chính phủ các nước GMS thôngqua ADB đã công bố mỗi năm dành 300 triệu USD (không kể phần đồng tài trợ)cho các hoạt động và dự án tiểu vùng ADB đã thành lập Vụ Mê Công như là sựcam kết lâu dài của ADB hỗ trợ cho sáng kiến hợp tác kinh tế tiểu vùng MêCông mở rộng
Giai đoạn V: Kéo dài từ năm 2002 đến nay là giai đoạn thực hiện Chiếnlược hợp tác tiểu vùng 10 năm 2002-2012, và cũng là giai đoạn bắt đầu các camkết chính sách ở cấp nguyên thủ quốc gia thông qua các hội nghị thượng đỉnh.Đây cũng là giai đoạn các chiến lược ngành thuộc hợp tác kinh tế tiểu vùng MêCông mở rộng được hình thành và triển khai thực hiện dần dần
1.2.2 Mục tiêu, tầm nhìn và chiến lược của hợp tác GMS
1.2.2.1Mục tiêu của hợp tác GMS
a Mục tiêu dài hạn
Mục tiêu dài hạn của hợp tác GMS là thúc đẩy, tạo điều kiện thuận lợicho sự hợp tác phát triển kinh tế cùng có lợi giữa các nước Campuchia, Lào,Myanma, Thái Lan, Việt Nam và hai tỉnh của Trung Quốc là Vân Nam và QuảngTây, đưa tiểu vùng Mê Công mở rộng nhanh chóng trở thành vùng phát triểnnhanh và thịnh vượng ở Đông Nam Á
b Mục tiêu trước mắt
Trang 25Mục tiêu trước mắt của hợp tác GMS là xúc tiến các hoạt động chungtrong các lĩnh vực có khả năng nhất (hạ tầng cơ sở, thương mại, đầu tư, du lịch,bảo vệ môi trường và phát triển nguồn nhân lực), tạo ra môi trường thuận lợiphát triển kinh tế lâu dài Bên cạnh đó, hợp tác GMS nhằm thúc đẩy, tạo điềukiện thuận lợi và hỗ trợ hợp tác kinh tế cùng có lợi giữa các nước Campuchia,CHDCND Lào, Myanma, Thái Lan, Việt Nam và hai tỉnh Vân Nam, Quảng Tâycủa Trung Quốc.
1.2.2.2Tầm nhìn và chiến lược của hợp tác GMS
Tầm nhìn của hợp tác kinh tế GMS (gọi tắt là tầm nhìn GMS) là xây dựngmột tiểu vùng phát triển thịnh vượng, hội nhập và bình đẳng
Tầm nhìn GMS đang được các nước thành viên theo đuổi và hiện thực
hoá thông qua “chiến lược hợp tác 3 mũi”, còn gọi là “chiến lược 3C” Ba mũi
đó là: (i) tăng cường Tính kết nối (Connectivity) thông qua phát triển bền vững
cơ sở hạ tầng và các hành lang kinh tế xuyên quốc gia; (ii) nâng cao Tính cạnh tranh (Competitiveness) trong tiểu vùng thông qua lưu chuyển hiệu quả hàng hóa
và con người qua biên giới, hội nhập thị trường và thông qua các quy trình sảnxuất, từ đó tạo thuận lợi cho tiểu vùng Mê Công hội nhập vào nền kinh tế toàn
cầu; (iii) xây dựng tinh thần Cộng đồng (Community) cao hơn thông qua phát
triển cơ sở hạ tầng vùng biên giới và tinh thần thiện chí giữa các quốc gia
1.2.3 Một số nội dung chính trong hợp tác GMS
1.2.3.1Thể chế hợp tác
Trong 17 năm qua, hợp tác GMS đã thiết lập được thể chế hợp tác cầnthiết đảm bảo vận hành thành công các hoạt động hợp tác trong tiểu vùng Thểchế hợp tác hiện tại có ưu điểm là tạo ra các đầu mối hợp tác tiểu vùng giữaADB với các nước GMS Thể chế hợp tác này vận hành năng động, thực thi tốtvai trò điều phối và quản lý các dự án tiểu vùng trong những năm qua
Hợp tác GMS được thực hiện qua cơ chế điều phối từ cao xuống thấpgồm: Hội nghị thượng đỉnh với sự tham gia của các nguyên thủ quốc gia cácnước GMS; Hội nghị cấp Bộ trưởng gồm các Bộ trưởng GMS; Cuộc gặp chuyênviên cấp cao; các nhóm công tác và diễn đàn ngành gồm các cán bộ tham gia
