1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ sở khoa học hình thành mục tiêu tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Việt Nam trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010

31 761 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 146 KB

Nội dung

Cơ sở khoa học hình thành mục tiêu tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Việt Nam trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010

Trang 1

Lời nói đầu

Thế giới hiện nay đang diễn ra mạnh mẽ xu hớng toàn cầu hoá khuvực hoá, đẩy mạnh hợp tác quốc tế Việt Nam chúng ta cũng không nằmngoài xu hớng hội nhập đó Cùng với quá trình công nghiệp hoá hiện đạihoá đất nớc, việc xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý có ý nghĩa vô cùngquan trọng Vì tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế là hai mặt quantrọng của quá trình phát triển kinh tế, vậy nên việc dự báo và lập kế hoạchtăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế để phục vụ thực hiện các mục tiêu,chính sách vĩ mô của nhà nớc Từ mục tiêu tăng trởng kinh tế ngời ta mớihình thành nên các mục tiêu nhiệm vụ khác chẳng hạn nh mục tiêu vềnguồn lao động, mục tiêu giáo dục đào tạo, nhu cầu vốn đầu t phục vụ chomục tiêu tăng trởng Một cơ cấu kinh tế hợp lý của một quốc gia cho phépngời ta đánh giá trình độ phát triển kinh tế của quốc gia đó Do vậy việc xác

định mục tiêu tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của một quốc giatrong tơng lai nói chung và của Việt Nam trong chiến lợc phát triển kinh tếxã hội nói riêng là điều vô cùng cần thiết và quan trọng

Từ những lý do trên nên em đã lựa chọn đề tài “Cơ sở khoa học hình thành mục tiêu tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Việt Nam trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010” để làm bài đề án

môn học Dự báo phát triển kinh tế xã hội Đây là một vấn đề đòi hỏi kỹnăng kinh nghiệm lớn, khả năng phân tích thực tiễn cao, cho nên với trình

độ còn hạn chế của mình em nghĩ rằng bài nghiên cứu sẽ không tránh khỏisai sót, hơn nữa lại gặp nhiều khó khăn trong việc thu thập tài liệu nên emrất mong nhận đợc sự góp ý, thông cảm của các thầy cô giáo và các bạn

Cuối cùng, em xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, tiến sỹ Lê Huy Đức

đã hớng dẫn em nghiên cứu đề tài này

Hà nội, tháng 12 năm 2002

Trang 2

I Các nhân tố ảnh hởng đến tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

tr-ởng kinh tế

1.1 Khái niệm

Tăng trởng kinh tế thờng đợc quan niệm là sự tăng thêm (hay giatăng) về qui mô sản lợng của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định Đó làkết quả của tất cả các hoạt động sản xuất và dịch vụ của nền kinh tế tạo ra

Do vậy, để biểu thị sự tăng trởng kinh tế, ngời ta dùng mức tăng thêm củatổng sản lợng nền kinh tế (tính toàn bộ hay bình quân theo đầu ngời) củathời kỳ sau đó với thời kỳ trớc Đó là toàn bộ mức tăng phần trăm(%) haytuyệt đối hàng năm,hay bình quân trong một giai đoạn

1.2 Các nhân tố ảnh hởng đến tăng trởng kinh tế

1.2.1 Các nhân tố kinh tế

Đây là các luồng đầu vào mà sự biến đổi của nó trực tiếp làm biến

đổi đầu ra Có thể biểu diễn mối quan hệ đó bằng hàm số:

Hình sau cho biết,các biến số đóng vai trò của các nhân tố quyêt địnhtổng mức cung(A), mà sự biến đổi vật chấtvà giá trị của nó tạo thành tổngsản lợng của nền kinh tế Đó là các yếu tố của nền sản xuất Còn các biến

số quyết định dến tổng mức cầu(B) thực chất đó là các đữ kiện ảnh hởng

đến kết quả sản lợng, thông qua sự cân bằng về cung cầu (E)

Sơ đồ

Trang 3

Biến số đầu vào

a

Sơ đồ mối quan hệ các nhân tố kinh tế của sự tăng tr ởng kinh tế

Thực chất của việc tiếp cận đến nguồn gốc của tăng trởng là giới hạn

gia tăng sản lợng Điều đó đa tới một vấn đề trung tâm của sự cạnh

tranhtrong các lý thuyết tăng trởng mà cho đến nay vẫn cha có quan điểm

thống nhất, đó là sự giới hạn của tăng trởng là do cầu hay cung? Biến số

nào đóng vai trò giới hạn của sự gia tăng sản lợng?

