1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu cơ sở khoa học đánh giá và quản lý chất lượng nước các điểm nguồn cấp nước sinh hoạt trên sông sài gòn thuộc hệ thống sông đồng nai

225 394 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 225
Dung lượng 6,7 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN KHOA HỌC THUỶ LỢI VIỆT NAM VIỆN KHOA HỌC THUỶ LỢI MIỀN NAM    - HUỲNH CHỨC NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC CÁC ĐIỂM NGUỒN CẤP NƯỚC SINH HOẠT TRÊN SÔNG SÀI GÒN THUỘC HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI CHUYÊN NGÀNH : QUI HỌACH VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT _Tp Hồ Chí Minh, năm 2012 _ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN KHOA HỌC THUỶ LỢI VIỆT NAM VIỆN KHOA HỌC THUỶ LỢI MIỀN NAM    - HUỲNH CHỨC NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC CÁC ĐIỂM NGUỒN CẤP NƯỚC SINH HOẠT TRÊN SÔNG SÀI GÒN THUỘC HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI CHUYÊN NGÀNH : QUI HỌACH VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC MÃ SỐ NGÀNH : 62 62 30 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TĂNG ĐỨC THẮNG _Tp Hồ Chí Minh, năm 2012 _ LỜI CẢM ƠN Trước hết, tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam, Vụ Giáo dục Đại học Bộ Giáo dục Đào tạo tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả thực luận án Tác giả chân thành cảm ơn sâu sắc tới Thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Tăng Đức Thắng, Phó Giám đốc Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, Viện trưởng Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam người hướng dẫn khoa học luận án, việc giúp đỡ tận tình suốt trình thực luận án, từ giới thiệu đề tài đến thực thi ý tưởng khoa học Trong suốt trình thực luận án, tác giả nhận giúp đỡ quý báu từ lãnh đạo cán Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Tp.Hồ Chí Minh tạo điệu kiện thời gian trình thực luận án từ nhiều cán Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam TS Nguyễn Việt Dũng, ThS Phạm Đức Nghĩa, TS Trịnh Thị Long, PGS.TS Đỗ Tiến Lanh, ThS Nguyễn Phú Quỳnh,… nhiều người khác cung cấp cho tác giả nhiều số liệu quý báu trao đổi kinh nghiệm từ dự án sản xuất, đề tài cấp Bộ Nhà nước Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới GS.TSKH Nguyễn Ân Niên, Chủ tịch Hội đồng Khoa học Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam; GS.TS Nguyễn Tất Đắc, Viện Quy họach Thủy lợi Nam bộ; PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn, Hiệu trưởng, Chủ tịch Hội đồng Khoa học – Đào tạo Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Tp Hồ Chí Minh, giúp đỡ, trao đổi khoa học bổ ích trình thực luận án Cuối cùng, thiếu được, cảm ơn tới gia đình tác giả cổ vũ, khuyến khích, hỗ trợ, lúc khó khăn mà ý chí đơn khó vượt qua LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực, thực trình nghiên cứu sinh làm luận án chưa công bố công trình tác giả khác Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan TP Hồ Chí Minh, 2012 Tác giả HUỲNH CHỨC LỜI CẢM ƠN Trước hết, tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam, Vụ Giáo dục Đại học Bộ Giáo dục Đào tạo tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả thực luận án Tác giả chân thành cảm ơn sâu sắc tới Thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Tăng Đức Thắng, Phó Giám đốc Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, Viện trưởng Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam người hướng dẫn khoa học luận án, việc giúp đỡ tận tình suốt trình thực luận án, từ giới thiệu đề tài đến thực thi ý tưởng khoa học Trong suốt trình thực luận án, tác giả nhận giúp đỡ quý báu từ lãnh đạo cán Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Tp.Hồ Chí Minh tạo điệu kiện thời gian trình thực luận án từ nhiều cán Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam TS Nguyễn Việt Dũng, ThS Phạm Đức Nghĩa, TS Trịnh Thị Long, PGS.TS Đỗ Tiến Lanh, ThS Nguyễn Phú Quỳnh,… nhiều người khác cung cấp cho tác giả nhiều số liệu quý báu trao đổi kinh nghiệm từ dự án sản xuất, đề tài cấp Bộ Nhà nước Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới GS.TSKH Nguyễn Ân Niên, Chủ tịch Hội đồng Khoa học Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam; GS.TS Nguyễn Tất Đắc, Viện Quy họach Thủy lợi Nam bộ; PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn, Hiệu trưởng, Chủ tịch Hội đồng Khoa học – Đào tạo Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Tp Hồ Chí Minh, giúp đỡ, trao đổi khoa học bổ ích trình thực luận án Cuối cùng, thiếu được, cảm ơn tới gia đình tác giả cổ vũ, khuyến khích, hỗ trợ, lúc khó khăn mà ý chí đơn khó vượt qua i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU vi DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH xii CHƯƠNG MỞ ĐẦU 0.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 0.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 0.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 0.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 0.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 0.7 CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Chương TÌNH HÌNH CẤP NƯỚC MẶT Ở ĐÔ THỊ VÀ NHỮNG MỐI ĐE DỌA ĐẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC CÁc ĐIỂM NGUỒN CẤP NƯỚC HẠ DU LƯU VỰC HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI (VÙNG NGHIÊN CỨU) 1.1 TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU TRÊN HỆ THỐNG SÔNG KÊNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1.1 Các nghiên cứu giới 1.1.2 Các nghiên cứu nước thực 1.2 KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM LƯU VỰC HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI 1.2.