Sử dụng hợp lý tai nguyen bien

127 308 0
Sử dụng hợp lý tai nguyen bien

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Biển và đại dương cung cấp cho con người một kho tàng khổng lồ về thực phẩm, khí đốt, hóa chất, vật liệu, điều hòa môi trường, phát triển du lịch và giải trí là nền tảng để phát triển kinh tế xã hội và tạo dựng nền văn minh cho loài người. Người ta dự đoán vào những thế kỷ tới biển và đại dương sẽ là nơi dự trữ cuối cùng của loài người về thực phẩm, năng lượng và nguyên nhiên liệu.Biển có vai trò quan trọng đối với sự nghiệp phát triển và an ninh của các nước nói riêng và thế giới nói chung. Một số nước và vùng lãnh thổ đã tận dụng thế mạnh về biển để đạt được trình độ phát triển rất cao. Các nước có biển đều vươn ra biển, xây dựng chiến lược biển, tăng cường tiềm lực mọi mặt để khai thác và khống chế biển.Giống như các dạng tài nguyên thiên nhiên nói chung, tài nguyên biển nói riêng được hình thành trong những điều kiện môi trường cụ thể của biển và đại dương. Sự hình thành chúng liên quan mật thiết đến cấu trúc và địa động lực đáy biển và đại dương, đến cấu trúc và động lực khối nước phủ trên. Ngoài ra, chúng còn bị chi phối bởi hàng loạt quá trình như: quá trình địa chất, sinh học, hóa học; thủy động lực; các tương tác nộingoại sinh, sôngbiển, khí quyểnđại dương.Theo tính toán sơ bộ, dân số thế giới và các đô thị lớn phát triển tập trung ở vùng ven đại dương, vùng ven biển cách đường bờ biển chừng 100 km về phía lục địa và trên các đảo. Xu hướng này sẽ tiếp tục gia tăng trong thời gian tới do nhịp độ công nghiệp hóa và đô thị hóa nhanh chóng và mạnh mẽ. Điều này cũng kéo theo sự tăng cao nhu cầu tiêu thụ và sử dụng tài nguyên biển. Hậu quả là tài nguyên biển có nguy cơ bị suy giảm, suy thoái do bị khai thác quá mức; một số dạng tài nguyên quí hiếm dễ có nguy cơ mất hẳn. Môi trường biển bị ô nhiễm và suy thoái đang tác động trực tiếp vào các hệ thống tài nguyên biển, vào khả năng tái tạo và phục hồi các dạng tài nguyên cụ thể. Vì vậy, việc nghiên cứu sử dụng hợp lý và quản lý hiệu quả tài nguyên biển trở nên hết sức cấp bách không chỉ đối với các quốc gia có biển mà còn cả đối với cả cộng đồng quốc tế. Điều đó quyết định sự tồn tại và chất lượng cuộc sống của loài người trong tương lai. Đặc biệt khi nguồn tài nguyên trên lục địa bị cạn kiệt và bầu khí quyển bị ô nhiễm.Vùng biển Việt Nam chiếm phần lớn diện tích biển Đông, bao gồm hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa với diện tích khoảng 1 triệu km2. Đảng và Nhà nước ta nhận định: Biển có ý nghĩa to lớn để nước ta phát triển, mở cửa giao lưu với quốc tế và ngày càng có vai trò lớn trong định hướng phát triển tương lai. Qua thăm dò, khảo sát cho thấy, tiềm năng tài nguyên biển Việt Nam tuy không thuộc hàng giàu có của thế giới, nhưng rất đáng kể và có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với sự nghiệp phát triển đất nước. Dọc bờ biển nước ta đã hình thành những trung tâm đô thị lớn, trên 100 địa điểm có thể xây dựng những cảng biển lớn, nhỏ; nhiều đảo, hòn đủ điều kiện và lợi thế phát triển du lịch, bảo vệ an ninh quốc phòng; vùng biển có nhiều tiềm năng thủy sản, dầu khí…Biển Việt Nam được phân chia thành 5 vùng chính: Vùng biển Vịnh Bắc Bộ, vùng biển Trung Bộ, vùng biển Đông Nam Bộ, vùng biển Tây Nam Bộ và vùng biển Giữa Biển Đông. Tại các vùng biển này hình thành nhiều ngư trường với sản lượng thủy sản lớn, phục vụ các nghề khai thác: nghề lưới rê, nghề câu vàng, nghề lưới kéo đáy đơn... Từ năm 20002005, tổng trữ lượng khai thác thủy sản biển đạt khoảng 4 triệu tấn, trong đó trữ lượng cá nổi khoảng 2,8 triệu tấn, chiếm khoảng 70% tổng trữ lượng. Tuy nhiên, một vấn đề đặt ra là hiện nay tại những vùng ven bờ đã và đang bị tận dụng khai thác quá mức, làm cho nguồn lợi thủy sản có nguy cơ bị cạn kiệt. Với 84% số lượng tàu thuyền lắp máy có công suất dưới 90CV và thuyền thủ công hoạt động chủ yếu ở vùng nước ven bờ đã gây sức ép quá lớn cho nguồn lợi thủy sản ven bờ, làm tăng nguy cơ cạn kiệt. Vì nhiều lý do mà đã qua, lượng tàu phát triển một cách tự phát, không theo định hướng quy hoạch phát triển biển và số lượng tàu cá có công suất nhỏ vẫn tăng bình quân 2.300 chiếcnăm, số lượng ngư dân trực tiếp khai thác hải sản tăng bình quân 23.155 ngườinăm. Điều này đồng nghĩa với việc cạnh tranh trong khai thác ven bờ với cường độ cao, ráo riết hơn. Vì cuộc sống trước mắt, nhóm ngư dân này dùng mọi biện pháp để đánh bắt: Giảm kích thước mắt lưới, tăng cường độ khai thác hoặc dùng những biện pháp khai thác mang tính hủy diệt, như: Sử dụng chất nổ, chất độc, xung điện… Sự suy giảm nguồn lợi cá đã ảnh hưởng nghiêm trọng và trực tiếp đến hiệu quả đánh bắt của các loại nghề khai thác hải sản. Tỷ lệ cá tạp, cá con trong các mẻ lưới ngày càng cao, chiếm 4095% sản lượng đánh bắt, tùy theo loại ngành nghề khai thác, kéo theo doanh thu các hoạt động khai thác có xu hướng thấp dần.