Các nhà kinh tế đặt nền móng cho các học thuyết kinh tế cổ điển nói

riêng và học thuyết kinh tế nói chung nh A.Smith, J.Baptiste Say,D.Ricardo

cho đến A.Marshall và ngay cả Karl Marx cũng đều xây dựng các lí thuyết

dựa trên quan điểm nghiêng về cung chứ không phải là cầu Trong một giai

đoạn nhất định (ngắn hạn) sự khan hiếm tài nguyên (nguồn đầu vào) hay sự

thiếu cung, luôn luôn là giới hạn của sự tăng trởng, nhất là khi sức sản xuất

còn ở mức thấp giống nh ở các nớc cha phát triển J.Batiste Say đã nêu:

”Qui luật của các thị trờng tiêu thụ” với quan điểm “cung sẽ tạo ra cầu của

chính nó” Sự tăng thu nhập của các hộ gia đình do bán các t liệu sản xuất

và sức lao động là cơ sở để tạo ra sức mua- cầu mới của chu kỳ sau, chính

là sự tăng cung ở kỳ trớc Karl Marx cũng nói rằng chỉ có sản xuất sản

phẩm mới, mới tạo ra nhu cầu mơí, nh vậy mức sản lợng đợc cân bằng do

chính cung tạo ra

Theo trờng phái kinh tế học hiện đại, mà xuất phát từ

J.Maynard-Keynes (trong “lý thuyết chung về hữu nghiệp, lợi ích và tiền” 1936) thì

mức sản lợng và việc làm là do cầu quyết định Ngày nay kinh tế học vĩ mô

cho rằng trong thời kỳ nhất định (ngắn hạn) tơng ứng với mức giá và tiền

Trang 4

ơng nhất định, sản lợng của nền kinh tế luôn ở dới mức tiềm năng Tức lànền kinh tế còn các nguồn lực tiềm tàng- công nhân thất nghiệp tự nhiên,vốn tích luỹ lớn, công suất máy móc cha sử dụng hết,…) là các biến số đầu vàoTrong trờng hợp đócung không phải là vấn đề giới hạn Các hãng vui lòng cung ứng sản lợngtheo yêu cầu Do vậy tổng sản lợng thực chất chỉ phụ thuộc vào tổng cầu.Mặc dù các giả định đa ra đều phù hợp với thực tế các nớc đã phát triển và

sự phân tích đợc chứng minh chặt chẽ, đợc hầu hết các nhà kinh tế học hiện

đại đồng tình Song có lẽ điều đó khó có thể chứng minh đợc ở những nềnkinh tế còn cha có thể đáp ứng đợc nhu cầu cơ bản của đất nớc

Có lẽ mỗi quan điểm trên có giá trị trong mỗi hoàn cảnh và điều kiệnriêng “Sự khác biệt cơ bản giữa kinh tế học vĩ môvà kinh tế học phat triển

là những khả năng cung của các nền kinh tế đã phát triển và đang phát triển,

đạc biệt là khả năng cùng về t liệu sản xuất”(S.S.Park) đã từ sự phát triểncủa Hàn Quốc- một nớc đang phát triển kinh tế đã đi lên hoà nhập vào khốicác nớc công nghiệp mới (NIC), cũng nêu rõ quan điểm “kinh tế học pháttriển nên tập trung vào công việc tạo ra và mở rộng cung, chứ không phảitạo cầu”

Xuất phát từ thực tế ở các nớc đang phát triển cung cha đáp ứngđợccầu, việc gia tăng sản lợng phải bắt nguồn từ sự gia tăng trong đầu vào củacác yếu tố sản xuất theo quan hệ hàm số giữa sản lợng với vốn, lao động,

đất đai và nguyên liệu, kĩ thuật và công nghệ

Hàm sản xuất trên nói lên sản lợng tối đa có thể sản xuất đợc tuỳthuộc vào lợng đầu vào trong điều kiện trình độ kỹ thuật và công nghệ nhất

định Mỗi một yếu tố (biến số) có vai trò nhất định trong việc tạo ra sự giatăng sản lợng, do trình độ phát triển kinh tế mỗi nơi, mỗi lúc quyết định

-Vốn sản xuất là một bộ phận tài sản quốc gia đợc trực tiếp sử dụngvào quá trình sản xuất hiện tại cùng với các yếu tố sản xuất khác, để tạo rasản phẩm hàng hoá (đầu ra) Nó bao gồm các máy móc thiết bị, phơng tiệnvận tải, nhà kho và cơ sở hạ tầng kỹ thuật

Trong điều kiện năng suất lao động không đổi, thì tăng tổng số vốn

sẽ làm tăng thêm sản lợng, hoặc trong khi số lao động không đổi, tăng vốnbình quân đầu ngời lao động, cũng sẽ làm gia tăng sản lợng Tất nhiên trên

Trang 5

thực tế sự biến thiên của yếu tố vốn không đơn giản nh vậy, vì nó có liênquan đến các yếu tố khác nh lao động kỹ thuật.

-Lao động là yếu tố sản xuất Nguồn sức lao động đợc tính trên tổng

số ngời ở tuổi lao động và có khả năng lao động trong dân số Nguồn lao

động với t cách là yếu tố đầu vào khác đợc tính bằng tiền, trên cơ sở giá cảlao động đợc hình thành do thị trờng và mức tiền lơng qui định Là yếu tốsản xuất đặc biệt, do vậy lợng lao động không đơn thuần chỉ là số lợng (đầungời hay thời gian lao động) mà còn bao gồm chất lợng của lao động, ngời

ta vẫn gọi là vốn nhân lực Đó là con ngời bao gồm trình độ tri thức học vấn

và những kĩ năng, kinh nghiệm lao động sản xuất nhất định Do vậy nhữngchi phí nhằm nâng cao trình độ ngời lao động- vốn nhân lực, cũng đợc coi

là đầu t dài hạn cho giáo dục- đào tạo lại thờng đợc coi là đầu t cho sựnghiệp xã hội

-Đất đai là yếu tố sản xuất quan trọng trong sản xuất nông nghiệp.Mặc dù với nền kinh tế công nghiệp hiện đại, đất đai dờng nh không quantrọng Song thực tế cũng không phải hoàn toàn nh vậy Kể cả sản xuất côngnghioệp hiện đại, không thể không có đất đai Do diện tích đất đai là cố

định, ngời ta phải nâng cao hiệu quả sử dụng đất đai bằng vốn đầu t thêmlao đọng và vốn trên một đơn vị diện tích nhằm tăng thêm sản phẩm Chínhvì điều này đã làm vai trò của vốn nổi lên thêm và đất đai trở thành kémquan trọng Nhng nh vậy không có nghĩa là lao động và vốn có thể thay thếhoàn toàn cho đất đai

Các tài nguyên khác cũng là đầu vào trong sản xuất: các sản phẩm từtrong lòng đất, từ rừng và biển, nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào,phong phú đợc khai thác sẽ làm tăng sản lợng một cách nhanh chóng, nhất

là các nớc đang phát triển

-Những thành tựu kĩ thuật và công nghệ mới là đầu vào đóng vai tròcực kì quan trọng bằng sự tiến bộ của các nớc NIC trong mấy chục năm gần

đây, do những thành tựu tiến bộ khoa học kĩ thuật đa lại

Những kĩ thuật và công nghệ mới ra đời là do sự tích luỹ kinhnghiệm trong lịch sử và đặc biệt là đợc tạo ra từ những tri thức mới- sự phátminh, đem áp dụng vào các qui trình sản xuất hiện tại Sự chuyển nhợng vàứng dụng những phát minh tiến bộ kĩ thuật và công nghệ mới trong quá

Trang 6

trình sản xuất, rõ ràng là một lợi thế lịch sử của các dân tộc, các nớc kémphát triển Vì những chi phí cho việc mua kĩ thuật và công nghệ mới ở cácnớc đã phát triển, rõ ràng là đỡ tốn kém thời gian và của cải hơn rất nhiều

so với việc phải đầu t để có những phát minh mới, phải đi từ đầu t giáo dục,

đào tạo, nghiên cứu khoa học, tổng kết các tri thức kinh nghiệm và tự mày

mò chế tạo rồi mới xó thể ứng dụng vào sản xuất

-Ngoài các yếu tố sản xuất, ngày nay ngời ta còn đa ra một loạt cácnhân tố kinh tế khác tác động tới tổng mức cung, nh lợi thế do qui mô sảnxuất, chất lợng lao động (hay yếu tố con ngời) và khả năng tổ chức quản lí.Những nhân tố tạo cung này rõ ràng đã làm tăng sản lợng

-Qui mô sản xuất thể hiện khối lợng sử dụng đầu vào Trong khi tỷ lệgiữa các yếu tố sản xuất không đổi, các điều kiện khác nh nhau

-Chất lợng lao động bao gồm những hiểu biết chung (trình độ vănhoá phổ thông); những kĩ năng kĩ thuật đợc đào tạo, kinh nghiệm và sựkhéo léo tích luỹ trong lao động, ý thức tổ chức- kỉ luật và ý thức mongmuốn đạt hiệu quả cao trong công việc Để có đội ngũ những ngời lao động

và kinh doanh giỏi, mà nhiều nhà kinh tế cho rằng đó là đọng lực để đạt đợc

sự tăng trởng cao, thì phải mcó đầu t cao trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo

và phải có thời gian

-Mỗi ngành, mỗi khu vực sản xuất vật chất có năng suất khác nhau

Sự đổi mới cơ cấu kinh tế vĩ mô làm cho các khu vực, các ngành có năngsuất cao chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế, tất yếu sẽ làm cho sản lợngtăng lên Sự đổi mới trong cơ chế thể hiện ở sự bố trí lại nguồn lực cho cơcấu mới, bố trí lại cơ cấu tích luỹ và tiêu dùng, và các biện pháp tạo cung,tạo cầu…) là các biến số đầu vàoĐiều đó làm cho các nhân tố tích cực đợc nhân lên, giảm bớt mộtcách tơng đối những chi phí, cũng đa lại hiệu quả nh một sự đầu t Nh vậy

tổ chức và quản lí kinh tế đợc coi nh một nhân tố làm tăng thêm sản lợng

Trang 7

triển kinh tế gọi chung là các nhân tố phi kinh tế Đặc điểm chung của cácnhân tố này là:

- Không thể lợng hoá đợc các ảnh hởng của nó, do vậy không tiếnhành tính toán đối chiếu cụ thể đợc

