Sau khi nền kinh tế Việt Nam mở cửa hội nhập, bắt tay quan hệ với tất cả các nước trên thé giới thì khái niệm đầu tưdần trở lên quen thuộc và đi sâu vào nền kinh tế thị trường Việt Nam. Đặc biệt sau khi Việt Nam gia nhập WTO thì việc đầu tư càng trở lên phổ biến hơn, hang loạt các dự án đầu tư ra đời, các nhà đầu tư nước ngoaì ồ ạt đầu tư vào Việt Nam. Đầu tư có tác dụng tích cực đến nền kinh tế Việt Nam, giúp nền kinh tế nước ta chuyển từ nền kinh tế quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường đầyy triển vọng với đa dạng các ngành nghề, các khu công nghiệp mọc lên như nấm, kết quả nền kinh tế tăng trưởng và phát triển…. Từ sự tăng trưởng và phát triển kinh tế ấy, nó lại góp phần thúc đẩy mở rộng đầu tư về lượng và chất, tạo điều kiện thuận lợi về nhiều mặt cho đầu tư. Chính vì vậy,”Đầu tư- tăng trưởng và phát triển” có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau. Tuy vậy, mối quan hệ tác động giữa “Đầu tư-tăng trưởng và phát triển có thật sự mang lại kết quả như chúng ta mong muốn hay không, vấn đề này đâng trở thành đề tài nghiên cứu của rất nhiều người. Thực trạng mối quan hệ ấy ra sao? Biện pháp giải quyết như thế nào?Đó là lý do chúng tôi viết bài thảo luận này. Nội dung của bài viết bao gồm: Lời mở đầu Nội Dung Chương I: Lý luận chung về đầu tư, tăng trưởng và phát triển Chương II: Thực trạng mối quan hệ tác động qua lại giữa đầu tư với tăng trưởng và phát triển kinh tế của Việt Nam:
Trang 1Lời mở đầu
Sau khi nền kinh tế Việt Nam mở cửa hội nhập, bắt tay quan hệ với tất
cả các nước trên thé giới thì khái niệm đầu tưdần trở lên quen thuộc và đisâu vào nền kinh tế thị trường Việt Nam Đặc biệt sau khi Việt Nam gianhập WTO thì việc đầu tư càng trở lên phổ biến hơn, hang loạt các dự ánđầu tư ra đời, các nhà đầu tư nước ngoaì ồ ạt đầu tư vào Việt Nam Đầu tư
có tác dụng tích cực đến nền kinh tế Việt Nam, giúp nền kinh tế nước tachuyển từ nền kinh tế quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường đầyytriển vọng với đa dạng các ngành nghề, các khu công nghiệp mọc lên nhưnấm, kết quả nền kinh tế tăng trưởng và phát triển… Từ sự tăng trưởng vàphát triển kinh tế ấy, nó lại góp phần thúc đẩy mở rộng đầu tư về lượng vàchất, tạo điều kiện thuận lợi về nhiều mặt cho đầu tư Chính vì vậy,”Đầutư- tăng trưởng và phát triển” có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau.Tuy vậy, mối quan hệ tác động giữa “Đầu tư-tăng trưởng và phát triển cóthật sự mang lại kết quả như chúng ta mong muốn hay không, vấn đề nàyđâng trở thành đề tài nghiên cứu của rất nhiều người Thực trạng mối quan
hệ ấy ra sao? Biện pháp giải quyết như thế nào?Đó là lý do chúng tôi viếtbài thảo luận này
Nội dung của bài viết bao gồm:
Trang 2Do hạn chế về thời gian và điều kiện nghiên cứu, nên bài viết cònnhiều thiếu sót , kinh mong thầy giáo và các bạn xem xét và đóng góp ýkiến để bài viết của chúng tôi được hoàn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn TS Từ Quang Phương đã giúp đỡchúng em hoàn thành đề tài này
Trang 3
Chương I
Lý luận chung về đầu tư, tăng trưởng và phát triển.
1 Khái niệm:
1.1.Khái niệm đầu tư:
Đầu tư là một hoạt động kinh tế của đất nước; một bộ phận của hoạtđộng sản xuất kinh doanh của cơ sở, một vấn đề trong cuộc sống được mọigia đình, mọi cá nhân quan tâm khi có điều kiện nhằm tăng thu nhập vànâng cao đời sống vật chất và tinh thần của bản thân và gia đình
Đầu tư là việc sử dụng phối hợp các nguồn lực vào các hoạt động nào
đó nhằm đem lại lợi ích hoặc mục tiêu, mục đích của chủ đầu tư.
Đầu tư bao gồm:Đầu tư trong nước(chủ doanh nghiệp,cá nhân , tưnhân, nhà nước…) và đầu tư nước ngoài(FDI ,ODA)
FDI- Đầu tư trực tiếp nước ngoài là một loại hình di chuyển vốn quốc
tế, trong đó người chủ sở hữu vốn đồng thời là người trực tiếp quản lý vàđiều hành hoạt động sử dụng vốn Sự ra đời và phát triển của đầu tư trựctiếp nước ngoài là kết quả tất yếu của quá trình quốc tế hoá và phân cônglao động quốc tế
ODA- là nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức, bao gồm các khoảnviện trợ hoàn lại và không hoàn lại hoặc tín dụng ưu đãi của các chính phủ,các tổ chức phi chính phủ,các tổ chức liên chính phủ,các tổ chức thuộc hệthống liên hiệp quốc, các tổ chức tài chính quốc tế dành cho các nước đangphát triển
-Đầu tư tài chính:là loại đầu tư không trực tiếp liên quan đến cơ sở vậtchất
Là loại đầu tư trong đó người có tiền bỏ tiền ra cho vay hoặc mua cácchứng chỉ có giá để hưởng lãi suất định trước (gửi tiết kiệm, mua trái phiếuchính phủ) hoặc lãi suất tuỳ thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty phát hành Đầu tư tài chính không tạo ra tài sản mới cho
Trang 4nền kinh tế (nếu không xét đến quan hệ quốc tế trong lĩnh vực này) mà chỉlàm tăng giá trị tài chính của tổ chức, cá nhân đầu tư (đánh bạc nhằm mụcđích thu lời cũng là một loại đầu tư tài chính nhưng bị cấm do gây nhiều tệnạn xã hội Công ty mở sòng bạc để phục vụ nhu cầu giải trí của người đếnchơi nhằm thu lại lợi nhuận về cho Công ty thì đây lại là đầu tư phát triểnnếu được Nhà nước cho phép và tuân theo đầy đủ các quy chế hoạt động doNhà nước quy định để không gây ra các tệ nạn xã hội) Với sự hoạt độngcủa hình thức đầu tư tài chính, vốn bỏ ra đầu tư được lưu chuyển dễ dàng,khi cần có thể rút ra một cách nhanh chóng (rút tiết kiệm, chuyển nhượngtrái phiếu, cổ phiếu cho người khác) Điều đó khuyến khích người có tiền
bỏ ra để đầu tư Để giảm độ rủi ro, họ có thể đầu tư nhiều nơi, mỗi nơimột ít tiền Đây là một nguồn cung cấp vốn quan trọng cho đầu tư pháttriển
-Đầu tư phát triển:là việc chi dùng vốn trong hiện tại để tiến hành cáchoạt động nhằm tăng thêm hoặc tạo ra những tài sản vật chất, gia tăngnăng lực sản xuất,tạo thêm việc làm và vì mục tiêu phát triển
Xét về bản chất chính là đầu tư tài sản vật chất và sức lao động trong