MÔN HỌC SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN BIỂN GIỚI THIỆU CHUNG thành sa mạc khô cằn Biển đại dương cung cấp cho người kho tàng khổng lồ thực phẩm, khí đốt, hóa chất, vật liệu, điều hòa môi trường, phát triển du lịch giải trí tảng để phát triển kinh tế - xã hội tạo dựng văn minh cho loài người Người ta dự đoán vào kỷ tới biển đại dương nơi dự trữ cuối loài người thực phẩm, lượng nguyên nhiên liệu Biển có vai trò quan trọng nghiệp phát triển an ninh nước nói riêng giới nói chung Một số nước vùng lãnh thổ tận dụng mạnh biển để đạt trình độ phát triển cao Các nước có biển vươn biển, xây dựng chiến lược biển, tăng cường tiềm lực mặt để khai thác khống chế biển Giống dạng tài nguyên thiên nhiên nói chung, tài nguyên biển nói riêng hình thành điều kiện môi trường cụ thể biển đại dương Sự hình thành chúng liên quan mật thiết đến cấu trúc địa động lực đáy biển đại dương, đến cấu trúc động lực khối nước phủ Ngoài ra, chúng bị chi phối hàng loạt trình như: trình địa chất, sinh học, hóa học; thủy động lực; tương tác nội-ngoại sinh, sông-biển, khí quyển-đại dương Theo tính toán sơ bộ, dân số giới đô thị lớn phát triển tập trung vùng ven đại dương, vùng ven biển cách đường bờ biển chừng 100 km phía lục địa đảo Xu hướng tiếp tục gia tăng thời gian tới nhịp độ công nghiệp hóa đô thị hóa nhanh chóng mạnh mẽ Điều kéo theo tăng cao nhu cầu tiêu thụ sử dụng tài nguyên biển Hậu tài nguyên biển có nguy bị suy giảm, suy thoái bị khai thác mức; số dạng tài nguyên quí dễ có nguy hẳn Môi trường biển bị ô nhiễm suy thoái tác động trực tiếp vào hệ thống tài nguyên biển, vào khả tái tạo phục hồi dạng tài nguyên cụ thể Vì vậy, việc nghiên cứu sử dụng hợp lý quản lý hiệu tài nguyên biển trở nên cấp bách không quốc gia có biển mà cộng đồng quốc tế Điều định tồn chất lượng sống loài người tương lai Đặc biệt nguồn tài nguyên lục địa bị cạn kiệt bầu khí bị ô nhiễm Vùng biển Việt Nam chiếm phần lớn diện tích biển Đông, bao gồm hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa với diện tích khoảng triệu km Đảng Nhà nước ta nhận định: Biển có ý nghĩa to lớn để nước ta phát triển, mở cửa giao lưu với quốc tế ngày có vai trò lớn định hướng phát triển tương lai Qua thăm dò, khảo sát cho thấy, tiềm tài nguyên biển Việt Nam không thuộc hàng giàu có giới, đáng kể có ý nghĩa quan trọng nghiệp phát triển đất nước Dọc bờ biển nước ta hình thành trung tâm đô thị lớn, 100 địa điểm xây dựng cảng biển lớn, nhỏ; nhiều đảo, đủ điều kiện lợi phát triển du lịch, bảo vệ an ninh quốc phòng; vùng biển có nhiều tiềm thủy sản, dầu khí… Biển Việt Nam phân chia thành vùng chính: Vùng biển Vịnh Bắc Bộ, vùng biển Trung Bộ, vùng biển Đông Nam Bộ, vùng biển Tây Nam Bộ vùng biển Giữa Biển Đông Tại vùng biển hình thành nhiều ngư trường với sản lượng thủy sản lớn, phục vụ nghề khai thác: nghề lưới rê, nghề câu vàng, nghề lưới kéo đáy đơn Từ năm 2000-2005, tổng trữ lượng khai thác thủy sản biển đạt khoảng triệu tấn, trữ lượng cá khoảng 2,8 triệu tấn, chiếm khoảng 70% tổng trữ lượng Tuy nhiên, vấn đề đặt vùng ven bờ bị tận dụng khai thác mức, làm cho nguồn lợi thủy sản có nguy bị cạn kiệt Với 84% số lượng tàu thuyền lắp máy có công suất 90CV thuyền thủ công hoạt động chủ yếu vùng nước ven bờ gây sức ép lớn cho nguồn lợi thủy sản ven bờ, làm tăng nguy cạn kiệt Vì nhiều lý mà qua, lượng tàu phát triển cách tự phát, không theo định hướng quy hoạch phát triển biển số lượng tàu cá có công suất nhỏ tăng bình quân 2.300 chiếc/năm, số lượng ngư dân trực tiếp khai thác hải sản tăng bình quân 23.155 người/năm Điều đồng nghĩa với việc cạnh tranh khai thác ven bờ với cường độ cao, riết Vì sống trước mắt, nhóm ngư dân dùng biện pháp để đánh bắt: Giảm kích thước mắt lưới, tăng cường độ khai thác dùng biện pháp khai thác mang tính hủy diệt, như: Sử dụng chất nổ, chất độc, xung điện… Sự suy giảm nguồn lợi cá ảnh hưởng nghiêm trọng trực tiếp đến hiệu đánh bắt loại nghề khai thác hải sản Tỷ lệ cá tạp, cá mẻ lưới ngày cao, chiếm 40-95% sản lượng đánh bắt, tùy theo loại ngành nghề khai thác, kéo theo doanh thu hoạt động khai thác có xu hướng thấp dần Quan điểm đạo Đảng Nghị Hội nghị lần thứ 4, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, nêu rõ: “Phấn đấu để nước ta trở thành quốc gia mạnh biển, giàu lên từ biển, bảo vệ vững chủ quyền quốc gia biển… Có sách hấp dẫn nhằm thu hút nguồn lực phát triển kinh tế biển… giải tốt vấn đề xã hội, cải thiện bước đáng kể đời sống nhân dân vùng biển ven biển” Hiện nay, ngành Thủy sản xây dựng giải pháp quản lý; điều chỉnh lực tàu thuyền, cấu nghề nghiệp; sở hậu cần nghề cá; khoa học - công nghệ; bảo vệ phục hồi phát triển nguồn lợi thủy sản; đào tạo nguồn nhân lực hợp tác quốc tế khai thác thủy sản Theo đó, dự kiến đến năm 2020, kinh tế biển đóng góp khoảng 53 - 55% GDP 55-60% kim ngạch xuất nước Để đạt kết trên, Nhà nước, ngư dân hậu cần nghề khai thác hải sản phải chung tay, liên kết chặt chẽ nhằm khép kín lộ trình thành dây chuyền sản xuất, đưa nghề khai thác hải sản trở thành ngành kinh tế đầu tàu, góp phần quan trọng vào tốc độ phát triển chung đất nước Đối với Cà Mau, ngành Thủy sản quyền cấp cố gắng quản lý, khống chế lượng tàu thuyền khai thác ven bờ, phương tiện có công suất nhỏ, nhằm hướng đến chuyển đổi ngành nghề cho đối tượng ngư dân cách hợp lý, điều kiện khai thác hợp lý Việt Nam với 3.200 km bờ biển, khoảng 3.000 đảo, 11.000 loài sinh vật biển, sở để nước ta phát triển nghề khai thác biển vững mạnh Tuy nhiên, chiến lược khai thác hợp lý, tiềm biển không Do vậy, để phát triển bền vững nghề khai thác hải sản, cần đảm bảo tính bền vững môi trường sinh thái, nguồn lợi ổn định xã hội Việt Nam quốc gia với tiềm tài nguyên biển to lớn Biển Nhà nước đặt vào vị trí chiến lược quan trọng kinh tế lẫn an ninh quốc phòng Khai thác biển nước ta nghề truyền thống lạc hậu; khả quản lý biển yếu Vì thế, giống nước khu vực, nước ta phải đối mặt với nhiều vấn đề môi trường tài nguyên biển, diễn theo chiều hướng tiêu cực Một nguyên nhân hiểu biết chất môi trường biển nhận thức tài nguyên biển yếu Trong bối cảnh kinh tế thời mở cửa, nhu cầu khai thác sử dụng tài nguyên biển phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa tăng rõ rệt Vì thế, việc nghiên cứu sử dụng hợp lý bảo vệ tài nguyên môi trường biển cần ưu tiên cao thời gian tới Do vậy, môn học sử dụng hợp lý tài nguyên biển có ý nghĩa thực tiễn cao giúp cho sinh viên nắm khái niệm tầm quan trọng biển người, giá trị tiềm to lớn tài nguyên biển phát triển kinh tế - xã hội kỷ tới để từ xây dựng định hướng nghiên cứu kế hoạch khai thác bảo vệ tài nguyên biển môi trường biển cách hợp lý CHƯƠNG I MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BIỂN 1.1 Những khái niệm chung biển vấn đề liên quan Như biết, biển đại dương chứa đựng nhiều hệ thống tự nhiên cấp độ qui mô khác nhau, bao gồm loại hình thủy vực, hệ sinh thái biển ven bờ khác Vì vậy, hiểu biết xác khái niệm chúng giúp nhà nghiên cứu quản lý nhận biết đối tượng nghiên cứu quản lý từ bắt đầu công việc 1.1.1 Thủy vực (water-body) Là vùng trũng bề mặt Trái đất có chứa nước thường xuyên, nước ngọt, nước lợ nước mặn, với hình thái qui mô khác Mỗi loại hình thủy vực đặc trưng trình có chất tự nhiên riêng Ví dụ: ao, hồ, đầm, phá, vịnh… 1.1.2 Đại dương giới (world ocean) Là toàn thủy vực có chứa nước mặn Trái đất không phân biệt ranh giới Như vậy, hành tinh tồn đại dương giới 1.1.3 Đại dương (ocean) Là thủy vực nước mặn có qui mô lớn đại dương giới Nó phận quan trọng đại dương giới phân định tương đối ranh giới “nhân tạo” Thông thường, ranh giới phía lục địa đại dương phân định với vùng biển phía hệ thống đảo, tương ứng với đới phá hủy cấu trúc địa chất rìa lục địa phía Trước kia, dựa vào truyền thuyết, người ta chia thành đại dương là: Bắc Băng Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Đại Tây Dương, Nam Đại Tây Dương, Bắc Thái Bình Dương, Nam Thái Bình Dương Đại Dương Nam Cực Đến năm 1845, tên đại dương: Đại Tây Dương, Thái Bình Dương Ấn Độ Dương thừa nhận thức Đến nay, người ta chia thừa nhận đại dương chính: Đại Tây Dương, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương Bắc Băng Dương, Hình 1.1 Hình 1.1: Đại dương, biển vịnh lớn trái đất Diện tích độ sâu trung bình đại dương cho bảng 1.1 1.1.4 Biển (sea) Là loại hình thủy vực nước mặn đại dương giới, nằm sát đại lục ngăn cách với đại dương phía hệ thống đảo vào bán đảo, phía bờ đại lục (còn gọi bờ biển – shoreline) Do nằm sát lục địa chịu ảnh hưởng trình lục địa (chủ yếu thông qua hệ thống sông ngòi), nước biển thường có thành phần tính chất khác với nước đại dương Cho nên văn liệu, người ta gọi chúng biển rìa (marginal sea) Vào kỷ 15, theo quan niệm người Hồi giáo, giới có biển là: Địa Trung Hải, Biển Đỏ, Biển Đông Phi, Biển Tây Phi, Biển Đông, Ấn Độ Dương vịnh Persian Đến nay, phòng Thủy đạc Quốc tế thống kê lập danh sách khoảng 68 biển giới, số biển lại nằm biển khác lớn Ví dụ, Địa Trung Hải lại bao gồm biển nhỏ khác Bảng 1.1: Diện tích độ sâu trung bình lòng/lưu vực đại dương TT Tên đại dương Thái Bình dương Diện tích (106 km2) Độ sâu TB (m) 166,2 4.188 86,5 3.736 (Pacific Ocean) Đại tây dương (Atlantic Ocean) Ấn Độ dương (Indian Ocean) 73,4 3.872 Đại Tây dương 9,5 1.330 (Arctic Ocean) 1.1.5 Vịnh (gulf) Công ước Luật Biển qui định: Vịnh phận biển lõm sâu rõ rệt vào đất liền, bờ biển bao quanh có diện tích diện tích nửa hình tròn có bán kính đường thẳng kẻ ngang qua cửa vào vùng lõm Cụ thể hơn, diện tích vùng lõm tính phạm vi đường mực triều thấp ven bờ vịnh (vùng lõm) đường thẳng nối liền hai điểm gần phía cửa vào tự nhiên vịnh, không tính cửa nhân tạo Ví dụ: vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan Ví dụ minh họa Vịnh biển Việt Nam cho Bảng 1.2 1.1.6 Vũng (bay) Là loại hình thủy vực nằm sát bờ, phận vịnh biển, có kích thước khác Ranh giới vũng thường bờ cung bờ đảo phía ngoài, nhiều phải phân biệt nhờ địa hình đáy có dạng lòng chảo Trong thực tế Việt Nam gọi lẫn vũng vịnh Ví dụ: vũng Rô, vũng Tàu, vịnh Hạ Long, vịnh Chân Mây,… Ví dụ minh họa Vịnh biển Việt Nam cho Bảng 1.2 1.1.7 Vụng (embayment) Là phận lõm vào lục địa vũng, vịnh biển, có kích thước nhỏ thông với vùng biển bên vài cửa (inlet) Đôi gọi lẫn với tên vịnh Ví dụ: vịnh (vụng) Bãi Cháy Ví dụ minh họa Vịnh biển Việt Nam cho Bảng 1.2 1.1.8 Phá (coastal lagoon) Là loại hình thủy vực ven bờ, phía ngăn cách với biển hệ thống doi cát chắn (sand barrier) dọc bờ thông với biển vài cửa Các phá điển hình thường phát triển rìa đồng cát ven biển, nơi giàu bồi tích cát, điều kiện động lực vùng bờ có xu san với vai trò thống trị dòng sóng dọc bời Ví dụ: phá Tam Giang Một số phá địa phương gọi đầm như: đầm Lăng Cô, Ô Loan, Trường Giang, Cù Mông, Nước Mặn, Nước Ngọt, Trà Ổ, Thủy Triều, Thị Nại, Đầm Nại Tuy nhiên, người Việt Nam thường gọi phá đầm phá Bảng : Bảng1.1 1.2: 1.1.9 Cửa sông (estuary/river mouth) Là phần cuối sông trước đổ vào biển Đây khu vực bờ biển thường bị sụt chìm (đôi trạng thái ổn định), nơi xảy tương tác trực tiếp mạnh mẽ sông biển Tùy thuộc vào chất động lực, hình thái, cấu trúc cửa sông, người ta phân loại thành kiểu cửa sông như: cửa sông hình phễu (cửa sông Bạch Đằng, sông Thị Vải), cửa sông châu thổ (cửa Định An, cửa Ba Lạt), cửa sông kiểu “cúc áo” (cửa sông Đà Rằng), dạng đầm phá,… Mô cửa sông tiếp giáp với đới bờ thể Hình 1.2 1.1.10 Đường bờ biển (coastline) Đường bờ biển gọi tắt đường bờ - đường tiếp tuyến bề mặt nước biển vị trí mực thủy triều trung bình bề mặt sườn bờ lục địa 1.1.11Đới bờ biển (coastal zone) 10 trực tiếp từ mẻ lưới, chuyên chở cá, tạo điều kiện cho tàu khai thác hoạt động liên tục, đồng thời nhanh chóng đưa cá cảng đảo cảng ven bờ Để nâng cao chất lượng sản phẩm, điều kiện nghề biển nước ta, tàu lưới kéo nên trang bị phương tiện gọn nhẹ để chế biến chỗ cá tạp thành bột cá, nước bổi v.v thí điểm xây dựng số “trạm nổi” biển đảo gần ngư trường lớn để chế biến cung cấp nhu yếu phẩm cho tầu lưới hoạt động dài ngày biển Nghề cá vịnh Bắc sớm đòi hỏi tàu thuyền có công suất lớn đây, bãi cá tốt lại tập trung cửa vịnh, xa bờ độ sâu không lớn Hơn nữa, điều kiện khí hậu thời tiết vịnh phức tạp, nhiều giông bão Thuyền nhỏ, sáng chiều làm tăng thêm mối hiểm họa cho nguồn lợi hải sản vùng nước nông sát bôø Nghề cá tôm số tỉnh miền Bắc cần trang bị tàu máy cỡ nhỏ trung bình, biển miền Trung, đông tây Nam nên có loại tàu 300-500 