Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 140 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
140
Dung lượng
2,77 MB
Nội dung
Viện Chiến lợc và Chính sách KHCN Báo cáo tổng kết đề tài: NghiêncứucơsởkhoahọchìnhthànhkhucôngnghệcaotạikhukinhtếmởChu Lai-Quảng Nam Cnđt: Hoàng Xuân Long 8038 Hà nội 2010 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT - CNC: Côngnghệcao- CNH, HĐH: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa - HEPPZA: Ban quản lý các khucông nghiệp -khu chế xuất - KH&CN: Khoahọc và Côngnghệ- NC&PT: Nghiêncứu và phát triển - NICs: Các nước mới công nghiệp hóa - FDI: Đầu tư trực tiếp nước ngoài - OECD: Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinhtế- UBND: Ủy ban nhân dân - UNTAD: Diễn đàn Thương mại và Phát triển của Liên hiệp quốc MỤC LỤC Lời nói đầu 1 Phần một: Một số lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về khucôngnghệcao 3 1.1 Một số lý luận về khucôngnghệcao 3 1.1.1 Khái niệm về côngnghệ cao, khucôngnghệcao 3 1.1.2 Mối quan hệ giữa nghiêncứu và sản xuất trong khucôngnghệcao 6 1.2 Kinh nghiệm phát triển Khucôngnghệcao trên thế giới 9 1.2.1 Một sốkinh nghiệm về phát triển khu CNC nói chung 9 1.2.2 Kinh nghiệm phát tri ển khu CNC trong khu chế xuất.Error! Bookmark not defined. 1.3 Kinh nghiệm phát triển của các khu CNC đã diễn ra ở Việt Nam 19 1.3.1 Phải giải quyết vấn đề về môhìnhkhu CNC phù hợp 19 1.3.2 Ảnh hưởng của việc lựa chọn địa điểm 20 1.3.3 Vai trò của chính quyền địa phương Error! Bookmark not defined. 1.3.4 Cần chú ý tiến hành các điều chỉnh quy hoạch qua thực tế tiến hành xây dựng khu CNC……………………………………………………………………22 1.3.5 Vấn đề thu hút FDI Error! Bookmark not defined. Phần hai: Điều kiện trong nước liên quan tới phát triển Khu CNC tạiKhukinhtếmởChuLai Error! Bookmark not defined. 2.1 Bối cảnh chung quốc gia Error! Bookmark not defined. 2.1.1 Phát triển CNC ở Việt Nam Error! Bookmark not defined. 2.1.2 Những hạn chế về trình độ KH&CN và trình độ phát triển CNC Error! Bookmark not defined. 2.2 Bối cảnh của Vùng kinhtế trọng điểm miền Trung, Tỉnh QuảngNam và KhukinhtếmởChuLaicó liên quan tới phát triển khu CNC 31 2.2.1 Định hướ ng phát triển liên quan tới CNC của Vùng kinhtế trọng điểm miền Trung 31 2.2.2 Định hướng phát triển có liên quan tới CNC của QuảngNam Error! Bookmark not defined. 2.2.3 Điều kiện phát triển của KhukinhtếmởChuLai Error! Bookmark not defined. 2.3 Một số điểm tóm lại 42 Phần ba: Nội dung về xây dựng và quản lý KhucôngnghệcaotạiKhukinhtếmởChuLai Error! Bookmark not defined. 3.1 Sự cần thi ết, mục tiêu và chức năng của KhucôngnghệcaotạiKhukinhtếmởChuLai …………………………………………………………………… …….44 3.1.1. Sự cần thiết phải có một KhucôngnghệcaotạiKhukinhtếmởChuLai 44 3.1.2 Định dạng Khu CNC tạiKhukinhtếmởChu Lai….….… ………………49 3.1.3 Mục tiêu của KhucôngnghệcaotạiKhukinhtếmởChuLai 53 3.1.4 Chức năng chủ yếu của KhucôngnghệcaotạiKhukinhtếmởChuLai 57 3.2 Sản phẩm chủ yếu, quy môKhucôngnghệcaotạiKhukinhtếmởChuLai 58 3.2.1 Sả n phẩm chủ yếu của KhucôngnghệcaotạiKhukinhtếmởChuLai 58 3.2.2 Quy mô của KhuCôngnghệcaotạiKhukinhtếmởChuLai 61 3.3 Các mối quan hệ cơ bản và các phân khu chức năng của KhucôngnghệcaotạiKhukinhtếmởChuLai 66 3.3.1 Xác định mối quan hệ cơ bản của KhucôngnghệcaotạiKhukinhtếmởChu Lai………………………………………………………………………… .66 3.3.2 Môhình quản lý và điều hành KhucôngnghệcaotạiKhukinhtếmởChu Lai…………………………………………………………………………………72 3.3.3 Các phân khu chức năng của KhucôngnghệcaotạiKhukinhtếmởChu