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên lưu vực hệ thống sông Đồng Nai 1.2.2 Tổng quan trạng hệ thống cấp nước vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 12 1.1.2.1 Thành phố Hồ Chí Minh 12 1.1.2.3 Tỉnh Bình Dương 15 1.1.2.4 Tỉnh Long An 15 1.1.2.5 Tỉnh Tiền Giang 15 1.1.2.6 Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 16 1.1.2.7 Tỉnh Tây Ninh 16 1.1.2.8 Tỉnh Bình Phước 16 1.1.2.9 Các nhận xét chung trạng hệ thống cấp nước 17 ii 1.2.3 Quy hoạch cấp nước dự báo nhu cầu dùng nước vùng kinh tế trọng điểm phía Nam .17 1.2.3.1 Quy hoạch cấp nước vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 17 1.2.3.2 Nhu cầu dùng nước giai đoạn 2010 dự báo năm 2020 vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 18 1.3 TÍNH TOÁN VÀ DỰ BÁO LƯU LƯỢNG NƯỚC THẢI VÀ TẢI LƯỢNG CHẤT Ô NHIỄM (CHO SINH HOẠT, CÔNG NGHIỆP) TRÊN HẠ DU LƯU VỰC HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI 19 1.3.1 Phân bố khu đô thị 19 1.3.2 Phân bố khu công nghiệp, khu chế xuất 23 1.3.3 Đối với nước thải sinh hoạt 25 1.3.4 Đối với nước thải từ khu công nghiệp, khu chế xuất 27 1.4 NHỮNG MỐI ĐE DỌA ĐẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC TẠI CÁC ĐIỂM NGUỒN CẤP NƯỚC TRÊN SÔNG SÀI GÒN, SÔNG ĐỒNG NAI VÀ ĐÁNH GIÁ NGUỒN NƯỚC 32 1.4.1 Khái quát nguyên nhân tự nhiên nhân tạo tác động đến chất lượng nước điểm nguồn cấp nước .32 1.4.2 Các nguồn ô nhiễm ảnh hưởng đến chất lượng nước điểm nguồn cấp nước 33 1.4.3 Đánh giá nguồn nước 35 1.4.3.1 Nước mặt 35 1.4.3.2 Nước ngầm 39 1.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG 40 Chương ĐỘNG THÁI CHẤT LƯỢNG NƯỚC HẠ DU SÔNG ẢNH HƯỞNG TRIỀU, TÍNH TOÁN CHẤT LƯỢNG NƯỚC THÔNG QUA BÀI TOÁN THÀNH PHẦN NGUỒN NƯỚC TRONG ĐÓ CÓ CẢI BIÊN ĐIỀU KIỆN BIÊN .42 2.1 VAI TRÒ CỦA THUỶ TRIỀU TRONG TRUYỀN CHẤT HẠ DU SÔNG ẢNH HƯỞNG TRIỀU 42 2.1.1 Cơ chế vận động khối nước chứa chất ô nhiễm hạ du sông ảnh hưởng triều .42 2.1.2 Đặc điểm dao động triều hạ du lưu vực hệ thống sông Đồng Nai 44 2.1.3 Xu nước biển dâng bờ Đông đồng sông Cửu Long .45 2.2 BÀI TOÁN TRUYỀN CHẤT MỘT CHIỀU 46 2.2.1 Bài toán diễn biến nồng độ chất 46 iii 2.2.2 Bài toán thuỷ lực chiều 48 2.2.3 Sơ đồ sai phân giải toán truyền chất 50 2.3 BÀI TOÁN VỀ TỶ LỆ THÀNH PHẦN NGUỒN NƯỚC 52 2.3.1 Phương trình lan truyền thành phần nguồn nước .53 2.3.2 Tính toán thành phần nguồn nước – công cụ hỗ trợ để định khung chất lượng nước 56 2.3.3 Lợi số cải tiến tính toán thành phần nguồn nước 58 2.3.4 Xây dựng, hiệu chỉnh kiểm định mô hình tính toán cho vùng nghiên cứu 59 2.3.5 Xây dựng trường hợp tính toán thành phần nguồn nước diễn biến chất lượng nước 59 2.3.6 Một số kết tính toán .60 2.3.6.1 Kết tính toán thành phần nguồn nước 60 2.3.6.2 Kết mô diễn biến chất lượng nước 62 2.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG 64 Chương 3: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NGUỒN XẢ THẢI VÀ NGUỒN XẢ TĂNG CƯỜNG Ở THƯỢNG LƯU ĐẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC SINH HOẠT TẠI CÁC ĐIỂM NGUỒN CẤP NƯỚC TRÊN SÔNG SÀI GÒN 65 3.1 PHÂN CHIA CÁC NHÓM NGUỒN XẢ THẢI TRÊN HẠ DU LVHTSĐN 65 3.1.1 Các loại nguồn nước xả thải gây ô nhiễm tác động vào hệ thống 65 3.1.2 Phân chia nhóm nguồn xả thải khác hạ du lưu vực hệ thống sông Đồng Nai .66 3.1.2.1 Cơ sở phân chia nhóm nguồn xả thải 66 3.1.2.2 Phân chia nhóm nguồn xả thải 66 3.2 ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA TỪNG NHÓM NGUỒN XẢ THẢI ĐẾN CÁC ĐIỂM NGUỒN CẤP NƯỚC 69 3.2.1 Đánh giá ảnh hưởng nhóm nguồn theo kịch .69 3.2.1.1 Nhóm nguồn xả thải sinh hoạt 69 3.2.1.2 Nhóm nguồn xả thải công nghiệp 73 3.2.2 Xác định nhóm nguồn xả thải ảnh hưởng đến điểm nguồn cấp nước sinh hoạt .79 iv 3.2.3 Đánh giá vai trò nguồn xả tăng cường thượng lưu việc pha loãng đẩy trôi ô nhiễm 79 3.2.3.1 Phân tích nguồn xả tăng cường thượng lưu thích hợp cho pha loãng, cải thiện chất lượng nước điểm nguồn cấp nước 79 3.2.3.2 Đánh giá nguy ô nhiễm nguồn nước tăng nguồn xả thải đô thị công nghiệp, nguồn yếu (Dầu Tiếng, Trị An), nước biển dâng 81 3.3 KẾT LUẬN CHƯƠNG 82 Chương 4: GIẢI PHÁP ĐỂ KIỂM SOÁT VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC tẠi CÁC ĐIỂM NGUỒN CẤP NƯỚC SINH HOẠT TRÊN SÔNG SÀI GÒN 83 4.1 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NGUỒN XẢ THẢI (GÂY Ô NHIỄM) ĐẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC CÁC ĐIỂM NGUỒN CẤP NƯỚC 83 4.1.1 Định hướng bố trí phát triển nhóm nguồn xả thải để bảo vệ nguồn nước nhà máy nước 83 4.1.1.1 Nguồn xả thải sinh hoạt đô thị 83 4.2.1.2 Nguồn xả thải công nghiệp 86 4.1.2 Các giải pháp quản lý nguồn xả thải khả thi 89 4.1.2.1 Đối với nguồn xả thải sinh hoạt đô thị 89 4.1.2.2 Đối với nguồn xả thải công nghiệp 90 4.2 GIẢI PHÁP XẢ NƯỚC TĂNG CƯỜNG Ở NGUỒN THƯỢNG LƯU 90 4.2.1 Xác định lượng xả cần thiết nguồn thượng lưu cho trạng dự báo năm 2020 .90 4.2.1.1 Hiện trạng (HT) năm 2006 90 4.2.1.2 Dự báo năm 2020 (DB) 92 4.2.2 Tính khả thi giải pháp xả tăng cường .94 4.3 GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH 95 4.3.1 Biện pháp tăng lượng dòng chảy Đồng Nai qua nguồn Rạch Chiếc 95 4.3.2 Điều tiết cống Năm Lý (Rạch Chiếc) cống An Hạ 97 4.