sức ngựa với thiết bị đông lạnh để khai thác sải nước sâu, xa Những phát gần cho thấy, vùng biển nước ta, khu vực đông nam nằm gần bãi lớn giới, đó, cần xây dựng đội tàu với trang bị tiên tiến để tham gia khai thác nguồn lợi Cơ giới hóa tàu thuyền, đại hóa lưới chài việc xây dựng xí nghiệp đóng tàu, sửa chữa máy móc, thiết bị, phát triển công nghệ hải sản bước giới hóa trình khai thác, chế biến lưu giữ vận chuyển sản phẩm khai thác từ biển đến thị trường nước đòi hỏi ngày tăng trình công nghiệp đại hóa nghề cá 3.2.3 Nuôi trồng thủy hải sản Khai thác phải đôi với nuôi trồng Đó đường đắn nghề thủy sản Trước tương lai, dù có giới hóa trình biển khai thác giữ đặc tính “săn bắt” “hái lượm” Khoa học tiến bộ, kỹ thuật khai thác đa dạng đại, sản lượng thủy sản thu hồi từ biển đa dạng đại, sản lượng thủy sản thu hồi từ biển tăng nguồn lợi, 113 không trì phát triển, sớm suy giảm nghèo kiệt chẳng tài nguyên khả tái tạo đất liền Do vậy, nuôi trồng thủy sản bù đắp lại thiếu hụt khả khai thác bị hạn chế mà làm giàu thêm cho biển, tạo nên đặc sản mà điều kiện tự nhiên bị suy thoái khai thác sản lượng thấp Theo tài liệu Chương trình môi trường Liên hiệp quốc (UNEP), từ năm 1950 đến 1984 sản lượng thủy sản toàn giới khai thác tăng lần, từ 20 đến 82 triệu tấn, 73 triệu từ biển Song, từ năm 1970 lại đây, tốc độ khai thác tăng chậm, liên quan đến số vùng bị đánh bắt mức bị ô nhiễm Tổ chức lương thực thực phẩm Liên hiệp quốc (FAO) cho rằng, biển đại dương chịu đựng sản lượng khai thác hàng năm vượt 100 triệu Như vậy, đến năm 2000 với sản lượng khai thác cho phép, nghề cá giới nâng sản lượng cá so với 1984 gần 30 triệu Dự báo không nghi ngờ nguồn lợi số vùng số đối tượng khai thác thực bị giảm sút Chẳng hạn, từ đầu năm 70 nguồn lợi cá tuyết cá trích bị giảm nghiêm trọng Sự sụp đổ nghề cá trổng Pêru vào năm 1971-1972 xảy khai thác mức biến động điều kiện khí hậu mà ta quen gọi tượng “El-Nino” Nghề nuôi trồng thủy sản nước nuôi thả biển (Mariculture) gần thập kỷ qua thu hẹp khoảng cách cung cấp lâu dài khai thác nhu cầu tiêu thụ loài người vào cuối kỷ Trong năm 1985 sản lượng nuôi trồng toàn giới vượt 10 triệu tấn, tức 11% tổng sản lượng thủy sản Từ năm 1975 đến 1980 sản lượng nuôi tăng trung bình hàng năm 7% so với 2% tốc độ tăng trưởng khu vực sản xuất thực phẩm khác Ở giai đoạn 1980-1985 nhịp độ nuôi trồng có giảm song trì mức 5,5% Nhịp điệu trì năm 2010 đó, tổng thu hoạch nghề nuôi trồng vượt lên 18 triệu năm bước ngoặt kỷ này.’ Nuôi trồng thủy sản người ý từ lâu Ngay việc nuôi thả cá biển số vùng Ha-Oai tiến hành từ kỷ thứ XV Tại người ta xây dựng đầm nuôi cá đối, giữ cá thành thục đẻ ngqy điều kiện đầm 114 Ở nước châu Á, Trung Quốc có nghề nuôi thủy sản sớm lâu đời nhất, tới hàng ngàn năm trước, loài thủy sản nước ngọt, sau tôm cá nước lợ Nuôi thả biển quy mô lớn trước tiên xuất nước Bắc Mỹ hệ thành tựu đạt nghề nuôi cá nước Cuối kỷ thứ XIX, cách nuôi thả nhân tạo, nhiều đàn cá bờ đông tây bắc Mỹ có nguy khả khai thác lại phục hồi Người ta sử dụng phương pháp thụ tinh nhân tạo để tăng nguồn giống cho đàn cá bơn, cá tuyết vùng bờ Đại Tây Dương Những năm đầu kỷ XX mệnh danh “kỷ nguyên vàng” phát triển nghề nuôi cá biển Các nhà máy sản xuất cá giống, sản xuất thức ăn nhân tạo, phòng thí nghiệm trạm nghiên cứu sinh học để phục vụ cho nuôi thả biển đời hàng loạt nước thuộc châu Mỹ, châu Aâu Nhiều công trình nghiên cứu sinh học, sinh lý – sinh thái học kỹ thuật ương ấp trứng, ấu trùng cá điều kiện nhân tạo công bố Nhiều kết đáng lưu ý nhà máy sản xuất cá giống bờ tây nước Mỹ, chuyển loài cá hồi đến Niu Dilon, cá trích vào biển A rập, cá bơn lưỡi vào hồ Ca mơ rum (Cộng hòa A rập), chuyển cá chình châu Aâu vào bờ biển Nhật Bản, thí nghiệm thả cá giống cá bơn gai vào biển Đen, hóa cá đối vào biển Caxpien Đối với cá bơn gai, thí nghiệm rằng, điều kiện tự nhiên, mức sống sót cá đạt 1% số lượng ban đầu Song tạo nên điều kiện thực nghiệm phù hợp nâng tỉ lệ lên 75% cần 20-30 cá mẹ gây nuôi thành triệu đạt kích thước thương phẩm Nuôi thả đối tượng hải sản vùng biển, đòi hỏi vốn sức lực không nhiều so với nuôi động vật cạn, thường rẻ lần, đồng thời tiết kiệm đất canh tác Theo tính toán nhiều chuyên gia, điều kiện nuôi thâm canh, trồng tảo đạt từ 120 đến 150 tươi năm (năng suất tự nhiên tấn) Một nuôi trồng hầu dàn thu hoạch 50 tấn, nghĩa 8,3 thịt (bỏ vỏ) , đất trồng thức ăn cho gia súc sản xuất 100kg thịt bò hay 1000 kg thịt lợn Đối tượng nuôi thả biển đa dạng, vùng có tập đoàn giống đặc trưng, gồm loài rong, tảo, thân mềm, giáp xác, cá, bò sát thú biển 115 Những loài tảo có giá trị nuôi trồng giống bắp cải biển (Porphira), hẹ biển (Laminaria), rong hồng vân (Eucheuma), rong đông (Hypnea), rong câu (Gracillaria) v.v Ở Nhật Bản năm sản lượng bắp cải biển thu 230 nghìn tấn, Mỹ người ta nuôi tảo nâu trang trại biển đạt mật độ khoảng nghìn cá thể với sản lượng 300-500 tươi (Pinchot, 1977) Trong nhóm Thân mềm loài thường nuôi hầu, hầu Thái Bình Dương (Crossostrea gigas) vẹm châu Âu (Mytilus edulis), sò (giống Arca) chí Chân đầu (Cephalopoda) Sản lượng hầu nuôi giới vượt 800 nghìn đến năm 2000 đạt triệu (trong Mỹ chiếm 42%, Nhật 29% tổng sản lượng) Ở vùng biển nhận dòng nước ấm từ thành phố, sản lượng hầu cao Chẳng hạn Tây Ban Nha, vùng thế, suất lên đến 130 tấn/ha Các loài giống Vẹm (Mytilus) sử dụng thức ăn thực vật kinh tế so với hầu cho sản lượng lớn Chẳng hạn, Thái Lan suất vẹm nuôi đạt 180 tấn/ha (3 vụ năm) Tôm, cua thuộc Giáp xác có hàng trăm loài đối tượng nuôi, loài họ tôm He (Penaeidae), nước tôm xanh (Macrobranchium rosenbergi) Nghề nuôi tôm phát triển nước Đông Nam Á, Đông Đông Bắc Á, nước thuộc Ấn Độ Dương Riêng Nhật Bản sản lượng tôm nuôi khoảng 300 nghìn với suất 80-160 tạ/ha/năm Cá nuôi gồm hàng chục loài cá tằm, cá hồi (ở xứ lạnh) loài cá đối, cá song, cá vược, cá măng sữa, cá bống v.v thuộc vùng nhiệt đới cận nhiệt đới Nghề nuôi thủy sản nước ta có lịch sử lâu đời nhiều nước Đông Nam Á Trong chục năm lại đây, nuôi thả trở thành phong trào quần chúng mũi nhọn, tạo nên mặt hàng xuất có giá trị, tôm, ngành thủy sản Tập đoàn nuôi trồng dọc bờ biển nước ta đa dạng thành phần loài phong phú số lượng giống, từ loài tảo (rong