Lai…… ……………………………………………………………………… 76 3.4 Lựa chọn địa điểm KhucôngnghệcaotạiKhukinhtếmởChu Lai…………81 3.5 Vốn và nhân lực phục vụ cho KhucôngnghệcaotạiKhukinhtếmởChuLai ………………………………………… ………………………………… 87 3.5.1 Nhu cầu vốn xây dựng KhucôngnghệcaotạiKhukinhtếmởChuLại 87 3.5.2 Nguồn nhân lực cần thiết cho Khucôngnghệcao tạ i KhukinhtếmởChu Lai……………………………………………………………………………… 90 Phần bốn: Dự báo các tác động chính của KhucôngnghệcaotạiKhukinhtếmởChuLai 94 4.1 Quan điểm đánh giá 94 4.2 Một số vấn đề cụ thể đối với Khu CNC tạiKhukinhtếmởChuLai 97 4.2.1 Về hiệu quả và tác động kinhtế 97 4.2.2 Về hiệu quả và tác động KH&CN 99 4.2.3 Về hiệu quả và tác động xã hội 99 4.2.4 Về tác động môi trường 100 Phần năm: Chính sách đối với KhucôngnghệcaotạiKhuKinhtếmởChuLai và một số kiến nghị của Đề tài 101 5.1 Chính sách ưu đãi dành cho KhucôngnghệcaotạiKhuKinhtếmởChuLai 101 5.2 Một số kiến nghị về xây dựng KhucôngnghệcaotạikhukinhtếmởChu Lai…………………………………………………………………………… 107 Tài liệu tham khảo chính 112 Phần phụ lục 117 1 LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, với sự gắn kết giữa nghiêncứu và sản xuất trở nên hết sức chặt chẽ, hoạt động kinhtế dựa trên côngnghệcao diễn ra phổ biến, áp dụng nhanh chóng và sáng tạo côngnghệcao là yếu tố quyết định đối với cạnh tranh của nền kinh tế, thì khucôngnghệcao ngày càng có ý nghĩa rõ rệt và to lớn. Trên thế giới đã có hàng loạt khucôngnghệcao được hình thành, trong đó nhiề u khu phát huy tác dụng tốt như: Silicon Valley (Mỹ), Khucôngnghệcao Thuận Nghĩa (Trung Quốc), KhucôngnghệcaoQuang Trung Thôn (Trung Quốc), Khucôngnghệcao BangKok (Thái Lan), Khucôngnghệcao Tân Trúc (Đài Loan), Khucôngnghệcao Kulim, Technology Park Adelaid (Úc), Ở Việt Nam, Khucôngnghệcao cũng đang thu hút sự chú ý của nhiều cấp, nhiều địa phương. Trên thực tế đã có một số loại hìnhkhucôngnghệcao đã phát triển như khucôngnghệcao đa chức năng, khucông nghiệp côngnghệ cao, khu nông nghiệp côngnghệ cao, khu phần mề m, QuảngNam là tỉnh nằm trong Vùng trọng điểm kinhtế miền Trung và đang xúc tiến mạnh mẽ quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Quá trình này đòi hỏi công nghiệp của Tỉnh phải phát triển theo hướng dựa trên côngnghệ cao. Trên địa bàn Tỉnh cóKhukinhtếmởChuLai với vai trò thử nghiệm môhìnhkinhtếmở cho cả nước. Đây là khukinhtế tổng hợp, đa ngành, lĩnh vực với trọng tâm là phát triển công nghiệp có quy mô lớ n bao gồm: công nghiệp cơ khí, đóng và sửa chữa tàu biển, hoá chất, các ngành công nghiệp luyện cán thép, sản xuất xi măng, sản xuất container và các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất và xuất khẩu. KhukinhtếmởChuLai cũng được xác định là một trong những động lực thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá khu vực miền Trung và cả nước. Có thể thấy mối quan hệ hai chiều giữa phát triển KhukinhtếmởChuLai và khuCôngnghệ cao: khucôngnghệcao phục vụ cho KhukinhtếmởChuLai (giải quyết những vấn đề NC&PT và sản xuất, thông qua Khucôngnghệcao để hấp dẫn các nhà đầu tư đến với Chu Lai); khucôngnghệcao tranh thủ điều kiện của KhuKinhtếmởChuLai để phát triển (nguồn kinh phí, nguồn kỹ thuật, nhu cầu về R&D, trình độ năng lực quản lý, cơsở hạn tầng, chính sách ưu đãi của nhà nước). Từ đó đặt ra yêu cầu tiến hành nghiêncứu xây dựng KhucôngnghệcaotạiKhukinhtếmởChu Lai. Nghiêncứu cơ sởkhoahọc hình thànhKhucôngnghệcaotạiKhukinhtếmởChuLai-QuảngNam là Đề tài cấp nhà nước thuộc loại Nhiệm vụ KH&CN đột xuất mới phát sinh do Viện Chiến lược và