1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ qua lại giữa đầu tư với tăng trưởng và phát triển kinh tế

50 498 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 557 KB

Nội dung

Việt Nam đang bước vào thời kì phát triển kinh tế, thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Trong những năm qua, nền kinh tế Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc cả về chất và lượng. Để có kết quả này, chúng ta không thể phủ nhận vai trò cực kì quan trọng của đầu tư trong tăng trưởng và phát triển kinh tế. Về phần mình, tăng trưởng và phát triển kinh tế góp phần tăng đầu tư, cả về số lượng vốn, cũng như hiệu quả của các dự án. Mối quan hệ khăng khít, tác động lẫn nhau giữa đầu tư và tăng trưởng phát triển phần nào có thể giải thích cho chúng ta biến động của nền kinh tế trong thời gian vừa qua, và nó cũng cho ta những gợi ý trong việc ra quyết định kinh tế một cách hợp lí.

KTĐT48E NHÓM 3 LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam đang bước vào thời kì phát triển kinh tế, thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Trong những năm qua, nền kinh tế Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc cả về chất lượng. Để có kết quả này, chúng ta không thể phủ nhận vai trò cực kì quan trọng của đầu trong tăng trưởng phát triển kinh tế. Về phần mình, tăng trưởng phát triển kinh tế góp phần tăng đầu tư, cả về số lượng vốn, cũng như hiệu quả của các dự án. Mối quan hệ khăng khít, tác động lẫn nhau giữa đầu tăng trưởng phát triển phần nào có thể giải thích cho chúng ta biến động của nền kinh tế trong thời gian vừa qua, nó cũng cho ta những gợi ý trong việc ra quyết định kinh tế một cách hợp lí. Để làm rõ hơn về vấn đề này, nhóm kinh tế đầu của chúng tôi quyết định nghiên cứu đề tài “Mối quan hệ qua lại giữa đầu với tăng trưởng phát triển kinh tế.” Chúng tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của TS Từ Quang Phương TS Phạm Văn Hùng để chúng tôi có thể hoàn thành đề tài này. Do thời gian nghiên cứu khả năng của các thành viên trong nhóm còn có hạn nên bài nghiên cứu còn có nhiều thiếu sót. Chúng tôi rất mong được sự góp ý của các thầy cô giáo cùng toàn thể các bạn sinh viên để bài viết được hoàn thiện hơn. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn! 1 KTĐT48E NHÓM 3 Chương I Những lí luận chung về đầu tư, tăng trưởng phát triển I. Các khái niệm cơ bản 1. Đầu 1.1. Khái niệm Có rất nhiều những quan điểm khác nhau về đầu tư. - Đầu được hiểu theo nghĩa rộng là sự hi sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt đông nào đó nhằm thu về các kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt được các kết quả đó. Nguồn lực phải hi sinh đó có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động trí tuệ. Những kết quả đoạt được có thể là sự tăng them các tài sản tái chính, tài sản vật chất, tài sản trí tuệ nguồn nhân lực có đủ điều kiện làm việc với năng suất lao động cao hơn tong nền sản xuất xã hội. - Theo luật đầu 2005: Đầu là việc nhà đầu bỏ vốn bằng các loại tài sản hữu hình hoặc vô hình để hình thành tài sản tiến hành các hoạt động đầu theo quy định của luật này các quy định khác của luật pháp có liên quan. - Theo nghĩa hẹp, đầu là việc sử dụng