câu, rongm ơ, rong đông, bắp cải biển) loài Thân mềm (hầu, sò, vẹm ), Giáp xác (tôm, cua loại), từ loài cá (cá đối, măng sữa, cá song, cá tráp, cá kẽm, cá nầu, cá vược v.v ) (Hình 31) đến loài rùa biển (vích, đồi mồi ) Nhờ điều kiện nóng ấm nguồn thức ăn phong phú nên sinh vật biển sinh sản quanh năm, dọc vùng ven biển lúc có 116 nguồn giống, đặc biệt vào mùa đẻ rộ loài Trước cửa hệ thống sông lớn hàng chục tỉ tôm, cá giống xâm nhập vào vùng cửa sông, đầm phá, kênh rạch nước lợ để kiếm ăn phát triển Nhiều vùng giải bờ biển nguồn giống có điều kiện thuận lợi khác cho mở mang nghề nuôi trồng thủy sản nước lợ: Mức triều cao (tới 4m); bãi rộng, thức ăn tự nhiên phong phú v.v Chính vậy, năm qua diện tích nuôi trồng lên đến gần 130 000 tổng số gần 400 000 bãi triều, vùng ngập nước có khả nuôi thả Do nuôi quảng canh nên suất chung thấp, trung bình khoảng 200300kg/ha/năm, nhiên số địa phương, nhờ điều kiện thiên nhiên thuận lợi lại chăm sóc, quản lý tốt, diện tích nuôi nhỏ, suất đạt 500-600 đến 700800 kg/ha/năm, tôm chiếm tỉ lệ đáng kể, đóng góp phần quan trọng cho mặt hàng tôm xuất CHƯƠNG IV QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN 4.1 Tình trạng ô nhiễm môi trường biển Ô nhiễm môi trường nói chung hay ô nhiễm môi trường biển nói riêng hậu Cuộc Cách mạng Công nghiệp mà khởi đầu từ kỷ thứ VIII Nhất sau Cuộc Đại chiến Thế giới II, mức độ ô nhiễm ngày trầm trọng, phạm vi ô nhiễm ngày mở rộng toàn cầu Thời kỳ mà đại dương qua Nhiều vùng biển, đặc biệt số biển nội địa Ban Tích, Địa Trung Hải… lâm vào tình trạng kêu cứu, có nguy trở thành vùng “biển chết” bị ô nhiễm trầm trọng Nguồn gây ô nhiễm cho biển đại dương đa dạng, từ càc chất thải lỏng đến chất thải rắn phóng xạ Chúng chuyển từ lục địa xâm nhập vào từ không khí hoạt động người mặt biển đại dương Chất gây ô nhiễm gồm: nước thải sinh hoạt, chất thải từ ngành công nghiệp dầu mỏ, acid muốn chúng, kim loại nặng (thủy ngân, sắt, đồng, chì…), hóa chất sử dụng nông nghiệp (phân bón, chất diệt cỏ diệt côn trùng…), chất phóng xạ v.v… 117 Vùng biển nước ta không Tùy nơi, tùy thời gian, mức độ ô nhiễm nặng nhẹ có khác nhau, song trạng ngày trầm trọng thêm, liên quan với trình công nghiệp hóa đô thị hóa ngày đẩy mạnh Hầu toàn lượng nước thải sinh hoạt công nghiệp không xử lý từ thành phố, vùng tập trung dân cư, khu công nghiệp ven biển… để đổ trực tiếp biển Bản thân nước thải sinh hoạt không độc mang lượng lớn chất hữu (muối hòa tan mùn bã) biển, làm cho số lượng vi khuẩn tăng lên, làm giảm độ lượng oxy nước, làm xuất dạng khí độc (methane, sulfuro), hủy hoại khu hệ động vật đáy Trong vụng, vịnh kín, mức độ gây hại nước thải sinh hoạt lớn Nước thải rác thải công nghiệp mối đe dọa lớn cho đời sống sinh vật biển nề công nghiệp nước ta chưa phát triển, phần lớn máy móc, thiết bị cũ kỹ dã tạo lượng rác nước thải lớn bình thường Chẳng hạn vài nơi Hà Nội, Hải Phòng, Việt Trì… năm thải vào hệ thống sông lớn 240 – 300 triệu m nước thải sinh hoạt công nghiệp không lọc, từ 34 triệu m nước khu công nghiệp Việt Trì chứa 100 acid sulfuric, 400 acid clohydric, 1300 sút, 300 bezen 25 pestixit nhiều cặn vẩn vô hữu khác Những chất phần bị hủy hoại, số lại trôi vùng cửa sông ven biển (World Bank, 1994) Do vậy, vùng nước ven bờ, gần với thành phố trung tâm công nghiệp, hàm lượng trung bình đồng dao động từ 0,025 đến 0,046 mg/l (ở vùng biển Vũng Tàu) vượt từ 2,5 đến 4,6 lần mức cho phép khối nước ven bờ nước biển, chất cadimi, coban, kẽm, acxenic, thủy ngân… phân bố rộng Hàm lượng trung bình chúng mức cho phép (trừ thủy ngân vùng biển Quảng Ninh mức cho phép), song có xu hướng gia tăng Ở cảng than lớn bờ biển Quảng Ninh thải vào vịnh Hạ Long khu vực lân cận lượng cám than đáng kể, làm nước vẩn cặn mẫu nước xẫm lại, chưa nói đến rác rưởi trôi đám lớn mặt nước, tình trạng phổ biến bến cảng Nguồn hóa chất độc hại dùng làm phương tiện diệt cỏ, trừ sâu đồng ruộng không phân hủy hết tích tụ chuyển biển Theo số liệu đây, riêng năm 1991, toàn quốc sử dụng 20000 thuốc hóa học mà phần lớn chất diệt côn trùng Nhiều chất có độc tính cao cá, động vật hoang dã sức khỏe người chất chứaa phosphate hữu cácbamat, 118 gốc clorin hữu khác… Cùng với hóa chất sử dụng nông nghiệp ngày tăng, chiến tranh trước đây, 42 triệu lít chất độc màu da cam 72 triệu lít chất làm trụi Mỹ dùng để hủy diệt môi sinh (Cypris, 1972) tồn lưu đất thể sinh vật, tiếp tục gây mối đe dọa đời sống sinh giới người Trong vùng nước ven bờ phát có mặt DDT, DE lindane với hàm lượng đáng lo ngại Ở khu vực khác thuộc Biển Đông đỉnh vịnh Thái Lan, người ta phát nhiều kim loại nặng cadimi, crom, đồng, chì, kẽm… với hàm lượng cao, đủ mức gây độc cho loài cá (cá đối, cá nục, cá bạc má…), loài thân mềm (Pernoviridis, Crassostrea commersoni, Anadana granosa, Paphiaundulata…) (Hungspeugs, 1988) Trong vịnh Ambon biển Flores (Indonesia) xuất hiện tượng giàu dinh dưỡng theo mùa Ở biển Java gặp nạn “Thủy triều đỏ” gây tảo Noctiluca milialis, mật độ E Coli cao, hàm lượng thủy ngân đạt đến 0,028 – 0,035 µg/l, chì 0,04 – 0,50 µg/l, cadimi 0,005 – 0,450 µg/l “Thủy triều đỏ” xuất lan rộng vùng biển Philippine vào tháng gió mùa Tây Nam (Hungspeugs, 1988) Dầu mỏ sản phẩm dầu mỏ ngày càn gây ô nhiễm trầm trọng biển đại dương Dầu mỏ xâm nhập vào nước biển nhiều đường, khó tính cách xác Những đánh giá gần (Witherby & Co Ltd, 1991) rằng, lượng dầu đưa vào biển tất nguồn lên đến 3,2 triệu năm, nguồn lớn từ lục địa (37% tổng số), chủ yếu chất thải từ ngành công nghiệp, thành phố… Dầu thải bỏ hay rò rỉ đội tàu hoạt động biển, trước hết tàu chở dầu vận chuyển tới nửa lượng dầu toàn giới khai thác (khoảng tỉ tấn) chiếm đến 33% Dầu tràn tàu chở dầu gặp nạn đánh giá 12%, từ khí xâm nhập xuống 9%, từ nguồn tự nhiên khác 7%, dầu thất thoát từ trình khai thác chiếm 2% tổng số dầu đổ vào biển đại dương (Hình 4.1) Những hiểm họa lớn dầu thường liên quan đến tràn dầu giếng khoan từ tai nạn đắm tàu dầu biển Theo tài liệu Viện Nguồn lợi Thế giới (WRI, 1987) giai đoạn 1973 – 1986 biển xảy 434 tai nạn số 53.581 tàu chở dầu (chiếm 1,2%) làm tràn 2,4 triệu dầu Dầu đổ vào biển sóng dòng nước đưa xa dạt vào bở xáo trộn xuống lớp nước sâu đáy 119 biển Một dầu làm