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG 98 Chương 5: MỘT SỐ NGHIÊN CỨU BỔ SUNG LÝ THUYẾT THÀNH PHẦN NGUỒN NƯỚC 101 5.1 NGHIÊN CỨU TÍNH ĐẶC TRƯNG TRUNG BÌNH THÀNH PHẦN NGUỒN NƯỚC VÀ NỒNG ĐỘ CHẤT Ô NHIỄM 101 v 5.1.1 Phép trung bình hóa .101 5.1.2 Lời giải thành phần nguồn nước trung bình pif 102 5.1.3 Hệ số phân tán triều Df lưu tốc biểu kiến truyền ngược vD 104 5.1.4 Kiểm chứng hệ số phân tán tổng hợp Df 105 5.1.5 Điều kiện biên .106 5.1.6 Sơ đồ tính toán thành phần nguồn nước trung bình 106 5.1.7 Ví dụ tính toán .110 5.2 TRÌNH BÀY MỘT CÁCH ĐƠN GIẢN ĐỂ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN NGUỒN NƯỚC TRUNG BÌNH TRONG HỆ THỐNG SÔNG 110 5.2.1 Tính toán thủy lực (HD) chuẩn bị yếu tố cho toán thành phần nguồn nước 113 5.2.2 Tính toán thành phần nguồn nước pi 116 5.2.3 Kiểm nghiệm cách tính đơn giản cho thành phần nguồn nước hệ thống sông 119 5.3 KẾT LUẬN CHƯƠNG 119 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 120 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CHÍNH ĐÃ CÔNG BỐ 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 PHỤ LỤC 133 51 Phụ lục 3.2: Đánh giá ảnh hưởng nhóm nguồn xả thải sinh hoạt đô thị 3.2.1 Nhóm nguồn xả thải sinh hoạt có nguồn tiếp nhận sông Sài Gòn SH1 ( Phần sau hồ Dầu Tiếng) Kết thể hình 3.2.1 đến hình 3.2.3 Đường nằm ngang đường trình trị số trung bình tỷ lệ thành phần nguồn nước tương ứng P(% ) 3.00 2.50 Ptp-HT Ptp-tb_HT=0,58% Ptp-SH35 Ptp-tb_SH35=0,58% Ptp-SH50 Ptp-tb_SH50=0,58% Ptp-SH75 Ptp-tb_SH75=0,59% Ptp-SH100 Ptp-tb_SH100=0,59% 2.00 1.50 1.00 0.50 0.00 05/03/2005 10/03/2005 15/03/2005 20/03/2005 25/03/2005 30/03/2005 04/04/2005 Thời gian P (% ) Hình 3.2.1: Đường trình thành phần nguồn nước thải sinh hoạt đô thị công nghiệp tính theo %, trạm bơm nước Hóa An kịch SH1 3.00 Ptp-HT Ptp-tb_HT=1,23% Ptp-SH35 Ptp-tb_SH35=1,26% Ptp-SH50 Ptp-tb_SH50=1,29% Ptp-SH75 Ptp-tb_SH75=1,31% Ptp-SH100 Ptp-tb_SH100=1,33% 2.00 1.00 0.00 05/03/2005 10/03/2005 15/03/2005 20/03/2005 25/03/2005 30/03/2005 04/04/2005 Thời gian Hình 3.2.2: Đường trình thành phần nguồn nước thải sinh hoạt đô thị công nghiệp tính theo %, NMN Bình An kịch SH1 P(% ) 18.00 16.00 14.00 12.00 10.00 Ptp-HT P tp-tb_HT=11,95% Ptp-SH35 P tp-tb_S H35=13,62% Ptp-SH50 P tp-tb_S H50=12,77% Ptp-SH75 P tp-tb_S H75=14,13% Ptp-SH100 8.00 03/05/2005 03/10/2005 03/15/2005 P tp-tb_S H100=15,47% 03/20/2005 03/25/2005 03/30/2005 04/04/2005 T hời gian Hình 3.2.3: Đường trình thành phần nguồn nước thải sinh hoạt đô thị công nghiệp tính theo %, NMN Thủ Dầu Một kịch SH1 52 3.2.2 Nhóm nguồn thải sinh hoạt có nguồn tiếp nhận sông lại hạ du HTSĐN (SH2) Kết thể hình 3.2.4 đến hình 3.2.6 P(%) 4.00 3.00 Ptp-HT Ptp-tb_HT=0,58% Ptp-SH50 Ptp-tb_SH50=0,8% Ptp-SH65 Ptp-tb_SH65=0,85% Ptp-SH75 Ptp-tb_SH75=0,92% Ptp-SH100 Ptp-tb_SH100=1,03% 2.00 1.00 0.00 05/03/2005 10/03/2005 15/03/2005 20/03/2005 25/03/2005 30/03/2005 04/04/2005 Thời gian Hình 3.2.4: Đường trình thành phần nguồn nước thải sinh hoạt đô thị công nghiệp tính theo %, trạm bơm nước Hóa An kịch SH2 P(%) 5.00 4.00 Ptp-HT Ptp-tb_HT=1,23% Ptp-SH50 Ptp-tb_SH50=1,64% Ptp-SH65 Ptp-tb_SH65=1,69% Ptp-SH75 Ptp-tb_SH75=1,88% Ptp-SH100 Ptp-tb_SH100=2,04% 3.00 2.00 1.00 0.00 05/03/2005 10/03/2005 15/03/2005 20/03/2005 25/03/2005 30/03/2005 04/04/2005 Thời gian Hình 3.2.5: Đường trình thành phần nguồn nước thải sinh hoạt đô thị công nghiệp tính theo %, NMN Bình An kịch SH2 P(% ) 14.00 13.00 12.00 11.00 10.00 9.00 Ptp-HT Ptp-tb_HT=11,95% Ptp-SH50 Ptp-tb_SH50=12,09% Ptp-SH65 Ptp-tb_SH65=12,09% Ptp-SH75 Ptp-tb_SH75=12,13% Ptp-SH100 8.00 03/05/2005 03/10/2005 03/15/2005 Ptp-tb_SH100=12,17% 03/20/2005 03/25/2005 03/30/2005 04/04/2005 Thời gian Hình 3.2.6: Đường trình thành phần nguồn nước thải sinh hoạt đô thị công nghiệp tính theo %, NMN Thủ Dầu Một kịch SH2 53 Phụ lục 3.3: Đánh giá ảnh hưởng nhóm nguồn xả thải công nghiệp 3.3.1 Nguồn thải công nghiệp có nguồn tiếp nhận sông Sài Sòn P (% ) Kết thể hình 3.3.1 đến hình 3.3.3 Ptp-HT 2.00 1.80 1.60 Ptp-tb-HT=0,58% Ptp-CNSGt ang3,3 Ptp-tb-CNSGtang1,3= 0,58% Ptp-CNSGt ang5 Ptp-tb_CNSGtang5=0,58% Ptp-CNSGt ang7,5 Ptp-tb-CNSGtang7,5= 0.58% Ptp-CNSGt ang10 Ptp-tb-CNSGtang10=0.58% 1.40 1.20 1.00 0.80 0.60 0.40 0.20 0.00 05/03/2005 10/03/2005 15/03/2005 20/03/2005 25/03/2005 30/03/2005 04/04/2005 Thời gian Hình 3.3.1: Đường trình thành phần nguồn nước thải sinh hoạt đô thị công nghiệp tính theo %, trạm bơm nước Hóa An kịch CNSG tăng P(% ) 3.50 3.00 2.50 Ptp-HT Ptp-tb-HT=1,23% Ptp-CNSGtang3,3 Ptp-tb-CNSGtang1,3=1,23% Ptp-CNSGtang5 Ptp-tb_CNSGtang5=1,24% Ptp-CNSGtang7,5 Ptp-tb-CNSGtang7,5=1.26% Ptp-CNSGtang10 Ptp-tb-CNSGtang10=1,29% 2.00 1.50 1.00 0.50 0.00 05/03/2005 10/03/2005 15/03/2005 20/03/2005 25/03/2005 30/03/2005 04/04/2005 Thời gian Hình 3.3.2: Đường trình thành phần nguồn nước thải sinh hoạt đô thị công nghiệp tính theo %, NMN Bình An kịch CNSG tăng P(%) 22.00 20.00 18.00 16.00 14.00 12.00 10.00 8.00 6.00 05/03/2005 10/03/2005 15/03/2005 Ptp-HT Ptp-t b-HT=11, 95% Ptp-CNS Gt ang3, Ptp-t b-CNSGtang1,3=12,17% Ptp-CNS Gt ang5 Ptp-t b_CNSGtang5=14, 28% Ptp-CNS Gt ang7, Ptp-t b-CNSGtang7,5=16.99% Ptp-CNS Gt ang10 Ptp-t b-CNSGtang10=16.99% 20/03/2005 25/03/2005 30/03/2005 04/04/2005 Thời gian Hình 3.3.3: Đường trình thành phần nguồn nước thải sinh hoạt đô thị công nghiệp tính theo %, NMN Thủ Dầu Một kịch CNSG tăng 54 3.3.2 Nguồn thải công nghiệp có nguồn tiếp nhận sông Vàm Cỏ Kết thể hình 3.3.4 đến hình 3.3.6 P(% ) 2.00 1.80 1.60 Ptp-HT Ptp-tb-HT=0,58% Ptp-CNVCtang1, Ptp-tb-CNVCtang1,8=0,58% Ptp-CNVCtang5 Ptp-tb_CNVCtang5= 0,58% Ptp-CNVCtang7, Ptp-tb-CNVCtang7,5=0.58% Ptp-CNVCtang10 