Chính sách KH&CN chủ trì. Mục tiêu củ a Đề tài là: Nghiêncứucơsởkhoahọc và đề xuất những kiến nghị với UBND tỉnh QuảngNam và các cơ quan trung ương về hìnhthànhKhucôngnghệcaotạiKhukinhtếmởChuLai-Quảng Nam. Trong quá trình thực hiện, Đề tài đã sử dụng các phương pháp nghiêncứu như: phương pháp nghiêncứu liên ngành; phương pháp phân tích hệ thống; phương pháp sử dụng chuyên gia nghiên cứu; phương pháp phân tích, đánh giá, so sánh, tổng hợp; phương pháp khảo sát thực đị a. 2 Phù hợp với mục tiêu và phương pháp nghiêncứu trên, Báo cáo kết quả nghiêncứu của đề tài được kết cấu làm các phần chính: - Phần một: Một số lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về khucôngnghệ cao. - Phần hai: Điều kiện trong nước liên quan tới phát triển Khu CNC tạiKhukinhtếmởChu Lai. - Phần ba: Nội dung về xây dựng và quản lý KhucôngnghệcaotạiKhukinhtếmởChu Lai. - Phần bốn: Dự báo các tác độ ng chính của KhucôngnghệcaotạiKhukinhtếmởChu Lai. - Phần năm: Chính sách đối với KhucôngnghệcaotạiKhuKinhtếmởChuLai và một số kiến nghị của Đề tàiCông trình này được thực hiện bởi nhóm nghiêncứu gồm các thành viên chính là: Hoàng Xuân Long, Phan Văn Chức, Nguyễn Văn Lúa, Đặng Thu Giang, Nguyễn Phương Mai, Chu Đức Dũng, Nguyễn Lan Anh và một sốcộng tác viên khác. Nhóm nghiêncứu cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của Ban Khoahọc và Côngnghệ đị a phương (Bộ Khoahọc và Công nghệ), SởKhoahọc và CôngnghệQuảng Nam, Ban Quản lý KhukinhtếmởChuLai và nhiều đơn vị, cá nhân khác trong thời gian qua đã giúp đỡ và hỗ trợ Đề tài. Mặc dù có nhiều cố gắng, chắc chắn công trình nghiêncứu không tránh khỏi những thiếu sót. Nhóm tác giả xin hoan nghênh và trân trọng các ý kiến góp ý, bổ sung đối với sản phẩm của mình. Hà Nội, ngày 25 tháng 6 năm 2010 Nhóm thực hiện Đề tài 3 Phần một: MỘT SỐ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ KHUCÔNGNGHỆCAO 1.1 Một số lý luận về khucôngnghệcao 1.1.1 Khái niệm về côngnghệ cao, khucôngnghệcao a. Côngnghệcao Hiện đang có nhiều định nghĩa về côngnghệcao (CNC): - OECD (năm 1986) đã đưa ra một định nghĩa: “CNC là các ngành côngnghệcó một số đặc điểm là: đòi hỏi một nỗ lực lớn trong NC&PT; có ý nghĩa chiế n lược đối với quốc gia; các sản phẩm và quy trình côngnghệ phải được đổi mới nhanh chóng; có tác động mạnh mẽ trong hợp tác và cạnh tranh quốc tế trong NC&PT, trong sản xuất và tìm kiếm thị trường trên quy mô thế giới”. - Theo Trung tâm về Nghiêncứu Chiến lược và Quốc tế của Mỹ (CSIS, 1998), CNC là côngnghệ tiên tiến, côngnghệ hàng đầu với các đặc điểm: côngnghệ tạo điều kiện thuận lợ i cho sự phát triển các sản phẩm giá trị gia tăng, có đổi mới quan trọng; công nhân phải có trình độ cao để có thể phát triển công nghệ; việc nghiên cứu, phát triển, thử nghiệm, thương mại hoá, sản xuất và phân phối các sản phẩm tạo ra đòi hỏi chi phí lớn. -Tài liệu của Chương trình hợp tác GEER-PIAP II 1 định nghĩa CNC là côngnghệ mới có ảnh hưởng to lớn về quân sự, kinh tế, có ý nghĩa xã hội to lớn, hoặc hìnhthành một ngành nghề mới. Theo đó, CNC không chỉ là côngnghệ mũi nhọn mà còn là côngnghệ mới có mục đích kinhtế trực tiếp, cho ra một sản phẩm giá trị gia tăng cao chiếm lĩnh được thị trường. - Ở Trung Quốc, trong một sốtài liệu, CNC được coi là côngnghệcó các đặc đ iểm như tính sáng tạo, tính trí tuệ, tính ảnh hưởng, tính chiến lược, tính rủi ro và tính thời gian. 2 -Tại Canada, CNC được phân biệt với côngnghệ trung bình hay thấp thông qua những tiêu chí về chi phí cho NC&PT, các