nhiễm bẩn tối thiểu 12 km mặt biển với lớp dầu dày 2,5 – 10,0 mm, tất nhiên, lớp mỏng dần theo thời gian trình hòa tan, nhũ hóa, quang hóa bay Trong cảng bị ô nhiễm nặng, dầu tích tụ đáy với hàm lượng chiếm đến 20% trọng lượng chất đáy Hình 4.1: Các nguồn gây ô nhiễm cho môi trường biển Nguồn: Witherby& CoLtd., 1991 Biển Đông địa bàn khai thác dầu sôi nước Đông Nam Á, đồng thời đường hàng hải, đặc biệt tuyến vận chuyển dầu đến nước Đông Bắc Á, trước hết Nhật Bản, khoảng 0,9 triệu thùng ngày (Clark, 1992) Do vậy, tuyến đường Singapore – Tokyo qua biển Vũng Tàu – Côn Đảo quần đảo Trường Sa có đến 15 – 20% lượt tàu qua lại để lại vệt dầu lớn Trên hải phận nước ta, năm nhận gần 27.900 dầu, 23.000 từ tàu chở dầu, 4.038 từ thành phố, khu công nghiệp (Tp HCM – Biên Hòa, Đà Nẵng, Quảng Ninh, Hải Phòng, Hà Nội, Nam Định…) từ nguồn khác (Đặng Xuân Hiển, 1993) Lượng dầu khả tiềm tàng gây ô nhiễm cho vùng biển nước ta Giờ đây, nhiều khu vực, hàm lượng dầu vượt mức cho phép nghề nuôi trồng thủy sản (0,05 mg dầu/l), có nơi vượt mức quy định bãi tắm ven biển (0,3 mg dầu/l) Những khảo sát năm 1991 rằng, 90% khu vực biển Hải Phòng có hàm lượng hydruacacbua dầu lớn 0,05 mg dầu/l, 17% diện tích có hàm lượng dầu vượt 0,3 mg dầu/l, đặc biệt 7% diện tích, nơi tập trung công nghiệp cảng, hàm lượng dầu lớn 1,0 mg dầu/l (Đỗ Hoài Dương nnk, 1992) Ở cảng Vũng Tàu có tượng tương tự: hàm lượng dầu trung bình dao động từ 0,082 – 0,103 (1989) đến 0,349 – 1,748 mg dầu/l (1990) 120 Tàu Leela đắm cảng Quy Nhơn (VIII – 1989) làm cho gần 200 dầu tràn vịnh vùng lân cận Sau tháng xử lý, phía Nam cửa vịnh, hàm lượng dầu giữ mức 1,0 – 8,8 mg/l (Phạm Văn Ninh nnk, 1989) Gần (3.X.1994), tàu Neptune Aries, Singapore, đâm vào cầu cảng Cát Lái (Tp HCM) làm tràn 1.700 dầu, gây tai họa nghiêm trọng hàng chục ngàn rừng ngập mặn, cánh đồng lúa vùng chăn thả vịt… Ô nhiễm biển dầu ngày thực vùng biển nước ta, mức độ nơi khác Hậu ô nhiễm dầu trước hết hủy hoại hệ sinh thái màng nước (Pleiston Neiston) hệ sinh thái ven bờ, ven đảo (rừng ngập mặn, rạn san hô…), gây suy giảm tính đa dạng sinh học nguồn lợi biển Những cố lớn dầu vùng gần bờ gây tình trạng ô nhiễm nặng, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người Hiện nay, công nghiệp dầu khí nước ta mở triển vọng to lớn cho nghiệp công nghiệp hóa đại hóa, song kéo theo hiểm họa tiềm tàng ô nhiễm biển, vùng khai thác, chế biến dầu lớn lại trùng vào có tiềm hải sản lớn đất nước, khơi vùng ven bờ Giờ đây, dạng nhiễm bẩn khác từ nguyên tố phóng xạ gây ngày tăng phát triển ngành công nghiệp nguyên tử nước có công nghiệp phát (nhà máy điện, tàu ngầm, tàu phá băng… chạy lượng hạt nhân…), vụ thử bom nguyên tử khinh khí đất liền đại dươnbg “cất giấu” thải bã công nghiệp nguyên tử xuống đáy biển Bản thân nước đại dương chứa nguyên tố phóng xạ, độ phóng xạ tự nhiên nước đại dương nhỏ, nhỏ độ phóng xạ trầm tích 56 lần, đá hoa cương 180 lần Độ phóng xạ nói chung đại dương 4,7.10 11 curi Như vậy, sinh vật biển sống hoạt động bình thường môi trường có độ phóng xạ không đáng kể Độ phóng xạ tích tụ chất phóng xạ nước biển gây người Trong thời gian từ năm 1946 đến năm 1963 riêng nước Mỹ thải vào Đại Tây Dương Thái Bình Dương lượng chất phóng xạ mà độ phóng xạ đạt đến vài chục nghìn curi Năm 1975 toàn giới đưa khoảng 300 tài nguyên tử vào hoạt động, độ phóng xạ chúng thải vượt 300 nghìn curi Theo tính toán khác nhay, năm 1961 riêng bụi phóng xạ Stronti từ không khí rơi vào biển đạt đến 5,3 M curi Từ năm 1959 – 1961 độ phóng xạ Stronti – 90 Đại Tây 121 Dương 10-13 curi/l, Thái Bình Dương viển Iêclan 10 -12 chí lên đến 10-11, Stronti – 90 ytri – 91, ytri – 90, xeri – 114 với liều lượng 10 -10 – 10-11 curi/l gây độc cho trứng ấu trùng cá Điều đáng lo ngại hôm ngày mai người ta dùng biển đại dương nới chứa thải bã phóng xạ Ở Anh, bã phóng xạ dẫn theo ống ngầm biển Ai-len Ở Oocrigiee (Mỹ), bã phóng xạ đổ theo dòng sông Tennitxi Đến nay, người ta chôn xuống đáy biển đến 94.000 chất thải phóng xạ chứa hòm kín độ sâu 4.000 m Số lượng chắn ngày tăng thêm nước biển làm mục nát chúng tai họa lớn lao biển người! Ngoài chất thải bã tuồn đại dương , vụ nổ bom nguyên tử khinh khí gây nhiều nguy hiểm Người ta theo dõi sau lần thử bom nguyên tử Mỹ đảo Bikini, độ phóng xạ của lớp nước bề mặt tăng lên gấp triệu lần so với độ phóng xạ tự nhiên Bốn tháng sau vụ nổ xảy ra, khoảng cách xa trung tâm vụ nổ 1.500 hải lý, độ phóng xạ nước gấp lần độ phóng xạ tự nhiên Sau 13 tháng , nướcn nhiễm xạ lan rộng diện tích 2,6 triệu km vuông Đây chưa phải “kết quả” toàn diện vụ nổ! Những thử nghiệm tiếp diễn, đặc biệt gần (1995 – 1996) lần thử bom hạt nhân Pháp tiến hành Thái Bình Dương Toàn chẩt gây ô nhiễm cho biển (chất vô cơ, hữu cơ, nguyên tố phóng xạ) gây hại cho đời sống vực nước cho người, lkaf sử dụng thủy sản làm thức ăn Các tác hại chúng gây cho sinh vật nhiều cách: gây tác hại học, gây bệnh, gây độc chất độc vô muối đồng, chì, thủy ngân… acid vô cơ, v.v… thường gây độc liều lượng nhỏ, có từ vài phần mườn hay vài phần trăm mg/l nước Trong muối vô cơ, muốn acsenic làm chết giáp xác thấp nồng độ 0,25 – 2,5 mg/l, làm chết cá nồng độ 10 – 20 mg/l Muối chì làm chết động vật nồng độ 0,5 mg/l chết cá nồng độ 10 – 15 mg/l Muối đồng làm chết cá nồng độ từ 1,0 – 100 mg/l Các chất hữu DDT, Cl 666; 2,4,5 T…, có thời gian phân hủy rẩt chậm cấu trúc bền vững, độc tính cao tích tụ thể sinh vật lượng lớn đường “khuyếch đại sinh học”, đủ gây độc cho người sử dụng Các kết thực nghiệm cho thấy, độ phóng xạ nước 19 µcuri/l độ phóng xạ động vật 80.000 µcuri/l, cá 9.000, xương cá lớn 5.000 thịt cá 1.100 µcuri/l Các chất đồng vị phóng xạ Stronti 90 Ytri – 90 trì cá 122 sinh vật biển thời gian dài Tác hại chất phóng xạ gây bệnh phóng xạ, hủy diệt tế bào bị nhiễm nặng ảnh hưởng liên tiếp đến hệ sau (bất thụ, quái thai…) bị nhiễm phóng xạ nhẹ 4.2 Mối đe dọa mội trường mực nước biển dâng Mực nước biển dâng hậu tổng hợp môi trường không khí bị ô nhiễm khí thải công nghiệp, nông nghiệp, nạn đốt phá rừng… Lượng khí cabonic (CO 2) từ 0,0280% (năm 1750) ngày đạt đến 0,0345% vào cuối kỷ XXI lên đến 0,060% Bên cạnh đó, năm người tung vào khí 110 triệu oxyt lưu huỳnh, 69 triệu oxyt nito, triệu chì, 78.000 acxenic, 11.000 thủy ngân nhiều hợp chất hữu benzen, clorometin, vinin clorit, CFC,… dạng khoảng 60 triệu bụi Những chất cuối phần lớn xâm nhập vào đại dương, khí Khí CO 2, CH4, NOx, CFC, H2O, bụi… tích tụ lại làm tăng “hiệu ứng nhà kính”, nghĩa làm ngăn cản xạ nhiệt sóng dài Trái đất thoát vào Vũ trụ, làm cho nhiệt độ Trái đất tăng lên Người ta dự báo rằng, vào năm 2030, nhiệt độ trung bình toàn cầu nâng cao khoảng 0C, mực nước biển trung bình dâng lên khoảng 30 – 50 cm Vào cuối kỷ tới, nhiệt độ trung bình bề mặt trái đất đạt đến 26 0C mực nước biển cao mức 0,5 – 1,5m Sự thay đổi nhanh gấp 10 – 50 lần so với nhịp độ biến đổi trung bình nhiệt độ xảy cuối kỷ Băng Hà lần cuối (Chương trình sinh địa Quốc tế, IGBP, 1993) Sự dâng lên mực nước biển cục tạo trực tiếp tác động người làm thay đổi trường sóng, trường gió vùng bờ biển xây dựng đê kè, nạo vét luồng lạch v.v… làm xuất lụt lún bãi biển liên quan đến việc khai thác nước ngầm, khai thác dầu mỏ khí đốt cát sa khoáng ven biển liên quan đến thiếu hụt trầm tích rìa châu thổ đắp đập, ngăn sông phía thượng nguồn… Như vậy, hoạt động người giai đoạn tạo hậu sinh thái chung toàn cầu biến động khí hậu Trạng thái cân khí hậu đổi thay, bão tố, mưa nắng… trở nên khốc liệt thất thường, nhiều vùng đất thấp ven biển bị ngập lụt, bao gồm thành phố, châu thổ màu mỡ; nhiều rạn san hô, rừng ngập mặn tồn bị hủy diệt vào hệ lấn sâu 123 bờ đất liền; nhiều loài sinh vật ưa ẩm mở rộng vùng phân bố loài ưa lạnh rút gần cực hay lặn xuống biển sâu; nước mặn xâm nhập sâu vào lục địa, làm nhiều vùng bị nhiễm mặn; mối tương tác sông – biển thay đổi, đường bờ biển động khôn lường v.v… Những nghiên cứu (UNEP, 1992) rằng, nóng lên Trái đất vùng Đông Nam Á thập kỷ tới điều chắn Ở Indonesia chờ đợi tăng nhiệt độ trung bình khoảng 0C Mưa tăng lên toàn vùng, làm tăng tốc độ xói mòn; diện tích đất nông nghiệp vùng nuôi tôm bị ngập, 81.000 dân phải tìm kiếm công việc phụ khàc Lưu vực sông Kelatan Đông Bắc bán đảo Malaysia xảy nhiều lũ lụt, mực nước sông dâng cao mức nước cao hay 9% Tại Thái Lan, nước biển dâng làm cho khu nuôi tôm ven bờ, khu du lịch bãi tắm trở thành đầm lầy Ở nước ta, năm qua, dự án chương trình hợp tác Hà Lan – Ba Lan – Việt Nam triển khai nhằm đánh giá hủy hoại mực nước biển dâng năm 2100 làm sở cho việc quản lý tổng hợp giải ven biển Việt Nam tương lai Vùng khảo sát để đánh giá hậu mực nước biển dâng theo kịch 33, 100 cm, so với mực nước biển trung bình với tần suất ngập lụt 1/10, 1/100 1/1000 năm 17 khu vực thuộc 37 tỉnh ven biển giới hạn từ đường mép nước đến đường đồng mức địa hình 10m mực nước biển trung bình Hiện tại, nước ta có tới 34.000 km gần triệu người bị đe dọa lũ lụt tới năm 2005, diện tích mở rộng đến 50.000 km khoảng triệu người bị đe dọa lũ lụt Khi mực nước biển dâng, vùng bị ngập lớn đồng sông Cửu Long, sau châu thổ sông Hồng phần Bắc Trung Nơi chịu ảnh hưởng Nam Trung Bằng phương pháp phân tích lợi ích chi phí phân tích đa mục tiêu, nghiên cứu dự báo tác động mực nước biển dâng vào khoảng năm 2030, có tính đến tiềm lụt lội, xâm nhập mặn, nạn sói mòn đất bờ biển, hủy diệt rừng ngập mặn đầm phá… đồng thời đề chiến lược ứng phó dự kiến tốn phí tài v.v… 4.3 Sức ép gia tăng dân số lên nguồn lợi sinh vật biển Sự gia tăng dân số nỗi đau đầu nước phát triển Dân số tăng lên đòi hỏi gia tăng lương thực, thực phẩm nhu cầu thiết yếu khác cho đời 124 sống Đương nhiên, nhu cầu có cách khai thác từ đất, rừng, sông, biển Và mức độ khai thác tài nguyên khốc liệt Thiên nhiên không đủ sức gánh chịu sức nặng tải dân số nên ngày nghèo kiệt bị hủy hoại, người kế mưu sinh không ngừng tay khai phá Cứ thế, gia tăng dân số - thiên nhiên suy thoái – môi trường bị ô nhiễm – đói nghèo… đuổi nhau, luẩn quẩn chiến đèn cù, điều đặc trưng cho nước chậm phát triển Ở nước ta, dân số nước lên đến 72,5 triệu người vào năm 1994 Trong năm 1979, dân số thuộc tỉnh ven biển có 11,2 triệu, sau 10 năm tăng lên 15 triệu đến đạt đến khoảng 18 triệu người với gần 200.000 người sống hải đảo Mật độ dân số thay đổi từ 50 người/km đảo đến 700 người/km2 vùng ven biển thuộc châu thổ sông Hồng Mật độ dân số trung bình toàn vùng 276 người/km 2, gấp 1,32 lần mật độ trung bình toàn quốc Nhịp điệu gia tăng dân số tương đối cao, trung bình 2,5%, có nơi 2,7% cao Có thể dự đoán rằng, dân số thuộc tỉnh ven biển tăng lên đến 22 triệu người vào năm 2010 Do vậy, lực lượng lao động năm tăng lên từ đến 2,8% tăng dân số tự nhiên chuyển vùng Tuy nhiên, trình độ văn hóa tay nghề thấp Khoảng 10% lực lượng lao động đào tạo lại tập trung ngành kinh tế thị trấn thành phố, 5% lực lượng lao động việc làm, tỉnh ven biển miền Bắc miền Trung Riêng dân cư nghề cá chiếm 2,5% dân số toàn quốc, người làm nghề cá (khai thác nuôi trồng thủy sản) vào khoảng 950.000 người Phần lớn họ sống định cư Song, nhiều địa phương, hàng ngànn gia đình sống thuyền, lênh đênh mặt nước (dân vạn đò, sống thủy cư) Chẳng hạn, riêng Thừa Thiên – Huế có tới 1.400 hộ với 7.750 nhân sống theo kiểu Thật khó bề kiểm soát hậu sinh thái họ gây Bên cạnh ngư dân chuyên nghiệp hay bán chuyên nghiệp, người việc làm người làm ruộng, làm muối, làm lâm nghiệp… tháng “nông nhàn” tham gia kiếm sống việc đánh bắt thủy sản Chính vậy, chẳng nguồn lợi tránh săn bắt đến kiệt quệ Những lưới chài, đăng, mau… giăng dày cửa sông; từ dao, thuổng để đào bắt hầu, sò, ngao, vọp, bẫy “cò ke” tinh xảo để bẫy cá… đến kíp mìn, thuốc nổ, bình điện… trang bị cho thuyền công cụ đánh cá… tung khắp vùng, từ rừng ngập mặn đến kênh rạch, từ mép nước đến vùng biển 125 nông sát bờ Tôm, cá, hầu, sò… dù tuổi lọt lòng bị thu bắt, bày bán chợ làng Tuy nhiên, sống người dân ven biển chằng cải thiện bao Số hộ giàu (2 – 3%), số hộ nghèo chiếm đến 20% với mức thu nhập 40.000 – 50.000 đ/tháng/người gia sản họ triệu đồng/người Ở vùng sâu xa hải đảo 40% trẻ em không cắp sách đến trường, chưa kể đến nạn mù chữ người lớn tình trạng khó khăn y tế chăm sóc sức khỏe ban đầu Thực trạng không đơn sức ép to lớn lên tài nguyên thiên nhiên môi trường mà vấn đề kinh tế - xã hội bách, đòi hỏi có chiến lược, sách tổng hợp, tầm cỡ quốc gia để bước đưa dần mức sống vật