Ptp-tb-CNVCtang10= 0.58% 1.40 1.20 1.00 0.80 0.60 0.40 0.20 0.00 05/03/2005 10/03/2005 15/03/2005 20/03/2005 25/03/2005 30/03/2005 04/04/2005 Thời gian Hình 3.3.4: Đường trình thành phần nguồn nước thải sinh hoạt đô thị công nghiệp tính theo %, trạm bơm nước Hoá An kịch CNVC tăng P(%) 3.50 3.00 2.50 Ptp-HT Ptp-tb-HT=1,23% Ptp-CNVCtang1,8 Ptp-tb-CNVCtang1,8=1,23% Ptp-CNVCtang5 Ptp-tb_CNVCtang5=1,27% Ptp-CNVCtang7,5 Ptp-tb-CNVCtang7,5=1.24% Ptp-CNVCtang10 Ptp-tb-CNVCtang10=1,28% 2.00 1.50 1.00 0.50 0.00 05/03/2005 10/03/2005 15/03/2005 20/03/2005 25/03/2005 30/03/2005 04/04/2005 Thời gian Hình 3.3.5: Đường trình thành phần nguồn nước thải sinh hoạt đô thị công nghiệp tính theo %, NMN Bình An kịch CNVC tăng P(%) 22.00 20.00 18.00 16.00 14.00 12.00 10.00 8.00 6.00 05/03/2005 10/03/2005 15/03/2005 Ptp-HT Ptp-tb-HT=11,95% Ptp-CNVCtang1,8 Ptp-tb-CNVCtang1,8=12,01% Ptp-CNVCtang5 Ptp-tb_CNVCtang5=14,60% Ptp-CNVCtang7,5 Ptp-tb-CNVCtang7,5=16,42% Ptp-CNVCtang10 Ptp-tb-CNVCtang10=17.29% 20/03/2005 25/03/2005 30/03/2005 04/04/2005 Thời gian Hình 3.3.6: Đường trình thành phần nguồn nước thải sinh hoạt đô thị công nghiệp tính theo %, NMN Thủ Dầu Một kịch CNVC tăng 55 3.3.3 Nguồn thải công nghiệp có nguồn tiếp nhận sông Đồng Nai (Phần sau Trị An – Nhà Bè – Soài Rạp) P (% ) Kết thể hình 3.3.7 đến hình 3.3.9 2.80 2.40 Ptp-HT Ptp-tb-HT=0,58% Ptp-CNĐNtang5 Ptp-tb-CNĐNt ang5=0,65% Ptp-CNĐNtang5,8 Ptp-tb_CNĐNtang5,8=0,69% Ptp-CNĐNtang7,5 Ptp-tb-CNĐNt ang7,5=0.69% Ptp-CNĐNtang10 Ptp-tb-CNĐNt ang10=0.73% 2.00 1.60 1.20 0.80 0.40 0.00 05/03/2005 10/03/2005 15/03/2005 20/03/2005 25/03/2005 30/03/2005 04/04/2005 Thời gian Hình 3.3.7: Đường trình thành phần nguồn nước thải sinh hoạt đô thị công nghiệp tính theo %, trạm bơm nước Hóa An kịch CNĐN tăng P(% ) 4.00 3.50 3.00 Ptp-HT Ptp-tb-HT=1,23% Ptp-CNĐNtang5 Ptp-tb-CNĐNtang5=1,38% Ptp-CNĐNtang5,8 Ptp-tb_CNĐNtang5,8=1,45% Ptp-CNĐNtang7,5 Ptp-tb-CNĐNtang7,5=1.45% Ptp-CNĐNtang10 Ptp-tb-CNĐNtang10=1.53% 2.50 2.00 1.50 1.00 0.50 0.00 05/03/2005 10/03/2005 15/03/2005 20/03/2005 25/03/2005 30/03/2005 04/04/2005 Thời gian P(% ) Hình 3.3.8: Đường trình thành phần nguồn nước thải sinh hoạt đô thị công nghiệp tính theo %, NMN Bình An kịch CNĐN tăng 14.00 13.00 12.00 11.00 10.00 9.00 Pt p-HT Ptp-t b-HT=11, 95% Pt p-CNĐNt ang5 Ptp-t b-CNĐNt ang5=12,01% Pt p-CNĐNt ang5,8 Ptp-t b_CNĐNtang5,8=12,04% Pt p-CNĐNt ang7,5 Ptp-t b-CNĐNt ang7, 5=12.04% Pt p-CNĐNt ang10 Ptp-t b-CNĐNt ang10=12.07% 8.00 7.00 05/03/2005 10/03/2005 15/03/2005 20/03/2005 25/03/2005 30/03/2005 04/04/2005 Thời gian Hình 3.3.9: Đường trình thành phần nguồn nước thải sinh hoạt đô thị công nghiệp tính theo %, NMN Thủ Dầu Một kịch CNĐN tăng 3.3.4 Nguồn thải công nghiệp có nguồn tiếp nhận sông Thị Vải Kết thể hình 3.3.10 đến hình 3.3.12 P (% ) 56 2.00 1.80 1.60 Ptp-HT Ptp-tb-HT=0,58% Ptp-CNTVtang1,3 Ptp-tb-CNTVt ang1,3=0,58% Ptp-CNTVtang5 Ptp-tb_CNTVtang5=0,58% Ptp-CNTVtang7,5 Ptp-tb-CNTVt ang7,5=0.58% Ptp-CNTVtang10 Ptp-tb-CNTVt ang10=0.58% 1.40 1.20 1.00 0.80 0.60 0.40 0.20 0.00 05/03/2005 10/03/2005 15/03/2005 20/03/2005 25/03/2005 30/03/2005 04/04/2005 Thời gian Hình 3.3.10: Đường trình thành phần nguồn nước thải sinh hoạt đô thị công nghiệp tính theo %, trạm bơm nước Hóa An kịch CNTV tăng P(% ) 3.50 3.00 2.50 Ptp-HT Ptp-tb-HT=1,23% Ptp-CNTVtang1,3 Ptp-tb-CNTVtang1,3=1,23% Ptp-CNTVtang5 Ptp-tb_CNTVtang5=1,26% Ptp-CNTVtang7,5 Ptp-tb-CNTVtang7,5=1.23% Ptp-CNTVtang10 Ptp-tb-CNTVtang10=1,23% 2.00 1.50 1.00 0.50 0.00 05/03/2005 10/03/2005 15/03/2005 20/03/2005 25/03/2005 30/03/2005 04/04/2005 Thời gian Hình 3.3.11: Đường trình thành phần nguồn nước thải sinh hoạt đô thị công P (% ) nghiệp tính theo %, NMN Bình An kịch CNTV tăng 14.00 13.00 12.00 11.00 10.00 9.00 8.00 05/03/2005 10/03/2005 15/03/2005 Ptp-HT Ptp-t b-HT=11, 42% Ptp-CNTVt ang1,3 Ptp-t b-CNTVtang1, 3=12,01% Ptp-CNTVt ang5 Ptp-t b_CNTVtang5=12,02% Ptp-CNTVt ang7,5 Ptp-t b-CNTVtang7, 5=12,02% Ptp-CNTVt ang10 Ptp-t b-CNTVtang10=12.02% 20/03/2005 25/03/2005 30/03/2005 04/04/2005 Thời gian Hình 3.3.12: Đường trình thành phần nguồn nước thải sinh hoạt đô thị công nghiệp tính theo %, NMN Thủ dầu Một kịch CNTV tăng Phụ lục 3.4: Đánh giá vai trò nguồn xả tăng cường thượng lưu việc pha loãng đẩy trôi ô nhiễm 3.4.1 Phân tích nguồn xả tăng cường thượng lưu thích hợp cho pha loãng, cải thiện chất lượng nước điểm nguồn cấp nước Kết thể hình 3.4.1 đến hình 3.4.3 57 P(% ) 4.00 3.50 Ptp-QL1 Ptp-tb-QL1=1.44(%) Ptp-DT tăng Ptp-tb-DT tăng=1.44(%) Ptp-TA tăng Ptp-tb-TA tăng=0.54(%) 3.00 2.50 2.00 1.50 1.00 0.50 0.00 05/03/2005 P (% ) Hình 3.4.1: 10/03/2005 15/03/2005 20/03/2005 25/03/2005 Thời gian 30/03/2005 04/04/2005 Đường trình thành phần nguồn nước thải đô thị công nghiệp tính theo %, trạm bơm nước Hóa An với với kịch QL1, DT tăng, TA tăng 5.00 4.50 Ptp-QL1 Ptp-tb-QL1=2.66(%) Ptp-DT tăng Ptp-tb-DT tăng=2.67(%) Ptp-TA tăng Ptp-tb-TA tăng=1.06(%) 4.00 3.50 3.00 2.50 2.00 1.50 1.00 0.50 0.00 05/03/2005 P (% ) Hình 3.4.2: 10/03/2005 15/03/2005 20/03/2005 Thời gian 25/03/2005 30/03/2005 04/04/2005 Đường trình thành phần nguồn nước thải đô thị công nghiệp tính theo %, NMN Bình An với với kịch QL1, DT tăng, TA tăng 19.00 17.00 15.00 13.00 11.00 Ptp-QL1 Ptp-tb-QL1=15.52(%) Ptp-DT tăng Ptp-tb-DT tăng=7.66(%) Ptp-TA tăng Ptp-tb-TA tăng=15.18(%) 9.00 7.00 5.00 03/05/2005 03/10/2005 03/15/2005 03/20/2005 03/25/2005 03/30/2005 04/04/2005 T hời gian Hình 3.4.3: Đường trình thành phần nguồn nước