Trang 26Nguồn: Nhóm nghiên cứu của Đoàn đánh giá các hoạt động của ADB năm 2008
Xuất phát từ nhận thức chung là mọi sự hợp tác trên cơ sở tự nguyện,cùng có lợi và tôn trọng chủ quyền quốc gia, Hội nghị cấp cao lần thứ ba đãthông qua 6 nguyên tắc hợp tác tiểu vùng Mê Công mở rộng:
Thứ nhất, hợp tác kinh tế tiểu vùng Mê Công phải tạo điều kiện duy trì
tăng trưởng kinh tế và nâng cao mức sống nhân dân trong tiểu vùng Các chươngtrình và dự án cần phản ánh sự cân bằng giữa tăng trưởng kinh tế, phát triểnnguồn nhân lực, giảm đói nghèo và bảo vệ môi trường
Hội nghị thượng đỉnh
Hội nghị Bộ trưởng GMS
Uỷ ban điều phối quốc gia Điều phối viên quốc gia
Cuộc họp chuyên viên cấp cao
ADB
Ban thư ký
Diễn đàn GMS Nhóm công tác du lịch Diễn đàn viễn thông
Nhóm công tác Thương mại
Diễn đàn giao thông Diễn đàn năng lượng Nhóm công tác Đầu tư
Nhóm công tác Nguồn nhân lực Nhóm công tác Môi trường Nhóm công tác Nông nghiệp
Trang 27Thứ hai, các dự án có thể thu hút một số quốc gia trong tiểu vùng Mê
Công mở rộng và không nhất thiết phải bao gồm cả 6 nước Các thoả thuận songphương tiểu vùng được coi như một thành phần tạo nên hợp tác đa phương Cácsáng kiến và các quyết định liên quan đén các dự án tiểu vùng có thể được cácnước liên quan thực hiện trên cơ sở tự nguyện
Thứ ba, việc cải tạo hoặc khôi phục những cơ sở hiện có được ưu tiên cao
hơn việc xây dựng các cơ sở mới
Thứ tư, việc tài trợ cho dự án tiểu vùng từ nguồn Chính phủ và tư nhân
đều được khuyến khích
Thứ năm, các nước thành viên tiểu vùng cần thường xuyên gặp gỡ, trao
đổi để duy trì động lực thúc đẩy tiến trình hợp tác phát triển
Thứ sáu, các dự án hợp tác sẽ không làm tổn hại lợi ích của bất lỳ quốc
gia nào, dù là lợi ích vốn có hợc sẽ có trong tương lai
Các phương pháp lựa chọn và thiết kế dự án
Thứ nhất, cần ưu tiên cải tiến và khôi phục các công trình hiện có hơn là
xây dựng các công trình mới
Thứ hai, cần ưu tiên các dự án đã được sự nhất trí của các nước trực tiếp
liên quan đến dự án
Thứ ba, thiết kế dự án cần phải chú ý đến tiềm năng thương mại của các
dự án, đặc biệt là chú ý tới các dự án liên quan đến quá trình chuyển đổi kinh tếtrong các nước tiểu vùng
Thứ tư, tạo điều kiện thực hiện dự án và đảm bảo lợi ích trước mắt, các dự
án giao thông phải được thực hiện thành từng phần hoặc thành từng kỳ
Vì nguồn vốn đầu tư có hạn nên việc lựa chọn dự án phải tính đến các đặcđiểm tiểu vùng của các dự án đã đề xuất và các nguồn tài chính có thể huy độngđược
1.2.3.3Các lĩnh vực hợp tác
Chương trình hợp tác GMS bao hàm một phạm vi rộng lớn trên khắp lãnhthổ của 5 quốc gia ven sông Mê Công, và hai tỉnh Vân Nam, Quảng Tây (TrungQuốc) Hiện nay chương trình hợp tác kinh tế GMS bao gồm 10 lĩnh vực: (i)Giao thông vận tải, (ii) Năng lượng, (iii) Môi trường, (iv) Du lịch, (v) Bưu chính
Trang 28viễn thông, (vi) Thương mại, (vii) Đầu tư, (viii) Phát triển nguồn nhân lực, (ix)Nông nghiệp và phát triển nông thôn, (x) Quản lý nguồn nước.