chất tinh thần người dân miền biển hòa nhập với đời sống cộng đồng Đấy giải pháp để xây dựng chiến lược khai thác hợp lý tài nguyên, trì đa dạng sinh học bảo vệ môi trường cho phát triển xã hội lâu bền 4.4 Bảo tồn đa dạng sinh học biển bảo vệ môi trường biển Biển, đại dương lục địa thể thống Chúng liên hệ với chu trình vật chất toàn cầu dòng lượng bắt nguồn từ xạ Mặt trời Mỗi kiện xảy vùng đất, vùng biển có ảnh hưởng không sớm muộn, không nặng nhẹ đến vùng đất vùng biển khác, đến tính đa dạng nguồn lợi thiên nhiên Bởi vậy, hoạt động người, quốc gia trước hết phải chịu trách nhiệm vùng đất, vùng biển đồng thời có bổn phận trì phát triển tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ giá trị văn hóa tinh thần biển toàn sinh Để bảo tồn đa dạng sinh học biển bảo vệ môi trường biển cần có biện pháp tổng hợp bao gồm hệ thống luật, biện pháp kinh tế hành công tác giáo dục giác ngộ người dân Trước mắt công việc cấp bách cần thiết phải làm sau: - Từng bước đưa nghề cá xa bờ đẩy mạnh công tác nuôi trồng theo hướng bán thâm canh, ngăn cấm khai thác đàn cá di cư đẻ, cấm sử dụng công cụ khai thác lạc hậu - Thực nghiêm luật bảo vệ môi trường pháp lệnh bảo vệ nguồn lợi thủy sản cần quy định vùng cấm đánh bắt, thời gian cấm đánh bắt vùng nước 126 ven bờ, tiêu chuẩn hóa quy định kích thước tối thiểu đối tượng phép khai thác mắt lưới tối thiểu phép sử dụng nghề cá,… - Bảo vệ nơi sống đặc trưng lòai hải sản, bao gồm bảo tồn, khôi phục lại rừng ngập mặn, bảo vệ rạn san hô, bãi cỏ ngầm ven biển quanh hải đảo - Công tác lấn biển mở rộng diện tích cho nông nghiệp, nuôi trồng thủy hải sản định cứ,… vùng cửa sông ven biển, khai thác sa khóang, cát, xây dựng bến cảng, khai thông luồng lạch,… phải tuân theo quy họach tổng thể vùng, lãnh thổ - Cần có biện pháp kiểm sóat, ngăn ngừa hạn chế nguồn thải, chất gây ô nhiễm đổ biển từ khu công nghiệp, khu dân cư, phương tiện giao thông thủy, khu vực khai thác tinh chế dầu ngành dầu khí 127 [...]... hoạt động một cách đồng bộ như xây dựng các cơ sở hạ tầng, mở mang công nghiệp đóng và sửa chữa tầu thuyền, chế biến hải sản, tinh chế dầu mỏ, khoáng hóa chất, xây dựng bến bãi kho tàng cũng như phát triển các loại dịch vụ khác Tất cả việc làm trên tựu trung, nhằm tập hợp khai thác một cách hợp lý thế mạnh tổng hợp của biển, tạo nên những giá trị cao của nền kinh tế hàng hóa Trên cơ sở như vậy, kinh... quang học hiện đại để chế tạo thấu kính mà chính chúng ta chưa có ý thức sử dụng nguồn năng lượng này một cách hữu hiệu Một mét vuông đồi trọc được phủ xanh, một mặt nước được nuôi cấy các thực vật thích hợp thì trên một diện tích lớn của lục địa, đầm hồ, thềm biển… chắc chắn sẽ thu được nguồn năng lượng khổng lồ dưới dạng các hợp chất hữu cơ chứa năng lượng Ngoài năng lượng chủ yếu của mặt trời, Biển... lượng bức xạ Mặt Trời để tổng hợp nên chất hữu cơ đầu tiên từ CO2, nước và muối khoáng thông qua hoạt động quang hợp Quá trình quang hợp của thực vật nổi để tạo thành chất hữu cơ thực vật phụ thuộc vào 3 yếu tố cơ bản: năng lượng bức xạ Mặt Trời trong phổ ánh sáng nhìn thấy, nguồn đioxit cacbon (CO2), và muối khoàng trong nước và đặc tính của quần xã thực vật Ở biển, quang hợp được tiến hành tại 3 vùng... nên cường độ quang hợp của nhiều loài tảo giảm đi một cách nhanh chóng, bởi vì quá trình này đạt được cực đại chỉ trong điều kiện chế độ ánh sáng trong nước ở mức cực thuận (Optimum) đối với hoạt động của tảo Các nghiên cứu chỉ ra rằng, cường độ quang hợp tăng cường khi độ chiếu sáng tăng đến giới hạn 2000-4000 lux Khi độ chiếu sáng đạt cực đại 8000-10000 lux, thì cường độ quang hợp giảm xuống, chỉ... dưới mức đó, quá trình quang hợp và sự sinh sản của tảo bị đình chỉ, còn hoạt động sống của chúng giảm dần, thực vật nổi cũng sẽ chết Để tiếp nhận năng lượng từ bức xạ ánh sáng, các loài tảo có bộ sắc tố rất hoàn hảo, gồm tổ hợp các nhau của sắc tố xanh (clorophin a, b, c và d), phicobilin (phicoxianin, phicoerytrin v.v…) và carotinoit Tuy mỗi loài tảo, tùy nơi sống, các tổ hợp này thay đổi, chẳng hạn,... ở đó nguồn năng lượng bức xạ thường không thấp hơn 0,18 Kcal/cm 2/ giờ Với ngưỡng trên trong những xoang nước ven bờ, độ đục cao, quang hợp chỉ xảy ra tại lớp nước sát bề mặt từ 0 đến 2m hoặc mươi mét theo độ sâu Tại nhữn vùng xa bờ hơn, nước trong hơn, tầng quang hợp đạt đến độ sâu 30-40m, còn ở vùng nước khơi, độ đục đạt cực tiểu, tầng này kéo xuống tới độ sâu gần 100m Hơn nữa, giới hạn bức xạ thấp... (Bacillariophyta) Tuy nhiên, tùy theo tính chất của mỗi vùng mà số lượng loài của mỗi ngành có đổi thay Tùy theo thời gian trong năm, chế độ thủy lý, thủy hóa của nước thay đổi mà nhóm loài này xuất hiện thay thế cho những nhóm loài khác Theo số liệu điều tra tổng hợp vịnh Bắc bộ của đoàn nghiên cứu Việt Xô (1960 – 1961), ở vịnh Bắc Bộ bước đầu ghi chép được 103 loài, trong đó 61 loài thuộc tảo Silic 29... (500 – 600mm hoặc hơn nữa) Sự kết hợp gió mạnh với mưa lớn trên một vùng rộng thường gây ra những thiệt hại đáng kể cho sản xuất và đời sống Gió bão còn cuốn theo một khối nước khổng lồ, làm mực nước biển dâng cao 1,5 – 2,0m so với mực nước bình thường, nhất là ở tâm bão Khi vào đất liền, những “cây nước” được bão mang theo phá phách rất mãnh liệt Trong trận bão lịch sử ngày 21 – 9 – 1955 đổ bộ vào địa... tảo là Phicoxianin có phổ hấp thụ cực đại trong giải sóng 500600 nanomet Chúng truyền năng lượng hấp thụ cho clorophin nhằm mở rộng cơ sở năng lượng cho quang hợp Hàng chục loại carotinoit huy động những phần khác nhau của phổ bức xạ cho quang hợp và đóng vai trò chủ đạo trong sự thích nghi của tảo với các điều kiện chiếu sáng khác nhau Do sự khác nhau về thành phần trong bộ sắc tố, những loài tảo phân... bờ phía đông và phía tây có tảo Lam (Trichodesmium) “nở hoa” Sau đấy một hai tháng Noctiluca cũng “nở hoa” Tảo “nở hoa” chiếm một vùng đến 40 hải lý kể từ bờ, tạo thành những điểm lớn và những dải rộng, nhanh chóng phủ kín một diện tích từ 5 đến 5000 hải lý vuông, số lượng tế bào đạt đến trên một triệu trong một lít nước Sau những lần “nở hoa”, xác chết của tảo gây nên mùi hôi thối nồng nặc, có năm

Ngày đăng: 12/05/2016, 10:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan