Vùng ven bờ biển (coastal zone) là các mảng không gian nằm chuyển tiếp giữa lục địa và biển (đại dương), luôn chịu tương tác giữa quá trình lục địa (chủ yếu là sông) và biển (chủ yếu là sóng, dòng biển và thuỷ triều), giữa các hệ thống tự nhiên (coastal system) và hệ nhân văn (tâm điểm là hoạt động của con người), giữa các ngành và những người sử dụng tài nguyên vùng ven bờ biển (hoặc tài nguyên bờ coastal resources) theo cả cấu trúc dọc (trung ương xuống địa phương) và cấu trúc ngang (các ngành trên cùng địa bàn), giữa cộng đồng dân địa phương với các thành phần kinh tế khác. Vì thế, miền bờvùng ven bờ biển còn được gọi là miền tương tác, nhưng trong thực tế khi quản lý vùng ven bờ biển người ta thường rất ít quan tâm đến mối quan hệ bản chất này. Đặc tính trên cũng tạo ra tính đa dạng về kiểu loại và sự giàu có về tài nguyên thiên nhiên tiền đề phát triển đa ngành (multiuse), đa mục tiêu ở vùng ven bờ biển. Trong khi đó vùng ven bờ biển lại chỉ được quản lý theo ngành (sectoral management), dẫn đến gia tăng mâu thuẫn lợi ích (benefit conflict) và xung đột giữa những người hưởng dụng (hưởng thụ và sử dụng) tài nguyên bờ.Vùng ven bờ biển là nơi tập trung sôi động các hoạt động phát triển, đặc biệt của các ngành kinh tế biển và kinh tế liên quan nên các ngành chủ động quản lý theo thẩm quyền trong quá trình khai thác không gian sử dụng tài nguyên bờ hoặc quản lý từng vấn đề chuyên biệt (quản lý ô nhiễm, chất thải,...)Vùng ven bờ biển có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với việc phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo an ninh quốc phòng vì ở đây có nguồn tài nguyên giàu có và là nơi tập trung dân cư với mức độ cao. Các vùng đất ven bờ biển màu mỡ, nguồn tài nguyên biển dồi dào, dễ dàng giao lưu buôn bán với Quốc tế. Chính vì vậy vùng ven bờ biển ngày càng được sự quan tâm sâu sắc của con người. Bờ biển Việt Nam dài 3.260km, xếp thứ 27156 Quốc gia có biển trên thế giới, là vùng kinh tế sinh thái – nhân văn rất đa dạng, phân dị rõ nét, trải dài trên 13 vĩ độ thuộc 28 tỉnh, thành, có trên 2.700 hòn đảo lớn nhỏ, là cửa mở liên thông ra Thái Bình Dương, có 10 đường hàng hải giao lưu với nhiều nước, vùng lãnh thổ và các thị trường rộng lớn trên khắp thế giới. Tính chất đặc thù của vùng ven bờ biển Việt Nam cũng tạo ra những cơ hội và thách thức đối với quá trình phát triển đất nước nói chung.Các vùng ven bờ biển Việt Nam có điều kiện tự nhiên phong phú và đa dạng, phân hóa rõ từ bắc vào Nam, có các hệ sinh thái đặc trưng ở vùng ven bờ biển gần bờ trên đất liền. Các vùng có những thuận lợi và khó khăn trong phát triển kinh tế và ứng phó với những tai biến thiên nhiên như bão, lũ, lụt, hạn hán,...Sự phát triển kinh tế xã hội cũng như bản sắc và truyền thống văn hoá ở các miền cũng có sự khác nhau. Bắc Bộ phát triển hai hành lang kinh tế, một vành đai kinh tế; Trung Bộ có hành lang kinh tế đông tây; còn Nam Bộ có các hành lang kinh tế đông tây và hành lang biên giới. Những điều kiện nêu trên nói lên tính cấp thiết của việc phân vùng quản lý tổng hợp vùng ven bờ biển Việt Nam. Những định hướng chiến lược của Chính phủ, các Bộ, ban ngành ở Trung ương cũng như các tỉnh đến năm 2020 đã được hoạch định.
MỞ ĐẦU Vùng ven bờ biển (coastal zone) mảng không gian nằm chuyển tiếp lục địa biển (đại dương), chịu tương tác trình lục địa (chủ yếu sông) biển (chủ yếu sóng, dòng biển thuỷ triều), hệ thống tự nhiên (coastal system) hệ nhân văn (tâm điểm hoạt động người), ngành người sử dụng tài nguyên vùng ven bờ biển (hoặc tài nguyên bờ - coastal resources) theo cấu trúc dọc (trung ương xuống địa phương) cấu trúc ngang (các ngành địa bàn), cộng đồng dân địa phương với thành phần kinh tế khác Vì thế, miền bờ/vùng ven bờ biển gọi miền tương tác, thực tế quản lý vùng ven bờ biển người ta thường quan tâm đến mối quan hệ chất Đặc tính tạo tính đa dạng kiểu loại giàu có tài nguyên thiên nhiên - tiền đề phát triển đa ngành (multi-use), đa mục tiêu vùng ven bờ biển Trong vùng ven bờ biển lại quản lý theo ngành (sectoral management), dẫn đến gia tăng mâu thuẫn lợi ích (benefit conflict) xung đột người hưởng dụng (hưởng thụ sử dụng) tài nguyên bờ Vùng ven bờ biển nơi tập trung sôi động hoạt động phát triển, đặc biệt ngành kinh tế biển kinh tế liên quan nên ngành chủ động quản lý theo thẩm quyền trình khai thác không gian sử dụng tài nguyên bờ quản lý vấn đề chuyên biệt (quản lý ô nhiễm, chất thải, ) Vùng ven bờ biển có ý nghĩa vô quan trọng việc phát triển kinh tế- xã hội đảm bảo an ninh quốc phòng có nguồn tài nguyên giàu có nơi tập trung dân cư với mức độ cao Các vùng đất ven bờ biển màu mỡ, nguồn tài nguyên biển dồi dào, dễ dàng giao lưu buôn bán với Quốc tế Chính vùng ven bờ biển ngày quan tâm sâu sắc người Bờ biển Việt Nam dài 3.260km, xếp thứ 27/156 Quốc gia có biển giới, vùng kinh tế - sinh thái – nhân văn đa dạng, phân dị rõ nét, trải dài 13 vĩ độ thuộc 28 tỉnh, thành, có 2.700 đảo lớn nhỏ, cửa mở liên thông Thái Bình Dương, có 10 đường hàng hải giao lưu với nhiều nước, vùng lãnh thổ thị trường rộng lớn khắp giới Tính chất đặc thù vùng ven bờ biển Việt Nam tạo hội thách thức trình phát triển đất nước nói chung Các vùng ven bờ biển Việt Nam có điều kiện tự nhiên phong phú đa dạng, phân hóa rõ từ bắc vào Nam, có hệ sinh thái đặc trưng vùng ven bờ biển gần bờ đất liền Các vùng có thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế ứng phó với tai biến thiên nhiên bão, lũ, lụt, hạn hán, Sự phát triển kinh tế - xã hội sắc truyền thống văn hoá miền có khác Bắc Bộ phát triển hai hành lang kinh tế, vành đai kinh tế; Trung Bộ có hành lang kinh tế đông tây; Nam Bộ có hành lang kinh tế đông tây hành lang biên giới Những điều kiện nêu nói lên tính cấp thiết việc phân vùng quản lý tổng hợp vùng ven bờ biển Việt Nam Những định hướng chiến lược Chính phủ, Bộ, ban ngành Trung ương tỉnh đến năm 2020 hoạch định Việc quản lý hoạt động phát triển toàn vùng ven bờ biển Việt Nam, tình trạng đơn ngành, đơn đối tượng, riêng lẻ, thiếu đồng bộ, đòi hỏi phải quản lý tổng hợp phân vùng quản lý tổng hợp Quản lý tổng hợp trình xây dựng đồng thuận, liên tục, lặp lặp lại, thích ứng có tham gia ngành cộng đồng; phải giải hàng loạt mối quan hệ bao gồm loạt nhiệm vụ có liên quan, tất nhiệm vụ phải thực để đạt mục tiêu mục đích đề ra, cho dù chúng xác định Phân vùng quản lý tổng hợp hiểu phân định không gian vùng ven bờ biển để sử dụng bền vững nguồn tài nguyên đó, giải mâu thuẫn sử dụng đa mục tiêu Nếu QLTHVB thực hiện, khuôn khổ chung phải tồn đan chéo ngành quy hoạch vùng ven bờ biển (khuôn khổ qui hoạch liên ngành) để hoạch định kế hoạch/dự án kinh tế dân số, xây dựng kịch cho tương lai, sử dụng kỹ thuật phân tích tương tự để đánh giá lợi ích chi phí chiến lược quản lý chọn lựa Trước thực công tác “quy hoạch” quản lý tổng hợp cần phải thực phân vùng quản lý tổng hợp Phân vùng quản lý tổng hợp vùng ven bờ biển phân chia vùng ven bờ biển khu vực, quốc