tiêu chí liên quan đến nhân lực côngnghệ được nhúng trong các sản phẩm cuối cùng và dịch vụ. 3 - Ở Việt Nam cũng đã có các định nghĩa về CNC như: “CNC là côngnghệ được tích hợp từ các thành tựu khoahọc và côngnghệ tiên tiến, có khả năng tạo ra sự gia tăng đột biến về năng suất lao động, tính năng, chất lượng và giá trị gia tăng của sản phẩm hàng hoá, hìnhthành các ngành sản xuất hoặc dịch vụ mới có hiệu quả kinhtế- xã hội cao, có ảnh hưở ng, có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển kinhtế- xã hội và an ninh - quốc phòng” (Khoản 1, Điều 1 của Nghị định 99/2003/NĐ-CP ngày 28/08/2003 về việc ban hành Quy chế Khucôngnghệ cao); “CNC là côngnghệcó hàm lượng cao về nghiêncứukhoahọc và phát triển công nghệ; tạo ra các sản phẩm, dịch vụ có chất lượng và giá trị gia tăng cao; có khả năng hìnhthành các ngành sản xuất, dịch vụ mới hoặc hiện đại hoá ngành sản xuấ t, dịch vụ hiện có” (Khoản 3, Điều 3 của Luật Chuyển 1 Tài liệu tham khảo của Tổ nghiêncứukinhtế đối ngoại. Chương trình GEEP-PIAP - 2002. 2 Tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ tỉnh Hải Nam- 2002. 3 Chorney, H. New Canadian perspectives - 2004. 4 giao côngnghệ- được Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua tại kỳ họp thứ 10, Khoá XI); “CNC là côngnghệcó hàm lượng cao về nghiêncứukhoahọc và phát triển công nghệ; được tích hợp từ thành tựu khoahọc và côngnghệ hiện đại; tạo ra sản phẩm có chất lượng, tính năng vượt trội, giá trị gia tăng cao, thân thiện với môi trường; có vai trò quan trọng đối với việc hìnhthành ngành sả n xuất, dịch vụ mới hoặc hiện đại hóa ngành sản xuất, dịch vụ hiện có” (Khoản 1, Điều 3 của Luật Côngnghệcao- được Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua tại kỳ họp thứ 4, Khoá XII). Tồn tại nhiều định nghĩa là bởi tính chất mới và phức tạp của CNC. Chính vì vậy, tài liệu của Chương trình hợp tác GEER-PIAP II 4 đã nhận định CNC là một khái niệm tương đối. Dù khác nhau nhưng các định nghĩa đều cố gắng thể hiện bản chất của CNC, qua đó chúng ta có thấy những đặc trưng cơ bản của CNC trên các mặt: ý nghĩa kinh tế, ý nghĩa chiến lược, đặc điểm NC&PT, điều kiện kinhtế và nhân lực để thực hiện. 5 Mặt khác, không chỉ là khái niệm thuần túy học thuật, CNC còn liên quan tới các hoạt động thực tế. Cụ thể là chúng ta đang thực hiện một nghiêncứu về hìnhthànhKhu 4 Tái liệu tham khảo của Tổ nghiêncứukinhtế đối ngoại. Chương trình GEEP-PIAP - 2002. 5 Có thể hình dung rõ hơn các đặc trưng này qua các lĩnh vực CNC cụ thể. Đến nay, trên thế giới đã cơ bản thống nhất với nhau có 6 lĩnh vực côngnghệcao sau đây để nghiêncứu phát triển trong thế kỷ XXI là: -Côngnghệ thông tin là chỉ các ngành khoahọc và côngnghệ liên quan đến thông tin và các quá trình xử lý thông tin. Theo đó, côngnghệ thong tin là hệ thống các tri thức khoa học, các kỹ thuật và phương tiện hiện đại để thu thập, x ử lý, lưu trữ, sản xuất và truyền thông tin nhằm khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên thông tin vào mọi lĩnh vực hoạt động của con người. Côngnghệ thông tin chính là lực lượng nòng cốt và xung kích của cuộc cách mạng khoahọc và côngnghệ hiện đại, dẫn dắt nhân loại bước vào kỷ nguyên trí tuệ. -Côngnghệ sinh học tập hợp các ngành khoahọc (sinh học phân tử, di truyền học, vi sinh vật, sinh hóa học và côngnghệ học) nhằm tạo ra các côngnghệ khai thác ở quy môcông nghiệp các hoạt động sống của các vi sinh vật, tế bào thực vật và động vật. Sản phẩm đặc trưng là giống cây, con, vi sinh