thải đô thị công nghiệp tính theo %, NMN Thủ Dầu Một với với kịch QL1, DT tăng, TA tăng 3.4.2 Đánh giá nguy ô nhiễm nguồn nước tăng nguồn nước xả thải đô thị công nghiệp, nguồn yếu (Dầu Tiếng, Trị An), nước biển dâng Kết thể hình 3.4.4 đến hình 3.4.6 P (% ) 58 5.00 4.50 4.00 Ptp-QL1 Ptp-tb-QL1=1,44% Ptp-NBD Ptp-tb-NBD=1,48% Ptp-DTxa10 Ptp-tb_DTxa10=1,44% Ptp-TAxa100 Ptp-tb-TAxa100=1.16% 3.50 3.00 2.50 2.00 1.50 1.00 0.50 0.00 05/03/2005 10/03/2005 15/03/2005 20/03/2005 25/03/2005 30/03/2005 04/04/2005 Thời gian P (% ) Hình 3.4.4: Đường trình thành phần nguồn nước thải đô thị công nghiệp tính theo %, trạm bơm nước Hóa An với phương án QL1, KBNBD, KBDT xả 10 m3/s KBTA xả 100 m3/s 6.50 Ptp-QL1 Ptp-tb-QL1=2,66% Ptp-NBD Ptp-tb-NBD=2,69% 5.50 Ptp-DTxa10 Ptp-tb_DTxa10=2,76% 5.00 Ptp-TAxa100 Ptp-tb-TAxa100=2,37% 6.00 4.50 4.00 3.50 3.00 2.50 2.00 1.50 1.00 0.50 0.00 05/03/2005 10/03/2005 15/03/2005 20/03/2005 25/03/2005 30/03/2005 04/04/2005 Thời gian Hình 3.4.5: Đường trình thành phần nguồn nước thải đô thị công nghiệp tính theo %, NMN Bình An với phương án QL1, KBNBD, KBDT xả 10 m3/s KBTA xả 100 m3/s P(% ) 22.00 20.00 Ptp-QL1 Ptp-tb-QL1=15,52% Ptp-NBD Ptp-tb-NBD=14,50% Ptp-DTxa10 Ptp-tb_DTxa10=16,61% Ptp-TAxa100 Ptp-tb-TAxa100=15,63% 18.00 16.00 14.00 12.00 10.00 05/03/2005 10/03/2005 15/03/2005 20/03/2005 25/03/2005 30/03/2005 04/04/2005 Thời gian Hình 3.4.6: Đường trình thành phần nguồn nước thải đô thị công nghiệp tính theo %, NMN Thủ Dầu Một với phương án QL1, KBNBD, KBDT xả 10 m3/s BKTA xả 100 m3/s 59 Phụ lục 5: Phép trung bình hoá để lập phương trình truyền chất Trung bình hoá toán tử tích phân E theo không gian theo thời gian Trong [29] trình bày chi tiết phép trung bình hoá đặc trưng thuỷ lực truyền chất [37] áp dụng cách làm để lập hệ phương trình NavierStokes cho toán thuỷ lực chiều (HD-1D) Chúng trình bày nét dùng phép trung bình hoá để lập phương trình truyền chất chiều phương trình tính thành phần nguồn nước chiều từ phương trình vận chuyển chất thụ động chiều u C C   i  C  xi t i i  x, y, z (PL 5.1) Trong đó: C -nồng độ thể tích chất hoà tan lơ lửng ui -vectơ tốc độ dòng chảy điểm  -cường độ nguồn thể tích chất lỏng với nồng độ chất nguồn C 5.1 Đạo hàm suy rộng Vấn đề khó khăn muốn thực việc hoán vị toán tử vi phân toán tử tích phân phép trung bình hoá miền hữu hạn M E LC   Trong đó: LC  dM M  M (PL 5.2) L- toán tử vi phân [M]- kích thước (thể tích) miền hữu hạn M chỗ biên M trị số L(C) không đồng Vấn đề giải mở rộng miền M đến vô để chắn L(C)  Việc mở rộng liên quan đến biến đổi toán tử vi phân từ đạo hàm thường sang đạo hàm suy rộng làm [31] Ta đưa vào hàm đặc trưng  (hàm Hearyside) cho miền M sau: 1 N M 0 M M  N    (PL 5.3) 60 Trong đó: M miền đóng M (gồm biên M: M = M + M) Cho điểm N không-thời gian Với hàm  ta ký hiệu đạo hàm thường dấu móc  đạo hàm suy rộng để thông thường ta có:         t  t  t (PL 5.4)          ni     n xi xi  xi  xi Trong : ni- vectơ pháp tuyến bờ M Đuơng nhiên với điểm miền M đạo hàm   , t n đồng trừ biên M đạo hàm có dạng hàm Dirac 0   t    t 0 t 0 t0   t  dt  t 0 (PL 5.5) n0 0 n không tồn   Khi n gắn với M  n      n  dn  n 0 Tất nhiên đạo hàm toàn phần theo thời gian d hàm  đạo hàm vật dt chất di chuyển theo phần tử miền M nằm miền đóng M nằm phải đồng Tức là: d      ui 0 t xi dt i (PL 5.6) Bấy đạo hàm toàn phần đặc trưng  : ui  ui     d      ui              dt   t  i  xi  t i xi  t i xi    u d  i  t i xi dt (PL 5.7) đạo hàm bảo toàn phép chuyển đổi đạo hàm (từ thường sang suy rộng) 61 Bây ta viết phương trình (PL 5.1) (bỏ qua ) dạng đạo hàm suy rộng u C C  i 0 t xi i (PL 5.8) Từ ta áp dụng phép trung bình hoá E cho (PL 5.8) phép hoán vị với toán tử vi phân  C  u C  E C  E    E uiC     i   t xi  i i xi  t (PL 5.9) 5.2 Các toán tử trung bình hoá bậc thấp theo thời gian Trung bình hoá theo không gian ví dụ theo trục x ex, trục y ey, trục z ez theo thời gian với thang bậc khác Trong [29], [37] xem xét thang bậc khác : - Thang bậc chuyển động nhiệt ( Brown) em – thang bậc chuyển động phân tử với bước thời gian tm có bậc s (10-6s) rút hệ số khuếch tán phân tử Dm Dm   e u'    e u'    e u'  m m x m m y m m z (PL 5.10) với u’ mạch động chuyển động phân tử u'  u  u với u  em u  u thành phần lưu tốc ux, uy, uz m – thời gian đặc trưng tỷ lệ với bước thời gian hai lần va chạm phân tử chuyển động nhiệt Hệ số khuếch tán Dm hệ số khuếch tán phân tử toán truyền chất trường hợp Dm  m em u ' x C '  m em u ' y C '  m em u ' z C ' (PL 5.11) Với m – chiều dài đặc trưng tỷ lệ với khoảng đường bay phân tử hai lần va chạm 62 Trong kích thước vi mô (cỡ kích thước phân tử) tenxơ hệ số khuếch tán D(m)ịj đẳng hướng, tức Dm ij  Dm ij (PL 5.12) với ij – tenxơ đơn vị hệ số Kronecker 1 i  j 0 i  j  ij   (PL 5.13) - Thang bậc chuyển động rối et Ở dừng lại tượng phân tán rối chất hoà tan với moment uiC phương trình (2.3.1) (với khuếch tán động lượng moment uiuj xin xem [29], [37] Ta có :   et ui C   et ui C  et u 'i C 'i  Moment mạch động u’iC’ cho ta đánh giá hệ số khuếch tán rối theo phương Di  i et u 'i C ' (PL 5.14) với i kích thước điển hình xoáy rối theo phương xi , ví dụ i  ki i ui Trong :ki – hệ số ; i bước thời gian đặc trưng, xem khoảng thời gian trung bình mà áp dụng et với bước đo trị số ui thiết lập ui  i   u d i i Có thể đánh giá bậc Di 0Di   101  0Dm   10 6 (PL 5.15) Vì dòng chảy cần xem xét hệ số phân tán rối đủ phương trình (PL 5.1) viết thành   C uC   C   Di 0  i  t xi xi  i i xi  (PL 5.16) 63 5.3 