phối hợp các nguồn lực vào một hoạt động nào đó nhằm thu về lợi ích cho chủ đầu trong tương lai. 1.2. Phân loại hoạt động đầu Trong thực tế tồn tại 3 loại hoạt động đầu đầu tài chính, đầu thương mại, đầu phát triển. * Đầu tài chính Là loại đầu trong đó người có tiền bỏ tiền ra cho vay hoặc mua các chứng chỉ có giá để hưởng lãi suất định trước (gửi tiết kiệm, mua trái phiếu chính phủ) hoặc lãi suất tuỳ thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty phát hành. Đầu tài chính không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế (nếu không xét đến quan hệ quốc tế trong lĩnh vực này) mà chỉ làm tăng giá trị tài chính của tổ chức, cá nhân đầu tư. Với sự hoạt động của hình thức đầu tài chính, vốn bỏ ra đầu được lưu chuyển dễ dàng, khi cần có thể rút ra một cách nhanh chóng (rút tiết kiệm, chuyển nhượng trái phiếu, cổ phiếu cho người khác). Điều đó khuyến khích người có tiền bỏ ra để đầu tư. Để giảm độ rủi ro, họ có thể đầu nhiều nơi, mỗi nơi một ít tiền. Đây là một nguồn cung cấp vốn quan trọng cho đầu phát triển. 2 KTĐT48E NHÓM 3 * Đầu thương mại Là loại đầu trong đó người có tiền bỏ ra để mua hàng hoá sau đó bán với giá cao hơn nhằm thu lợi nhuận cho chênh lệch giá khi mua khi bán. Loại đầu này cũng không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế (nếu không xét đến ngoại thương), mà chỉ làm tăng tài sản tài chính của người đầu trong quá trình mua đi bán lại, chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá giữa người bán với người đầu người đầu với khách hàng của họ. Tuy nhiên, đầu thương mại có tác dụng thúc đẩy quá trình lưu thông của cải vật chất do đầu phát triển tạo ra, từ đó thúc đẩy đầu phát triển, tăng thu cho ngân sách, tăng tích luỹ vốn cho phát triển sản xuất, kinh doanh dịch vụ nói riêng nền sản xuất xã hội nói chung * Đầu phát triển Xét về bản chất chính là đầu tài sản vật chất sức lao động trong đó người có tiền bỏ tiền ra để tiến hành các hoạt động nhằm tăng thêm hoặc tạo ra tài sản mới cho mình đồng thời cho cả nền kinh tế, từ đó làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh mọi hoạt động sản xuất khác, là điều kiện chủ yếu tạo việc làm, nâng cao đời sống của mọi người dân trong xã hội. Đó chính là việc bỏ tiền ra để xây dựng, sửa chữa nhà cửa kết cấu hạ tầng, mua sắm trang thiết bị lắp đặt chúng trên nền bệ, bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện các chi phí thường xuyên gắn liền với sự hoạt động của các tài sản này nhằm duy trì hoặc tăng thêm tiềm lực hoạt động của các cơ sở đang tồn tại, bổ sung tài sản tăng thêm tiềm lực của mọi lĩnh vực hoạt động kinh tế - xã hội của đất nước. - Phân loại đầu phát triển Có nhiều cách phân loại đầu phát triển nhưng ta chỉ quan tâm nhất đến cách phân loại theo quan hệ quản lý của chủ đầu tư, theo đó hoạt động đầu phát triển có thể phân chia thành đầu gián tiếp đầu trực tiếp. • Đầu gián tiếp: Trong đó người bỏ vốn không trực tiếp tham gia điều hành quảnquá trình thực hiện vận hành các kết quả đầu tư. Đầu gián tiếp là phương thức huy động vốn cho đầu phát triển. • Đầu trực tiếp là hình thức đầu trong đó người bỏ vốn trực tiếp tham gia quản lý, điều hành quá trình thực hiện vận hành kết quả đầu tư. Đây là loại đầu