- Các nhân tố này có phạm vi ảnh hởng rộng và phức tạp trong xãhội, không thể đánh giá một cách tách biệt rõ rệt đợc và không có ranh giới

rõ ràng

Dựa trên những tiêu chuẩn thông thờng về sự phát triển đã nêu, dựavào những sự hiện tợng phổ biến nhất mà các nớc đều có những sự biểuhiện trong quá trình đi lên, ngời ta có thể thấy những nhân tố phi kinh tếtiêu biểu nhất, bao gồm:

 Cơ cấu dân tộc: ở đây đề cập đến các tộc ngời khác nhau cùngsống tạo nên một cộng đồng quốc gia Cơ cấu này có thể phân chia theochủng tộc, theo khu vực sinh sống lâu đời tạo nên sự khác biệt nhất định.Do

điều kiện sống khác nhau, đã tạo ra sự khác nhau về trình độ tiến bộ vănminh về mức sống vật chất và về địa lí, vị trí chính trị-xã hội trong cộng

đồng

 Cơ cấu tôn giáo: vấn đề tôn giáo đi liền với vấn đề dân tộc, mỗitộc ngời đều theo một tôn giáo Trong một quốc gia có thể có rất nhiều tôngiáo Mỗi đạo giáo có những quan niệm, triết lí t tởng riêng ăn sâu vào cuộcsống của dân tộc từ lâu đời, tạo ra những ý thức tâm lí xã hội riêng của dântộc Những thiên kiến của tôn giáo nói chung có ảnh hởng tới sự tiến bộ xãhội tuỳ theo mức độ, song có thể có sự hoà hợp, nếu có chính sách đúng

đắn của chính phủ

 Đặc điểm văn hoá xã hội: đây là một nhân tố quan trọng có ảnh ởng nhiều tới quá trình phát triển của đất nớc Trình độ văn hoá cao đồngnghĩa với trình độ văn minh cao và sự phát triển của mỗi quốc gia Nóichung trình độ văn hoá của mỗi dân tộc là một nhân tố cơ bản để tạo ra cácyếu tố về chất lợng lao động, của kĩ thuật và công nghệ, của trình độ quản

h-li kinh tế xã hội Xét trên khía cạnh kinh tế hiện đại thì nó là nhân tố cơ bảncủa mọi nhân tố dẫn đến con đờng phát triển

Trang 8

 Thể chế chính trị- kinh tế –xã hội: ngày nay ngời ta ngày càngthừa nhận vai trò của thể chế chính trị xã hội nh là một nhân tố trong quátrình tăng trởng và phát triển kinh tế, góp phần quyết định Thể chế nh mộtlực lợng đại diện cho ý chí của một cộng đồng, nhằm điều chỉnh các mốiquan hệ kinh tế, chính trị, xã hội theo lợi ích của cộng đồng đặt ra Một thểchế chính trị ổn định và mềm dẻo sẽ tạo điều kiện để đổi mới liên tục cơcấu và công nghệ sản xuất phù hợp với những điều kiện thực tế, tạo ra tốc

độ tăng trởng và phát triển nhanh chóng Ngợc lại một thể chế không phùhợp, sẽ gây ra những cản trở, mất ổn định, thậm chí đi đến chỗ phá vỡnhững quan hệ cơ bản làm cho nền kinh tế đi vào tình trạng suy thoái,khủng hoảng trầm trọng hoặc gây ra xung đột chính trị,xã hội

Dù quan trọng đến đâu thể chế cũng chỉ tạo điều kiện thúc đẩy sựtăng trởng, tức là tạo ra những thuận lợi để hớng các hoạt động theo hớng

có lợi và hạn chế các mặt bất lợi

đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế

2.1 Khái niệm và vai trò của chuyển dịch cơ cấu kinh tế

- Cơ cấu kinh tế là tổng thể các bộ phận hợp thành của nền kinh tếcùng các mối quan hệ chủ yếu về định tính và định lợng, ổn định và pháttriển giữa các bộ phận ấy với nhau hay của toàn bộ hệ thống trong những

điều kiện của một nền sản xuất xã hội trong hoàn cảnh kinh tế xã hội nhất

định Cơ cấu kinh tế không chỉ thể hiện ở quan hệ tỉ lệ mà quan trọng hơn

là mối quan hệ tác động qua lại về nội dung bên trong của hệ thống kinh tế

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế (ngành) là quá trình phát triển của cácngành kinh tế dẫn đến sự tăng trởng khác nhau giữa các ngànhvà làm thay

đổi mối quan hệ tơng quan giữa chúng so với một thời điểm trớc đó

Chuyển dịch cơ cấu đem tính khách quan thông qua những nhận thứcchủ quan của con ngời Nội dung cơ cấu kinh tế bao gồm nhiều lĩnh vực(sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng); các ngành kinh tế quốc dân (côngnghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, ytế, giáo dục,…) là các biến số đầu vào); các thành phầnkinh tế xã hội (Nhà nớc, tập thể, cá thể tiểu chủ, t bản t nhân, kinh tế t bảnnhà nớc, và kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài), và các vùng kinh tế Vì vậy cóthể chia cơ cấu kinh tế thành nhiều loại: cơ cấu ngành, cơ cấu lãnh thổ, cơ

Trang 9

cấu theo thành phần kinh tế, cơ cấu kinh tế kĩ thuật, cơ cấu quản lí,…) là các biến số đầu vàoTrong