gia hay địa phương theo mục đích, tiêu chí để quản lý đối tượng, hoạt động phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ môi trường, giảm thiểu tai biến thiên nhiên, mâu thuẫn lợi ích xã hội để đạt kết sử dụng tài nguyên, môi trường tối ưu, tạo xã hội phát triển hài hòa bền vững Kết phân vùng quản lý tổng hợp phải gồm hệ thống hành động đối tượng quản lý, đối tượng quản lý hệ thống phân loại không gian vùng ven bờ biển theo chức sinh thái, mục tiêu phát triển tính tương thích loại hình sử dụng, hệ thống quy định sử dụng vùng ven bờ biển kế hoạch phân vùng sử dụng kèm theo khung thể chế để thực thi kế hoạch Để thực đường lối đạo Trung ương quyền 28 tỉnh ven bờ biển, Chương trình Khoa học Công nghệ biển phục vụ phát triển bền vững kinh tế xã hội (KC.09) giai đoạn 2006-2010 phê duyệt triển khai Đề tài KC09.27/0610: “Nghiên cứu sở khoa học, pháp lý phân vùng quản lý tổng hợp vùng ven bờ biển Việt Nam”, 28 Đề tài phê duyệt vào năm 2009 nhằm xây dựng sở khoa học, pháp lý phân vùng quản lý tổng hợp toàn vùng ven bờ biển Việt Nam từ Móng Cái đến Hà Tiên (ngày 22 tháng 12 năm 2008) Đề tài Bộ Khoa học Công nghệ giao cho TS Nguyễn Thế Tưởng làm chủ nhiệm Viện Tài nguyên, Môi trường Phát triển bền vững chủ trì (theo hợp đồng số 27/2009/HĐ – ĐTCT-KC.09.27/06-10) Đây sở pháp lý để triển khai thực đề tài Mục tiêu đạt đề tài - Có sở khoa học pháp lý phục vụ phân vùng quản lý tổng hợp vùng ven bờ biển Việt Nam - Phân vùng quản lý ven bờ biển Việt Nam Nhiệm vụ đề tài 2.1 Thu thập, tổng hợp tài liệu, điều tra bổ sung số vùng trọng điểm điều kiện tự nhiên, tài nguyên, môi trường, kinh tế - xã hội sách pháp luật quản lý đới bờ giới Việt Nam đánh giá trạng tư liệu chúng * Thu thập tài liệu điều kiện tự nhiên, tài nguyên, môi trường, kinh tế - xã hội sách pháp luật quản lý đới bờ giới Việt Nam * Nghiên cứu, điều tra bổ sung điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên nguồn lực, môi trường tai biến thiên nhiên, trạng kinh tế xã hội, thực thi pháp luật số vùng trọng điểm nhằm bổ sung kiểm chứng số liệu có * Xây dựng đồ báo cáo chuyên đề điều kiện tự nhiên, tài nguyên, môi trường, kinh tế xã hội sách pháp luật quản lý vùng ven bờ biển Việt Nam 2.2 Nghiên cứu, đánh giá sở lý luận quản lý tổng hợp đới bờ phân vùng quản lý tổng hợp đới bờ 2.3 Nghiên cứu, đánh giá sở khoa học pháp lý cho việc quản lý tổng hợp đới bờ phân vùng quản lý tổng hợp đới bờ 2.4 Xây dựng luận chứng khoa học pháp lý quản lý tổng hợp phân vùng quản lý tổng hợp đới bờ 2.5 Phân vùng quản lý tổng hợp đới bờ 2.6 Xây dựng tư liệu dạng số (Số hoá, đăng nhập liệu báo cáo kết xây dựng sở liệu) 2.7 Tổng kết đề tài Phương pháp tiếp cận phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tiếp cận: hệ thống, lịch sử, tích hợp liên ngành, sinh thái học, so sánh, phát triển bền vững, quản lý tổng hợp - Phương pháp nghiên cứu: Thu thập kế thừa, điều tra bổ sung, phân tích hệ thống, phân tích mẫu, xử lý tổng hợp kết xây dựng đồ viết chuyên đề, sở liệu, chuyên gia Sản phẩm giao nộp 4.1 Báo cáo tổng hợp tài liệu điều kiện tự nhiên, tài nguyên, môi trường, kinh tế - xã hội sách pháp luật quản lý đới bờ giới Việt Nam 4.1.1 Hệ thống tài liệu điều kiện tự nhiên, tài nguyên, môi trường, kinh tế - xã hội sách pháp luật quản lý đới bờ giới Việt Nam 4.1.2 Nghiên cứu, điều tra bổ sung điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên nguồn lực, môi trường tai biến thiên nhiên, trạng kinh tế xã hội, thực thi pháp luật; bổ sung kiểm chứng số liệu có 4.1.3 Kết phân tích mẫu 4.1.4 Các báo cáo chuyên đề điều kiện tự nhiên, tài nguyên, môi trường, kinh tế xã hội sách pháp luật quản lý vùng ven bờ biển Việt Nam 4.1.5 Báo cáo khoa học kết thu thập tổng hợp, phân tích đánh giá giá trị sinh thái, tài nguyên, môi trường biến động chúng tác động tự nhiên, KTXH, thể chế sách 4.2 Cơ sở lý luận quản lý tổng hợp đới bờ phân vùng quản lý tổng hợp đới bờ 4.3 Cơ sở khoa học pháp lý cho việc quản lý tổng hợp đới bờ phân vùng quản lý tổng hợp đới bờ 4.3.1 Cơ sở khoa học tự nhiên: 4.3.1.1 Hệ thống đồ điều kiện tự nhiên, tài nguyên môi trường tỷ lệ 1:500.000 cho toàn đới bờ Việt Nam; tỷ lệ 1/250.000 cho đới bờ Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ phục vụ xây dựng đồ phân vùng quản lý tổng hợp 4.3.1.2 Các báo cáo chuyên đề điều kiện tự nhiên, tài nguyên, môi trường tai biến thiên nhiên 4.3.2 Cơ sở khoa học kinh tế xã hội 4.3.3 Cơ sở pháp lý 4.3.3.1 Các báo cáo chuyên đề: vấn đề chung quản lý tổng hợp đới bờ phân vùng quản lý tổng hợp vùng biển ven bờ khoa học pháp lý đại 4.3.3.2 Các báo cáo chuyên đề: Kinh nghiệm quốc tế xây dựng sở pháp lý phục vụ phân vùng quản lý tổng hợp vùng ven bờ biển 4.3.3.3 Các báo cáo chuyên đề: Đánh giá thực trạng yêu cầu xây dựng, hoàn thiện sở pháp lý phục vụ phân vùng quản lý tổng hợp đới bờ Việt Nam 4.4 Luận chứng khoa học pháp lý quản lý tổng hợp phân vùng quản lý tổng hợp đới bờ 4.4.1 Cơ sở lý luận thực tiễn, yêu cầu khoa học pháp lý phân vùng quản lý tổng hợp đới bờ phù hợp với điều kiện Việt Nam 4.4.2 Mô hình, giải pháp pháp lý phục vụ Phân vùng quản lý tổng hợp đới bờ 4.4.2.1 Quy trình, thủ tục chế thực phân vùng quản lý tổng hợp đới bờ 4.4.2.2 Giải pháp thể chế, sách, pháp luật phục vụ phân vùng quản lý tổng hợp đới bờ 4.5 Phân vùng quản lý tổng hợp đới bờ 4.5.1 Bản đồ phân vùng quản lý tổng hợp đới bờ 4.5.2 Giải pháp thể chế, sách, pháp luật phục vụ phân vùng quản lý tổng hợp đới bờ 4.6 Cơ sở liệu 4.7 Báo cáo tổng kết đề tài Chi tiết sản phẩm giao nộp trình bày Báo cáo thống kê Thời gian thực từ 1/2009 đến 12/2010 Cấu trúc báo cáo Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục (biểu bảng, hình ảnh), báo cáo gồm chương: Chương I: Cơ sở lý luận, nội dung, cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Chương II: Cơ sở khoa học điều kiện tự nhiên, tài nguyên, môi trường tai biến thiên nhiên phục vụ phân vùng quản lý tổng hợp vùng ven bờ biển Việt Nam Chương III: Cơ sở khoa học phát triển kinh tế - xã hội phục vụ phân vùng quản lý tổng hợp vùng ven bờ biển Việt Nam Chương IV: Cơ sở pháp lý phân vùng quản lý tổng hợp vùng ven bờ biển Việt Nam Chương V: Kết phân vùng quản lý tổng hợp vùng ven bờ biển Việt Nam Để hoàn thành nhiệm vụ giao, nhận giúp đỡ Ban chủ nhiệm chương trình KC.09/06-10 Văn phòng chương trình trọng điểm cấp Nhà nước (Bộ Khoa học Công nghệ), lãnh đạo Viện Tài nguyên, Môi trường Phát triển bền vững, lãnh đạo quan có cộng tác viên, Chủ nhiệm chương trình KC.09/06-10, đồng nghiệp Viện Nhân dịp này, xin chân thành cám ơn quan cá nhân CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN, NỘI DUNG, CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU I.1 Cơ sở lý luận quản lý tổng hợp phân vùng quản lý tổng hợp vùng ven bờ biển I.1.1 Quan niệm đường bờ Đường bờ: vùng biển có thủy triều người ta phân biệt mực nước trung bình dao động thẳng đứng thủy triều: triều cao, triều trung bình, triều thấp Mực nước biển vị trí biển trung bình tiếp giáp với bề mặt sườn bờ lục địa gọi đường bờ biển hay đường 0m lục địa Tùy theo độ triều cao vùng khác mà độ chênh lệch mực triều cao, 0m hải đồ 0m lục địa khác Mặt khác tác động người (đắp đê, ngăn cống) mà vị trí đường bờ biển có khác I.1.2 Quan niệm vùng ven bờ biển Quan niệm vùng ven bờ biển số tác giả Vùng ven bờ biển (hay gọi vùng ven biển, đới bờ, dải ven bờ, dải bờ biển…) thực thể tự nhiên hoàn chỉnh cấp hành tinh, có đặc trưng riêng nguồn gốc phát sinh hình thái, cấu trúc, cấu tài nguyên trình phát triển, tiến hóa…Mặc dù nghiên cứu từ lâu nay, khái niệm ven biển phạm vi ranh giới vùng ven bờ biển vấn đề chưa thống nhất, thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu khoa học tự nhiên khoa học kinh tế Theo tài liệu nước ngoài, tương đương với thuật ngữ “vùng ven bờ biển “ Việt Nam, có thuật ngữ sau: - Nga: Vùng duyên hải - Pháp: Vùng ven bờ biển (Litoral Côte) - Anh: Vùng ven bờ biển (Coastal zone) - Trung Quốc: Vùng diên hải hay vùng duyên hải Như vậy, quan niệm vùng ven bờ biển, việc phân định tiêu chí để xác định phạm vi ranh giới vùng ven bờ biển nước khác Đồng thời, lĩnh vực khoa học khác có khái niệm riêng vùng ven bờ biển cách tiếp cận riêng để xác định phạm vi ranh giới vùng ven bờ biển Trong Từ điển Bách khoa thuật ngữ địa lý tự nhiên (NXB Tiến bộ, Maxcova 1980) vùng ven bờ biển định nghĩa sau: “Vùng ven bờ biển dải ranh giới đất liền biển, đặc trưng có mặt phổ biến dạng địa hình bờ biển cổ đại Ở dạng đầy đủ hơn, bao gồm khái niệm miền duyên hải – lục địa có thềm biển cổ, dải bờ7 nơi có dạng bờ biển đại, ven bờ biển hặc nơi có dạng bờ cổ bị chìm ngập” Định nghĩa xây dựng dựa quan điểm khoa học địa mạo địa lý tự nhiên Cũng theo quan điểm này, số tác giả khác sử dụng đường đẳng cao 25 mét làm ranh giới phía vùng ven bờ biển Song thực tiễn nghiên cứu cho thấy, phạm vi rộng cách xác định ranh giới vùng ven bờ biển chưa bao quát hết đối tượng nghiên cứu mà nhà khoa học quản lý quan tâm, lĩnh vực khoa học địa lý kinh tế- xã hội, kinh tế học nhân học… Trong Bách khoa toàn thư hải dương học, nhà khoa học Xô viết trước đưa quan điểm phương pháp khác ranh giới vùng ven bờ biển Song phần lớn xác định phù hợp việc nghiên cứu vấn đề tự nhiên, môi trường tài nguyên thiên nhiên vùng ven bờ biển Còn nghiên cứu dân cư, kinh tế- xã hội lại chưa bao quát đầy đủ gặp nhiều khó khăn việc thu thập, xử lý số liệu liên quan Tại Hội thảo Khoa học quốc gia “Nghiên cứu quản lý vùng ven bờ biển Việt Nam” tháng 12/1992, Giáo sư Joe Baker Viện Khoa học biển Autralia dẫn số định nghĩa vùng ven bờ biển sau: Đầu tiên ông cho “Vùng ven bờ biển độ dài đường bờ đất nước” (The lineal length of the country’s coastline) Nhưng theo ông, định nghĩa chưa thật thỏa đáng tương tác biển lục địa biến đổi diễn mối tương tác Vì vậy, ông đưa định nghĩa khác: “Vùng ven bờ biển dải đất rộng khoảng 3km dọc bờ biển, bao gồm phần kéo dài biển đến ranh giới ảnh hưởng thủy triều vào đất liền” Tuy định nghĩa đề cập đến tương tác biển- lục địa thông qua tác động thủy triều, song hạn chế, nghiên cứu vấn đề liên quan đến sử dụng đất đai, thổ nhưỡng vấn đề kinh tế- xã hội vùng ven bờ biển Sau ông đưa định nghĩa: “Vùng ven bờ biển vùng đất- biển kéo dài từ giới hạn phía lưu vực sông, suối chảy vào biển tới giới hạn ảnh hưởng lục địa” Tuy nhiên, theo định nghĩa vùng ven bờ biển nước ta có phạm vi rộng bao trùm toàn lãnh thổ Việt Nam Khi việc xác định nội dung nghiên cứu, trọng điểm nghiên cứu quy hoạch phát triển vùng biển ven biển nước ta gặp nhiều khó khăn, không cụ thể không sát với thực tế Trong chương trình quản lý nguồn tài nguyên ven biển khu vực Đông Á, đề cập đến việc phân định ranh giới vùng ven bờ biển, nhà nghiên cứu nước ASEAN nhấn mạnh đến mối quan hệ vấn đề sinh thái nhân văn với vấn đề địa kinh tế- xã hội việc phân định vùng ven bờ biển Với cách tiếp cận này, nhà nghiên cứu cho vùng ven bờ biển vùng kinh tế- xã hội nhân văn có liên quan đến trình khai thác tài nguyên ven biển theo quan điểm phát triển bền vững phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế- xã hội đất nước Quan điểm phân định nghiêng khai thác nguồn tài nguyên phục vụ cho phát triển kinh tế- xã hội, yếu tố địa sinh thái mờ nhạt Mặt khác phạm vi không gian vùng ven bờ biển tương đối mở không xác định cụ thể Việc xác định phạm vi ranh giới vùng ven bờ biển km từ bờ biển vào đất liền phụ thuộc vào mức độ đầu tư phát triển ngành dựa vào khai thác nguồn tài nguyên biển ven biển quốc gia Theo quan điểm phù hợp quốc gia nhỏ ven biển Singapore quốc gia đảo khác Trong chương trình quản lý tổng hợp vùng ven bờ biển (ICZM) nước ASEAN, phần lớn nước dựa vào nguồn lợi vùng nước lợ hệ sinh thái nước lợ xác định ranh giới tương đối vùng ven bờ biển để xây dựng kế hoạch phát triển quản lý Ví dụ, Malayxia vào hệ sinh thái nước lợ vùng ngập mặn rừng sú vẹt, rừng tràm (khoảng 4% lãnh thổ) để xác định vùng ven bờ biển phục vụ cho mục đích phát triển kinh tế - xã hội vùng ven bờ biển Malayxia Philippine lại xác định ranh giới tương đối vùng ven bờ biển từ vùng nước sâu 30 m nước, trường hợp đáy biển gần bờ dốc với độ sâu nước gần bờ lớn láy đến 50 mét nước biển đến nơi có hệ sinh thái nước lợ tồn (khoảng 10km) Còn Bangladesh xác định vùng ven bờ biển từ đường đẳng sâu 100m đến vùng nước lợ cửa sông lúc triều cường vào sâu lục địa, tốt ranh giới đơn vị hành ven biển Ở Việt Nam, khái niệm vùng ven bờ biển đề cập từ lâu nhiều góc độ khác lĩnh vực nghiên cứu khác Đặc biệt, từ năm 70 kỷ trước đến nay, công trình khoa học liên quan đến nghiên cứu biển ven biển nước ta, Các nhà khoa học Việt Nam đưa nhiều khái niệm khác vùng ven bờ biển phương án khác để xác định phạm vi ranh giới vùng ven bờ biển Trong nghiên cứu hỗ trợ cho lĩnh vực môi trường Việt Nam, tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế Việt Nam (IUCN) quan tâm đến vùng ven bờ biển cho rằng: “Việc xác đinh vùng ven bờ biển khó, song nói vùng đất ngập nước, tính sâu vào nội địa 10km, tuỳ theo khoảng cách lớn hơn” Cách hiểu tương đối phù hợp với vùng nghiên cứu vấn đề điều kiện tự nhiên tài nguyên vùng ven bờ biển Song, nghiên cứu dân cư, kinh tế - xã hội lãnh thổ lại gặp nhiều khó khăn việc thu thập tính toán số liệu thống kê Trong báo cáo khoa học Ủy ban quốc gia biển Việt Nam (IOC), GS.TSKH Đặng Ngọc Thanh, chủ nhiệm chương trình điều tra nghiên cứu biển Việt Nam giai đoạn 1977-2000 đưa khái niệm vùng ven bờ biển sau: “Vùng ven bờ biển Việt Nam chạy dài 3200km bờ biển đất nước, bao gồm 24/50 tỉnh thành phố, 100/400 huyện với số dân chiếm ¼ dân số nước Theo cách hiểu vùng ven bờ biển nước ta xác định ranh giới hành huyện có bờ biển Cách xác định giúp cho việc thu thập xử lý tài liệu, số liệu phục vụ nghiên cứu kinh tế xã hội dân cư thuận lợi Song có nhữnghạn chế định, tượng, đối tượng nghiên cứu điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên lại không bị hạn chế ranh giới hành Vì vậy, số chuyên gia khác sử dụng giới hạn nhiễm mặn đất nước làm ranh giới phía lục địa vùng ven bờ biển Trong đề tài: “ Đánh giá kinh tế tổng hợp tài nguyên biển Việt Nam phục vụ quy hoạch phát triển kinh tế 2005”, mã số 48B.06.02, Viện kế hoạch dài hạn phân bố lực lượng sản xuất, viện chiến lược phát triển thực (1986-1990) tác giả xác định: “ Vùng ven bờ biển bao gồm dải đất liền ven biển (gồm địa giới hành 105 huyện, thị xã thành phố giáp biển) phân biển gồm toàn vùng biển thềm lục địa Việt Nam”, tập trung chủ yếu vào khu vực ven bờ, từ độ sâu 50m nước trở vào Trong đề án “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế biển, vùng ven bờ biển hải đảo Việt Nam đến năm 2010” Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì thực (1995 – 1996), xác định phạm vi không gian quy hoạch tác giả cho rằng: Kinh tế biển kết hợp hữu hoạt động kinh tế biển với hoạt động kinh tế dải đất liền ven biển, biển chủ yếu đóng vai trò vùng khai thác nguyên liệu, môi trường cho hoạt động vận tải, du lịch biển…, toàn việc tổ chức sản xuất phục vụ khai thác biển lại nằm đất liền ven biển Do vậy, nói đến kinh tế biển tách rời vùng biển với vùng ven bờ biển ngược lại” Với quan niệm vậy, đề án xác định phạm vi không gian quy hoạch bao gồm toàn vùng biển, thềm lục địa thuộc chủ quyền quyền tài phán quốc gia Việt Nam (rộng khoảng triệu km2) hải đảo nằm vùng ven bờ biển, khu vực lãnh thổ chịu tác động trực tiếp biển lục địa, tạm lấy theo địa giới hành tất thành phố, huyện, thị giáp biển có diện tích khoảng 6,4 triệu ha, chiếm 19,8% diện tích tự nhiên nước Trong đề án “Điều tra đánh giá trạng môi trường tài nguyên nước vùng ven bờ biển Việt Nam phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường” Viện Địa lý, 10 Bước 2: Từ phân vị phân vùng sử dụng đề xuất nội dung quản lý như: quản lý phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường đa dạng sinh học, phòng tránh thiên tai Các hành động quản lý độc lập hay hỗn hợp cho thíc hợp với điều kiện cụ thể Lần Việt Nam tập thể tác giả đề xuất hệ thống nguyên tắc, tiêu chí phân vị phân vùng quản lý tổng hợp vùng ven bờ biển Việt Nam 3.1 Các nguyên tắc: (1) Được xây dựng theo phương pháp đơn giản dễ hiểu mang tính khả thi cao (2) Các vùng quản lý có thống nhất, liên tục chức đối tượng chịu quản lý cần có chung lãnh thổ (3) Các vùng đơn lẻ nên đặt nơi có đặc điểm riêng biệt, đặc trưng có vị trí địa lý cách biệt với vùng lại, ví dụ đảo rạn san hô… (4) Ở nơi có thể, việc phân vùng nên dựac vào kế thừa ranh giới mặt địa lý hành sẵn có vùng ven bờ biển (5) Để công tác quản lý có hiệu quả, phần biển ven bờ thuộc vùng ven bờ biển cần phân chia vùng quản lý tổng hợp sau: - Vùng quản lý nơi sinh cư loài quý có nguy tiệt chủng cấp độ toàn cầu, cấp độ vùng, cấp quốc gia loài đặc hữu quốc gia, địa phương nên khoanh thành vùng bảo vệ (ở mức độ khác tuỳ theo hoàn cảnh) loài bò biển, cá heo, rùa biển, cá sấu sinh sống - Vùng quản lý bãi đẻ, bãi sinh sản, bãi ương ấp có giá trị đa dạng sinh học (đặc biệt loài có giá trị khai thác bị khai thác phổ biến) nên khoanh vùng thành vùng khai thác hạn chế khai thác theo mùa để tránh mùa sinh sản, ấp nở loài - Vùng quản lý vùng nuôi thả tự nhiên (ví dụ vùng thường người thả giống thuỷ sản tự nhiên để tái tạo nguồn lợi) nên khoanh vùng cạnh ngư trường khai thác để đảm bảo việc bổ sung quần đàn vào nguồn lợi vùng - Các vùng khai thác tự do, vùng khai thác có điều kiện, vùng đệm, vùng bảo vệ nghiêm ngặt 3.2 Các tiêu chí bao gồm: - Các tiêu chí khoa học tự nhiên phân dị đặc điểm điều kiện tự nhiên như: địa hình, địa mạo, địa chất, khí hậu, hệ sinh thái; tài nguyên sinh vật không sinh vật; môi trường tai biến thiên nhiên 683 - Các tiêu chí khoa học kinh tế xã hội phân hóa phát triển kinh tế xã hội như: sở hạ tầng, khu chế xuất, khu công nghiệp, đô thị…; dân cư, tập quán văn hóa địa phương khác nhau, việc sử dụng tài nguyên vùng ven bờ biển phân phối lợi ích xung đột lợi ích đối tượng khác sống hoạt động vùng ven bờ biển - Các tiêu chí khoa học pháp lý bao gồm: (1) Theo quy định pháp luật quốc tế Công ước Luật biển 1982 Công ước quốc tế khác liên quan đến biển mà Việt Nam thành viên; (2) Theo chủ trương sách Đảng Nghị Trung ương Đảng, Đảng cấp tỉnh, cấp huyện, thị Bộ Chính trị, Ban Bí thư…; (3) Theo hệ thống pháp luật Việt Nam phân vùng quản lý tổng hợp vùng ven bờ biển: Các luật, luật, pháp lệnh Quốc hội (Bộ luật Hàng hải, Luật đất đai, Luật Thủy sản, luật dầu khí, Luật bảo vệ tài nguyên môi trường, Luật khoáng sản…); Các Nghị định Chính phủ; Các Quyết định Thủ tướng quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền khác Các phân vị phân vùng lập Bản đồ phân vùng quản lý tổng hợp vùng ven bờ biển Việt Nam (tỷ lệ 1/500.000) miền vùng, Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ (tỷ lệ 1/250.000) thêm phân vị tiểu vùng Kết phân vùng quản lý tổng hợp vùng ven bờ biển: Dựa vào sở khoa học đặc điểm phân hóa điều kiện tự nhiên, tài nguyên, môi trường, tai biến thiên nhiên; phát triển kinh tế - xã hội sở pháp lý, phân chia vùng ven bờ biển Việt Nam miền quản lý tổng hợp, 56 vùng quản lý tổng hợp (cho tỷ lệ 1/500.000); 60 tiểu vùng quản lý tổng hợp (cho tỷ lệ 1/250.000) với chức quản lý hoạt động pháp triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường, giảm thiểu thiên tai, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ nghiêm ngặt khu dự trữ sinh quyển, bảo vệ nguồn gene,… Đồng thời lập đồ: - Bản đồ phân vùng quản lý tổng hợp vùng ven bờ biển Việt Nam tỷ lệ 1/500.000 - Bản đồ phân vùng quản lý tổng hợp vùng ven bờ biển Bắc Trung Bộ tỷ lệ 1/250.000 - Bản đồ phân vùng quản lý tổng hợp vùng ven bờ biển Nam Trung Bộ tỷ lệ 1/250.000 Đây nguồn tài liệu quý giá cho quản lý vĩ mô xây dựng chiến lược, xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ môi trường, bảo vệ đa dạng sinh học cho 684 quan quản lý Nhà nước từ Trung ương đến địa phương Đồng thời sở cho doanh nghiệp làm sở xây dựng luận chứng tiền khả thi cho dự án khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường vùng ven bờ biển Việt Nam Tất nhiên, để đáp ứng cho việc xây dựng luận chứng khả thi luận chứng đánh giá tác động môi trường cần phải điều tra tổng hợp tỷ lệ lớn Các giải pháp thực thi phân vùng quản lý tổng hợp vùng ven bờ biển Việt Nam bao gồm giải pháp lớn: 5.1 Giải pháp hoàn thiện chính sách, chiến lược quốc gia về QLTH và phân vùng quản lý tổng hợp vùng ven biển phục vụ chiến lược biển Việt Nam 5.2 Xây dựng khung pháp luật về quản lý tổng hợp và phân vùng quản lý tổng hợp vùng ven biển Việt Nam 5.2.1 Hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh trực tiếp tới hoạt động phân vùng, quản lý tổng hợp vùng ven bờ biển (Đạo luật chuyên biệt QLTHĐB; Các nghị định, nghị quyết, thông tư hướng dẫn QLTHĐB nói chung phân vùng nói riêng…) 5.2.2 Hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh gián tiếp (có liên quan) tới hoạt động phân vùng, quản lý tổng hợp vùng ven bờ biển: Bộ luật Dân sự, Bộ Luật Hình sự, Luật Hành chính… 5.3 Ban hành Luật chuyên biệt về QLTH và phân vùng quản lý tổng hợp vùng ven biển Việt Nam 5.3.1 Cơ sở lý luận việc xây dựng luật chuyên biệt quản lý tổng hợp phân vùng quản lý tổng hợp vùng ven bờ biển 5.3.2 Cơ sở thực tiễn cho việc xây dựng luật chuyên biệt quản lý tổng hợp phân vùng quản lý tổng hợp vùng ven bờ biển Việt Nam 5.3.3 Đề xuất mô hình Luật khung chuyên biệt về Quản lý tổng hợp và phân vùng quản lý tổng hợp vùng ven biể=n ở Việt Nam 5.4 Giải pháp về xây dựng những điều kiện phục vụ QLTH và phân vùng quản lý tổng hợp vùng ven biển ở Việt Nam 5.4.1 Điều kiện về nguồn nhân lực cho quản lý tổng hợp vùng ven bien 5.4.2 Nâng cao nhận thức mục đích chức chương trình quản lý tổng hợp vùng ven bờ biển 685 5.4.3 Hoàn thiện chế quản lý quản lý tổng hợp vùng ven bờ biển và phân vùng quản lý tổng hợp vùng ven biển Việt Nam37 5.4.4 Điều kiện về sở vật chất hạ tầng kỹ thuật phục vụ quản lý tổng hợp và phân vùng quản lý tổng hợp vùng ven biển 5.4.5 Điều kiện về khoa học công nghệ (khoa học công nghệ biển) 5.4.6 Điều kiện về chế phối hợp giữa các quan quản lý nhà nước và các chủ thể tham gia vào hoạt động quản lý tổng hợp và phân vùng quản lý tổng hợp vùng ven biển 5.4.7 Điều kiện về hợp tác quốc tế Các đề nghị 6.1 Đề nghị tục mở rộng hướng nghiên cứu tỷ lệ lớn (1/25.000 -1/50.000) tổng hợp khung cảnh nước biển dâng biến đổi khí hậu thủy vực quan trọng vùng ven bờ biển như: vũng vịnh, đầm phá, cửa sông, vùng trọng điểm kinh tế xã hội lưu vực sông (Đồng Nai, Nhuệ Đáy, Cầu…), khu công nghiệp, kinh tế ven biển, kinh tế kết hợp an ninh quốc pong vùng biển đảo 6.2 Đề nghị xây dựng tổ chức quản lý tổng hợp đới bờ địa phương 6.3 Đề nghị quan có thẩm quyền nhanh chóng xây dựng Bộ Luật khung chuyên biệt Quản lý tổng hợp phân vùng quản lý tổng hợp vùng ven bờ biển Việt Nam 6.4 Đề nghị tổ chức đào tạo đội ngũ cán quản lý tổng hợp phân vùng quản lý tổng hợp vùng ven bờ biển nước nước Cuối tập thể tác giả xin nhấn mạnh rằng, lần Việt Nam nghiên cứu bước đầu cho kết đáng tin cậy phân vùng quản lý tổng hợp toàn vùng ven bờ biển Việt Nam Đặc biệt xây dựng nguyên tắc, tiêu chí, phương pháp nghiên cứu thích hợp mẻ để xây dựng Bản đồ phân vùng quản lý tổng hợp vùng ven bờ biển Việt Nam tỷ lệ 1/500.000; Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ tỷ lệ 1/250.000 Tuy nhiên, trình độ đặc biệt thời gian ngắn phải giải khối lượng công việc lớn, có nhiều nhiệm vụ mẻ nên không tránh khỏi thiếu sót Chúng kính mong lượng thứ góp ý đồng nghiệp bạn đọc khác 37 686 Một lần nữa, xin tỏ lòng biết ơn tới quan cán thuộc Bộ Khoa học Công nghệ có liên quan, Ban Chủ nhiệm KC.09./06-10, Lãnh đạo Viện Tài nguyên Môi trường Phát triển bền vững; Giáo sư Lê Đức Tố, Chủ nhiệm chương trình KC.09/06-10, đặc biệt cán khoa học có trình độ, có kinh nghiệm nhiều lĩnh vực tham gia đề tài 687 TÀI LIỆU THAM KHẢO Asley B., Nguyễn Ngọc Sinh, Hứa Chiến Thắng, 1998 Hiện trạng môi trường biển đới bờ Việt Nam Tuyển tập Môi trường Biển Việt Nam” Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường, Hà Nội Hồ Nhân Ái, 2009 Quản lý tổng hợp quản lý ven bờ đại dương – thực tiễn Việt Nam, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, số 51 Lê Đức An, 1982 “Những nét chung lịch sử địa hình đới ven biển Thuận Hải–Minh Hải” Thông tin KHKT ĐC,11: 18-23, Hà Nội Lê Đức An, 1993 Đảo Cồn Cỏ Viện địa lý Hà Nội Lê Đức An (chủ biên) nnk, 1995: “Đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, kinh tế xã hội, hệ thống đảo ven bờ biển Việt nam chiến lược phát triển kinh tế xã hội biển”, Báo cáo tổng hợp đề tài KT.03.12 Viện Địa lý, Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia, Hà Nội Lê Đức An, 1992 Bản đồ địa mạo biển kế cận Việt Nam, tỷ lệ 1: 250.000 (lưu Viện Địa lý) Trung tâm KHTN CNQG, HN Nguyễn Tác An, Nguyễn Kỳ Phùng, Trần Bích Châu, 2008 Quản lý tổng hợp đới ven biển Việt Nam: mô hình triển vọng Hội thảo Khoa học Kỷ niệm năm thành lập Khoa học kỹ thuật Biển; Nguyễn Biểu, Đào Mạnh Tiến nnk, 2001 “Điều tra địa chất tìm kiếm khoáng sản rắn vùng biển nông ven bờ (0-30m nước) Việt Nam tỷ lệ 1/500.000” Lưu trữ Trung tâm Địa chất Khoáng sản Biển, Hà Nội, 2001 Trương Văn Bốn, 2006 “Dự tính mực nước thủy triều ven biển vịnh Bắc Bộ phần mềm Mike 21 HD” Tạp chí khoa học công nghệ Thủy Lợi số 3/10, 2006 Lưu trữ Trường Đại học Thủy lợi, Hà Nội, 2006 10 Nguyễn Trần Cầu, Nguyễn Văn Vinh nnk, 1991 Vùng tự nhiên – kinh tế xã hội ý nghĩa quy hoạch sản xuất Tạp chí Hội nghị khoa học Trái đất Viện khoa học Việt Nam, Hà Nội 11 Lưu Văn Diện, Vũ Thị Lưu, 2000 “Một số nhận xét xu biến động môi trường vùng biển Việt Nam - Tài nguyên Môi trường biển Việt Nam (Tập VIII) ” Trang 125-135, Hà Nội 2000 12 Nguyễn Bá Diến (chủ biên), 2006 Chính sách pháp luật biển Việt Nam chiến lược phát triển bền vững, Trung tâm Luật biển hàng hải quốc tế, ĐHQGHNKhoa luật, NXB Tư pháp 688 13 Nguyễn Bá Diến, Quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến phân vùng, quy hoạch sử dụng biển 14 Nguyễn Địch Dỹ nnk, 1995 “Báo cáo kết ngiên cứu Đệ Tứ “Địa chất Đệ Tứ đánh giá tiềm khoáng sản liên quan” Mã số KT.01 – 07 Lưu trữ Viện Khoa học Công nghệ Quốc gia 15 Lâm Công Định, 1977: Trồng rừng đồi cát di động sống bền vững vùng nóng hạn Việt Nam Tc.Ln, số 12/1997 Hà Nội 16 Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thượng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh, 1996 Bản đồ cảnh quan Việt Nam, tỷ lệ 1: 1.000.000 (Lưu trữ Viện Địa lý) 17 Vũ Hòa, Lê Tơn nnk, 1991 – 2001 “Lập đồ độ sâu biển nông ven bờ Việt Nam, tỷ lệ1/500.000” Lưu trữ Liên đoàn Địa chất biển, Hà Nội 18 Nguyễn Chu Hồi nnk, 2000 Nghiên cứu xây dựng giải pháp quản lý tổng hợp vùng ven bờ biển biển Việt Nam, đảm bảo an toàn sinh thái phát triển bền vững Báo cáo đề tài cấp nhà nước 06 – 07 Lưu trữ Bộ Khoa học Công nghệ - Hà Nội 19 Nguyễn Chu Hồi, 2008 Quy hoạch lập kế hoạch quản lý tổng hợp vùng ven bờ biển Hạ Long Quảng Ninh Lưu trữ Trung tâm thông tin Khoa học công nghệ quốc gia – Hà Nội 20 Phan Nguyên Hồng nnk, 1999: Rừng ngập mặn Việt Nam Nxb NN Hà Nội 21 Nguyễn Cao Huần, 2010 Luận chứng khoa học mô hình quản lý phát triển bền vững đới bờ biển tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế 22 Nguyễn Văn Khánh, Phạm Văn Hiệp, Đai, 2009 “Nghiên cứu tích lũy kim loại nặng Cd Pb loại vùng cửa sông thành phố Đà Nẵng” Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng số 1(130), 23 Trần Hồng Lam, 2006 Trung tâm Khí tượng Thủy văn Biển “Báo cáo tổng kết chuyên đề khí tượng thủy văn biển” Lưu trữ Trung tâm Khí tương – Thủy văn Biển, Hà Nội 24 Võ Văn Lành (Chủ biên), 1990 Tập đồ cấu trúc thủy văn động lực biển Đông vùng kế cận 25 Phan Liêu, 1981 Đất cát ven biển Việt Nam NXB KHKT-HN 26 Bùi Hồng Long nnk, 1998 “Cơ sở khoa học cho việc khai thác sử dụng hợp lý vịnh Văn Phong” Đề tài cấp Trung Tâm KHTN & CNQG 27 Nguyễn Văn Long nnk, 2007 “Nghiên cứu đặc điểm san hô, cỏ biển số hệ sinh thái khác vịnh Đà Nẵng” Đề tài hợp tác với sở KHCN Đà Nẵng 689 28 Nguyễn Thành Long, Nguyễn Văn Vinh nnk, 1993 Nghiên cứu xây dựng đồ cảnh quan tỷ lệ khác lãnh thổ Việt Nam Viện khoa học Việt Nam Hà Nội 29 Nguyễn Thị Lợi nnk, 2008 Báo cáo kết quan trắc tài nguyên môi trường vùng biển ven bờ Việt Nam Đề tài cấp Bộ tự lệnh Hải Quân, Hải Phòng 30 Trần Đức Lương, Nguyễn Xuân Bao (Đồng chủ biên), 1988 “Bản đồ Địa Chất Việt Nam tỷ lệ 1:500.000” Lưu trữ Tổng cục Mỏ ĐC, Hà Nội 31 Đỗ Hoài Nam, 2003 Phát triển kinh tế xã hội môi trường tỉnh ven biển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 32Trần Quang Ngãi, Nguyễn Văn Vinh nnk, 1981 Hệ thống phân loại cảnh quan địa hóa Việt Nam tỷ lệ 1:1000000 Tạp chí thông báo khoa học số 2-1981 Viện khoa học Việt Nam 33 Trần Nghi nnk, 2007 “Báo cáo thành lập đồ địa chất biển Đông vùng kế cận 1/1.000.000” Lưu trữ Bộ Khoa học Công nghệ, Hà Nội 34 Trần Nghi, Đinh Xuân Thành nnk, 2008 “Báo cáo kết thành lập đồ trầm tích tầng mặt biển nông ven bờ (0-30m nước) Việt Nam tỷ lệ 1/500.000; Nam trung bộ, Hải Phòng- Quảng Ninh, Hà Tiên – Phú Quốc, tỷ lệ 1/100.000 – 1/50.000” Lưu trữ Trung tâm Địa chất KS Biển, Hà Nội 35 Nguyễn Văn Nhưng, Nguyễn Văn Vinh, 1997 Phân vùng địa lý tự nhiên đất liền, đảo – biển Việt Nam lân cận Viện địa lý 36 Mai Trọng Nhuận, Trần Đăng Quy nnk, 2008 “Báo cáo kết thành lập đồ địa chất tai biến dự báo tai biến biển nông ven bờ (0-30m nước) Việt Nam tỷ lệ 1/500.000; Nam trung bộ, Hải Phòng- Quảng Ninh, Hà Tiên – Phú Quốc, tỷ lệ 1/100.000 – 1/50.000” Lưu trữ Trung tâm Địa chất Khoáng sản Biển, Hà Nội 37 Mai Trọng Nhuận nnk, 2007 Đất ngập mặn ven biển Việt nam NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 38 Phạm Văn Ninh nnk, 1998 “Ô nhiễm biển sông” Lưu trữ Tổng cục Môi trường, Hà Nội 39 Nguyễn Ngọc Quỳnh, Nguyễn Thế Tưởng nnk, 2001 “Báo cáo kết lập đồ thủy động lực vùng ven bờ (0 – 30m) Việt Nam tỷ lệ 1/500.000” Lưu trữ Trung tâm Địa chất Khoáng sản Biển, Hà Nội 40 Nguyễn Ngọc Quỳnh, Nguyễn Thế Tưởng nnk, 2006 “Báo cáo kết lập đồ thủy động lực vùng ven bờ Nam Trung Biển (0 – 30m) tỷ lệ 1/100.000 số vùng trọng điểm 1/50.000” Lưu trữ Trung tâm Địa chất Khoáng sản Biển, Hà Nội 690 41 Nguyễn Ngọc Quỳnh, Nguyễn Thế Tưởng nnk, 2009 “Báo cáo kết lập đồ thủy động lực vùng ven bờ biển Hải Phòng – Quảng Ninh tỷ lệ 1/100.000 vùng trọng điểm Bạch Long Vĩ, tỷ lệ 1/50.000” Lưu trữ Trung tâm Địa chất Khoáng sản Biển, Hà Nội 42 Nguyễn Ngọc Quỳnh, Nguyễn Thế Tưởng, Trần Quang Tiến nnk, 2009 “Báo cáo kết lập đồ thuỷ đông lực biển nông ven bờ (0-30m nước) Việt Nam tỷ lệ 1/500.000; Nam Trung Bộ, Hải Phòng - Quảng Ninh, Hà Tiên – Phú Quốc, tỷ lệ 1/100.000 – 1/50.000” Lưu trữ Trung tâm Địa chất Khoáng sản Biển, Hà Nội 43 Nguyễn Xuân Quỳnh, Clive Pinder, steve Tilling, Mai Đình Yên, 2002 “Giám sát sinh học môi trường Động vật không xương sống” NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 44 Vũ Trường Sơn, Bùi Quang Hạt, Phạm Thị Nga nnk, 2008 “Báo cáo kết thành lâph đồ nguyên tố quặng biển nông ven bờ (0-30m nước) Việt Nam tỷ lệ 1/500.000; Nam trung bộ, Hải Phòng- Quảng Ninh, Hà Tiên – Phú Quốc, tỷ lệ 1/100.000 – 1/50.000” Lưu trữ Trung tâm Địa chất Khoáng sản Biển, Hà Nội 45 Vũ Trường Sơn, Dương Văn Hải nnk, 2009 “Báo cáo kết điều tra địa chất, khoáng sản Sóc Trăng” Lưu trữ Trung tâm Địa chất Khoáng sản Biển 46 Nguyễn Minh Sơn Phân vùng sử dụng quản lý tổng hợp vùng ven bờ biển Trung tâm Môi trường biển 47 Nguyễn Ngọc Thanh, 1979 “Chất hữu đáy vịnh Nha Trang” (TT nghiên cứu biển T.1 phần 2) 48 Đặng Ngọc Thanh nnk, 1996 “Điều tra điều kiện tự nhiên có định hướng vùng biển ven bờ miền Trung” Báo cáo đề tài KT.03 - 01 49 Đặng Ngọc Thanh, Nguyễn Xuân Dục, 2003 “Đặc trưng sinh thái vùng triều Chuyên khảo Biển Đông”, tập IV Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 50 Đặng Ngọc Thanh, Nguyễn Trọng Nho, 2003 “Đặc trưng sinh thái đầm phá ven biển Chuyên khảo Biển Đông”, tập IV Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 51 Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Hữu Việt, Nguyễn Thị Lợi nnk, 2006 “Kết quan trắc phân tích môi trường vùng biển Đông – Đông Nam Nam Bộ”, Lưu trữ Bộ Tư lệnh Hải quân, Hải Phòng, 12 - 2006 52.Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Hữu Việt, Nguyễn Thị Lợi nnk, 2007 “Kết quan trắc môi trường vùng biển Sóc Trăng” thuộc đề tai “Khảo sát, đánh giá tiềm tài nguyên khoáng sản vùng ven bờ tỉnh Sóc Trăng, tỷ lệ 1/100.000”, Lưu trữ Bộ Tư lệnh Hải quân Hải Phòng 691 53 Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Hữu Việt, Nguyễn Thị Lợi nnk, 2006 “Kết quan trắc phân tích môi trường vùng biển Đông – Đông Nam Nam Bộ, đợt 1, 2005” Lưu trữ Cục bảo vệ môi trường 54 Phạm Văn Thanh nnk, 2002 “Nghiên cứu đánh giá đặc điểm ĐC môi trường đới khô bán khô từ Nha Trang đến Bình Thuận”, Lưu Trung tâm ĐC KS Biển Việt Nam 55 Phạm Văn Thanh, Nguyễn Quang Hưng, 2007 – 2008 “Lập đồ môi trường phóng xạ biển ven bờ Hải Phòng - Quảng Ninh, Hà Tiên – Phú Quốc , tỷ lệ 1/500.000” Lưu Trung tâm ĐC KS Biển Việt Nam 56 Trần Đức Thạnh nnk, 2006 “Đánh giá trạng, dự báo biến động đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên số vũng vịnh chủ yếu (KC.09 – 22)” Lưu trữ Bộ Khoa Học Công Nghệ, Hà Nội 57 Nguyễn Dương Thạo nnk, 2005: “Sổ tay hướng dẫn quan trắc phân tích Sinh biển – Báo cáo kết đề tài xây dựng triển khai chương trình bảo đảm cchất lượng kiểm soát chất lượng (QA/QC)” Lưu trữ Cục bảo vệ Môi trường 58 Nguyễn Dương Thạo nnk, 1997 Môi trường biến động môi trường biển Đông Nam Việt Nam Lưu trữ Tổng cục Môi trường, Hà Nội 59 Trần Thục, Trần Hồng Thái, Dương Hồng Sơn, Nguyễn Đình Chiến Hà Nội 12/2008 Báo cáo “ Điều tra khảo sát, thu thập đánh giá tình hình khí tượng thủy văn biểbiển Việt Nam phục vụ công tác phòng chống thiên tai” Lưu trữ Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường, Hà Nội, 2009 60 Đỗ Công Thung nnk, 2007 Báo cáo kết Đề tài KHCN KH06.14: "Điều tra đa dạng sinh học di sản thiên nhiên giới phục vụ cho việc quản lý di sản" Lưu trữ Viện Tài nguyên Môi trường biển Hải Phòng 61 Đào Mạnh Tiến nnk, 2001 – 2005 “Điều tra địa chất khoáng sản, địa chất môi trường tai biến địa chất vùng biển Nam Trung Bộ (Tuy Hòa – Vũng Tàu) tỷ lệ 1:100.000 số vùng trọng điểm tỷ lệ 1:50.000” Lưu trữ Liên đoàn Địa chất biển 62 Đào Mạnh Tiến, Mai Trọng Nhuận, 2001 – 2006 “Lập đồ địa hóa môi trường biển ven bờ Nam Trung Bộ, tỷ lệ 1/100.000” Lưu trữ Trung tâm Địa Chất Khoáng sản biển 63 Đào Mạnh Tiến nnk, 2005-2006 “Nghiên cứu đánh giá mức độ phóng xạ ba vùng Phong Thổ (Lai Châu), Nông Sơn (Quảng Nam), Hàm Tân (Bình Thuận) đề xuất giải pháp phòng ngừa” Lưu trữ Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam 64 Đào Mạnh Tiến, Trịnh Thanh Minh, Lê Văn Học nnk, 2007 “Báo cáo kết điều tra địa chất, khoáng sản, địa chất môi trường tai biến địa chất vùng biển 692 Hải Phòng - Quảng Ninh, Hà Tiên – Phú Quốc, tỷ lệ 1/100.000 vùng biển Bạch Long Vĩ, tỷ lệ 1/50.000” Lưu trữ Trung tâm Địa chất Khoáng sản biển, Hà Nội 65 Đào Mạnh Tiến, Nguyễn Huy Phương nnk, 2009 “Báo cáo kết điều tra, khảo sát môi trường biển Phú Quốc, tỷ lệ 1/50.000” Lưu trữ Trung tâm Địa chất Khoáng sản Biển, Tổng cục Môi trường, Hà Nội 66 Ngô Quang Toàn nnk, 1999 “Báo cáo thuyết minh đồ vỏ phong hóa trầm tích Đệ Tứ Việt Nam tỷ lệ 1/1.000.00” Lưu trữ Cục địa chất Khoáng sản Việt Nam 67 Lê Đức Tố, Hoàng Trọng Lập, Trần Công Trục, Nguyễn Quang Vinh, 2004 Quản lý biển Nxb ĐHQG Hà Nội 68 Lê Tơn, Vũ Quốc Lập, 2008 “Lập đồ độ sâu đáy biển ven bờ Hải Phòng – Quảng Ninh, Hà Tiên – Phú Quốc, tỷ lệ 1/100.000” Lưu trữ Trung tâm Địa chất Khoáng sản biển, Hà Nội 69 Vũ Ngọc Trân nnk, 1999 Tổng hợp tài liệu Điều tra Địa chất Đô thị Hành lang kinh tế trọng điểm Miền Trung (từ Liên Chiểu đến Dung Quất) Lưu trữ Liên đoàn ĐCTVĐCCT miền Trung - Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam 70 Trần Văn Trị (chủ biên) nnk, 2009 “Địa chất tài nguyên Việt Nam” Nhà xuất Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội 71 Võ Sĩ Tuấn nnk, 2005 Hệ sinh thái rạn san hô biển Việt Nam Xuât Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam 72 Nguyễn Thế Tưởng, 2005 “Báo cáo kết điều tra tổng hợp vịnh Bắc Bộ” (KC.09 – 17/05) Lưu trữ Bộ Khoa học Công nghệ, Hà Nội 73 Nguyễn Thế Tưởng, Trần Nghi, 2006 “Lập đồ thủy thạch động lực biển ven bờ Nam Trung Bộ, tỷ lệ 1/100.000” Lưu trữ Trung tâm Khí tượng – Thủy văn Biển 74 Nguyễn Thế Tưởng, 2006 “Sử dụng yếu tố khí tượng hải văn phân vùng dải ven bờ Việt Nam” Tuyển tập báo cáo khoa học ngành Khí tượng Thủy văn Lưu trữ Trung tâm Khí tượng – Thủy văn Biển 75 Nguyễn Thế Tưởng, 2005 Báo cáo tổng kết đề tài KC-09-17 “Điều tra tổng hợp điều kiện tự nhiên, tài nguyên môi trường biển Vịnh Bắc Bộ” Lưu trữ Bộ Khoa học Công Nghệ, Hà Nội 76 Lê Thị Vịnh, 1998 “Kim loại nặng số trầm tích vịnh Nha Trang” Tuyển tập “Các báo cáo khoa học Hội nghị Môi trường toàn quốc” NXB KHKT, Hà Nội 77 Nguyễn Hữu Việt, Nguyễn Thị Lợi, 2007 “Kết quan trắc 2002 – 2006 biển miền Trung Việt Nam” Lưu trữ Tổng cục Môi trường, Hà Nội 693 78 Nguyễn Văn Vinh nnk, 1996 Nghiên cứu xây dựng quy hoạch tổng thể đảo Cồn Cỏ phục vụ công tác di dân quốc phòng (giai đoạn II) (Trong đề án “Xây dựng sở khoa học cho việc sử dụng hệ thống đảo ven biển chiến lược phát triển kinh tế, bảo vệ an ninh, quốc phòng vùng biển Việt Nam”) 79 Nguyễn Văn Vinh nnk, 1998 Sự phân hóa cảnh quan biển Đông Viện địa lý 80 Nguyễn Văn Vinh, Nguyễn Thành Long, 2007 Tài nguyên đất tỉnh Quảng Trị NXB Khoa học tự nhiên công nghệ-Hà Nội 81 Bộ Khoa học công nghệ môi trường, 1998 Phương pháp luận quy hoạch môi trường Hà Nội 82 Bộ Công nghiệp, 2001 Quy định nội dung chủ yếu công tác điều tra địa chất tài nguyên khoáng sản rắn đới biển nông ven bờ (0-30m nước) tỷ lệ 1:100.000 1:50.000 83 Bộ Khoa học và Công nghệ, 2001 “Báo cáo dự án nghiên cứu quy hoạch môi trường phục vụ phát triển bền vững kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ, giai đoạn 2001 – 2010” Lưu trữ Cục Môi trường, Hà Nội 12/2001 84 Bộ Tài nguyên Môi trường, 2005 Xây dựng dự án quản lý tổng hợp ven bờ Việt Nam 85 Bộ Tài nguyên môi trường, 2006 Kỷ yếu Các đề tài nghiên cứu khoa học – công nghệ giai đoạn 2002 – 2006, Hà Nội 86 Bộ Khoa học Công Nghệ, 2002 Đánh giá trạng dự báo diễn biến môi trường vùng ven bờ biển biển biển ven bờ Đông Nam Bộ Lưu trữ Cục Môi Trường Tp Hồ Chí Minh 87 Bộ Khoa học, Công nghệ, 2007 “Báo cáo môi trường Việt Nam 2007” Lưu trữ Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường, Hà Nội 88 Các báo cáo chuyên đề (bản thảo) đề tài “Nghiên cứu sở khoa học, pháp lý phân vùng quản lý tổng hợp vùng ven bờ biển Việt Nam” Mã số KC-0927/06-10 Hà Nội – 2009 89 Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển 1982, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, 1999 90 Công ước IAEA Về thông báo sớm cố hạt nhân, 1986; 91 Công ước CITES (Conversion on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora) – Công ước bảo vệ động thực vật hoang dã có nguy tuyệt chủng 694 92 Công ước OPRC – Công ước quốc tế chuẩn bị, ưngs phó hợp tác cố ô nhiễm dầu 1990 93 Công ước liên quan đến bảo vệ di sản văn hoá tự nhiên giới, 1972 Convention concerning the protection of the world cultural and natural heritage, 1972; 94 Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế “Tiêu chuẩn an toàn quốc tế bảo vệ xạ ion hóa an toàn nguồn xạ “ Vienna, 1996 95 Cục Bảo vệ Môi trường, 2002 Quy định Phương pháp QT&PT môi trường 96 Cục Bảo vệ Môi trường, 2002 Sổ tay hướng dẫn QT&PT môi trường biển 97 Cục Bảo vệ môi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường, 2008 Quản lý tổng hợp đới bờ kinh nghiệm thực tế Việt Nam 98 Để Việt Nam trở thành quốc gia mạnh biển, 8-2006 http://www.molisa.gov.vn/, 99 Điều tra tài nguyên môi trường phát triển bền vững – Hải Phòng, tháng 9/2008; 100 Luật Đới bờ Nhật Bản 1956 trang web http://www.globaloceans.org; 101 Luật quản lý tổng hợp đới bờ Hàn Quốc năm 1999 trang web http:// www.globaloceans.org 102 Luật Quản lý tổng hợp đới bờ số 6217 năm 1972 Hoa Kỳ, trang web http://ipl.unm.edu/cwl/fedbook/czma.html 103 Quản lý tổng hợp biển phục vụ phát triển bền vững đăng http://www.vfej.vn/vn/chi_tiet/19260/ quan_ly_tong_hop_tai_nguyen_bien_phuc_vu_phat_trien_ben_vung 104 Quản lý tổng hợp dải ven bờ giải pháp hữu hiệu để phát triển bảo vệ môi trường biển bờ biển đăng http: // vovnews.vn/Home/ Quan_ly_tong_hop_vung_bo_phuong_phap_toi_uu/ 20085/ 86903.vov 105 Quản lý tổng hợp vùng ven bờ biển: phương thức tối ưu trên: http://www.nea.gov.vn/tapchi/Toanvan/07-2k3-26.htm 106 Tạp chí Biển Việt Nam, Số 1+2/2009 107 Tạp chí Năng lượng Việt Nam, trang 25, số 41 (8/2008) 108 Tạp chí Năng lượng Việt Nam, trang 32, số 44 – 45 (12/2008) 109 Tạp chí Năng lượng Việt Nam, trang 35, 8/2007 110 Tham luận Hội thảo Quản lý tổng hợp đới bờ tháng 4/2009; 111 Thoả thuận mạng lưới Trung tâm thủy sản Châu Á - Thái Bình Dương, 1988; 695 112 Tuyên bố Putrajaya hợp tác khu vực cho phát triển bền vững biển Đông Á, Chiến lược phát triển bền vững biển Đông Á 113 Tuyển tập báo cáo khoa học – Tập I: Sinh học công nghệ sinh học biển (Hội nghị khoa học toàn quốc biển lần thứ III) Viện khoa học Việt Nam, Hà Nội, 1991 Tiếng nước 114 A Aajjane, B Zourarah, C Carruesco, K Mehdi, M Conceição Freitas and M Maanan “Fifty-year sedimentary record of heavy metal pollution in the lagoon of Oualidia (Moroccan Atlantic coast)” Estuarine, Coastal and Shelf Science, Volume 72, Issues 1-2, March 2007 115 Á Rico Rico, A Temara, J.L.M Hermen.s and S Droge “Bioavailability and sorption of LAS in marine sediments” Chemico-Biological Interactions, Volume 169, Issue 2, 30 August 2007 116 Carsten Matthai and Gavin Birch (2000), “Effect if coastal cities on surficial sediments mantling an adjacent hight – energy continental margin – central New South Wales, Australia.”, Marine Freshwater Res, PP.565-576 117 Encyclopedia of sedimentology and environmental sciences, London, 1986 118 “Estuarine Process” (1976) Volum II Cirulation, Sediment and Transfer of Material in the Estuary Academic Press, New York – Sanfrancisco London 119 Dimitri D Deheyn and Michael I Lat.z “Bioavailability of metals along a contamination gradient in San Diego Bay (California, USA)” Chemosphere, Volume 63, Issue 5, May 2006 120 G.F.Birch, D Evenden, M.E.Teutsch (1995), “Dorminance of point source in heavy metal distributions in sediments of a major Sudney estuary, Australia.” Enviromental Geology 28, pp.169-174 121 Gavin Birch, B.D.Eyre and Stuart Taylor (1999), “The use of sediments to assess environmental impact on a large coastal catchment – the Hawkesbury River System.” AGSO Journal of Australia Geology & Geophysics, 17 (5/6), pp.175-191 122 German Müller and Ulrich Förstner “Heavy metal accumulation in river sediments: A response to environmental pollution” Geoforum, Volume 14, 1973 123 G F Birch “Sediment-bound Metallic Contaminants in Sydney’s Estuaries and Adjacent Offshore, Australia” Estuarine, Coastal and Shelf Science, Volume 42, Issue 1, January 1996 124 G.R.Chalaval, 1989 “EnvirnmPental land and Marien pollution and their control Annual pub” Newdelhi, India 696 125 Hao Zhang, Henrik Stahl, Niko Finke, Ole Larsen, Ronnie N Glud, Sophie Tankere-Muller and William Davison “Fine scale remobilisation of Fe, Mn, Co, Ni, Cu and Cd in contaminated marine sediment” Marine Chemistry, Volume 106, Issues 1-2, July 2007 126 I.Irvine and G.F Birch (1998), “Distribution of heavy metal in surficial sediments of Port Jackson, Sydney, New South Wales.”, Australian Journal of Earth Sciences 45, pp.297-304 127 NOAA, 1999 Community Vulnerability Assessment Tool CD-ROM NOAA Coastal Services Center 128 Summary of Ocean and Coastal programs, trang web http://www.un.org/esa/agenda21/natlinfo/countr/japan/index.html 129 S.McSready, D.J.Slee, G.F Birch and S.E.Taylor (2000), “The distribution of Polycyclic Aromatic Hydrocarbons in Surficail Sediments of Sydney Harbour, Australia.” Marine Pollution Bulletin, Vol.40, No.11 pp 999-1006 130 Smith J.V.S., & J.Jankowshi and Sammut J(2001), Vertical distribution of As (III) ans As (V) in coastal Groundwater systems, In Cidu R (ed) Proceedings of the Tenth International Symposium on Water-Rock Interractions Villasmius, Italy Balkema, pp 1009-1012 131 The China Ocean Agenda 21 (1996); 132 The East Asian Seas Congress 2003, Regional Implemention of the WSSD Commitments for the Seas of Esat Asia 133 Toms, G et al , 1996 Việt Nam Coastal Zone Vulnerability Assessment Vietnam V\A Project – Final Report PP 11 – 13 134 Trace metals in marine animal tissues by ICP/MS – NOAA NST (172.1) 697 [...]... Chương trình quản lý vùng ven bờ biển của Liên minh Châu Âu - Chương trình quản lý tài nguyên biển châu Mỹ La Tinh và vùng Caribê - Chương trình quản lý tổng hợp vùng ven bờ biển biển Hắc Hải - Khung Chiến lược quản lý vùng ven bờ biển của Hoa Kỳ - Khung quản lý vùng ven bờ biển Vương Quốc Anh - Chương trình quản lý tổng hợp vùng ven bờ biển Cộng hòa Tanzania - Chương trình quản lý tổng hợp Cộng hòa... vậy, quản lý tổng hợp vùng ven bờ biển là quản lý liên ngành, liên vùng, đảm bảo lợi ích quốc gia kết hợp hài hòa với lợi ích của các ngành, lĩnh vực, địa phương, các tổ chức và cá nhân liên quan đến lĩnh vực quản lý và phạm vi quản lý I.1.3 2 Phân vùng quản lý tổng hợp vùng ven bờ biển Để quản lý tổng hợp biển và vùng ven biển hiệu quả cần phải tiến hành quy hoạch sử dụng biển, đảo và vùng ven bờ biển. .. quản lý tổng hợp vùng ven bờ biển của PEMSEA I.2.2 Tình hình quản lý tổng hợp và phân vùng quản lý tổng hợp vùng ven bờ biển Việt Nam I.2.2.1 Vị thế và tiềm năng của biển và vùng ven bờ biển Việt Nam Ba phần tư Việt Nam trên biển, cứ khoảng 1 km2 đất liền thì có gần 3 km2 vùng biển đặc quyền kinh tế, gấp khoảng 1,6 lần trung bình của thế giới Cùng với vùng biển rộng, Việt Nam còn có bờ biển dài hơn... phương pháp giúp quản lý tổng hợp vùng ven bờ biển khả thi hơn, khoa học hơn và mang lại hiệu quả cao hơn Ý nghĩa của phân vùng quản lý tổng hợp vùng ven biển Phân vùng quản lý tổng hợp vùng ven bờ biển sẽ đưa ra khung và cơ sở hợp lý cho việc bố trí các dự án, chương trình phát triển kinh tế - xã hội và công tác quản lý bảo vệ tài nguyên và môi trường theo nguyên tắc phát triển bền vững Đối với vùng. .. quản lý 27 I.1.6 Nguyên tắc phân vùng quản lý tổng hợp vùng ven bờ biển Phân vùng tổng hợp quản lý vùng ven bờ biển là phân chia lãnh thổ ra để quản lý việc sử dụng lãnh thổ cho hợp lý Cũng như bất kỳ công trình phân vùng chức năng lãnh thổ nào, phân vùng quản lý tổng hợp vùng ven bờ biển cũng phải tuân thủ các nguyên tắc sau I.1.6.1 Quản lý các hành động phát triển phù hợp với tiềm năng đất đai Khi... thuật ngữ nói về quản lý tổng hợp như: quản lý tổng hợp ven bờ; quản lý tổng hợp vùng ven bờ hay quản lý vùng đới bờ (ICZM-Integrated Coastal Zone Management hay ICAM-Integrated Coastal Area Management); quản lý tổng hợp tài nguyên ven bờ (ICRM-Integrated Coastal Resource Management); quản lý tổng hợp vùng ven bờ và đại dương (ICOM-Integrated Coastal and Ocean Management); quản lý tổng hợp lưu vực (Integrated... các thành phố và các huyện thị có đường bờ biển (ranh giới cứng) I.1.3 Quản lý tổng hợp và phân vùng quản lý tổng hợp vùng ven bờ biển I.1.3.1 Khái niệm về quản lý tổng hợp vùng ven biển/đới bờ (QLTHVB/QLTHĐB) Trên thế giới có rất nhiều định nghĩa và cách hiểu khác nhau về quản lý tổng hợp đới bờ Tiếp cận trên nhiều khía cạnh, quản lý tổng hợp được biết đến như là quản lý tổng hợp ven biển (ICM-Integrated... và các vùng biển vấn đang còn là những vấn đề gây tranh luận Không giống như trong lĩnh vực quy hoạch sử dụng đất, phân vùng trong quản lý tổng hợp biển và vùng ven bờ biển sẽ bao gồm cả hai cả hai yếu tố: phân vùng sử dụng đất (vùng đất ven biển) và sử dụng vùng nước (vùng biển) Trong các quốc gia có đạo luật riêng quy định về quản lý tổng hợp và phân vùng quản lý tổng hợp vùng ven bờ biển thì cũng... lý tổng hợp vùng ven bờ biển và phân vùng quản lý tổng hợp vùng ven bờ biển - Trong việc ban hành chính sách và pháp luật, quản lý tổng hợp và phân vùng quản lý tổng hợp đới bờ có quan hệ hỗ trợ với nhau Các chính sách về phân vùng nếu ban hành một cách phù hợp sẽ tạo thuận lợi cho việc ban hành một chính sách quản lý tổng hợp mang lại hiệu quả cao Ngược lại việc Quản lý tổng hợp thực hiện tốt sẽ dẫn... hành chính trong phân chia, phân cấp quản lý các vùng biển /bờ cho các đơn vị hành chính nhà nước giữa trung ương và địa phương ven biển, và giữa các địa phương, kể cả phân vùng biển pháp lý theo Công ước Luật biển của Liên hợp quốc 1982 Như vậy, trong quản lý tổng hợp biển và vùng ven bờ biển, phân vùng chức năng được định nghĩa là sự phân chia lãnh thổ” trên biển và vùng ven bờ biển theo những tiêu