vật có chất lượng cao và các sản phẩm chưa từng có dùng trong nông nghiệp, công nghiệp, y tế Cùng với các ngành côngnghệ mũi nhọn khác (công nghệ thông tin và côngnghệ vật liệu mới), CNSH sẽ góp phần khai thác tối ưu các nguồn lực của đất nướ c phục vụ phát triển sản xuất, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân và chuẩn bị những tiền đề cần thiết về mặt côngnghệ trong thế kỷ XXI. -Côngnghệ vật liệu mới dựa trên khoahọc vật liệu, khoahọc về cấu trúc các hệ đông đặc, khoahọcmô phỏng hệ nguyên tử v.v Sản phẩm chủ yếu của nó là các vật liệu ch ức năng (ví dụ: vật liệu bán dẫn, siêu dẫn, laze ), vật liệu siêu bền, siêu cứng, siêu chịu nhiệt, vật liệu compozit, vật liệu nanô Với côngnghệ nanô, con người có khả năng thao tác vật liệu ở mức phân tử hay nguyên tử, mở ra khả năng điều khiển cấu trúc vật liệu. Nó cho phép chế tạo những vật liệu có các chức năng rất đặc thù như thăm dò môi sinh và xử lý thông tin. V ật liệu được thao tác ở cấp nanô sẽ có tiềm năng rất lớn do có các tính chất hoàn toàn khác với những vật liệu chế tạo trước đó. -Côngnghệ năng lượng mới bao gồm năng lượng hạt nhân, năng lượng mặt trời, năng lượng địa nhiệt, năng lượng hải dương v.v., trong đó đặc biệt là lợi dụng sự phát triển của nă ng lượng hạt nhân và năng lượng mặt trời, nhằm thoát khỏi sự ràng buộc vào loại năng lượng hóa thạch (dầu mỏ và than đá), mở ra một thời đại năng lượng mới. Song, đến nay hầu hết các nước trên thế giới rất coi trọng côngnghệ năng lượng hạt nhân. Côngnghệ này dựa trên vật lý học hạt nhân, năng lượng học, v.v Sản phẩm chủ yếu là nhà máy nhiệ t, nhà máy điện hạt nhân, các phương tiện giao thông vận tải dùng năng lượng hạt nhân, các thiết bị y tế dùng năng lượng hạt nhân -Côngnghệ hàng không vũ trụ dựa trên các thành tựu hiện đại của khoahọc về Vũ trụ, về vật lý địa cầu, vật lý khí quyển và vùng lân cận trái đất, vật lý thiên văn của Thái dương hệ v.v Các sản phẩm điển hình: vệ tinh nhân tạo, tàu vũ trụ, tàu con thoi …. Côngnghệ hàng không vũ trụ tạo ra một loạt các sản phẩm, dịch vụ chưa từng có: thông tin viễn thám, thông tin liên lạc toàn cầu, thông tin địa lý toàn cầu v.v -Côngnghệ hải dương bao gồm việc sử dụng, khai thác tài nguyên sinh vật, khoáng vật, hoá học, động lực v.v trong lòng các đại dương. (Bộ Khoahọc và Côngnghệ- Trung tâm Thông tin tư liệu KH&CN Quốc gia: Tổng luận Khoahọc – Côngnghệ-Kinh tế, số 1- 2003 “Tổng quan côngnghệ cao”). 5 CNC tạiKhukinhtếmởChu Lai. Do đó cần sử dụng định nghĩa phù hợp với môi trường pháp lý nhất định. Ở đây chúng ta sẽ sử dụng khái niệm CNC theo quy định nêu trong Luật Côngnghệ cao. b. KhucôngnghệcaoCó thể nêu ra các định nghĩa khác nhau về Khu CNC: -Khu CNC là khu vực tập trung các tổ chức nghiêncứukhoahọc và phát triển công nghệ, các phòng thí nghiệm, các tổ chức đào tạo, các doanh nghiệp CNC và các tổ chức dịch vụ n ội bộ khu và các đối tượng nằm ngoài khu. Khu CNC là trung tâm ươm tạo công nghệ, gắn KH&CN hiện đại với sản xuất các sản phẩm CNC. Khu CNC định hướng hoạt động của mình vào việc thu hút các nhà đầu tư nước ngoài và trong nước để tiến hành các hoạt động chuyển giao công nghệ, nghiêncứu nhằm phát triển các CNC, không chỉ nhằm phục vụ mục đích xuất khẩu, mà chủ yếu nhằm tạo ra năng l ực côngnghệ trong nước, biến đổi cơ cấu công nghiệp và dịch vụ trong nước. Do vậy, Khu CNC phải có một môi trường thuận lợi để sáng tạo ra côngnghệ mới trong lĩnh vực côngnghệ mũi nhọn, luôn luôn được đổi mới bằng những thành tựu KH&CN