Trung bình hoá theo không gian Để trung bình hoá theo mặt cắt ta cần trung bình hoá theo chiều sâu với toán tử ez sau trung bình hoá theo chiều ngang với toán tử ey Kết ta nhận hệ phương trình Saint - Venant cho toán thuỷ lực chiều [20] cho toán truyền chất phương trình sau (có kể đến suy biến nồng độ chất đường truyền) AC    C   AvC   AD   KAC  t x x  x  Trong đó: (PL 5.17) C  e y ez et C  - nồng độ trung bình mặt cắt v - lưu tốc trung bình mặt cắt D  e y ez Dt  x   - hệ số phân tán trung bình mặt cắt A  e y ez   - diện tích mặt cắt ướt K - hệ số triết giảm chất Việc giải phương trình (PL 5.17) nghiên cứu kỹ có phần mềm tương ứng nước (VRSAP, SAL/DELTA, KOD-WQPS, MIKE 11, QUAL-II 2E, v.v…) trình bày chi tiết [20] Từ (PL 5.17) ta chuyển sang phương trình cho thành phần nguồn nước i Api    p   Avpi   AD i   t x x  x  (PL 5.18) 5.4 Trung bình hoá theo thời gian lớn T (nửa tuần trăng) mùa kiệt Ta quan tâm đến diễn biến chất lượng nước điểm nguồn cấp nước mùa kiệt lượng nguồn thượng lưu suy giảm đáng kể, từ tìm quy luật phân bố nồng độ chất trung bình hướng khống chế, quản lý chất lượng nước hiển thị rõ Ta đưa vào toán tử trung bình eT với T  1,25  1,3  106 s   2,5  2,6  106 s  áp dụng cho phương trình (5.1.16) theo thứ tự E e z e y eT  Đầu tiên sau thực phép trung bình hoá eyeT ta có đồ thị đặc trưng hình 5.1.1 64 b Hình 5.1.1: Các đặc trưng trung bình ey, et Các đặc trưng trung bình sau phép tích phân ký hiệu với dấu ngang trục z phân bố từ cao trình đáy z0 zmax (cho thời gian T) Sau ta áp dụng toán tử trung bình ez ký hiệu đặc trưng trung bình sau phép trung bình ký hiệu với số f ( flow cho toàn nước) Ta có:  e bD   A D ez b  Af z f ; f ;   e bC   A C ez vb  Q f  Af v f z f (PL 5.19) f Với thời gian lớn xem Qf, Cf mặt cắt không phụ thuộc thời gian t tức Af(x), vf(x), Cf(x) nên  Af C f  t Và sau áp dụng toán tử E cho (5.1.16) ta dC f  d d    K f A f C f   A f v f C f   D f Af dx dx  dx  (PL 5.20) Với chất biến đổi (triết giảm) nguồn ô nhiễm biến đổi phức tạp số hạng trung bình Kf, Af, Cf không chắn, số hạng biểu biến đổi Cf theo thời gian nên bước đầu loại trừ khỏi (PL 5.20) chuyển sang thành phần nguồn nước ta có phương trình tương ứng: dp  d d  A f v f pif   D f Af if   dx  dx dx  (PL 5.21) Trong Df có tính đến moment Q’f p’if “mạch động” p’if Q 'if   A f v f  ' “mạch động” cực lớn, chí lớn nhiều so với giá trị trung bình Q f  v f Af Điều cắt nghĩa bậc Df lớn 65 0Dif   10 2-3 lớn nhiều lần so với hệ số phân tán rối trung bình (tính theo công thức Fisher với tốc độ vf) Tạm thời ta để hệ số phân tán/ tán xạ cho thành phần nguồn nước Dif thực chất Dif moment mạch động E(Q’f p’if) sinh mà với giả thiết xáo trộn hoàn toàn thành phần nước biểu thức bảo tồn tức thời p i  , tách hai thành phần nước: thành phần i đánh dấu gộp thành phần lại i cộng hai phương trình (PL 5.21) cho i i ta có dp  dp d d  A f v f   Af Dif if  Af Di f i f   dx dx  dx dx  Nhưng dQ f d Af v f   đoạn sông bổ sung ngang liên tục dx dx phương trình ta thay pi f   pif , phải có A f Dif  A f Di f  Tức Dif  Di f Do cách đánh dấu i nên kết chung cho i Dif  D f i (PL 5.22) [...]... đến chất lượng nước tại các điểm nguồn cấp nước sinh hoạt trên sông Sài Gòn Chương 4: Giải pháp để kiểm soát và quản lý chất lượng nước tại các điểm nguồn cấp nước sinh hoạt trên sông Sài Gòn Chương 5: Một số nghiên cứu bổ sung lý thuyết thành phần nguồn nước 6 CHƯƠNG 1 TÌNH HÌNH CẤP NƯỚC MẶT Ở ĐÔ THỊ VÀ NHỮNG MỐI ĐE DỌA ĐẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC CÁC ĐIỂM NGUỒN CẤP NƯỚC HẠ DU LƯU VỰC HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI. .. hợp thêm lý thuyết lan truyền các nguồn nước cùng với các công cụ tính toán truyền chất truyền thống đã làm gia tăng sức mạnh, giải quyết các vấn đề đánh giá nguồn nước tốt hơn, đã được chứng minh qua hàng loạt nghiên cứu gần đây Đề tài này với tên gọi Nghiên cứu cơ sở khoa học đánh giá và quản lý chất lượng nước các điểm nguồn cấp nước sinh hoạt trên sông Sài Gòn thuộc hệ thống sông Đồng Nai cũng... thực tiễn - Trên cơ sở bài toán thành phần nguồn nước đánh giá được vai trò ảnh hưởng của các nguồn xả thải và xả tăng cường các hồ chứa thượng lưu đến chất lượng nước các điểm nguồn cấp nước; - Xây dựng cơ sở khoa học kiểm soát và giải pháp quản lý chất lượng nước các điểm nguồn cấp nước ứng với các trường hợp khác nhau (hạn chế xả thải, xả tăng cường nguồn nước sạch từ các hồ thượng nguồn, ); - Ứng... cường các hồ chứa thượng lưu đến chất lượng nước tại các điểm nguồn cấp nước trên hạ du HTSĐN nói chung và trên S.SG nói riêng; iv) Xây dựng cơ sở khoa học kiểm soát và quản lý chất lượng nước tại các điểm nguồn cấp nước trên hạ du HTSĐN qua tác động của các nguồn nước thành phần, đặc biệt cho trạm bơm nước Hòa Phú (Bến Than) trên S.SG 0.