để tái sản xuất mở rộng,là biện pháp chủ yếu để tăng them việc làm cho người lao động , là tiền đề để thực hiện đầu tài chính đầu chuyển dịch. 3 KTĐT48E NHÓM 3 2. Tăng trưởng kinh tế 2.1. Khái niệm Tăng trưởng kinh tế được định nghĩa là sự gia tăng mức sản xuất mà nền kinh tế tạo ra theo thời gian hay là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định thường là một năm. Sự gia tăng được thể hiện ở quy mô tốc độ. Quy mô tăng trưởng phản ánh sự gia tăng nhiều hay ít, còn tốc độ tăng trưởng được sử dụng với ý nghĩa so sánh tương đối phản ánh sự gia tăng nhanh hay chậm giữa các thời kì. 2.2. Mục tiêu của tăng trưởng: Sự tăng trưởng tạo điều kiện để nâng cao mức sống đẩy mạnh an ninh quốc gia. Nó kích thích kinh doanh táo bạo, khuyến khích sự đổi mới mang lại một sự khích lệ thường xuyên đối với hiệu quả kĩ thuật quản lý. Hơn nữa, một nền kinh tế đng tang trưởng tạo thuận lợi cho tính năng động về mặt kinh tế xã hội; tính năng động về mặt kinh tế bởi vì những thay đổi trong mô hình công nghiệp có thể diễn ra thông qua nguồn nhân lực mới của lực lượng lao động dòng đầu mới; tính năng động về mặt xã hội bởi vì sự mở rộng quy mô kinh ttes sẽ tăng cường cơ hội cho các thành viên dám nghĩ dám làm sang tạo trong cộng đồng. Sự tăng trưởng tạo nguồn vốn cho cộng đồng. 3. Phát triển kinh tế 3.1. Khái niệm Phát triển kinh tếquá trình lớn lên, tăng tiến mọi mặt của nền kinh tế. Nó bao gồm sự tăng trưởng kinh tế đồng thời có sự hoàn chỉnh về mặt cơ cấu, thể chế kinh tế, chất lượng cuộc sống. 3.2. Những vấn đề cơ bản của phát triển kinh tế • Điều kiện đầu tiên là phải có sự tăng trưởng kinh tế (gia tăng về quy mô sản lượng của nền kinh tế, nó phải diễn ra trong một thời gian tương đối dài ổn định). • Sự thay đổi trong cơ cấu kinh tế: thể hiện ở tỷ trọng các vùng, miền, ngành, thành phần kinh tế . thay đổi. Trong đó tỷ trọng của vùng nông thôn giảm tuơng đối so với tỷ trọng vùng thành thị, tỷ trọng các ngành dịch vụ, công nghiệp tăng, đặc biệt là nghành dịch vụ. • Cuộc sống của đại bộ phận dân số trong xã hội sẽ trở lên tươi đẹp hơn: giáo dục, y tế, tinh thần của người dân được chăm lo nhiều hơn, môi trường được đảm bảo. 4 KTĐT48E NHÓM 3 II. Mối quan hệ giữa đầu với tăng trưởng phát triển kinh tế 1. Đầu tác động tới tăng trưởng phát triển 1.1. Đầu phát triển tác động tới tổng cung tổng cầu nền kinh tế. 1.1.1 Tác động đến cung Tổng cung của nền kinh tế bao gồm hai nguồn chính là cung trong nước cung từ ngoài nước. Bộ phận chủ yếu cung trong nước là một hàm các yếu tố sản xuất: vốn, lao động, tài nguyên, công nghệ…thể hiện qua phương trình sau: Q = F( K, L, T, R…) Trong đó: K: Vốn đầu L: Lao động T: Công nghệ R: Nguồn tài nguyên Đầu được biểu hiện dưới dạng vốn đấu cho quá trình sản xuất. Vì thế thông qua việc nghiên cứu những ảnh hưởng hay vai trò của vốn đầu đối với nền kinh tế ta sẽ thấy được rõ tác động của đầu phát triển đến tổng cung. Vốn(K) là yếu tố vật chất đầu vào quan trọng có tác động trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế. Vốn sản xuất đứng trên góc độ vĩ mô có liên quan trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế, bao gồm toàn bộ liệu vật chất được tích lũy lại của nền kinh tế như nhà