tiên tiến nhất. 6 -Khu CNC là một địa điểm có môi trường tốt nhất để: đầu tư CNC; chuyển giao CNC; nghiêncứu và phát triển CNC; sản xuất các sản phẩn CNC; tăng cường năng lực côngnghệ nội sinh của đất nước; đào tạo, huấn luyện kỹ năng CNC. 7 -Khu CNC nhằm vào phát triển công nghiệp CNC, thu hút chất xám để tạo ra sản phẩm có hàm lượng khoahọccao hơn hẳn các khucông nghiệp hay khu chế xuất, nhằm tạo ra những bước đột phá quan trọng để phát triển côngnghệ và công nghiệp trong nước. 8 -Khu CNC là khukinhtế- kỹ thuật đa chức năng, có ranh giới xác định, do Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập, nhằm nghiêncứu- phát triển và ứng dụng CNC, ươm tạo doanh nghiệp CNC, đào tạo nhân lực CNC và sản xuất, kinh doanh sản phẩm CNC. Trong Khu CNC có thể cókhu chế xuất, kho ngoại quan, khu bảo thuế và khu nhà ở (Khoản 2, Điều 2 của Nghị định 99/2003/NĐ-CP ngày 28/08/2003 về việc ban hành Quy chế Khucôngnghệ cao). -Khu CNC là nơi tập trung, liên kết hoạt động nghiêncứu và phát triển, ứng dụng CNC; ươm tạo CNC, ươm tạo doanh nghiệp CNC; đào tạo nhân lực CNC; sản xuất và kinh doanh sản phẩm CNC, cung ứng dịch vụ CNC (Khoản 1, Điều 31 của Luật Côngnghệ cao). Nhìn chung, đặc trưng của khu CNC được phân biệt khá rõ với khucông nghiệp, khu chế xuất 9 ở ý nghĩa, vai trò, tính chất liên kết giữa NC&PT và sản xuất. Cũng giống 6 Bộ Khoahọc và Côngnghệ- Trung tâm Thông tin tư liệu KH&CN Quốc gia: Tổng luận Khoahọc-Côngnghệ-Kinh tế, số 1- 2003 “Tổng quan côngnghệ cao”. 7 Ban Quản lý Dự án Khu CNC Hòa Lạc: “Xây dựng và phát triển khu CNC ở Việt Nam”, Nhà xuất bản Khoahọc và Kỹ thuật, Hà Nội – 1999, trang 31. 8 http://db.vista.gov.vn:2056/home/database/an_pham_dien_tu/MagazineName.2004-04- 22.2018/2007/2007_00002/MItem.2007-01-16.0714/MArticle.2007-01-19.0730/marticle_view 9 Khucông nghiệp (Industrial Zone, Industrial Park) là một quần thể liên hoàn các xí nghiệp công nghiệp xây dựng trên một vùng đất có thuận lợi về các yếu tố địa lý tự nhiên, về kết cấu hạ tầng, về xã hội và nhân văn để thu hút đầu tư và hoạt động theo một cơ cấu hợp lý các doanh nghiệp công nghiệp và các doanh nghiệp dịch vụ nhằm đạt hiệu quả cao trong hoạt động sản xuất công nghiệp và kinh doanh. Khu chế xuất (Export Processing Zone) là 6 như khái niệm về CNC, chúng ta cần tham khảo các định nghĩa khác nhau để hiểu rõ về bản chất của Khu CNC, đồng thời sẽ dùng định nghĩa trong Luật Côngnghệcao để tương thích với các chính sách hiện hành. Khu CNC còn bao gồm các loại hình khác nhau. Tùy theo cách/nguyên tắc phân biệt dựa trên chức năng, lĩnh vực hoạt động theo ngành kinhtế (nông nghiệp, công nghiệp …), đánh giá xếp loại cấp quốc gia hay địa phương, … mà có thể chia ra các loại khu CNC đặc thù 10 . Ngoài ra người ta cũng nói tới các thế hệ khu CNC khác nhau theo các giai đoạn lịch sử: thế hệ thứ nhất là các khu CNC ở thập niên 50 - 60 của thế kỷ XX (như là Silicon Valley) và thế hệ thứ ba là các khu CNC xuất hiện gần đây trong bối cảnh toàn cầu hóa. 1.1.2 Mối quan hệ giữa nghiêncứu và sản xuất trong khucôngnghệcao Lao động sản xuất vốn là hoạt động mang tính sáng tạo của con người. Dù cấp độ cộ ng đồng hay cá nhân, trong quá trình tạo ra của cải vật chất, con người thường nỗ lực suy nghĩ và tích cực tiến hành cải tiến nhằm tăng hiệu quả và giảm nặng nhọc. Tuy nhiên, sự sáng tạo này không giống nhau giữa các thời kỳ lịch sử. Các sáng tạo áp dụng vào sản xuất ở thời kỳ đầu hoàn toàn dựa vào cải tiến kỹ thuật. Văn minh Hy Lạp từng tạo ra nhiều thành t ựu trong lĩnh vực kỹ thuật, đặc biệt là kỹ thuật nông nghiệp, thuỷ lợi, xây dựng và hàng hải. Nhưng kiến thức về các thành tựu đó thì còn rất mơ hồ. Cụ thể, các văn bản kỹ thuật không bao giờ đề cập đến công thức chung và chứng minh các kết quả mà chỉ nêu lên cách thực hành, thao tác. Trong suốt thời kỳ Trung đại, những bước tiến về kỹ thuật thực chất cũng chỉ là sự kế tục, phát triển hệ thống kỹ thuật thời kỳ cổ đại về quy mô áp dụng, trình độ nghề nghiệp trong lao động, trình độ tinh xảo của sản phẩm. Mặc dù nghiêncứukhoahọc đã có từ rất sớ m (tri thức khoahọc từng nở rộ từ thời kỳ cổ đại ở cả phương Đông và phương Tây), nhưng giữa nghiêncứukhoahọc và sản xuất chưa có mối quan hệ trực tiếp. Khoahọc hoạc tập trung vào nghiêncứuchủ đề cách biệt hoàn toàn với sản xuất hiện tại, hoạc đi sau lý giải các hiện tượng kỹ thuật Cho đến thế kỷ 18, khoa h ọc mới bắt đầu đóng vai trò cơsở cho kỹ thuật. Quan hệ mới giữa khoahọc và kỹ thuật đã mở ra cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất nhưng chưa hẳn mở ra phương thức hoạt động khoahọc mới: nghiêncứukhoahọc định hướng vào phục vụ sản xuất. Hơn nữa, nhiều phát minh kỹ thuật quan trọng như máy hơ i nước của J.Watt, vẫn chỉ có thể coi là kết quả chủ yếu của "mầy mò kỹ thuật". Cùng với sự phát triển của KH&CN và của kinh tế, mối quan hệ giữa nghiêncứukhoahọc và sản xuất ngày càng gắn bó và trở nên thực sự chặt chẽ trong CNC. Nét mới của gắn kết nghiêncứu và sản xuất trong CNC là: một đặc khucông nghiệp và dịch vụ đặt trên một diện tích được khép kín, thường ở trong cảng hoặc gần cảng để nhập các nguyên liệu miễn thuế, chế biến các nguyên liệu này nhằm mục đích xuất khẩu. Khu chế xuất nhằm thu hút các nhà đầu tư nước ngoài thực hiện những hoạt động sản xuất và dịch vụ xuất khẩu, được hưởng những ưu đãi nhất định của Nhà nước (thuế, điều kiện thương mại) liên quan đến tận dụng các nguồn lực trong nước để tiến hành các hoạt động sản xuất và dịch vụ xuất khẩu. 10 Ví dụ xem: Ban Quản lý Dự án Khu CNC Hòa Lạc “Xây dựng và phát triển khu CNC ở Việt Nam”, Nhà xuất bản Khoahọc và Kỹ thuật, Hà Nội – 1999, trang 36 …; http://db.vista.gov.vn:2056/home/database/an_pham_dien_tu/MagazineName.2004-04- 22.2018/2007/2007_00002/MItem.2007-01-16.0714/MArticle.2007-01-19.0730/marticle_view. [...]... thành lập một thành phố vườn khoahọc không ô nhiễm có các cơsở hạ tầng phục vụ nhu cầu về văn hóa 17 1.2.2 Kinh nghiệm phát triển khucôngnghệcao trong khu chế xuất, khukinhtếmở a Sự cần thiết và ý nghĩa của của khucôngnghệcao đối với khu chế xuất, khukinhtếmở Trên thế giới, khu chế xuất, khukinhtếmởKhu chế xuất (Export Procescing Zone) ra đời đầu tiên vào năm 1956 ở khu vực sân bay... bộ nền kinhtế quốc dân … Tuy nhiên về thực chất, việc thu hút côngnghệ tiên tiến từ bên ngoài, hấp thu côngnghệ để chuyển giao vào “nội địa”, hìnhthànhmôhình mới về kết hợp kinhtế và KH&CN là những mục tiêu được đặc biệt chú ý trong phát triển các Thành phố mở cửa21 c Một số đặc điểm của khucôngnghệcao trong khu chế xuất, khukinhtếmở Một là, khu CNC trong khu chế xuất, khukinhtếmở phụ... chính xác, cơ- điện tử, quang- điện tử và tự động hoá; côngnghệ vật liệu mới, côngnghệ nano; côngnghệ môi trường, côngnghệ năng lượng mới; một sốcôngnghệ đặc biệt khác” (Điều 5) Luật Côngnghệcao quy định các CNC được ưu tiên đầu tư phát triển là Côngnghệ thông tin, Côngnghệ sinh học, Côngnghệ vật liệu mới, Côngnghệ tự động hóa; đồng thời nhấn mạnh, căn cứ vào nhu cầu phát triển kinhtế xã... hợp khu CNC trong khu chế xuất, khukinhtếmở thì yêu cầu về tìm tòi, sáng tạo càng nổi bật Các khu khai thác kinhtế kỹ thuật ở Trung Quốc là chính là ví dụ điển hìnhTại các Thành phố mở cửa, Chính phủ Trung Quốc chủ trương xây dựng những Khu khai thác kinhtế kỹ thuật” Đây không phải là đặc khukinhtế nhưng thể hiện một số chính sách của đặc khukinhtế Nhiệm vụ chính của Khu khai thác kinh tế. .. sáng tạo côngnghệ và sản phẩm Đây là loại hình doanh nghiệp khai thác nghiêncứucơ bản cực nhậy, đưa côngnghệ mới thành sản phẩm nhanh hơn và rẻ hơn so với môhình doanh 7 nghiệp truyền thống Theo luật Côngnghệ cao: “Doanh nghiệp CNC là doanh nghiệp sản xuất sản phẩm côngnghệ cao, cung ứng dịch vụ côngnghệ cao, có hoạt động nghiên cứu và phát triển côngnghệ cao (Khoản 4, Điều 3) Ngành công nghiệp... nghiêncứu và sản xuất trong khu CNC cũng có một điểm nổi bật riêng: - Hoạt động ươm tạo côngnghệ và doanh nghiệp côngnghệ luôn được coi trọng trong các khu CNC Đây là quá trình có nội dung gắn kết giữa nghiêncứu và sản xuất khá cụ thể như “hoàn thiện, thương mại hóa côngnghệcao từ ý tưởng công nghệ, kết quả nghiên cứukhoahọc hoặc từ côngnghệcao chưa hoàn thiện” (Khoản 7, Điều 3 của Luật Công. .. dựng cơ cấu nghiên cứukhoahọc trên cơsở hợp tác với nước ngoài để tiến hành nghiên cứukhoa học, khai thác côngnghệ mới, nghiêncứu chế tạo sản phẩm mới, nghiêncứu chế tạo sản phẩm cao cấp, tăng nguồn thu nhập ngoại hối bằng con đường xuất khẩu, giới thiệu và cung cấp côngnghệ mới, kinh nghiệm quản lý tiên tiến cho nội địa Người ta thấy rõ những nội dung này được xác định dựa trên những kinh. .. các thách thức và Khu khai thác kinhtế kỹ thuật được xây dựng để đón nhận và đáp lại những thách thức đó Ba là, vai trò quan trọng của sự phối hợp, lồng ghép về hạ tầng, vốn, … giữa khu chế xuất, khukinhtếmở và khu CNC trong khu chế xuất, khukinhtếmởCó sự giống nhau giữa khu CNC và khu chế xuất, khukinhtếmở về tập trung ưu tiên theo giới hạn không gian Đối với các nền kinhtế chậm phát triển,... phần mềm Quang trung, Trung tâm côngnghệ phần mềm Thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm côngnghệ phần mềm Đà Nẵng, Trung tâm côngnghệ phần mềm Cần Thơ, Trung tâm côngnghệ phần mềm Huế, Trung tâm côngnghệ phần mềm Hải Phòng, Khucôngnghệ phần mềm Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm côngnghệ phần mềm Hà Nội - Về Khu Nông nghiệp ứng dụng CNC có hơn 10 khu ở Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội,... CNC như: côngnghệ thông tin, côngnghệ sinh học, côngnghệ vật liệu mới, những côngnghệ mới trong chế tạo máy để có thể đi nhanh vào hiện đại ở những khâu quyết định” Nghị định 99/2003/NĐ-CP nêu các lĩnh vực CNC được khuyến khích đầu tư bao gồm: Côngnghệ thông tin, truyền thông và côngnghệ phần mền tin học; côngnghệ sinh học phục vụ nông nghiệp, thuỷ sản và y tế; công nghiệp vi điện tử, cơ khí . yêu cầu tiến hành nghiên cứu xây dựng Khu công nghệ cao tại Khu kinh tế mở Chu Lai. Nghiên cứu cơ sở khoa học hình thành Khu công nghệ cao tại Khu kinh tế mở Chu Lai - Quảng Nam là Đề tài cấp. của Khu công nghệ cao tại Khu kinh tế mở Chu Lai 57 3.2 Sản phẩm chủ yếu, quy mô Khu công nghệ cao tại Khu kinh tế mở Chu Lai 58 3.2.1 Sả n phẩm chủ yếu của Khu công nghệ cao tại Khu kinh tế mở. phải có một Khu công nghệ cao tại Khu kinh tế mở Chu Lai 44 3.1.2 Định dạng Khu CNC tại Khu kinh tế mở Chu Lai….….… ………………49 3.1.3 Mục tiêu của Khu công nghệ cao tại Khu kinh tế mở Chu Lai 53