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN Đối tượng nghiên cứu. .. nhiễm chất hữu cơ trên mạng kênh sông [17]; Mô phỏng thuỷ lực và chất lượng nước hệ thống sông Đồng Nai -Sài Gòn [18]; Bài toán xác định các thành phần nước và ứng dụng trong nghiên cứu hệ thống thuỷ lợi chịu nhiều nguồn nước tác động [32]; Báo cáo sơ bộ nghiên cứu đẩy mặn và pha loãng ô nhiễm sau Dầu Tiếng [33]; Ngoài ra cũng có nhiều nghiên cứu khác về ô nhiễm nguồn nước mặt và quản lý chất lượng nước. .. sát thiết kế và vận hành hệ thống Ở đây chúng tôi tiến hành nghiên cứu với tiếp cận mới là ứng dụng và cải biên để ứng dụng lý thuyết lan truyền các thành phần nguồn nước trong hệ thống kênh sông, cùng với việc sử dụng mô hình toán thích hợp để đánh giá và quản lý chất lượng nước các điểm nguồn cấp nước sinh hoạt trên S.SG thuộc HTSĐN 1.2 KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM LƯU VỰC HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI 1.2.1 Tổng... tâm Hiện nay việc đánh giá và quản lý chất lượng nước các sông thuộc HTSĐN do các nguồn nước thải gây ra thường dùng phương pháp đo đạc trực tiếp, chưa thực hiện một cách hệ thống nên có nhiều hạn chế, chưa đảm bảo làm cơ sở cho việc đánh giá và quản lý chất lượng nước Hiện nay, việc nghiên cứu động thái nguồn nước (chất và lượng) sử dụng mô hình toán đang được phát triển khá mạnh và khẳng định được... Tình hình cấp nước mặt ở đô thị và những mối đe dọa đến chất lượng nước tại các điểm nguồn cấp nước trên hạ du lưu vực hệ thống sông Đồng Nai (vùng nghiên cứu) Chương 2: Động thái chất lượng nước hạ du sông ảnh hưởng thủy triều, tính toán chất lượng nước thông qua bài toán thành phần nguồn nước trong đó có việc cải biên điều kiện biên Chương 3: Đánh giá ảnh hưởng của các nguồn xả thải và nguồn xả tăng... sinh hoạt trên sông Sài Gòn thuộc hệ thống sông Đồng Nai 0.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN Nội dung nghiên cứu của luận án bao gồm: i) Tổng quan tình hình cấp nước mặt ở đô thị và những mối đe dọa đến chất lượng nước tại các điểm nguồn cấp nước hạ du HTSĐN; ii) Phân tích rõ vai trò thủy triều trong truyền chất và phân bố nguồn nước trong mạng lưới sông phức tạp, làm rõ cơ chế truyền ngược của các nguồn. .. 0.6 GIÁ TRỊ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 0.6.1 Giá trị khoa học - Làm rõ cơ chế thuỷ động lực lan truyền các nguồn trong hệ thống sông (nguồn ô nhiễm, nguồn nước sạch từ các hồ chứa); - Xác định được vai trò ảnh hưởng của từng nguồn xả thải đến các điểm nguồn cấp nước sinh hoạt trên S.SG nói riêng và trong HTSĐN nói chung; đánh giá vai trò của nguồn xả thượng lưu thích hợp cho việc pha loãng và cải thiện chất ... tên gọi Nghiên cứu sở khoa học đánh giá quản lý chất lượng nước điểm nguồn cấp nước sinh hoạt sông Sài Gòn thuộc hệ thống sông Đồng Nai tiến hành theo cách tiếp cận đây, kết hợp hài hoà lý thuyết... SOÁT VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC tẠi CÁC ĐIỂM NGUỒN CẤP NƯỚC SINH HOẠT TRÊN SÔNG SÀI GÒN 83 4.1 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NGUỒN XẢ THẢI (GÂY Ô NHIỄM) ĐẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC CÁC ĐIỂM NGUỒN CẤP NƯỚC... KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC CÁC ĐIỂM NGUỒN CẤP NƯỚC SINH HOẠT TRÊN SÔNG SÀI GÒN THUỘC HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI CHUYÊN NGÀNH : QUI HỌACH VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC MÃ SỐ NGÀNH : 62

Ngày đăng: 28/02/2016, 11:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[7] Huỳnh Chức, Bùi Việt Hưng (2009), “Ví dụ Tính thành phần nguồn nước trung bình của mạng lưới sông phức tạp ảnh hưởng triều trên cơ sở hệ số khuếch tán tổng hợp”, Tuyển tập kết qủa Khoa học và Công nghệ 2009,tr.467-475. Viện Khoa học Thuỷ lợi miền Nam, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ví dụ Tính thành phần nguồn nước trung bình của mạng lưới sông phức tạp ảnh hưởng triều trên cơ sở hệ số khuếch tán tổng hợp”", Tuyển tập kết qủa Khoa học và Công nghệ 2009,tr.467-475. Viện Khoa học Thuỷ lợi miền Nam
Tác giả: Huỳnh Chức, Bùi Việt Hưng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2009
[8] Huỳnh Chức, (2011), “Kiểm nghiệm cách đơn giản cho thành phần nguồn nước trong hệ thống sông”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 27, Số 4S (2011), tr.27-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm nghiệm cách đơn giản cho thành phần nguồn nước trong hệ thống sông”
Tác giả: Huỳnh Chức, (2011), “Kiểm nghiệm cách đơn giản cho thành phần nguồn nước trong hệ thống sông”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 27, Số 4S
Năm: 2011
[9] Huỳnh Chức (2011), “Một cách đơn giản để xác định thành phần nguồn nước trung bình trong hệ thống sông”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Khoa học tự nhiên và công nghệ 27, Số 3S (2011) tr. 8-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một cách đơn giản để xác định thành phần nguồn nước trung bình trong hệ thống sông”
Tác giả: Huỳnh Chức
Năm: 2011
[10] Huỳnh Chức, Nguyễn Ân Niên (2007), “Tính toán đặc trưng trung bình của thành phần nguồn nước của hệ thống sông vùng triều”, Tuyển tập công trình Hội nghị Khoa học Cơ học Thủy Khí toàn quốc năm 2007, tr.69-77, Hội Cơ học Thuỷ Khí, Hội Cơ học Việt Nam, NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính toán đặc trưng trung bình của thành phần nguồn nước của hệ thống sông vùng triều”, "Tuyển tập công trình Hội nghị Khoa học Cơ học Thủy Khí toàn quốc năm 2007, tr.69-77, Hội Cơ học Thuỷ Khí, Hội Cơ học Việt Nam
Tác giả: Huỳnh Chức, Nguyễn Ân Niên
Nhà XB: NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ
Năm: 2007
[11] Huỳnh Chức, Nguyễn Ân Niên (2008), “Về hệ số phân tán truyền thành phần nguồn nước vùng triều và cách giải bài toán cho mạng lưới sông phức tạp”, Tuyển tập kết qủa Khoa học và Công nghệ 2008,tr.525-533, Viện Khoa học Thuỷ lợi miền Nam, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về hệ số phân tán truyền thành phần nguồn nước vùng triều và cách giải bài toán cho mạng lưới sông phức tạp”, "Tuyển tập kết qủa Khoa học và Công nghệ 2008,tr.525-533, Viện Khoa học Thuỷ lợi miền Nam
Tác giả: Huỳnh Chức, Nguyễn Ân Niên