đó người có tiền bỏ tiền ra để tiến hành các hoạt động nhằm tăng thêm hoặctạo ra tài sản mới cho mình đồng thời cho cả nền kinh tế, từ đó làm tăngtiềm lực sản xuất kinh doanh và mọi hoạt động sản xuất khác, là điều kiệnchủ yếu tạo việc làm, nâng cao đời sống của mọi người dân trong xã hội
Đó chính là việc bỏ tiền ra để xây dựng, sửa chữa nhà cửa và kết cấu hạtầng, mua sắm trang thiết bị và lắp đặt chúng trên nền bệ, bồi dưỡng đàotạo nguồn nhân lực, thực hiện các chi phí thường xuyên gắn liền với sựhoạt động của các tài sản này nhằm duy trì hoặc tăng thêm tiềm lực hoạtđộng của các cơ sở đang tồn tại, bổ sung tài sản và tăng thêm tiềm lực củamọi lĩnh vực hoạt động kinh tế - xã hội của đất nước
Trang 51.2.Khái niệm tăng trưởng
Tăng trưởng là sự tăng thêm về quy mô sản lượng của nền kinh tếtrong 1 thời kì nhất định
Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc nội (GDP)hoặc tổng sản lượng quốc gia (GNP) hoặc quy mô sản lượng quốc gia tínhbình quân trên đầu người (PCI) trong một thời gian nhất định
Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Products, GDP) hay tổng
sản sản phẩm trong nước là giá trị tính bằng tiền của tất cả sản phẩm vàdịch vụ cuối cùng được sản xuất, tạo ra trong phạm vi một nền kinh tếtrong một thời gian nhất định (thường là một năm tài chính)
Tổng sản phẩm quốc gia (Gross National Products, GNP) là giá trị
tính bằng tiền của tất cả sản phẩm và dịch vụ cuối cùng được tạo ra bởicông dân một nước trong một thời gian nhất định (thường là một năm).Tổng sản phẩm quốc dân bằng tổng sản phẩm quốc nội cộng với thu nhậpròng
Tổng sản phẩm bình quân đầu người là tổng sản phẩm quốc nội chiacho dân số Tổng thu nhập bình quân đầu người là tổng sản phẩm quốc giachia cho dân số
Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của GDP hoặc GNP hoặc thu nhậpbình quân đầu người trong một thời gian nhất định Tăng trưởng kinh tế thểhiện sự thay đổi về lượng của nền kinh tế Tuy vậy ở một số quốc gia, mức
độ bất bình đẳng kinh tế tương đối cao nên mặc dù thu nhập bình quân đầungười cao nhưng nhiều người dân vẫn sống trong tình trạng nghèo khổ
1.3.Khái niệm phát triển
Phát triển kinh tế là quá trình lớn lên, tăng tiến mọi mặt của nền kinh
tế Nó bao gồm sự tăng trưởng kinh tế và đồng thời có sự hoàn chỉnh vềmặt cơ cấu, thể chế kinh tế, chất lượng cuộc sống
Phát triển kinh tế mang nội hàm rộng hơn tăng trưởng kinh tế Nó baogồm tăng trưởng kinh tế cùng với những thay đổi về chất của nền kinh tế
Trang 6(như phúc lợi xã hội, tuổi thọ, v.v.) và những thay đổi về cơ cấu kinh tế(giảm tỷ trọng của khu vực sơ khai, tăng tỷ trọng của khu vực chế tạo vàdịch vụ) Phát triển kinh tế là một quá trình hoàn thiện về mọi mặt của nềnkinh tế bao gồm kinh tế, xã hội, môi trường, thể chế trong một thời giannhất định nhằm đảm bảo rằng GDP cao hơn đồng nghĩa với mức độ hạnhphúc hơn.
2.Tác động của đầu tư đến tăng trưởng và phát triển.
2.1 Tác động của đầu tư phát triển đến tổng cung
Để giải thích nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế các nhà kinh tế họcdùng mô hình kinh tế
2.1.1 Lý thuyết kinh tế của trường phái cổ điển.
Theo David Ricardo (1772-1823) nông nghiệp là ngành kinh tế quantrọng nhất, từ đó ông cho rằng các yếu tố cơ bản của tăng trưởng kinh tế làđất đai, vốn và lao động trong đó đất đai là yếu tố quan trọng nhất Nhưngđất sản xuất lại có giới hạn do đó người sản xuất phải mở rộng diện tíchtrên đất xấu hơn để sản xuất, lợi nhuận của chủ đất thu được ngày cànggiảm dần đến chi phí sản xuất lương thực, thực phẩm cao, giá bán hàng hóanông phẩm tăng, tiền lương danh nghĩa và lợi nhuận của nhà tư bản giảm
mà lợi nhuận là nguồn tích lũy để mở rông đầu tư dẫn đến tăng trưởng.Như vậy, do giới hạn đất nông nghiệp dẫn đến xu hướng giảm lợi nhuậncủa cả người sản xuất nông nghiệp và công nghiệp và ảnh hưởng đến tăngtrưởng kinh tế
Ricardo cho rằng: Đầu tư làm giảm sự giới hạn đó, vì vậy muốn hạnchế giới hạn đó thì chỉ có cách xuất khẩu hàng công nghiệp để mua lươngthực rẻ hơn từ nước ngoài, hoặc phát triển công nghiệp để tác động vàonông nghiệp Muốn vậy, chúng ta phải đầu tư sang lĩnh vực công nghiệp đểthúc đẩy tăng trưởng ngành công nghiệp Điều này thể hiện vai trò của đầu
tư trong việc tăng trưởng ngành nông nghiệp dẫn đến làm giảm sự giới hạntăng trưởng chung
Trang 7Nhưng lý thuyết này hạn chế ở chỗ: David Ricardo cho rằng thị trường
tự do được một bàn tay vô hình dẫn dắt để gắn lợi ích cá nhân với lợi ích xãhội Thị trường với sự linh hoạt của giá cả và tiền công có khả năng tự điềuchỉnh những mất cân đối của nền kinh tế để xác lập những cân đối mới.Như vậy Ricardo chưa thấy vai trò của chính phủ cũng như các chính sáchđầu tư phát triển của nhà nước Theo ông chính phủ không có vai trò gìtrong tăng trưởng kinh tế thậm chí hạn chế sự tăng trưởng
2.1.2 Quan điểm tăng trưởng kinh tế của Marx (1818-1883)
Theo Marx có bốn yếu tố tác động đến quá trình tái sản xuất là: đấtđai, lao động, vốn và tiến bộ khoa học kĩ thuật Ông chỉ ra rằng không phải
tư bản tạo ra giá trị thặng dư mà sức lao động của người công nhân mới tạo
ra giá trị thăng dư Ông đặc biệt nhấn mạnh vai trò của lao động trong việctao ra giá trị thặng dư
Sự cần thiết phải tích lũy tư liệu sản xuất cho tái sản xuất: Theo Mark,giữa cung và cầu của thị trường luôn có một khoảng cách Để giải quyếtvấn đề này cần phải có tích lũy sản xuất, tích lũy hàng hóa Đây cũng làhoạt động đầu tư của hàng tồn trữ Cũng theo ông , sau khi trải qua giaiđoạn khủng hoảng có chu kỳ, để tiếp tục phát triển, các nhà tư bản phải tiếnhành đổi mới tư bản cố định với quy mô lớn làm cho nền kinh tế tiến đếnphục hồi, hưng thịnh Để đổi mới được tu bản cố định, các nhà tư bản cũngnhất thiết cần có hoạt động đầu tư công nghệ
2.1.3 Lý thuyết tăng trưởng của trường phái tân cổ điển.
Các nhà kinh tế học tân cổ điển giải thích nguồn gốc sự tăngtrưởng thông qua hàm sản xuất Cobb- Douglas:
Trang 8Trong đó: g- tốc độ tăng trưởng; a, b, c lần lượt là tốc độ tăng trưởngcủa vốn, lao động, tài nguyên.
Qua đó ta thấy sự tăng trưởng của yếu tố vốn cũng như đầu tư tácđộng đến sự tăng trưởng
Hạn chế của lý thuyết: Trường phái này cũng không thấy được vai tròcủa chính phủ trong sự tăng trưởng kinh tế
2.1.4 L ý thuyết tăng trưởng của Keynes.
Lý thuyết tăng trưởng kinh tế của kinh tế học vĩ mô Keynes tiêu biểu
là mô hình Harrod-Domar Nguồn gốc tăng trưởng kinh tế là do lượng vốn(yếu tố K, capital) đưa vào sản xuất tăng lên Từ đó, họ suy luận được rằngmột khi nền kinh tế đang ở trạng thái tăng trưởng cân bằng mà chuyển sangtrạng thái tăng trưởng không cân bằng thì ra sẽ càng ngày càng không cânbằng (mất ổn định kinh tế)
Trong khi đó, lý thuyết tăng trưởng tân cổ điển xây dựng mô hình củamình dựa trên hệ giả thiết mà hai giả thiết căn bản là: (1) giá cả linh hoạt,
và (2) nền kinh tế ở trạng thái toàn dụng lao động Mô hình tăng trưởngkinh tế của họ cho thấy, khi nền kinh tế đang ở trạng thái tăng trưởng cânbằng mà chuyển sang trạng thái tăng trưởng không cân bằng thì đó chỉ lànhất thời, và nó sẽ mau chóng trở về trạng thái cân bằng
Mô hình tăng trưởng của Harrod –Domar giải thích mối quan hệ giữatốc độ tăng trưởng kinh tế với yếu tố tiết kiệm và đầu tư.Để xây dựng môhình,tác giả đưa ra 2 giả định:
-Lao động đầy đủ việc làm, không có hạn chế đối với cung lao động-Sản xuất tỷ lệ với khối lượng máy móc
Y:là sản lượng năm t
g=∆Y/Yt là tốc độ tăng trưởng kinh tế
∆Y : sản luợng gia tăng trong kỳ
S: tổng tiết kiệm trong năm
s = S/Yt :tỷ lệ tiết kiệm/GDP
Trang 9ICOR: tỷ lệ gia tăng của vốn so với sản lượng
Từ công thức:
ICOR=∆K/∆Y Nếu ∆K= I, ta có ICOR=1/∆Y
Ta lại có I = S = s*Y Thay vào công thức tính ICOR ta có:
ICOR= ∆K/∆Y=s * Y/∆Y.Từ đây suy ra:∆Y= s*Y/ICORPhương trình phản ánh tốc độ tăng trưởg kinh tế
2.1.5 Lý thuyết tăng trưởng kinh tế của trường phái kinh tế hiện đại:
Trường phái kinh tế hiện đại xây dựng lý thuyết nền kinh tế hỗn hợptrên cơ sở kết hợp của trường phái Keynes mới và trường phái cổ điển mới
Đó là phát triển nền kinh tế dựa trên cả hai bàn tay : cơ chế thị trường vànhà nước
Lý thuyết hiện đại cũng thống nhất với mô hình kinh tế Tân cổ điển vềxác định các yếu tố tác động đến tổng cung nền kinh tế: lao động, vốn, đấtđai, tài nguyên, khoa học Y = f (K, L, R, T) Tuy nhiên, Samuelson chorằng tầm quan trọng của các yếu tố là như nhau Như vậy, trường phái hiệnđại cũng cho rằng vốn là một trong những yếu tố làm tăng trưởng kinh tế.Yếu tố vốn qua hàm sản xuất Cobb-Douglas:
Trang 10Như vậy tăng vốn đầu tư sẽ dẫn đến tăng trưởng kinh tế và khi kinh tếtăng thì lại tăng quy mô vốn đầu tư.
Dựa vào mô hình Harrod Domar: g = s/k với k là hệ số ICOR chỉ rađược quan hệ của vốn đầu tư đối với vốn sản xuất và tăng trưởng kinh tế
2.2.Tác động đầu tư đến tổng cầu
2.2.1 Kích cầu trong tăng trưởng kinh tế:
Các học thuyết kinh tế trước trường phái Keynes thường chủ yếu quantâm đến yếu tố cung và đồng nhất sự tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên vàonhững năm 30 của thế kỷ 20 khủng hoảng kinh tế thất nghiệp diễn rathường xuyên và lý thuyết của trường phái Keynes đã ra đời đánh dấu sựphát triển mới về kinh tế Lý thuyết này nhấn mạnh đến yếu tố cầu và coitổng cầu là nguyên nhân của sự tăng trưởng cũng như suy thoái kinh tế.Cầu tiêu dùng dẫn giảm dẫn đến hàng hóa ế thừa, kinh tế trì trệ: theoông khi mức thu nhập tăng lên thì xu hướng tiêu dùng giảm đi còn xuhướng tiết kiệm trung bình tăng lên, do đó xu hướng tiết kiệm cận biên sẽtăng lên Việc giảm xu hướng tiêu dùng sẽ dẫn đến tiêu dùng giảm xuống.Cầu giảm dẫn đến hàng hóa ế thừa không bán được Các nhà sản xuất biquan về nền kinh tế sẽ thu hẹp quy mô sản xuất hoặc nếu không sẽ bị phásản Chính những điều này dẫn đến hiện tượng thiết nghiệp xảy ra, tệ nạn
xã hội bùng phát Theo Keynes, sự sụt giảm đầu tư chính là nguyên nhâncủa khủng hoảng kinh tế xã hội ở các nước tư bản vào những năm 30
Cũng theo Keynes tổng cầu tăng sẽ kích thích tổng cung tăng và tạo ranền kinh tế đạt tới một sự cân bằng mới ở mức sản lượng cao hơn mức sảnlượng cũ Từ đó kinh tế sẽ tăng trưởng
2.2.2 Quan điểm của Keynes về đầu tư với tổng cầu:
Số nhân đầu tư phản ánh vai trò của đầu tư đối với sản lượng Nó thấysản lượng tăng bao nhiêu khi đầu tư tăng một đơn vị
(1)
Trang 11Trong đó:
∆Y là mức gia tăng sản lượng
∆I là mức gia tăng đầu tư
k là số nhân đầu tư
Từ công thức (1) ta có:
∆Y=k.∆INhư vậy, việc gia tăng đầu tư có tác dụng khuyếch đại sản lượnglên số nhân lần Trong công thức trên k là số dương lớn hơn 1
Vì I=S có thể biến đổi công thức (2) thành:
1
1
1
1 1
Thực tế, việc gia tăng đầu tư dẫn đến gia tăng cầu về các yếu tố tư liệusản xuất (máy móc thiết bị, nguyên vật liêu…) và qui mô lao động Sự kếthợp hai yếu tố này làm cho sản xuất phát triển, kết quả là gia tăng sảnlượng nền kinh tế
Mô hình số nhân phản ánh mối quan hệ giữa thu nhập với tăng đầu tư.Theo ông, mỗi sự gia tăng về đầu tư đều kéo theo sự gia tăng về nhu cầu bổsung công nhân, nâng cao về tư liệu sản xuất Do vậy làm tăng tiêu dùng,tăng giá bán hàng, làm tăng việc làm làm cho công nhân và tất cả đều cóthu nhập
Tóm lại đầu tư làm tăng tổng cầu kéo theo sự tăng lên thu nhập vàtăng trưởng kinh tế nói chung
2.3 Tác động của tổng đầu tư đến tăng trưởng kinh tế.
Trang 12Đầu tư vừa tác động đến tăng trưởng vừa tác động đến chất lượng tăngtrưởng Tăng quy mô vốn đầu tư và sử dụng vốn đầu tư hợp lý là nhữngnhân tố rất quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả đầu tư tăng năng suấtnhân tố tổng hợp , tác động đén việc chuyển dich cơ cấu kinh tế theo hướngcông nghiệp hóa-hiện đại hóa, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế…
Do đó , nâng cao chất lượng tăng truởng kinh tế
Thể hiện hệ số ICOR( là tỷ số giữa quy mô đầu tư tăng thêm với mứcgia tăng sản lượng)
ICOR=Vốn đầu tư tăng thêm/GDP tăng thêm = GDP tăng thêm
ICOR = Tỷ lệ vốn đầu tư/GDP
Tốc độ tăng trưởng kinh tế
Nếu ICOR không đổi mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đầutư
Hệ số ICOR của nền kinh tế cao hay thấp phụ thuộc vào nhiều nhântố:
Thứ nhất, sự thay đổi cơ cấu đàu tư ngành.
Thứ hai, sự phát triển của khoa học công nghệ.
Thứ ba, sự thay đổi cơ chế chính sách và phương pháp tổ chức quản
+DI: là phâng đóng góp của vốn đàu tư vào tăng truởng GDP,
Dl là phần đóng góp của lao động vào tăng truởng GDP
Trang 13+TFP là phần đóng góp của các yếu tố năng suất vào tăng trưởngGDP(gồm đóng góp của công nghệ , cơ chế chính sách)
Chất lượng tăng truởng là một tập hợp các đặc trưng về kết quả vàhiệu quả của chính tăng trưởng kinh tê
Chất lượng tăng trưởng thể hiện sự bền vững của tăng truởng và mụctiêu tăng trưởng dài hạn, mặc dù tốc độ tăng trưởng cao trong ngắn hạn lànhững điều kiện rất cần thiết ,đồng thời chất lượng tăng trưởng thể hiện ởtính hiệu quả, đặc biệt hiệu quả thể hiện tính lan tỏa giữa các ngành, cácvùng, các khu vực kinh tế khác nhau
2.4 Tác động của đầu tư phát triển đến việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Cơ cấu kinh tế là cơ cấu của tổng thể các yếu tố thành phần nền kinh
tế, có quan hệ chặt chẽ với nhau, được biểu hiện cả cề mặt chất và mặtlượng tùy thuộc mục tiêu của nền kinh tế Những cơ cấu kinh tế chủ yếutrong nền kinh tế quốc dân bao gồm cơ cấu kinh tế ngành, lãnh thổ, theothành phần kinh tế
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế:là quá trình thay đổi cơ cấu từ trạng tháinày sang trạng thái khác nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển Các thay đổi nàybao gồm: thay đối về số lượng các yếu tố(số ngành), thay đổi quan hệ tỉ lệ(đóng góp GDP), thay đổi về mặt chất lượng
Đầu tư có tác động quan trọng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế Đầu tưgóp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp qui luật và chiến lượcphát triển kinh tế xã hội của quốc gia trong từng thời kỳ tạo ra cân đối mớitrên phạm vi nền kinh tế quốc dân và giữa các ngành, vùng phát huy nộilực kinh tế trong khi vẫn coi trọng yếu tố ngoại lực
Đối với cơ cấu ngành, đầu tư vào ngành nào, quy mô vốn đầu tư từngngành nhiều hay ít, việc sử dụng vốn hiệu quả cao hay thấp …đều ảnhhưởng đến tốc độ phát triển, đến khả năng tăng cường cơ sở vật chất đểphát triển các ngành mới …do đó làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành
Trang 14Đối với cơ cấu lãnh thổ, đầu tư có tác dụng giải quyết những mất cânđối về phát triển giữa các vùng lãnh thổ , đưa những vùng kém phát triểnthoát khỏi tình trạng đói nghèo, phát huy tối đa những lợi thế so sánh tài vềtài nguyên thiên nhiên , địa thế, kinh tế, chính trị…của những vùng có khảnăng phát triển nhanh hơn, làm bàn đạp thúc đẩy những vùng khác cùngphát triển.
Đối với cơ cấu thành phần kinh tế, đầu tư làm cho đa dạng các thànhphần kinh tế xóa bỏ hình thức kinh tế bao cấp lạc hậu, làm cho nền kinh tếtăng trưởng và phát triển
2.5 Tác động của đầu tư phát triển đến khoa học &công nghệ.
Đầu tư là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến quyết định đổi mới vàphát triển khoa học, công nghệ của 1 doanh nghiệp và quốc gia
Công nghệ bao gồm các yếu tó cơ bản:
Phần cứng(máy móc thiết bị), phần mềm(các văn bản, tài liệu , các bíquyết), yếu tố con người(các kỹ năng quản lý, kinh nghiệm), yếu tố tổchức( các thể chế phương pháp tổ chức…) Muốn có công nghệ phải đầu tưvào các yếu tố cấu thành
Mỗi doanh nghiệp, mỗi nước khác nhau cần phải có bước đi phù hợp
để lựa chọn công nghệ thích hợp Trên cơ sở đó, đầu tư có hiệu quả để pháthuy lợi thế so sánh của từng đơn vị cũng như toàn ngành kinh tế quốc dân
3.Mối quan hệ tác động giữa tăng trưởng và phát triển đến đầu tư
Khi đầu tư giúp cho nền kinh tế tăng trưởng ,phát triển,các nhà đầu tưlại tiếp tục mở rộng quy mô đầu tư, lĩnh vực đầu tư.Và cứ như vậy tạo nênmối quan hệ tác động qua lại giữa các yếu tố này
3.1.Tăng trưởng và phát triển góp phần tạo thêm vốn đầu tư và tích lũy vốn đầu tư cho quá trình đầu tư:
phát triển
Trang 15Vấn đề tăng trưởng ở đây được nhìn nhận như một yếu tố tạo sự hấpdẫn ngày càng lớn đối với vốn đầu tư cả trong nước và quốc tế Theo môhình Harrod- Domar tăng trưởng kinh tế là do lượng vốn (yếu tố K,capital) đưa vào sản xuất kinh doanh ; mô hình Sung Sang Park, tăngtrưởng là tăng cường vốn đầu tư quốc gia cho đầu tư con người Còn theo
lý thuyết kinh tế của trường phái Tân Cổ Điển, tăng trưởng phụ thuộc vàocách thức kết hợp giữa hai yếu tố đầu vào vốn(K) và lao động(L) Theo cácnhà kinh tế học, tăng trưởng phụ thuộc vào vốn đầu tư Vấn đề này liênquan đến một nguyên tắc mang tính chủ đạo trong việc thu hút vốn đầu tư:Vốn được sử dụng càng hiệu quả thì khả năng thu hút vốn càng lớn Trongnền kinh tế có tăng trưởng, phát triển cao có nghĩa hoạt động sản xuất kinhdoanh có hiệu quả dẫn đến lợi nhuận thu được cao, tạo việc làm, làm tăngthu nhập cho người lao động Keynes cho rằng: cùng với sự tăng lên củathu nhập thì bộ phận dành cho tiêu dùng và tiết kiệm đều tăng lên nhưng tỷ
lệ tăng của tiết kiệm lớn hơn tỷ lệ tăng của tiêu dùng Điều đó có nghĩa làkhi nền kinh tế có tăng trưởng, phát triển thì có tiết kiệm tức là có tích lũyvốn và tỷ lệ tích lũy nhiều hay ít phụ thuộc vào tình hình tăng trưởng& pháttriển kinh tế của quốc gia đó
Vốn đầu tư tích lũy được ở trong nước từ các thành phần chủ thể kinhtế: Nhà nước, doanh nghiệp, hộ gia đình.( ở đây ta chỉ xem xét hoạt độngtích lũy của doanh nghiệp và hộ gia đình)
Khi trong nền kinh tế có tiết kiệm cao thì số vốn tiết kiệm được đemvào đầu tư với tỷ lệ cao Doanh nghiệp sẽ huy động nguồn vốn để tái đầu tư
vì nhu cầu của doanh nghiệp khi nền kinh tế phát triển là mở rộng sản xuất.Mặt khác, ở nền kinh tế phát triển với hệ thống tài chính trung gian hoạtđộng tốt ở trình độ cao sẽ là yếu tố gián tiếp tác động vào vốn đầu tư nhiềumặt:
+ Với hệ thống tài chính hoạt động tốt đảm bảo về mặt giá trị của hànghóa sẽ là điều kiện hấp dẫn nhà đầu tư đem vốn vào sản xuất kinh doanh
Trang 16+ Cùng với hệ thống tài chính phát triển sẽ thu hút các nguồn vốnnhàn rỗi trong xã hộ, tập trung các nguồn vốn nhỏ lể để tạo nguồn vốn đầutư.
Với dòng vốn từ nước ngoài: Nhà đầu tư nước ngoài sẽ đầu tư vàonhững nước có nền kinh tế tăng trưởng, phát triển bền vững hơn với độnglực là thu lợi nhuận kỳ vọng trong tương lai
3.2 Tăng trưởng&phát triển góp phần tạo nguồn nhân lực cho đầu tư:
Lao động là nguồn nhân lực sản xuất chính và là không thể thiếu đượctrong các hoạt động kinh tế Chất lượng của lao động được đánh giá quatrình độ học vấn chuyên môn và kỹ năng của lao động cũng như sức khỏecủa họ Điều này phụ thuộc vào hoạt động giáo dục đào tạo và các dịch vụ
y tế chăm sóc sức khỏe Vậy thì phát triển sẽ tác động đến nguồn nhân lựcthông qua những yếu tố nào:
+ Giáo dục và việc cải thiện chất lượng lao động: Phát triển tạo điềukiện cho việc nâng cáo chất lượng đào tạo, đòi hỏi mọi cá nhân lại càngphải tăng tích lũy vốn con người đặc biệt là tri thức sẽ giúp cho việc sángtạo ra công nghệ mới, tiếp thi công nghệ mới do đó nó lại có tác dụngngược trở lại tăng trưởng kinh tế Và nó cũng tạo ra một lực lượng lao động
có trình độ, có kỹ năng làm việc với năng suất cao đây lại là cơ sở để thúcđẩy tăng trưởng nhanh và bền vững
+ Dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe và cải thiện chất lượng lao động:sức khỏe lao động có tác động đến chất lượng lao động trong hiện tại và cảtương lai Người lao động có sức khỏe tốt có thể mang lại những lợi nhuậntrực tiếp hoặc gián tiếp bằng việc nâng cao sức bền bỉ, dẻo dai và khả năngtập trung cao khi làm việc Vậy khi mà quốc gia đó phát triển sẽ tạo mộtđiều kiện tốt cho việc đầu tư mạnh vào y tế nhằm chăm sóc sức khỏe conngười được tốt hơn
Trang 17Ngoài ra tăng trưởng và phát triển còn đòi hỏi thêm nhiều lao độngvừa có trình độ và kỹ thuật thế nên vừa giải quyết được tình trạng thấtnghiệp đồng thời lại phải có trình độ chuyên môn nên tăng sự cạnh tranhgiữa các cá nhân trong xã hội buộc mọi người phải tăng cường học hỏi tíchlũy kiến thức…
3.3
Môi trường pháp lý ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư
Môi trường đầu tư phải được hệ thống pháp luật và chính sách của nhànước đảm bảo Hệ thống pháp luật trước hết là luật đầu tư công bằng, hợp
lý và được đảm bảo thực thi trong thực tiễn đối với mọi thành phần kinh tế.tạo dựng một nền kinh tế thị trường, với những quy luật vốn có phát huytác dụng tích cực của cơ chế thj trường nhờ đó các nguồn vốn đầu tư đượchuy động, phân bổ sử dụng có hiệu quả Vấn đề này trực tiếp liên quan đếnviệc hình thành đồng bộ các yếu tố thị trường (trong đó có thị trường tàichính), đến quá trình chuyển đổi cơ chế quản lý nền kinh tế, đến việc hoànthiện hệ thống chính sách và khuôn khổ pháp lý đảm bảo cho hoạt độngnền kinh tế
Chính phủ sẽ có các chính sách nhằm khuyến khích tiến bộ công nghệnhư bao gồm miễn thuế cho hoạt động nghiên cứu và triển khai, có thểchính phủ sẽ trực tiếp cung cấp vốn cho các nghiên cứu cơ bản
Nguồn thu chủ yếu của chính phủ là thuế: thuế thu được từ hoạt độngsản xuất kinh doanh( của doanh nghiệp hoặc cá nhân ) Trong nền kinh tếphat triển lượng thuế thu được tăng cùng với hoạt động sản xuất kinhdoanh hiệu quả làm tăng thu cho chính phủ, từ đó chính phủ có nguồn vốn
để đầu tư cho cơ sở hạ tầng, đầu tư cho công nghệ phát triển
Trang 18Cùng với quá trình tăng trưởng, phát triển kinh tế, khoa học côngnghệ, cơ sở hạ tầng cũng được quan tâm đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế.
Từ đó, trực tiếp tác động vào lĩnh vực sản xuất, sửa chữa cơ sở hạ tầng,nghiên cứu mở rộng, ứng dụng khoa học công nghệ và cũng gián tiếp tácđộng mạnh mẽ tới tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh làm động lực cho đầu
tư phát triển tăng
Trang 19
Chương II Thực trạng mối quan hệ tác động qua lại giữa đầu tư với tăng trưởng và phát triển kinh tế của Việt Nam
I.Tình hình hoạt động đầu tư của Việt Nam
(VietNamNet) - Đêm 16/10, Liên hợp quốc mới công bố bản Báo
cáo Đầu tư Thế giới 2006, trong đó Việt Nam vẫn nằm trong trong top
10 châu Á về thu hút vốn FDI, tương tự như năm 2004 Tuy nhiên, một
số chỉ tiêu cho thấy thứ hạng của Việt Nam trên thế giới đang giảm dần.
10 nước thu hút FDI cao nhất châu Á trong hai năm
2004 và 2005 Đơn vị tính là tỉ USD (nguồn:
Trang 20báo cáo không phân tích nhiều về Việt Nam, một vài số liệu của UNCTADcũng đáng để chúng ta phải lưu ý.
Thứ nhất, tuy dòng vốn FDI vào Việt Nam đã tăng 25,5% từ năm
2004 sang năm 2005, tốc độ tăng trưởng này thấp hơn của toàn khu vựcĐông Nam Á (tăng 28,8% từ 19,9 tỉ lên 25,7 tỉ USD), cũng thấp hơn mứctăng trưởng của toàn thế giới (tăng 28,9% từ 710,6 tỉ lên 916,3 tỉ USD)
Thứ hai, trong năm 2005 dòng vốn FDI Việt Nam thu hút được chỉ
chiếm 7,9% tổng vốn FDI chảy vào các nước Đông Nam Á, chỉ chiếm0,6% tổng vốn FDI chảy vào các nước đang phát triển, và chỉ bằng 0,22%tổng vốn FDI toàn cầu trong năm 2005
Thứ ba, xét về tổng lượng vốn FDI tính đến hết năm 2005, Việt Nam
chỉ chiếm 8,3% tổng vốn đã thu hút được của Đông Nam Á, 1,13% tổnglượng vốn đã chảy vào các nước đang phát triển, và bằng 0,3% tổng lượngvốn FDI đã đầu tư trên toàn thế giới
Thứ tư, điểm tiến bộ là Việt Nam đã lọt vào danh sách top 50 nước có
các hiệp định đầu tư song phương (đã ký 48 hiệp định) và hiệp định tránhđánh thuế hai lần (đã ký 45 hiệp định) Trong danh sách này, Trung Quốc
đã ký 117 hiệp định đầu tư song phương và 95 hiệp định tránh đánh thuếhai lần với các nước khác
Thứ năm, khi xếp hạng 141 nền kinh tế về hiệu quả đầu tư của vốn
FDI (trên cơ sở lấy số liệu của 3 năm liên tiếp), thứ hạng của Việt Nam tuykhá cao nhưng đang tụt dần: hạng 46 (năm 2003), hạng 52 (năm 2004) vàhạng 53 (năm 2005) Về tiêu chí này, một số nền kinh tế quanh Việt Nam
có thứ hạng rất cao như Singapore (hạng 6, 7, và 5 trong ba năm liên tiếp),Hồng Kông (hạng 8, 6, và 3 trong các năm từ 2003 đến 2005)
Thứ sáu, cũng theo xếp hạng của Liên hợp quốc, triển vọng thu hút
vốn FDI của Việt Nam đang tụt hạng dần qua các năm: hạng 66 trong năm
2002, hạng 68 trong năm 2003, và hạng 74 trong năm 2004 (UNCTADchưa xếp hạng cho năm 2005)
Trang 21Trong vài tháng qua, đã có những thông tin về sự tụt hạng của ViệtNam trong năng lực cạnh tranh (đánh giá của Diễn đàn Kinh tế Thế giới),trong môi trường kinh doanh (đánh giá của Ngân hàng Thế giới) Tháng10/ 2006 lại có thêm một báo cáo của Liên hợp quốc Tuy mỗi tổ chứcquốc tế sử dụng những tiêu chí khác nhau, nhưng đều thể hiện sự đánhgiá nhất quán và đáng lo ngại: chúng ta hiện chưa theo kịp tốc độ của thếgiới
II.Tình hình tăng trưởng và phát triển kinh tế của Việt Nam
Nước ta hiện nay có tốc độ tăng trưởng kinh tế được đánh giá là caotrong khu vực Tuy nhiên khi xem xét vấn đề này, điều quan trọng hơn làtìm hiểu chất lượng của sự tăng trưởng Chúng ta sẽ đi xe xét đến nhữngthành tựu đạt được, cũng như hạn chế trong chất lượng tăng trưởng kinh tếcủa nước ta
Sau hơn 20 năm thực hiện đổi mới, tốc độ tăng trưởng GDP của ViệtNam đã tăng lên liên tục Nếu như trong giai đoạn đầu đổi mới (1986 -1990), GDP chỉ đạt mức tăng trưởng bình quân 4,4%/năm, thì trong 5 nămtiếp theo (1991 - 1995), tăng trưởng GDP bình quân là 8,2%, cao hơn sovới kế hoạch đề ra là 5,5% - 6,5%, và thuộc vào loại cao trong số các nướcđang phát triển Trong giai đoạn 1996 - 2000, tốc độ tăng GDP bình quâncủa Việt Nam là 6,9%, tuy có thấp hơn nửa đầu thập niên 90 thế kỷ XX doảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ châu á, nhưng vẫn vàoloại cao trong khu vực Năm 2001, tốc độ tăng GDP của Việt Nam là 6,9%,năm 2002: 7%, năm 2003: 7,3%, năm 2004: 7,7%, năm 2005: 7,5%, năm2006: 8,2% và năm 2007: 8,5% So với các nước trong khu vực, Việt Namđứng vào hàng các quốc gia có tốc độ tăng trưởng rất cao Cùng với tăngtrưởng kinh tế cao, chất lượng tăng trưởng kinh tế cũng đang được cảithiện Tuy nhiên, theo nhiều đánh giá trong nước và quốc tế, mặc dù Việt
Trang 22Nam đạt được những kết quả tăng trưởng cao, nhưng đó là những kết quảtăng trưởng theo chiều rộng chứ chưa có sức bật tăng trưởng theo chiềusâu Việt Nam vẫn đang ở trong ranh giới của những nước kém phát triểntheo tiêu chuẩn của Liên hợp quốc
* Chất lượng tăng trưởng kinh tế ngày càng được cải thiện
Nhờ đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao trong suốt thời kỳ đổimới, chất lượng tăng trưởng kinh tế của Việt Nam cũng ngày càng được cảithiện Điều đó thể hiện ở các khía cạnh cơ bản sau:
- Thu nhập theo đầu người ngày càng tăng Trước thời kỳ đổi mới,phần lớn dân số nước ta sống bằng nghề nông, Việt Nam bị đánh giá là mộtđất nước nghèo nàn, lạc hậu, với mức thu nhập bình quân đầu người rấtthấp và có nhiều người trong diện nghèo đói Đường lối đổi mới và chínhsách hội nhập kinh tế quốc tế đã tạo ra nhiều cơ hội việc làm cho người laođộng, dẫn đến nâng cao thu nhập cho người dân Tốc độ tăng trưởng GDPbình quân đầu người ở Việt Nam trong giai đoạn 1990 - 2002 đạt trungbình 5,2% Thu nhập bình quân đầu người năm 2007 của người dân ViệtNam đã đạt 820 USD/năm So với năm 1995, mức thu nhập bình quân đầungười hiện nay của Việt Nam đã tăng khoảng 2,8lần
- Tỷ lệ nghèo đói có xu hướng giảm mạnh Trên cơ sở kinh tế tăngtrưởng nhanh, mức độ nghèo đói của dân cư giảm mạnh Năm 2006, tỷ lệ
hộ nghèo ở Việt Nam là 18,1% (tính theo chuẩn nghèo quốc tế) và được thếgiới đánh giá là thành công trong việc chống nghèo đói
- Chỉ số phát triển con người (HDI) của Việt Nam tăng lên đáng kể.Nhờ chú trọng giáo dục - đào tạo, chăm sóc sức khỏe, hạn chế tỷ lệ sinh,nên chỉ số phát triển con người của Việt Nam đã được cải thiện đáng kể.Năm 2006, HDI của Việt Nam đạt 0,709, cao hơn nhiều nước có cùng trình
độ phát triển kinh tế
- Đời sống kinh tế, sinh hoạt của người dân ngày càng được cải thiện.Đến nay ở Việt Nam có 89,4% xã đã có điện, 94,6% xã có đường trải nhựa,
Trang 2398,9% xã có trường tiểu học và 99% các xã có trạm y tế Nhiều mục tiêu đề
ra đã đạt được hoặc vượt mức như tỷ lệ chết ở trẻ em dưới 1 tuổi chỉ còn2,1%, tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi còn 25%, tỷ lệ thôn bản cócán bộ y tế cộng đồng đạt 79,8% Tuổi thọ của người dân (năm 2006) đạt71,3 tuổi Phần lớn người dân Việt Nam đã có những tiện nghi tối thiểu chosinh hoạt hằng ngày như điện, nước sạch, ti vi Tỷ lệ hộ dân có phươngtiện đi lại bằng xe máy, ô-tô và sử dụng các phương tiện sinh hoạt cao cấpnhư điện thoại di động, máy tính cá nhân, ngày càng có xu hướng tăngnhanh
- Cơ cấu kinh tế có sự dịch chuyển rõ nét theo hướng hiện đại hóa.Nếu năm 1990, ngành nông - lâm - ngư nghiệp chiếm tới 38,7% GDP, thìđến năm 2006 giảm còn 20,4% Trong khi đó, các ngành công nghiệp vàxây dựng ngày càng chiếm tỷ trọng lớn, tăng tương ứng từ 22,7% lên41,5% Ngành dịch vụ duy trì khá ổn định ở mức khoảng 38% Xét trongtừng nhóm ngành, cơ cấu ngành kinh tế cũng có sự thay đổi tích cực Trongnhóm ngành nông - lâm - ngư nghiệp, tỷ trọng của ngành nông nghiệp vàlâm nghiệp đã giảm, nhường chỗ cho ngành thủy sản tăng lên Trong cơcấu ngành công nghiệp, tỷ trọng của ngành công nghiệp chế biến cũngkhông ngừng tăng Cơ cấu ngành dịch vụ cũng thay đổi theo hướng tăngnhanh tỷ trọng của các ngành dịch vụ có chất lượng cao như tài chính, ngânhàng,bảo hiểm,du lịch,
- Năng suất lao động ngày càng tăng Những ngành có năng suất laođộng tăng cao nhất phải kể đến là ngành khai thác (tăng 17%/năm), ngànhđiện, khí đốt, nước (tăng 11,1%) nhờ áp dụng nhiều tiến bộ khoa học vàcông nghệ mới trong sản xuất kinh doanh và quản lý Hệ số vốn đầu tư pháttriển so với tốc độ tăng GDP đã giảm, chứng tỏ hiệu quả đầu tư đã tăng lên,mặc dù vẫn còn cao hơn rất nhiều so với các nước trong khu vực nhưTrung Quốc, ấn Độ do chi phí lớn Xét chung lại, tốc độ tăng năng suất laođộng của Việt Nam thời kỳ 2001 - 2005 đạt bình quân 4,81%/năm(1)
Trang 24- Thể chế kinh tế thị trường bước đầu được hình thành Sự chuyển đổithể chế kinh tế hiện chủ yếu là dựa vào thị trường, để cho giá cả tự điềutiết, tôn trọng quan hệ cung cầu, khuyến khích kinh tế tư nhân, hình thànhhàng loạt các thị trường, Việt Nam đã có Luật Đầu tư nước ngoài từ năm
1987, Luật Doanh nghiệp tư nhân và Luật Công ty (năm 1991) Hiến phápsửa đổi năm 1992 đã bảo đảm sự tồn tại và phát triển của nền kinh tế hànghóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường và khu vực đầu tưnước ngoài Tiếp theo đó là hàng loạt đạo luật quan trọng để vận hành nềnkinh tế thị trường đã ra đời như Luật Đất đai, Luật Thuế, Luật Phá sản,Luật Môi trường, Luật Lao động và hàng trăm pháp lệnh, nghị định kháccủa Chính phủ nhằm cụ thể hóa việc thực hiện luật và thực hiện các chươngtrình phát triển kinh tế - xã hội
Cùng với việc hình thành khuôn khổ pháp lý cho nền kinh tế thịtrường, các thể chế thị trường ở Việt Nam cũng từng bước được hình thành.Chính phủ đã chủ trương xóa bỏ cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp, nhấnmạnh quan hệ hàng hóa - tiền tệ, tập trung vào các biện pháp quản lý kinh
tế, thành lập hàng loạt các tổ chức tài chính ngân hàng, hình thành nhữngthị trường cơ bản như: thị trường tiền tệ, lao động, hàng hóa, đất đai, khoahọc và công nghệ, Cải cách hành chính được đẩy mạnh Chiến lược cảicách hành chính giai đoạn 2001 - 2010 chính là một quyết tâm lớn củaChính phủ Việt Nam, trong đó nhấn mạnh đến việc sửa đổi các thủ tụchành chính, luật pháp, cơ chế quản lý kinh tế nhằm tạo ra sự năng động,đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước trong giai đoạn mới
* Những hạn chế về chất lượng tăng trưởng kinh tế
Nhìn chung, đánh giá về mặt lượng, cho đến nay, nền kinh tế ViệtNam tăng trưởng với mức độ khá cao và đạt được những thành tựu đáng tựhào về tăng GDP trên bình quân đầu người, giảm tỷ lệ nghèo đói, cải thiệnchất lượng cuộc sống, tăng năng suất lao động, ổn định kinh tế vĩ mô, đổimới thể chế, Tuy nhiên, nếu nhìn nhận một cách tổng quát, khách quan
Trang 25thì chất lượng tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam còn chưa tốt, thể hiện cụ thểnhư sau:
- Hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào cho tăng trưởng kinh tế cònthấp Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam hiện nay vẫn chủ yếu nghiêng vềchiều rộng hơn là chiều sâu, nghĩa là tỷ trọng tác động của 2 nhân tố vốn vàlao động gấp nhiều lần tác động của khoa học - công nghệ tới tăng trưởng.Ngay cả khi phát triển theo chiều rộng, yếu tố chủ yếu đóng góp vào tăngtrưởng GDP lại là vốn, mà Việt Nam bị thiếu vốn, đang phải đi vay rấtnhiều (vừa vay, vừa hoàn trả vốn, với số lãi mà ngân sách phải trả hằngnăm chiếm gần 15% tổng chi ngân sách) Trong khi đó, việc sử dụng vốnđầu tư đem lại hiệu quả kinh tế thấp thể hiện rõ qua sự tăng nhanh của hệ
số ICOR (đo hiệu quả sử dụng vốn đầu tư)
Lao động là yếu tố dồi dào nhất của Việt Nam, hiện lại đang có xuhướng dư thừa bởi số người đến độ tuổi bổ sung vào đội quân lao độnghằng năm vẫn khá lớn (hơn 1 triệu người) Tuy nhiên, yếu tố này đã khôngđược sử dụng hiệu quả để tạo ra tăng trưởng GDP lớn hơn Nguồn nhân lựccủa nước ta đã không được sử dụng hết, thậm chí lãng phí Cụthểlà:
+ Tỷ lệ thất nghiệp tuy có giảm nhưng vẫn ở mức cao
+ Tỷ lệ lao động được đào tạo (tốt nghiệp đại học, cao đẳng và dạynghề) không có việc làm hoặc việc làm không đúng chuyên môn còn rấtlớn, gây lãng phí rất nhiều về chi phí đào tạo của gia đình và xã hội, dẫnđến cơ cấu lao động mất cân đối, thừa thầy thiếu thợ Nhiều lao động trẻđược đào tạo, có trình độ kỹ thuật, có sức khỏe vẫn bị thất nghiệp Ngoài
ra, chương trình đào tạo chưa đáp ứng được yêu cầu của thị trường laođộng Học sinh học lý thuyết nhiều, nhưng khả năng vận dụng thực tiễn rấtyếu Học sinh chuyên các ngành khoa học cơ bản không được khuyếnkhích nên thiếu hụt nghiêm trọng Như vậy, nguồn lực năng động nhất,cũng là lợi thế phát triển quan trọng bảo đảm sự phát triển bền vững củaViệt Nam đang bị lãng phí rất lớn, khó phục vụ hiệu quả cho tăng trưởng
Trang 26kinh tế Vì thế, năng suất lao động của Việt Nam hiện rất thấp so với cácnước trong khu vực.
- Chất lượng tăng trưởng kinh tế còn thấp thể hiện cả ở yếu tố đầu ra.Trong cơ chế thị trường, đầu ra - tiêu thụ sản phẩm - có ý nghĩa quyết địnhquá trình tái sản xuất xã hội Đầu ra quan trọng nhất trong nền kinh tế ViệtNam thời kỳ đổi mới là xuất khẩu hàng hóa Mặc dù xuất khẩu của ViệtNam có tốc độ tăng trưởng tương đối cao, chiếm tới 50% GDP của cả nước(cao thứ 6 trong khu vực ASEAN, thứ 9 ở châu Á và thứ 17 trên thế giới),nhưng cơ cấu xuất khẩu của chúng ta đang đối mặt với nhiều vấn đề Hàngnguyên liệu, hàng thô, hàng sơ chế, hàng gia công hiện vẫn chiếm tỷ trọngkhá cao, do đó khả năng thu ngoại tệ chưa khai thác hết Trong tổng kimngạch xuất khẩu, kim ngạch của các mặt hàng này chiếm tới 3/4, chủ yếu là
do sự tăng nhanh về lượng của các mặt hàng than đá, dầu thô, cà phê, hạttiêu, điều, chè và sự tăng nhanh về giá của các mặt hàng dầu thô, than đá,gạo, cao su, hạt điều, lạc,
Trong khi đó, vài năm gần đây, kim ngạch nhập khẩu lẫn tỷ lệ nhậpsiêu tăng nhanh Năm 2007 thâm hụt cán cân thương mại đã lên đến trên 10
tỉ USD, tăng hơn 140% so với cùng kỳ năm trước Điều đáng lưu ý là, nhậpsiêu tập trung chủ yếu vào khu vực kinh tế trong nước, chứng tỏ Việt Namchưa tận dụng được thời cơ, chậm khắc phục thách thức do cắt giảm thuếnhập khẩu theo lộ trình hội nhập đã cam kết Bên cạnh đó, nhiều mặt hàngcủa chúng ta chưa có thương hiệu riêng hoặc phải dùng thương hiệu củanước khác khi xuất khẩu, nên không tạo ra được giá cả cạnh tranh với hànghóa cùng loại của các nước trong khu vực và trên thế giới
+ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm và lạc hậu Tăng trưởng kinh tếcủa Việt Nam vẫn chủ yếu tập trung ở một số ngành và sản phẩm truyềnthống, có công nghệ không cao như dệt may, thủy sản, nông sản chưa quachế biến, Trong những năm gần đây, tuy tăng trưởng kinh tế nhanh hơnnhững năm 90, nhưng tỷ trọng của ngành công nghiệp chế biến trong GDP
Trang 27còn thấp Công nghiệp khai thác vẫn chiếm một tỷ trọng khá ổn định trongGDP Chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp chậm
là một yếu điểm của Việt Nam so với một số nước trong khu vực, nhất là sovới Trung Quốc - nước có xuất phát điểm và thời gian bắt đầu mở cửatương đối gần với Việt Nam Nếu nước ta tiếp tục mô hình tăng trưởng chủyếu dựa vào những lợi thế so sánh tĩnh (nguồn tài nguyên thô, lao động rẻchưa có kỹ năng) như hiện nay, thì khó có thể duy trì được tăng trưởng caotrong dài hạn, nhất là trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa ngày càngsâu rộng
+ Chênh lệch giàu nghèo có xu hướng gia tăng Mặc dù Việt Nam đạtnhiều thành công trong công tác chống đói nghèo, nhưng tỷ lệ nghèo đóicủa Việt Nam ở các vùng Tây Nguyên, vùng núi phía Bắc và vùng duyênhải Bắc Trung Bộ vẫn còn cao Ngoài ra, khoảng cách giàu nghèo ngàycàng doãng rộng đồng thời với quá trình giảm nghèo
+ Tài nguyên môi trường chưa được khai thác hiệu quả, ô nhiễm môitrường gia tăng Đến nay, đầu tư vào các nguồn tài nguyên, nhất là tàinguyên rừng đang được Chính phủ quan tâm thực hiện trong các chươngtrình mục tiêu quốc gia, đặc biệt là Chương trình trồng 5 triệu ha rừng Tuynhiên, trong thời kỳ 10 năm (1990 - 2000), diện tích rừng trồng mới tăngtrung bình 0,5%/năm, nhưng tỷ lệ diện tích rừng bị cháy và phá rừng cũngrất cao, tập trung ở một số tỉnh nghèo, sản xuất nông nghiệp dựa chủ yếuvào tài nguyên rừng như Lai Châu, Quảng Trị, Hiệu quả sử dụng nănglượng đã tăng lên đáng kể, nhưng vẫn còn thấp Lượng đi-ô-xít cac-bonthải ra tính trên đầu người tăng gấp đôi trong thời kỳ đổi mới Tại một sốthành phố và trung tâm công nghiệp, ô nhiễm môi trường nước, không khí
và chất thải công nghiệp đã vượt quá mức cho phép Vấn đề khai thác tàinguyên, đầu tư vào tài sản môi trường và vấn đề ô nhiễm môi trường đang
đe dọa sự phát triển bền vững của Việt Nam
Trang 28+ Năng lực cạnh tranh quốc gia thấp và khoảng cách tụt hậu so với cácnước trong khu vực có xu hướng tăng Việt Nam hiện đang ở trong tìnhtrạng năng lực cạnh tranh thấp và có xu hướng tụt hạng so với thời kỳ trướcnăm 1996 Vào năm 2003, Việt Nam đứng thứ 60 trên thế giới về năng lựccạnh tranh, tăng 5 bậc so với năm 2002, nhưng giảm 7 bậc so với thứ hạng
53 của năm 2000 và giảm 21 bậc so với thứ hạng năm 1998 Năm 2006,Việt Nam xếp thứ 77/125 quốc gia, tụt 3 hạng so với năm 2005 Xét theotừng tiêu chí, tình hình cụ thể như sau: thể chế kinh tế xếp thứ 74; kết cấu
hạ tầng xếp thứ 83; kinh tế vĩ mô xếp thứ 53; giáo dục phổ thông và y tếxếp thứ 56; giáo dục đại học xếp thứ 90; hiệu quả của cơ chế thị trường xếpthứ 73; công nghệ xếp thứ 85 Nếu so sánh năng lực cạnh tranh của ViệtNam với một số nước ASEAN, thì Xin-ga-po xếp thứ 26, Thái Lan xếp thứ
35, In-đô-nê-xi-a xếp thứ 50, Phi-lip-pin xếp thứ 71, Cam-pu-chia xếp thứ
103 Như vậy, Việt Nam chỉ xếp trên Cam-pu-chia Các nước Lào, nây, Mi-an-ma chưa được xếp hạng về năng lực cạnh tranh Năng lực cạnhtranh thấp và có xu hướng tụt bậc này cho thấy, Việt Nam đang đứng trướcrất nhiều nguy cơ có thể bị tụt hậu so với các nước trong khu vực và trênthế giới./
Bru-Mối quan hệ nhân quả giữa 2 chỉ tiêu được thể hiện qua biểu sau:BIỂU 1: TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN
VÀ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP TRONG MỘT SỐ NĂM GẦN ĐÂY
CỦA VIỆT NAMGDP (Giá
so sánh1994) (tỷđồng)
Vốn đầu tưphát triển (giá
so sánh 1994)(tỷ đồng)
% tăng so với năm vềtrước
GDP
Vốn đầu
tư pháttriển
Trang 291999 256 272 103 771,9 4,77 6,61
Nguồn: Tổng cục Thống kê
(1) Trong bài này số liệu năm 2001 là số dự tính
Vốn đầu tư phát triển được đầu tư vào nhiều lĩnh vực khác nhau, độ trễ
về thời gian phát huy tác dụng để tăng trưởng kinh tế cũng rất khác nhau.Chẳng hạn, nếu đầu tư cho sản xuất thì có những lĩnh vực phát huy tácdụng ngay trong năm như vốn mua sắm phương tiện vận tải, vốn đầu tư xâydựng khách sạn, nhà hàng, Song nếu đầu tư cho việc trồng cây lâu năm nhưcao su, trồng quế, thì phải từ 7 đến 10 năm sau mới có kết quả Còn nếunhư đầu tư cho giáo dục - đào tạo, đầu tư cho nghiên cứu khoa học thì thờigian của độ trễ còn dài hơn so với đầu tư cho sản xuất
Chính do độ trễ và sự chuyển dịch trong cơ cấu đầu tư làm cho tốc
độ tăng trưởng GDP không hoàn toàn tỷ lệ thuận theo một hằng số vớivốn đầu tư phát triển
III.Tác động của đầu tư đến tăng trưởng kinh tế
1.Tác động của đầu tư đến tổng cầu và tổng cung của nền kinh tế Việt Nam.
Cùng với việc thu hút các dự án đầu tư mới, nhiều dự án sau khi hoạtđộng có hiệu quả đã mở rộng quy mô sản xuất-kinh doanh, tăng thêm vốnđầu tư, nhất là từ năm 2001 trở lại đây Tính đến hết năm 2007 có gần4.100 lượt dự án tăng vốn đầu tư với tổng vốn tăng thêm hơn 18,9 tỷ USD,bằng 23,8% tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới
Thời kỳ 1988-1990 việc tăng vốn đầu tư hầu như chưa có do số lượngdoanh nghiệp Đầu tư nước ngoài ( ĐTNN) còn ít Từ số vốn đầu tư tăngthêm đạt 2,13 tỷ USD trong 5 năm 1991-1995 thì ở giai đoạn 1996-2000 đãtăng gần gấp đôi so với 5 năm trước (4,17 tỷ USD) Giai đoạn 2001-2005vốn đầu tư tăng thêm đạt 7,08 tỷ USD (vượt 18% so dự kiến là 6 tỷ USD)
Trang 30tăng 69% so với 5 năm trước Trong đó, lượng vốn đầu tư tăng thêm vượtcon số 1 tỷ USD bắt đầu từ năm 2002 và từ năm 2004 đến 2007 vốn tăngthêm mỗi năm đạt trên 2 tỷ USD, mỗi năm trung bình tăng 35%.
Vốn tăng thêm chủ yếu tập trung vào các dự án thuộc lĩnh vực sảnxuất công nghiệp và xây dựng, đạt khoảng 40,6% trong giai đoạn 1991-
1995 ; 65,7% trong giai đoạn 1996-2000, khoảng 77,3% trong thời kỳ2001-2005 Trong 2 năm 2006 và 2007 tỷ lệ tương ứng là 80,17% và79,1% tổng vốn tăng thêm
Do vốn đầu tư chủ yếu từ các nhà đầu tư châu Á (59%) nên trong sốvốn tăng thêm, vốn mở rộng của các nhà đầu tư châu Á cũng chiếm tỷtrọng cao nhất 66,8% trong giai đoạn 1991-1995, đạt 67% trong giai đoạn1996-2000, đạt 70,3% trong thời kỳ 2001-2005 Trong 2 năm 2006 và
2007 tỷ lệ tương ứng là 72,1% và 80%
Việc tăng vốn đầu tư mở rộng sản xuất thực hiện chủ yếu tại các vùngkinh tế trọng điểm nơi tập trung nhiều dự án có vốn ĐTNN: Vùng trọngđiểm phía Nam chiếm 55,5% trong giai đoạn 1991-1995 ; đạt 68,1% trongthời kỳ 1996-2000 và 71,5% trong giai đoạn 2001-2005 Trong 2 năm
2006 và 2007 tỷ lệ tương ứng là 71% và 65% Vùng trọng điểm phía Bắc
có tỷ lệ tương ứng là 36,7%; 20,4% ; 21,1% ; 24% và 20%
Qua khảo sát của Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật Bản -JETRO tạiViệt Nam có trên 70% doanh nghiệp ĐTNN được điều tra có kế hoạch tăngvốn, mở rộng sản xuất tại Việt Nam Điều này chứng tỏ sự tin tưởng và antâm của nhà ĐTNN vào môi trường đầu tư-kinh doanh tại Việt Nam
2.Tác động của đầu tư phát triển đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam
Theo ngành
2.1 Sản xuất công nghiệp