máy, thiết bị, máy móc, nhà xưởng các trang bị được sử dụng như những yếu tố đầu vào trong sản xuất. Tăng quy mô vốn đầu là nguyên nhân trực tiếp làm tăng tổng cung của nền kinh tế nếu các yếu tố khác không đổi. Mặt khác tác động của vốn đầu còn được thực hiện thông qua hoạt động đầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đổi mới công nghệ. Do đó đầu gián tiếp làm tăng tổng cung của nền kinh tế. Rõ ràng vốn đầu đóng một vai trò quan trọng trong phương trình tổng cung của nền kinh tế. Chúng ta sẽ cùng làm rõ vai trò này qua một số cơ sở lí thuyết kinh tế tiêu biểu.  Lý thuyết tăng trưởng của trường phái cổ điển Theo Adam Smith trong tác phẩm kinh điển “ Của cải của các dân tộc” của mình ông đã đồng nhất đầu với vốn đầu tư, cho rằng vốn đầu là yếu tố quyết định chủ yếu số lao động hữu dụng hiệu quả. Gia tăng đầu được thực hiện thông qua gia tăng vốn đầu tư. 5 KTĐT48E NHÓM 3 Từ đó nền kinh tế có điều kiện thu hút thêm sức lao động vào quá trình sản xuất( tăng nhân công) tăng công cụ lao động về mặt quy mô, cải tiến chất lượng. Kết hợp hai yếu tố này làm tăng quy mô sản lượng cho nền kinh tế, tức là tăng tổng cung từ đó góp phần nâng cao tốc độ tăng trưởng kinh tế.  Số nhân đầu Số nhân đầu phản ánh vai trò của đầu đối với sản lượng . Nó cho thấy sản lượng gia tăng bao nhiêu khi đầu gia tăng một đợn vị Công thức tính k = I Y ∆ ∆ (1) Trong đó: ∆Y là mức gia tăng sản lượng ∆I là mức gia tăng đầu k là số nhân đầu Từ công thức trên ta có : ∆Y= k * ∆I (2) Như vậy việc gia tăng đầu có tác dụng khuếch đại sản lượng tăng lên số nhân lần. Trong công thức trên , k là một số lượng lớn hơn 1 .Vì khi I = S có thể biến đổi công thức (2) thành : k = I Y ∆ ∆ = S Y ∆ ∆ = CY Y ∆−∆ ∆ = Y C ∆ ∆ − 1 1 = MPC − 1 1 = MPS 1 Trong đó : MPC : khuynh hướng tiêu dùng biên MPS : khuynh hướng tiết kiệm biên Ta có: MPC + MPS = 1 Tăng vốn đầu Tăng công cụ lao động Phân công lao động xã hội Tăng sức lao động Tăng quy mô sản lượng 6 KTĐT48E NHÓM 3 Nếu MPC càng lớn thì MPS càng nhỏ khi đó k càng lớn , do vậy độ khuếch đại của sản lượng càng lớn. Sản lượng càng tăng thì công ăn việc làm càng tăng. Thực tế , gia tăng đầu dẫn đến gia tăng cầu về các yếu tố liệu sản xuất ( máy móc thiết bị , nguyên vật liệu .) quy mô lao động . Sự kết hợp hai yếu tố này làm cho sản xuất phát triển , kết quả là gia tăng sản lượng cho nên kinh tế.  Lý thuyết gia tốc đầu Số nhân đầu giải thích mối quan hệ giữa việc gia tăng đầu có ảnh hưởng thế nào với sản lượng. Theo Keynes, đầu cũng nên được xem dưới góc độ tổng cung, nghĩa là mỗi sự thay đổi của sản lượng làm thay đổi đầu như thế nào. Theo lý thuyết này, để sản xuất ra một đợn vị đầu ra cho trước cần phải có một lượng vốn đầu nhất định. Tương quan giữa sản lượng với vốn đầu có thể đươc biểu diễn như sau x = K / Y (3) Trong đó : K : Vốn đầu tại thời kỳ nghiên cứu Y : Sản lượng tại thời kỳ nghiên cứu x : Hệ sô gia tốc đầu Từ công thức (3) ta suy ra : K = x.Y (4) Như vậy , nếu x không đổi thì khi quy mô sản lượng tăng dẫn đến nhu cầu vốn đầu tăng theo ngược lại . Nói cách khác, chi tiêu đầu tăng hay giảm phụ thuộc vào nhu cầu về liệu sản xuất nhân công. Nhu cầu các yếu tố sản xuất là phụ thuộc vào quy mô sản phẩm cần sản xuất . Theo công thức (4) có thể kết luận : Sản lượng phải tăng liên tục mới làm cho đầu tăng cùng tốc độ hay không đổi so với kỳ trước . Lý thuyết gia tốc đầu cho thấy : đầu tăng tỷ lệ với sản lượng ít ra là trong trung hạn dài hạn. Tóm lại, lý thuyết gia tốc số nhân đầu giải thích mối quan hệ qua lại giữa đầu sản lượng hay tổng cung của nền kinh tế . Mỗi sự gia tăng đầu đều kéo theo việc gia tăng bổ sung lao động, nguyên vật liệu sản xuất . dẫn đến gia tăng sản phẩm ( giải thích qua số nhân đầu ). Sản lượng gia tăng, dẫn đến gia tăng tiêu dùng ( do thu nhập người tiêu dùng tăng ), tăng cầu hàng hóa dịch vụ nên lại đòi hỏi gia tăng đầu mới ( giải thích qua mô hình gia tốc đầu ). Gia tăng đầu mới dẫn đến gia tăng sản lượng , gia tăng sản lượng lại dẫn đến thúc đẩy gia tăng đầu tư. Quá trình diễn ra liên tục dây chuyền. 7 KTĐT48E NHÓM 3  Lý thuyết tân cổ điển Trong mô hình tân cổ điển, các nhà kinh tế học cho rằng vốn có thể thay thế được nhân công trong quá trình sản xuất có thể có nhiều cách khác nhau trong việc kết hợp các yếu tố đầu vào. Từ quan điểm đó các nhà kinh tế tân cổ điển đưa ra khái niệm “sự phát triển kinh tế theo chiều sâu” có nghĩa là gia tăng số lượng vốn cho một đơn vị lao động trong sản xuất, còn sự gia tăng vốn phù hợp với sự gia tăng về lao động được goi là “ phát triển kinh tế theo chiều rộng”. Các nhà kinh tế tân cổ điển đã cố gắng giải thích nguồn gốc của sự tăng trưởng thông qua hàm sản xuất. Theo lý thuyết này thì đầu bằng tiết kiệm ( ở mức sản lượng tiềm năng ). Còn tiết kiệm S = s.y trong đo 0 < s < 1. s : là mức tiết kiệm từ 1 đơn vị sản lượng ( thu nhập ) tỷ lệ tăng trưởng của lao động ký hiệu là n. Từ hàm sản xuất Cobb Douglas trên ta có thể tìm được tỷ lệ tăng trưởng của sản lượng như sau : g = r + α h + ( 1- α ) n Trong đó g : Tỷ lệ tăng trưởng của sản lượng h : Tỷ lệ tăng trưởng vốn n : Tỷ lệ tăng trưởng lao động Biểu thức trên cho ta thấy : Tăng trưởng của sản lượng có mối quan hệ thuận với tỉ lệ tăng tưởng vốn, nếu ta tăng tỉ lệ tăng trưởng vốn là h% thì sẽ làm cho sản lượng tăng thêm . Mô hình tân cổ điển cũng chỉ ra rằng đầu là một yếu tố tác động tới tổng sản lượng tức tổng cung của nền kinh tế. 1.1.2. Tác động tới tổng cầu Để tạo ra sản phẩm cho xã hội, trước hêt cần đầu tư. Đầu là một yếu tố chiếm tỉ trọng lớn trong tổng cầu của toàn bộ nền kinh tế.Theo số liệu của Ngân hang thế giới, đầu thường chiếm 24 đến 28% trong tổng cầu của tất cả các nước trên thế giới. Ta có phương trình tổng cầu: AD = C + I + G + X - M C: Tiêu dùng I: Đầu G: Tiêu dùng của chính phủ X: Xuất khẩu M: Nhập khẩu 8 KTĐT48E NHÓM 3 Đối với tổng cầu, tác động của đầu thể hiện rõ trong ngắn hạn. Xét theo mô hình kinh tế vĩ mô, đầu là bộ phận chiếm tỉ trọng lớn trong tổng cầu, đầu tăng kéo theo tổng cầu tăng. Đứng trên góc độ vi mô đầu quyết định sự ra đời, tồn tại, phát triển của các cơ sở sản xuất kinh doanh. Vì vậy,khi qui mô đầu thay đổi sẽ tác động trực tiếp đến qui mô tổng cầu, đó là tác động ngắn hạn. Khi tổng cung chưa kịp thay đổi,sự tăng lên của đầu làm cho tổng cầu tăng kéo theo sự gia tăng của sản lượng giá của các yếu tố đầu vào. Ta có thể làm rõ sự tác động này thông qua nghiên cứu lý thuyết kinh tế của mô hình Harrod-Dorma.  Mô hình Harrod- Dorma Mô hình Harold – Domar coi đầu ra của bất kì một đơn vị kinh tế nào dù là một công ty, một ngành công nghiệp hay toàn bộ nền kinh tế đều phụ thuộc vào tổng số vốn đầu cho nó đồng thời giải thích mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng kinh tế với yếu tố tiêt kiệm đầu tư. Để xây dựng mô hình các tác giả đưa ra hai giả định _ Lao động đầy đủ việc làm , không có hạn chế đối với cung lao động _ Sản xuất tỷ lệ với khối lượng máy móc Nếu gọi Y là sản lượng năm t g = ∆Y/Yt là tốc độ tăng trưởng kinh tế ∆Y là sản lượng gia tăng trong kỳ S là tổng tiết kiệm trong năm s = S/Yt là Tỷ lệ tiết kiệm / GDP ICOR = ∆K / ∆Y là Tỷ lệ gia tăng vốn so với sản lượng Từ công thức ICOR = ∆K / ∆Y Nếu ∆K = I ta có ICOR = I / ∆Y Ta lại có I = S = s*Y . Thay vào công thức ICOR ta có ICOR = ∆K / ∆Y = s*Y / ∆Y Từ đo suy ra ∆Y = s*Y / ICOR Phương trình phản ánh tốc độ tăng trưởng kinh tế g = ∆Y / Y = s*Y / ICOR : Y Cuối cùng ta có g = s / ICOR Hệ số ICOR nói lên rằng vốn được tạo ra bằng đầu là yếu tố cơ bản của tăng trưởng, tiết kiệm của nhân dân các công ty là nguồn gốc của đầu tư. Như vậy theo Harold – Domar , tiết kiệm là nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế . Muốn gia tăng sản lượng với tốc độ g thì cần duy trì tỷ lệ tích lũy về đầu trong GDP là s với hệ số ICOR không đổi . Mô hình thể hiện S là nguồn gốc của 9 KTĐT48E NHÓM 3 I , đầu làm tăng vốn sản xuất ( ∆K ) , gia tăng vốn sản xuất sẽ trực tiếp làm tăng ∆Y . Cũng lưu ý rằng , do nghiên cứu ở các nước tiên tiến nhằm xem xét vấn đề để duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế 1% thì đầu cần tăng bao nhiêu , nên kết luận của mô hình cần được kiểm nghiệm kỹ khi nghiên cứu với các nước đang phát triển như nước ta. Ở những nước đang phát triển , vấn đề không đơn giản là duy trì tốc độ tăng trưởng như cũ mà còn cần phải tăng tốc độ cao hơn. Đồng thời do thiếu vốn , thừa lao động , họ thường sử dụng nhiều nhân tố khác phục vụ tăng trưởng. Xét theo trình tự thời gian, trong ngằn hạn ứng với giai đoạn thực hiện đầu tư, đấu chỉ tác động làm gia tăng tổng cầu, không tác động tới tổng cung, làm cho đường tổng cầu dịch chuyển sang phải một đoạn làm sản lượng tăng từ Qo lên Q1 nền kinh tế chuyển từ trạng thái cân bằng Eo sang E1. Sau giai đoạn thực hiện đầu là giai đoạn vận hành kết quả đầu tư, lúc này hoạt động đầu mới phát huy tác dụng, các năng lực mới đi vào hoạt động làm cho tổng cung đặc biệt tổng cung dài hạn tăng, đường tổng cung dịch chuyển từ S lên S’ kéo theo sản lượng tiềm năng tăng từ Q1 đến Q2 do đó giá cả sản lượng giảm từ P1 xuống P2. Sản lượng tăng giá cả giảm cho phép tăng tiêu dùng. Tăng tiêu dùng tiếp tục kích thích sản xuất phát triển, tăng quy mô đầu tư. Rõ ràng đến đây ta có thể đã thấy rõ sự tác động qua lại giữa đầu với tổng cung tổng cầu. Mối quan hệ giữa đầu với tổng cung tổng cầu của nền kinh tếmối quan hệ biện chứng, nhân quả, có ý nghĩa quan trọng cả về lý luận thực tiễn, là cơ sở lý luận để haoch định ra các chính sách phù hợp với từng nền kinh tế. 1.2. Đầu tác động tới chất lượng tăng trưởng kinh tế 10

Ngày đăng: 06/08/2013, 11:26

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w