đó ba loại cơ cấu ngành, vùng lãnh thổ và cơ cấu thành phần kinh tế lànhững nội dung quan trọng nhất, phản ánh tập trung nhất trình độ phát triểncủa phân công lao động xã hội

Các bộ phận hợp thành của cơ cấu kinh tế có quan hệ tác động qualại chặt chẽ với nhau Tính hợp lý của một cơ cấu kinh tế chính là sự hàihoà, ăn khớp giữa các bộ phận cấu thành, cho phép sử dụng hiệu quả nhấtcác nguồn lực của xã hội phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hộitrong từng giai đoạn cụ thể

Về mặt định lợng, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế thực chất là sựchuyển dịch cơ cấu đầu ra Sự chuyển dịch đó phụ thuộc vào hai yếu tố:Năng suất lao động và qui mô sử dụng các yếu tố đầu vào nh vốn, lao động,tài nguyên và khoa học công nghệ Từ đó cho thấy, hiệu quả chuyển dịch cơcấu kinh tế xét về mặt lợng thể hiện ở hiệu quả sử dụng các yếu tố nguồnlực trên phạm vi toàn nền kinh tế

Việc xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lí có ý nghĩa vô cùng quan trọng.Vì tăng trởng kinh tế và biến đổi cơ cấu kinh tế là hai mặt của phát triểncủa nền kinh tế Giữa chúng có mối quan hệ qua lại nh mối quan hệ tác

đọng giữa lợng và chất Cơ cấu kinh tế hợp lí thúc đẩy tăng trởng kinh tế và

đến lợt nó, tăng trởng kinh tế tạo điều kiện cần thiết để hoàn thiện hơnnữacơ cấu kinh tế trong tơng lai

Xét trên góc độ tác động đến quá trình phát triển,cơ cấu kinh tế cóvai trò cụ thể:

- Tạo điều kiện thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội đã đợc vạch ratrong chiến lợccủa đất nớc cũng nh của ngành và địa phơng

- Khai thác đầy đủ, hợp lý và có hiệu quả nhất các nguồn lực pháttriển, phát huy lợi thế so sánh, cho phép tạo ra các cực tăng trởng nhanh

- Tạo điều kiện mở đờng, thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển, thúc

đẩy sự phân công lao động giữa các ngành, vùng lãnh thổ và các thành phầnkinh tế

- Bảo đảm tăng cờng sức mạnh về quốc phòng và an ninh góp phầnquan trọng vào sự ổn định chính trị của đất nớc

Trang 10

- Tạo điều kiện cho nền kinh tế nhanh chóng hội nhập vào nền kinh

tế khu vực và thế giới

2.2 Các nhân tố ảnh hởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Trong nền kinh tế thị trờng, quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế chịu

sự tác động của hai lực: thị trờng và nhà nớc Đó là một quá trình vừa có kếhoạch vừa mang tính tự phát Sự hình thành cơ cấu kinh tế của một nớc chịu

sự tác động của nhiều nhân tố khách quan và chủ quan hết sức phức tạp Cóthể phân các nhân tố thành hai loại là nhân tố khách quan và nhân tố chủquan

- Nhóm nhân tố khách quan bao gồm ba nhóm nhân tố chủ yếu sau đây:+ Nhóm thứ nhất gồm các nhân tố về điều kiện tự nhiên nh dự trữ tàinguyên, khoáng sản, nguồn nớc, đất đai, nguồn năng lợng, khí hậu và địahình,…) là các biến số đầu vàoChính Các Mác đã viết: ”Bất cứ nền sản xuất xã hội nào cũng là việccon ngời chiếm hữu lấy những đối tợng của tự nhiên trong phạm vi mộthình thái xã hội nhất định” Vì vậy nền sản xuất xã hội và cơ cấu của nó nóiriêng chịu ảnh hởng bởi các điều kiện tự nhiên Thiên nhiên vừa là điềukiện chung của sản xuất xã hội, vừa làt liệu sản xuất và t liệu tiêu dùng ảnhhởng của điều kiện tự nhiên đối với việc hình thành cơ cấu kinh tế mangtính trực tiếp Tuy nhiên trong điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển hiẹnnay, việc đánh giá vai trò các nhân tố điều kiện tự nhiên cần tránh cả haikhuynh hớng đối lập: hoặc là quá lệ thuộc vào điều kiện tự nhiên hoặc xemnhẹ vai trò của nó Cả hai khuynh hớng đó đều không đúng đắn Dới sựthống trị của khoa học kỹ thuật công nghệ hiện đại, tài nguyên thiên nhiênkhông phải là điều kiện tiên quyết cho sự phát triển Ngợc lại nếu xem nhẹyếu tố thiên nhiên sẽ hoặc không khai thác đầy đủ lợi thế so sánh để pháttriển kinh tế hoặc là khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách lãng phí, pháhoại môi trờng phát triển kinh tế lâu dài

+ Nhóm thứ hai bao gồm các nhân tố kinh tế xã hội bên trong của đấtnớc nh: nhu cầu thị trờng, dân số và nguồn lao động, trình độ phát triển củalực lợng sản xuất, trình độ quản lý, hoàn cảnh lịch sử của đất nớc

+ Tiến bộ khoa học công nghệ có ảnh hởng rất lớn đênswj biến đổicơ cấu kinh tế Trớc hết nó làm thay đổi vị trí của các ngành trong nền kinh

tế quốc dân Khoa học công nghệ cũng làm thay đổi vai trò của nguyên liệu

Trang 11

trong quá trình sản xuất sản phẩm, đòi hỏi có quan điểm mới trong việc sửdụng tài nguyên thiên nhiên.

+ Nhóm thứ ba bao gồm các nhân tố bên ngoài nh quan hệ kinh tế

đối ngoại và hợp tác phân công lao động quốc tế Do sự khác nhau về điềukiện sản xuất ở các nớc, đòi hỏi phải có sự trao đổi kết quả lao động với bênngoài ở những mức độ và phạm vi khác nhau Trong trao đổi quốc tế mỗi n-

ớc đều phát huy lợi thế so sánh của mình trên cơ sở chuyên môn hoá vàocác ngành, lĩnh vực có chi phí tơng đối thấp Chính chuyên môn hoá đãthúc đẩy quá trình phân công lao động xã hội phát triển và kết quả là làmbiến đổi cơ cấu kinh tế

Trong điều kiện quốc tế hoá đời sống kinh tế hiện nay, cơ cấu kinh tếcủa một nớc còn chịu sự tác động của cơ cấu kinh tế của các nớc trong khuvực Khái quát hoá sự tác động qua lại đó, các nhà kinh tế đã nêu lên một

đặc trng quan trọng về sự biến đổi cơ cấu kinh tế theo kiểu làn sóng

Xu hóng hội nhập quốc tế đang diễn ra hết sức mạnh mẽ trên toàn thếgiới Các quốc gia đều có mối quan hệ về kinh tế, chính trị với nhau thôngqua sự hợp tác đa phơng, các tổ chức hợp tác nh APEC, ASEAN, EU,…) là các biến số đầu vàokinh tế đối ngoại phát triển kéo theo thơng mại, đầu t, hợp tác khoa học kỹthuật- công nghệ phát triển theo

Xu hớng tự do hoá thơng mại: thong mại các nớc cùng thâm nhậpvào nhau, tớc bỏ hàng rào thuế quan trong thơng mai quốc tế Tăng cờngxuất khẩu, mở rộng nhập khẩu Cạnh tranh quốc tế tăng lên ở môi trờngtrong nớc và quốc tế Cơ cấu kinh tế phải thay đổi phù hợp để có hiệu quả

- Nhóm nhân tố chủ quan nh quan điểm đờng lối chính sách của

Đảng và nhà nớc, cơ chế quản lý, chiến lợc phát triển kinh tế xã hội trongtừng thời kỳ ảnh hởng rất lớn đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Tóm lại, các nhân tố qui định cơ cấu kinh tế của một nớc hợp thànhmột hệ thống phức tạp, tác động nhiều chiều và ở những mức độ khác nhau

Do đó cần có quan điểm hệ thống, toàn diện và cụ thể khi phân tích và dựbáo chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Trang 12

2.3 Xu thế cơ bản trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Cơ cấu kinh tế chịu sự tác động của các nhân tố chủ quan và kháchquan Trong quá trình tăng trởng kinh tế, docác bộ phận hợp thành có tốc

độ tăng trởng không giống nhau, tất yếu dẫn đến sự biến đổi cơ cấu kinh tế.Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc sự biến đổicủa cơ cấu kinh tế chịu sự tác động của hai lực: thị trờng và chính phủ

Thị trờng là nơi diễn racác mối quan hệ tác động qua lại giữa ngờitiêu dùng và các doanh nghiệp để xác định sản lợng và giá cả và thông quagiá cả thị trờng thực hiện chức năngphân phối nguồn lực vaò các lĩnh vực,

bộ phận của nền kinh tế

Nhà nớc với t cách là chủ thể quản lý nền kinh tế, can thiệp vào nềnkinh tế thông qua pháp luật, kế hoạch, chính sách và các đòn bẩy kinh tếnhằm đạt đợc mục tiêu đã xác định trớc

Cơ cấu kinh tế đợc hình thành từ hai lực tác động đó tất yếu là một cơcấu có tính hớng đích, hợp lý, hiệu quả, tính kế thừa và phát triển, tính hệthống và tính mục tiêu

Cần nhấn mạnh rằng cơ cấu kinh tế hợp lý không chỉ biểu hiện vềmặt số lợng mà quan trọng hơn là mối quan hệ chất lợng giữa các bộ phậncấu thành nền kinh tế Giữa các bộ phận hợp thành nền kinh tế có mối quan

hệ tác động qua lại lẫn nhau Tính hợp lý của một cơ cấu kinh tế chính là sựhài hoà, ăn khớp giữa các bộ phận cấu thành, cho phép sử dụng hiệu quảnhất các nguồn lực của xã hội, phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế xãhội trong từng giai đoạn cụ thể Quá trình hình thành cơ cấu kinh tế hợp lýchính là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ trạng thái phát triển thấpsang trạng thái phát triển cao hơn Trong quá trình đó,cơ cấu kinh tế chịu sựchi phối của các xu hớng có tính qui luật, xu thế phổ biến sau đây:

- Trong điều kiện khoa học kỹ thuật công nghệ hiện đại phát triển,cùng với xu hớng quốc tế hoá đời sống kinh tế, cơ cấu kinh tế các nớc cóthể và cần phải chuyển dịch theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá

- Tỷ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ trong GDP có xu hớngtăng lên, còn tỷ trọng của ngành nông nghiệp giảm xuống mặc dù số lợngtuyệt đối vẫn không ngừng tăng lên

Trang 13

- Trong nội bộ công nghiệp, tỷ trọng trong các ngành công nghiệpchế biến tăng lên, cơ cấu sản xuất thay đổi theo chiều hớng chuyển từngành sản xuất các sản phẩm sử dụng nhiều lao động sang ngành sản xuấtsản phẩm chứa hàm lợngcao về vốn và khoa học công nghệ.

- Trong nội bộ ngành nông nghiệp và kinh tế nông thôn tỷ trọng củakhu vực công nghiệp và dịch vụ nông thôn trong giá trị sản lợng tăng lên và

tỷ trọng ngành nông nghiệp thuần tuý giảm xuống Trong nội bộ nôngnghiệp, tỷ trọng của giá trị sản lợng ngành chăn nuôi sẽ tăng lên và tỷ trọnggiá trị sản lợng ngành trồng trọt giảm xuống tơng ứng

- Xét về cơ câu thành phần, theo đà phát triển của thị trờng bộ phậnkinh tế t nhân ngày càng chiếm tỷ trọng lớn, do xu hớng tự do hoá kinh tếngày càng mở rộng Kinh tế nhà nớc có thể giảm xuống về tỷ trọng song sẽnắm phần lớn cơ sở hạ tầng và các ngành công nghiệp quan trọng có tínhquyết định, then chốt trong nền kinh tế

- Theo khu vực lãnh thổ, sự phát triển kinh tế giữa các vùng sẽ đảmbảo tính chất hài hoà hơn, một mặt giảm bớt sự chênh lệch quá mức về trình

độ phát triển, mặt khác sẽ xuất hiện các trung tâm công xởng nhanh Sựhình thành các khu công nghiệp tập trung nh vậy là một tất yếu khách quannhằm khai thác một cách có hiệu quả nhất các nguồn lực của đất nớc

II Tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Việt Nam trong thời gian qua

1995 Từ năm 1998, tăng tăng trởng kinh tế có xu hớng giảm do nhiềunguyên nhân trong đó chủ yếu là yếu kém về cơ cấu và thể chế cũng nh tác

động của cuộc khủng hoảng tài chính châu á

Cùng với tốc độ tăng trởng kinh tế tơng đối cao trong những năm đầu

1990, Việt Nam đã khá thành công trong việc kiềm chế và kiểm soát lạm

Trang 14

phát Chỉ số giá tiêu dùng giảm từ 67,5% năm1991 xuống còn 0,1% năm

1999 Từ năm 1996, lạm phát dao động ở mức một con số góp phần ổn địnhkinh tế vĩ mô

Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế đã có chuyển dịch tích cực theo hớnggiảm tỷ trọng của khu vực nông lâm ng nghiệp và tăng tỷ trọng của khu vựccông nghiệp xây dựng, dịch vụ Tuy nhiên, tốc độ chuyển dịch cơ cấu GDPcìn chậm Năm 2000, khu vực nông lâm ng nghiệp trong GDP vẫn cònchiếm 24,3%, trong khi đóng góp của khu vực công nghiệp - xây dựng là36,6% và của khu vực dịch vụ là 39,1% từ mức 23,5% và 36% tơng ứng củanăm 1991

Cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế cũng có những chuyển dịch

đáng lu ý là: sau thời kỳ suy giảm từ năm 1986 đến 1991 tỷ trọng của khuvực kinh tế nhà nớc tăng nhanh từ 29,25% năm 1991 lên 39,2% năm 1993sau đó giữ ổn định khoảng trên 40% từ 1994-1999, trong khi đó tỷ trọngvủa khu vực kinh tế quốc doanh trong nớc trong GDP liên tục giảm từ70,75% năm 1991 xuống còn 49,4% năm 1999 Tiềm năng của khu vựckinh tế t nhân vẫn còn lớn và cha khai thác cao cho tăng trởng kinh tế, khuvực kinh tế t nhân tập trung chủ yếu ở sản xuất nông lâm ng nghiệp, sảnxuất công nghiệp và cung cấp dịch vụ với qui mô nhỏ và rất nhỏ Từ năm

1994, khu vực có vốn đầu t nớc ngoài đã có vai trò ngày càng tăng trongphát triển kinh tế Việt Nam Mặc dù từ năm 1998, đầu t trực tiếp nớc ngoàivào Việt Nam giảm mạnh, tỷ trọng của khu vực này trong GDP vẫn tăng,chiếm 9,82% năm 1998 và 10,4% năm 1999