Trong 10 lĩnh vực trên, các lĩnh vực thuộc hạ tầng cơ sở bao gồm giaothông vận tải, năng lượng và viễn thông, được coi là yếu tố quan trọng nhất đốivới việc mở rộng và phát triển hợp tác GMS Trong lĩnh vực hạ tầng cơ sở, giaothông vận tải và năng lượng vừa có yêu cầu cấp thiết vừa có nhiều triển vọnghợp tác liên quốc gia tiểu vùng
Các lĩnh vực ưu tiên trong hợp tác GMS không chỉ được hỗ trợ bằngnguồn vốn đầu tư, mà còn được viện trợ không hoàn lại từ ADB thông quanguồn vốn hỗ trợ kỹ thuật vùng Nguồn vốn này chủ yếu được sử dụng để tăngcường năng lực, xoá đói giảm nghèo hoặc chuẩn bị các dự án đầu tư
Giao thôngBưu chính viễn thôngThương mại
Du lịchNăng lượng
Nguồn: Hệ thống thông tin hỗ trợ kỹ thuật, ADB, năm 2009
Hình 1.3: Nguồn vốn phân bổ cho các lĩnh vực hợp tác ưu tiên tiểu
và nghiên cứu, đánh giá tác động môi trường; lĩnh vực nông nghiệp và du lịch
Trang 29được phân bổ ít nhất với 3%, tuy nhiên trong thời gian tới, các lĩnh vực này sữđược chú trọng nhiều hơn do hiện nay các chương trình chiến lược về phát triểnngành Nông nghiệp và Du lịch đang đươc lên kế hoạch nghiên cứu
1.2.3.4Các chương trình ưu tiên
Chương trình hợp tác GMS có 11 chương trình ưu tiên:
(i) Các tuyến trục bưu chính viễn thông và công nghệ thông tin liên lạc
Mục đích chương trình: Mở rộng mạng lưới bưu chính viễn thông trongtiểu vùng GMS làm cho mạng lưới này hoạt động hiệu quả hơn; thúc đẩy hợp táckhu vực, hội nhập kinh tế xã hội, hỗ trợ thương mại; nâng cấp cơ sở hạ tầng bưuchính viễn thông nhằm thu hút đầu tư của khu vực tư nhân vào mạng lưới bưưchính viễn thông quốc gia của 6 nước tiểu vùng GMS
Các nước tham gia: 6 nước tiểu vùng GMS
(ii) Hành lang kinh tế Bắc – Nam
Mục đích chương trình: tăng cường hợp tác kinh tế giữa Trung Quốc,Lào, Myanma, Thái Lan và Việt Nam; giảm chi phí giao thông trong tuyến hànhlang, tăng hiệu quả vận chuyển hàng hoá và hành khách qua biên giới; giảmnghèo trong tuyến hành lang, hỗ trợ phát triển các địa bàn nông thôn và các khucận biên giới, tăng nguồn thu cho những người có thu nhập thấp, tạo cơ hội việclàm và phát triển du lịch
Các nước tham gia: Trung Quốc, Lào, Myanma, Thái Lan và Việt Nam
(iii) Hành lang kinh tế Đông – Tây
Mục đích chương trình: tăng cường hợp tác kinh tế giữa các nước Lào,Myanma, Thái Lan và Việt Nam; giảm chi phí giao thông hành lang, tăng hiệuquả vận chuyển hàng hoá và hành khách qua biên giới; giảm nghèo trong tuyếnhành lang, hỗ trợ phát triển các địa bàn nông thôn và các khu cận biên giới, tăngnguồn thu cho những người có thu nhập thấp, tạo cơ hội việc làm và phát triển
du lịch
Các nước tham giao: Việt Nam, Lào, Thái Lan, Myanma
Trang 30(iv) Hành lang kinh tế Phía Nam
Mục đích chương trình: thúc đẩy hợp tác khu vực, hội nhập kinh tế xãhội; hỗ trợ thương mại và đầu tư, tạo thuận lợi cho trao đổi và phát triển vùngxung quanh trục giao thông Đông – Tây giữa Thái Lan, Campuchia và ViệtNam
Các nước tham gia: Thái Lan, Campuchia và Việt Nam
(v) Các tuyến liên kết điện năng và thương mại điện năng trong khu vực
Mục đích chương trình: xúc tiến phát triển thương mại điện năng trong khuvực và cấp vốn cho việc xây dựng các đường truyền tỉa liên kết các hệ thốngnăng lượng khác nhau (trước hết là với 3 nước Lào, Thái Lan và Việt Nam); tăngcường huy động vốn của khu vực tư nhân cho lĩnh vực năng lượng và phát triểnđội ngũ cán bộ kỹ thuật phục vụ các hoạt động hội nhập năng lượng
Các nước tham gia gồm Campuchia, Lào và Việt Nam tham gia dự án đầutư; tất cả các nước GMS tham gia dự án Hỗ trợ kỹ thuật
(vi) Khuôn khổ chiến lược môi trường
Mục đích chương trình: thúc đẩy phát triển các phương pháp, công cụ, cơ
sở dữ liệu, và chỉ số về đáng giá thực hiện môi trường; hỗ trợ các chính phủ cácnước GMS trong việc xây dựng thể chế môi trường có hiệu quả phục vụ công tácquản lý môi trường và nguồn tài nguyên thiên nhiên; xây dựng các xã điểm dựavào các hoạt động cải thiện cuộc sống và quản lý nguồn lực trong các vùngnghèo khó
Các nước tham gia: Tất cả các nước GMS
(vii) Tạo thuận lợi cho Thương mại và Đầu tư qua biên giới
Mục đích chương trình: Thúc đẩy tính cạnh tranh của tiểu vùng; khắcphục sự thiếu hụt về thông tin không đầy đủ phục vụ cho thương mại và đầu tư;phát triển một hệ thống hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ; thực hiện các biệnpháp tạo thuận lợi cho thương mại trước hết tập trung vào vấn đề kiểm tra mộtcửa; phát triển và bảo dưỡng hệ thống thông tin dữ liệu đầu tư và thương mạiqua biên giới; phát triển các sản phẫm hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ; tăng
Trang 31cường các biện pháp tạo thuận lợi cho công tác hải quan đối với các khu vựckhác; giảm rào cản đối với các sản phẩm nông nghiệp; phối hợp chính sách vàquy chế các dịch vụ tài chính liên quan tới thương mại.
Các nước tham gia: Tất cả các nước GMS
(viii) Tăng cường sự tham gia của khu vực tư nhân và khả năng cạnh tranh
Mục đích chương trình: Tăng cường cơ sở cạnh tranh trong kinh tế vi môtại các nước GMS; phát triển mạng lưới các tổ chức tư nhân trong tiểu vùngGMS; tăng cường cơ chế tạo điều kiện cho khu vực tư nhân tham gia các hoạtđộng tiểu vùng; khuyến khích khu vực tư nhân tham gia đầu tư cho các dự ántiểu vùng; hỗ trợ công tác đào tạo kỹ năng, kinh doanh và quản lý cho các doanhnghiệp vừa và nhỏ; hỗ trợ tăng cường năng lực cho diễn đàn doanh nghiệp;nghiên cứu để hình thành các cơ chế làm giảm rủi ro cho sự tham gia của khuvực tư nhân vào các dự án đầu tư công cộng
Các nước tham gia: Tất cả các nước GMS
(ix) Phát triển nguồn nhân lực và các kỹ năng
Mục đích chương trình: Xác định các vấn đề liên quan tới đói nghèo quabiên giới và thực hiện các nghiên cứu nhằm giải quyết các vấn đề đó; thực hiệnhoạt động hợp tác để giải quyết các vấn đề y tế và xã hội liên quan tới vấn đề didân qua biên giới, hỗ trợ công tác xây dựng năng lực cho hợp tác khu vực tronglĩnh vực nghiên cứu cơ bản và đào tạo; hỗ trợ công tác xây dựng năng lực chohợp tác tiểu vùng trong đào tạo nghề, kỹ năng; tăng cường mạng lưới trao đổithông tin thị trường lao động; tăng cường năng lực cho công tác giáo dục, y tế dựphòng thông qua công nghệ thông tin
Các nước tham gia: Tất cả các nước GMS
(x) Quản lý nguồn nước và phòng chống lũ
Mục đích chương trình: Tăng cường công tác lập kế hoạch sử dụng đấttrong các nước GMS; tiến hành các hoạt động xây dựng nhà trú ngụ và xây dựngđường chống lũ để giảm tối đa công tác sửa chữa sau các trận lũ; tăng cường các
Trang 32chế cho công tác quản lý tình hình khẩn cấp và phòng chống bão lụt; cung cấpnguồn tài chính để xây dựng các công trình chống lũ.
Các nước tham gia gồm Việt Nam và Campuchia
(xi) Phát triển du lịch tiểu vùng GMS
Mục đích chương trình: Xúc tiến và tăng cường hợp tác khu vực và pháttriển du lịch trong các nước GMS nhằm tăng nguồn thu ngoại tệ, giảm đóinghèo, giảm sự xuống cấp về môi trường từ hoạt động phát triển không bềnvững và không có kế hoạch, phát triển nguồn nhân lực trong tiểu vùng
Các nước tham gia: Tất cả các nước GMS
1.2.4 Các nhà tài trợ chính
Chương trình hợp tác GMS trong nhiều năm qua đã được Ngân hang Pháttriển Châu Á (ADB) và một số đối tác phát triển khác hỗ trợ tích cực, trong đóADB là nhà tài trợ lớn nhất cho hầu hết các chương trình trong khuôn khổ hợptác GMS và có vai trò vô cùng to lớn đối với sự phát triển của hợp tác GMS
ADB là tổ chức tài chính phát triển đa phương với 65 thành viên, trong đó
có 47 thành viên đến từ khu vực Châu Á Thái Bình Dương và 18 thành viên đến
từ các khu vực khác trên thế giới Trụ sở của ABD được đặt tại Manila,Philippin, với 26 văn phòng trên toàn thế giới và 2000 cán bộ làm việc tại hơn
50 quốc gia Tầm nhìn của ADB về khu vực Châu Á Thái Bình Dương là mộtkhu vực không có đói nghèo Hoạt động của ADB nhằm hỗ trợ các quốc giathành viên đang phát triển giảm đói nghèo và cải thiện đời sống của nhân
Đối với sáng kiến hợp tác kinh tế tiểu vùng mở rộng, ADB không chỉ làngười khởi xướng, mà còn là nhà tài trợ hết sức bền bỉ, kiên trì, hỗ trợ không mệtmỏi cho hợp tác tiểu vùng Có thể nói, nếu không có sự hỗ trợ của ADB thìGMS có thể sẽ không đạt được thành quả như ngày nay ADB dóng vai trò làBan thư ký quốc tế, là cơ quan xúc tác quan trọng nhất đối với GMS ADB đãhợp tác cùng các chính phủ các nước GMS đầu tư cho các dự án hợp tác tiểuvùng nhiều năm qua
Trong giai đoạn từ năm 1992-2009, lượng vốn mà ADB hỗ trợ cho ViệtNam đã lên tới 3,6 tỷ USD Chính phủ các nước cung cấp lượng vốn đối ứngkhoảng 3 tỷ USD trong giai đoạn này
Trang 33Bên cạnh đó, đóng góp từ các đối tác phát triển như Ngân hàng Thế giới(WB), quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Cơ quan phát triển Pháp (AFD), Ngân hàngđầu tư Châu Âu (EIB) v.v và khu vực tư nhân cho các dự án GMS cũng khôngkém phần quan trọng vào khoảng 3,5 tỷ USD
1.2.5 Việt Nam trong hợp tác GMS
Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của Chính phủ Việt Nam nhận thức đượctầm quan trọng của hợp tác và hội nhập khu vực trong việc thực hiện các mụctiêu phát triển của mình Các tỉnh, huyện vùng biên giới là những khu vực nghèonhất của cả nước và sự phát triển của các khu vực này chịu tác động đáng kể từcác nước láng giềng như Campuchia, Trung Quốc và Lào Thương mại và đầu tưnội vùng cũng đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy tốc độ phát triển kinh
tế của Việt Nam
Chương trình hợp tác GMS là một chương trình hợp tác kinh tế tiểu vùngnhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa các nước thành viên cùng chung lợi ích từdòng Mê Công Kể từ khi sáng kiến GMS được hình thành cho tới nay, ViệtNam đã tham gia một cách tích cực vào tất cả các lĩnh vực trong hợp tác tiểuvùng GMS Các dự án GMS có sự tham gia của Việt Nam đến nay bao gồm:
(i) Dự án đầu tư đường cao tốc Phnôm Pênh – Tp Hồ Chí Minh (vớiCampuchia);
(ii) Dự án hành lang giao thông Đông – Tây (với CHDCNDLào);
(iii) Dự án đường cao tốc Côn Minh – Hải Phòng (với tỉnh Vân Nam, Trung
Quốc);
(iv) Dự án đường cao tốc Nam Ninh – Hà Nội (với tỉnh Quảng Tây, Trung
Quốc);
(v) Dự án phát triển Du lịch GMS (với Campuchia và Lào);
(vi) Dự án Kiểm soát dịch bệnh truyền nhiễm GMS (Việt Nam là nước nhận
viện trợ không hoàn lại đa quốc gia dành cùng với Campuchia và Lào)
Trang 34CHƯƠNG IITHỰC TRẠNG HỢP TÁC KINH TẾ GIỮA VIỆT NAM VỚI CÁC QUỐC GIA GMS THÔNG QUA PHÁT TRIỂN KẾT NỐI HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
2.1 TỔNG QUAN VỀ MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ LIÊN KẾT TIỂU VÙNG GMS
2.1.1 Hành lang giao thông Bắc – Nam
Hành lang giao thông Bắc – Nam bao gồm 3 tuyến tiểu hành lang chạydọc theo trục địa lý Bắc – Nam của tiểu vùng GMS
(i) Tiểu hành lang phía Tây: Côn Minh – Chiang Rai – Băng Cốc, có
thể qua Lào hoặc Myanma.
Tiểu hành lang này bắt đầu từ Côn Minh, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, điqua khu tự trị Vũ Tây và Xishuangbana, sau đó qua các tỉnh Luang Namtha vàBokeo của Lào và Shan State của Myanma Sau đó, tiểu hành lang qua tỉnhChiang Rai của Thái Lan, tại đây tuyến hành lang tách thành hai nhánh, nhánhthứ nhất theo hướng Chiang Mai – Lampang – Tak – Camphaeng Phet, nhánhcòn lại theo hướng Phayao – Phrae – Uttaradit – Phitsanulok, hai nhánh này hợplại tại Nakhon Suwan, tiếp theo đó tới Ayutthaya và kết thúc tại Băng Cốc
(ii) Tiểu hành lang Trung tâm: Côn Minh – Hà Nội - Hải Phòng
Tiểu hành lang này bắt đầu từ Côn Minh, qua châu tự trị người Di và HàNhì bên sông Hoàng Hà, sau đó đến tỉnh Lào Cai của Việt Nam tại điểm biêngiới Lào Cai – Hekou Từ đó, hành lang tiếp tục đi qua các tỉnh Lào Cai, YênBái và Phú Thọ, tiếp theo đó tới Hà Nội và Hải Phòng
(iii) Tiểu hành lang phía Đông: Nam Ninh – Hà Nội, qua tuyến Phòng
Thành – Đông Hưng – Móng Cái.
Tiểu hành lang này bao gồm hai tuyến chính Tuyến thứ nhất xuất phát từNam Ninh, cắt ngang Chongzuo và đi qua tỉnh Lạng Sơn thông qua cửa khẩuHữu Nghị (Việt Nam), sau đó qua tỉnh Bắc Giang để đến Hà Nội Tuyến thứ haitheo hướng từ Nam Ninh tới Phòng Thành, sau đó men dọc theo bờ biển tới biêngiới Đông Hưng – Móng Cái rồi tới Hải Phòng và Hà Nội
Trang 35Nguồn: Toward Sustainable and Balanced Development: Strategy and Action Plan
for the Greater Mekong Subregion Northt – South Economic Corridor, ADB, 2010.
Hình 2.1: Hành lang giao thông Bắc – Nam 2.1.2 Hành lang giao thông Đông – Tây
Hành lang giao thông Đông – Tây chạy từ cảng Đà Nẵng ở Việt Nam, quaLào, Thái Lan, và tới cảng Mawlamyine ở Myanma Nó trải dài 1,320 km, và làcon đường kéo dài từ Ấn Độ Dương tới biển Đông Hành lang này giao với hànhlang Bắc – Nam tại tỉnh Tak và Phitsanulok ở Thái Lan
Các chốt liên kết quan trọng trong hành lang giao thông Đông – Tây ởtừng quốc gia thành viên:
(i) Mawlamyine – Myawaddy ở Myanma;
(ii) Mae Sot – Phitsanulok – Khon Kaen – Kalasin – Mukdahan ở Thái Lan; (iii) Savanakhet – Dansavanh ở Lào;
Trang 36Nguồn: Strategy and Action Plan for the Greater Mekong Subregion East – West Economic
51 và đi qua 4 tỉnh của Việt Nam là: Tây Ninh, thành phố Hồ Chí Minh, ĐồngNai và Bà Rịa – Vũng Tàu
(ii) Tiểu hành lang Phía Bắc: Băng Cốc – Siem Reap – Stung Treng – Rathanakini – O Yadov – Plei Ku – Quy Nhơn.
Trang 37Tiểu hành lang Phía Bắc cũng được phân bố tương tự như tiểu hành langTrung tâm từ Băng Cốc tới Siem Reap ở Campuchia, sau đó tách thành nhánhhướng đông đi qua các tỉnh Stung Treng, Mondukiri, và Rattanakiri trước khi tớicửa khẩu O Yadov – Lệ Thanh giữa Campuchia và Việt Nam Từ cửa khẩu LệThanh, tiểu hành lang này chạy theo hướng đông, qua Quốc lộ 19 để tới thànhphố Plei Ku, tỉnh Gia Lai và kết thúc tại thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Địnhcủa Việt Nam.
(iii) Tiểu hành lang Duyên hải phía Nam: Băng Cốc – Trat – Koh Kong – Kampot – Hà Tiên – Cà Mau – Năm Căn Nămăn
Tiểu hành lang Duyên hải phía Nam bắt đầu từ Băng Cốc, chạy theohướng Nam tới cửa khẩu Klong Yai – Cheam Yeam của Campuchia ỞCampuchia, tiểu hành lang này bắt ngang 2 tỉnh Koh Kong và Kampot, quaĐường 48 lên cửa khẩu Preak Chak – Hà Tiên giữa Việt Nam và Campuchia.Sau đó tiểu hành lang bắt ngang qua Kiên Giang và Cà Mau là hai tỉnh thuộcĐồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam, và kết thúc tại Mũi Cà Mau
(iv) Hành lang liên kết (hành lang liên kết Sihanoukville – Phnôm Pênh – Kratie – Stung Treng – Dong Kralor – Pakse – Savannakhet, có nhiệm vụ kết nối 3 tiểu hành lang nói trên với hành lang giao thông Đông – Tây)
Hành lang liên kết bắt đầu từ Sihanoukville ở Campuchia, đi quaKompong Speu, Kandal, Kompong Cham, Kratie, Mondulkiri và Stung Trengtrước khi tới Dong Kralor tại biên giới giữa Campuchia và Lào Ở Lào, hànhlang này chạy theo Đường 13, qua các tỉnh phía Nam Lào như Champasack,Saravane, Savannakhet và Khammouane, nối 3 tiểu hành lang của hành langgiao thông phía Nam với hành lang giao thông Đông – Tây
Trang 38Nguồn: Sharing Growth and Prosperity: Strategy and Action Plan for the Greater
Mekong Subregion Southern Economic Corridor, ADB, 2010.
Hình 2.3: Hành lang giao thông phía Nam 2.2 THỰC TRẠNG HỢP TÁC KINH TẾ GIỮA VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC GMS THÔNG QUA PHÁT TRIỂN KẾT NỐI HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TIỂU VÙNG GMS TỪ NĂM 1992 ĐẾN NAY
Hiện nay, nhiều dự án giao thông đường bộ thuộc các hành lang giaothông tiểu vùng GMS đã và đang được thực hiện có sự tham gia của cả 6 nướcthành viên Tuy nhiên, chuyên đề sẽ chỉ tập trung đề cập đến các dự án đã đượchoàn thành và đang được thực hiện trong tiểu vùng có sự tham gia của ViệtNam
Hợp tác trong lĩnh vực giao thông vận tải là lĩnh vực phát triển mạnhnhất, thông qua các tuyến hành lang giao thông Bắc – Nam, Đông – Tây, và phíaNam Các tuyến giao thông tiểu vùng đã tạo ra một mạng lưới kết nối tiểu vùng
Mê Công bền chặt hơn, hoạt động hiệu quả hơn trong toàn bộ tiểu vùng GMS.Thành công của hợp tác giao thông tiểu vùng là thành công lớn nhất trong cáclĩnh vực hợp tác GMS cho tới nay Thành công này được thể hiện qua hợp tácphần cứng (các dự án giao thông) và phần mềm (các Hiệp định, Nghị định thư vàcác phụ lục mà các nước GMS đã chuẩn bị và ký kết)
Trang 392.2.1 Hợp tác về phần mềm trong lĩnh vực giao thông đường bộ
Hợp tác trong lĩnh vực hỗ trợ phát triển gắn với hạ tầng giao thông (phầnmềm) nói chung và giao thông đường bộ nói riêng cũng đạt được nhiểu thànhquả to lớn Thành quả lớn nhất là việc chuẩn bị và ký lết Hiệp định vận tải quabiên giới (Hiệp định CBTA), tạo thuận lợi cho công tác vận chuyển hành khách
và hàng hoá qua biên giới các nước GMS
Hiệp định CBTA giữa Chính phủ các nước Vương quốc Campuchia,Cộng hoà nhân dân Trung Hoa, Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào, Liên bangMyanma, Vương quốc Thái Lan và Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đầutiên được 3 nước Việt Nam – Lào – Thái Lan ký vào tháng 11/2009 Các nướcCampuchia, Trung Quốc và Myanma đã lần lượt gia nhập Hiệp định này vào cácnăm 2001, 2002 và 2003 Sáu nước tiểu vùng đã hoàn thành quá trình đàm phán
về các Phụ lục và Nghị định thư của Hiệp định CBTA trong năm 2005 để có thểbắt đầu thực hiện vào năm 2006
Hiệp định CBTA gồm có 20 Phụ lục và Nghị định thư và đã được Chínhphủ sáu nước tiểu vùng GMS ký, Chính phủ Việt Nam đã phê duyệt 12 trongtổng số 16 Phụ lục, Nghị định thư đã ký Hiệp định này được hình thành để làmgiảm các rào cản phi vật chất với sự đi lại tự do của các phương tiện, hàng hoá
và người dân quốc tế, làm giảm cản trở trong việc tạo ra các tiêu chuẩn phươngtiện khác nhau, hải quan, thủ tục kiểm tra và kiểm dịch khó khăn và mâu thuẫn.Hiệp định CBTA được thiện thí điểm đầu tiên ở cửa khẩu Lao Bảo – Dansavanh
từ tháng 6 năm 2005 và ở cửa khẩu Bavet – Mộc Bài từ tháng 1 năm 2007 Thờigian cho xe tải hàng hoá tại điểm giao nhau giảm từ 240 phút xuống còn 70 – 80phút và xe chở khách giảm từ 2 tiếng xuống 30 phút Hiệp định này sau đó sẽ bắtđầu với các điểm biên giới khác trong năm 2008 bao gồm: Aranyaprathet (TháiLan) – Poipet (Campuchia) dọc hành lang phía Nam; Mae Sot (Thái Lan) –Myawaddy (Myanma) và Mukdahan (Thái Lan) – Savannakhet (Lào) dọc hànhlang Đông – Tây; Hà Khẩu (Trung Quốc) – Lào Cai (Việt Nam) dọc hành langBắc – Nam
Phần lớn công tác chuẩn bị và thực hiện Hiệp định CBTA và các chínhsách vĩ mô trong hợp tác kinh tế GMS được bắt đầu từ dự án hỗ trợ kỹ thuật doADB tài trợ không hoàn lại (RETA) với sự tham gia của các nước GMS ADBtiến hành thuê tư vấn quốc tế và trong nước, đồng thời phối hợp với các cơ quanđại diện của các nước GMS để bắt đầu chuẩn bị dự thảo các văn bản chính sáchhợp tác kinh tế GMS (Chiến lược hợp tác kinh tế GMS, Hiệp định hợp tác, Phụ
Trang 40sáng kiến hợp tác kinh tế tiểu vùng đã và đang được triển khai thực hiện trị giátrên 20 triệu USD được huy động từ nguồn vốn không hoàn lại.
Diễn đàn giao thông tiểu vùng cũng là một kênh hỗ trợ đắc lực cho hợptác về phần mềm trong lĩnh vực hạ tầng giao thông Diễn đành cơ quan tư vấnchuyên ngành của Hội nghị cấp cao Diễn đàn có nhiệm vụ triển khai thực hiệncác cam kết, các kết luận của Hội nghị cấp cao đối với ngành giao thông baogồm đường bộ, đường sắt, đường thuỷ và đường không trong tiểu vùng GMS.Cho tới nay, diễn đàn giao thông tiểu vùng đã được tổ chức 16 lần, và được tổchức luân phiên ở các quốc gia thành viên (tổ chức hàng năm hoặc theo lịchtrình của mỗi ngành)
2.2.2 Hợp tác về phần cứng trong lĩnh vực giao thông đường bộ
Hợp tác giữa Việt Nam với các nước còn lại trong GMS thời gian qua đãđạt được nhiều thành tựu trong chuẩn bị cũng như thực hiện các dự án giaothông đường bộ liên kết tiểu vùng
2.2.2.1Hợp tác trong quá trình chuẩn bị các dự án đường bộ.
Nguồn vốn cho các dự án hỗ trợ kỹ thuật đường bộ đều được viện trợ không hoàn lại
Bảng 2.1: Tổng hợp chỉ số các dự án Hỗ trợ kỹ thuật giao thông đường bộ
- Thời gian giữa thông qua và ký kết (tháng) 0
- Thời gian giữa thông qua và chính thức kết thúc (tháng) 42
- Thời gian giữa thông qua và khoá sổ dự án (tháng) 223
- Tỷ lệ giải ngân so với khối lượng vốn được thông qua (%) 89
Nguồn: Luận án “Hợp tác kinh tế tiểu vùng Mê Công mở rộng: Hiện trạng, Định hướng và
Giải pháp”, Tiến sĩ Hoàng Viết Khang, 2009.
Trong giai đoạn 1992-2009, ADB và các đối tác phát triển như Ngânhàng hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JBIC) và Cơ quan hợp tác Quốc tế Nhật Bản(JICA) đã viện trợ không hoàn lại cho nhiều dự án Hỗ trợ kỹ thuật giao thôngtiểu vùng Các dự án này được thực hiện nhằm phục vụ công tác nghiên cứu khảthi dự án, đánh giá tác động kinh tế, xã hội và môi trường cũng như dự báo cáckết quả đầu ra có thể có của dự án
Tính đến nay, đã có 26 dự án hỗ trợ kỹ thuật giao thông tiểu vùng đượccam kết hỗ trợ, bao gồm 14 dự án được thông qua và 12 dự án đã hoàn thành,