Việt Nam đã trải qua thập kỷ 90 với những thành tựu khá ấn tợng vềphát triển kinh tế, đồng thời xuất hiện những vấn đề mới đe doạ tới sự pháttriển bền vững Tăng trởng kinh tế với tốc độ tơng đối cao và giá cả ổn định

là những tiên đề thuận lợi cho công cuộc đổi mới trong giai đoạn tới cũng

nh cho việc giải quyết các vấn đề xã hội nổi cộm nh việc làm, thất nghiệp,nghèo đói,…) là các biến số đầu vàosẽ đợc trình bày ở phần tiếp theo

1.2 Đầu t và tiết kiệm

Tổng vốn đầu t toàn xã hội giai đoạn 1990-2000 đạt khoảng 682.880

tỷ đồng, tăng liên tục từ 6.747 tỷ đồng năm 1990 lên 68.048 tỷ đồng năm

1995 và 120.600 tỷ năm 2000 (giá hiện hành) Tổng đầu t xã hội so với

Trang 15

GDP cũng tăng nhanh, từ 15,1% năm 1991 lên 28,3% năm 1997 – là mứccao nhất trong cả giai đoạn Từ năm 1998, khi khủng hoảng tài chính châu á

nổ ra, tỷ lệ này có xu hớng giảm chỉ còn 26,3% năm 1999, là một trongnhững nguyên nhân chính làm giảm tốc độ tăng trởng kinh tế trong hai năm

1998 và1999 Năm 2000 mặc dù tốc độ tăng trởng kinh tế có dấu hiệu tăngtrở lạivới mức khoảng 6,7% so với mức 4,8% của năm 1999, nhng tổng đầu

t xã hội ớc tính đạt khoảng 27,2% so với GDP

Trong cơ cấu vốn đầu t, vốn của t nhân và vốn đầu t nớc ngoài ngàycàng chiếm tỷ trọng lớn: năm 1990 vốn nhà nớc chiếm 43,8%, vốn của tnhânvà dân c chiếm 41,5% và vốn FDI chiếm 14,7% Năm 1995, tỷ lệ tơngứng là 38,3%, 29,4% và 32,3% Từ năm 1998, tỷ trọng của vốn FDI cóchiều hớng giảm mạnh, năm 2000 mặc dù có dấu hiệu tăng trở lại cũng chỉ

đạt khoảng 18,6% của tổng đầu t xã hội Đầu t của t nhân trong nớc khôngnhững còn ở mức thấp mà còn tăng chậm, kết hợp với xu hớng giảm củaFDI đã ảnh hởng xấu tới tăng trởng kinh tế, từ đó gây sức ép cho đầu t tăngtrởngừ ngân sách Nhà nớc

Tiết kiệm trong nớc trên GDP tăng từ 2,9% năm 1990 lên 18,2% năm

1995, năm 1996 có giảm nhẹ và từ năm 1997 trở đi tăng liên tục, đạt 23,6%năm 1999, ớc đạt 25% năm 2000 Trong cả thập kỷ 90, tỷ lệ tiết kiệm/GDPtăng liên tục, kích cầu đầu t, từ đó thúc đẩy tăng trởng kinh tế Điều nàycòn thể hiện rõ hơn qua tỷ lệ tổng đầu t phát triển so với tổng vốn sử dụngdành cho tiêu dùng và tích luỹ tăng nhanh từ 12,9% năm 1990 lên 24,9%năm 1995 và ớc khoảng 27,9% năm 2000 Tiết kiệm trong nớc tăng đã làmgiảm sức ép phụ thuộc vào vốn đầu t từ bên ngoài, góp phần quan trọng chotăng trởng kinh tế bền vững hơn

1.3 Cán cân thơng mại và tài khoản vãng lai

Trong giai đoạn 1991-2000, tổng bình quân kim ngạch xuất khẩu ớc

đạt 67,3 tỷ USD, bình quân hàng năm tăng 18,2% Xuất khẩu bình quân

đầu ngời năm 1999 mlà 166 USD, tăng 4,6 lần so với năm 1990

Hiện nay, hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam đã có mặt trên thị trờngcủa 150 quốc gia và vùng lãnh thổ ở khắp châu lục Nhiều mặt hàng củaViệt Nam đã chiếm đợc vị thế cao trên thị trờng thế giới nh: gạo, dầu thô,hàng thuỷ sản chế biến, cà phê,cao su, quần áo may sẵn, giầy dép…) là các biến số đầu vàoĐối tác

Ngày đăng: 12/04/2013, 15:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ mối quan hệ các nhân tố kinh tế của sự tăng tr  ởng kinh tế - Cơ sở khoa học hình thành mục tiêu tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Việt Nam trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010
Sơ đồ m ối quan hệ các nhân tố kinh tế của sự tăng tr ởng kinh tế (Trang 3)
Theo mô hình Harrod – Domar ta có tốc đọ tăng trởng kinh tế                                             g = s/k - Cơ sở khoa học hình thành mục tiêu tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Việt Nam trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010
heo mô hình Harrod – Domar ta có tốc đọ tăng trởng kinh tế g = s/k (Trang 27)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w