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2008
[12] Huỳnh Chức, Nguyễn Ân Niên (2007), “Tính toán đặc trưng trung bình của thành phần nguồn nước của hệ thống sông vùng triều”, Tuyển tập công trình Hội nghị Khoa học Cơ học Thủy Khí toàn quốc năm 2007, tr.69-77, Hội Cơ học Thuỷ Khí,Hội Cơ học Việt Nam, NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính toán đặc trưng trung bình của thành phần nguồn nước của hệ thống sông vùng triều”, "Tuyển tập công trình Hội nghị Khoa học Cơ học Thủy Khí toàn quốc năm 2007, tr.69-77, Hội Cơ học Thuỷ Khí,Hội Cơ học Việt Nam
Tác giả: Huỳnh Chức, Nguyễn Ân Niên
Nhà XB: NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ
Năm: 2007
[13] Huỳnh Chức (2009), “Sự hợp lí của hệ số khuyếch tán tổng hợp trong vùng ảnh hưởng triều qua ví dụ tính toán thành phần nguồn nước hạ du hệ thống sông Đồng Nai”, Tuyển tập kết qủa Khoa học và Công nghệ 2009,tr.516-524, Viện Khoa học Thuỷ lợi miền Nam, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự hợp lí của hệ số khuyếch tán tổng hợp trong vùng ảnh hưởng triều qua ví dụ tính toán thành phần nguồn nước hạ du hệ thống sông Đồng Nai”, "Tuyển tập kết qủa Khoa học và Công nghệ 2009,tr.516-524, Viện Khoa học Thuỷ lợi miền Nam
Tác giả: Huỳnh Chức
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2009
[14] Huỳnh Chức, Tăng Đức Thắng (2004), “Một số kết qủa bước đầu nghiên cứu sự lan truyền nước thải Thành phố Hồ Chí Minh đến các nhà máy nước trên hệ thống sông Đồng Nai”, Tuyển tập kết qủa Khoa học và Công nghệ 2004,tr.149-160. Viện Khoa học Thuỷ lợi miền Nam, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết qủa bước đầu nghiên cứu sự lan truyền nước thải Thành phố Hồ Chí Minh đến các nhà máy nước trên hệ thống sông Đồng Nai”, "Tuyển tập kết qủa Khoa học và Công nghệ 2004,tr.149-160. Viện Khoa học Thuỷ lợi miền Nam
Tác giả: Huỳnh Chức, Tăng Đức Thắng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2004
[15] Huỳnh Chức, Tăng Đức Thắng (2005), “Hiện trạng và dự báo tải lượng ô nhiễm do nước thải sinh hoạt và công nghiệp trong hệ thống sông Đồng Nai và các vấn đề an toàn nguồn nước cấp”, Tuyển tập kết qủa Khoa học và Công nghệ 2005,tr.211-217, Viện Khoa học Thuỷ lợi miền Nam, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện trạng và dự báo tải lượng ô nhiễm do nước thải sinh hoạt và công nghiệp trong hệ thống sông Đồng Nai và các vấn đề an toàn nguồn nước cấp”, "Tuyển tập kết qủa Khoa học và Công nghệ 2005,tr.211-217, Viện Khoa học Thuỷ lợi miền Nam
Tác giả: Huỳnh Chức, Tăng Đức Thắng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2005
[16] Hùynh Chức (2005), Ứng dụng bài toán lan truyền thành phần nguồn nước một chiều nghiên cứu sự lan truyền nguồn nước thải Thành phố Hồ Chí Minh đến một số nhà máy nước trên sông Sài Gòn và Đồng Nai, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Viện Môi trường và Tài nguyên, Đại học Quốc gia Tp.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng bài toán lan truyền thành phần nguồn nước một chiều nghiên cứu sự lan truyền nguồn nước thải Thành phố Hồ Chí Minh đến một số nhà máy nước trên sông Sài Gòn và Đồng Nai
Tác giả: Hùynh Chức
Năm: 2005
[18] Nguyễn Tất Đắc (2009), “Nghiên cứu xây dựng phần mềm thuỷ lực kết hợp với truyền tải chất ô nhiễm trên các hệ thống sông tích hợp với công nghệ GIS” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu xây dựng phần mềm thuỷ lực kết hợp với truyền tải chất ô nhiễm trên các hệ thống sông tích hợp với công nghệ GIS
Tác giả: Nguyễn Tất Đắc
Năm: 2009
[19] Phạm Việt Hoà (2004), “Biện pháp thuỷ lợi vùng ảnh hưởng thuỷ triều”, Giáo trình cao học- Trường Đại học Thuỷ lợi, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện pháp thuỷ lợi vùng ảnh hưởng thuỷ triều”
Tác giả: Phạm Việt Hoà
Năm: 2004
[20] Bùi Việt Hưng (2005) Nâng cao độ chính xác của lời giải bài toán truyền chất một chiều, Luận án tiến sĩ Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao độ chính xác của lời giải bài toán truyền chất một chiều
[21] Đỗ Tiến Lanh (2005), Nghiên cứu phân bố lắng đọng phù sa của dòng lũ tràn bãi tràn đồng vùng Tứ giác Long xuyên (ĐBSCL), Luận án Tiến sĩ kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phân bố lắng đọng phù sa của dòng lũ tràn bãi tràn đồng vùng Tứ giác Long xuyên (ĐBSCL)
Tác giả: Đỗ Tiến Lanh
Năm: 2005
[22] Trịnh Thị Long (2003), Báo cáo đề tài: “Xây dựng phương pháp luận nghiên cứu dòng chảy môi trường sông Mêkông phục vụ lập quy chế duy trì dòng chảy trên sông chính” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Xây dựng phương pháp luận nghiên cứu dòng chảy môi trường sông Mêkông phục vụ lập quy chế duy trì dòng chảy trên sông chính
Tác giả: Trịnh Thị Long
Năm: 2003
[23] Trịnh Thị Long (2005), “Đánh giá hiện trạng và xu thế diễn biến chất lượng nước trên lưu vực sông Mêkông ở Campuchia”, Báo cáo đề tài của Uỷ ban sông Mêkông Việt Nam, thuộc đề án tổng hợp của Chính phủ“Nghiên cứu tổng quan tác động môi trường do phát triển kinh tế-xã hội của Campuchia đối với Đồng bằng sông Cửu Long (2005-2010)” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đánh giá hiện trạng và xu thế diễn biến chất lượng nước trên lưu vực sông Mêkông ở Campuchia”", Báo cáo đề tài của Uỷ ban sông Mêkông Việt Nam, thuộc đề án tổng hợp của Chính phủ "“Nghiên cứu tổng quan tác động môi trường do phát triển kinh tế-xã hội của Campuchia đối với Đồng bằng sông Cửu Long (2005-2010)
Tác giả: Trịnh Thị Long
Năm: 2005
[24] Trịnh Thị Long (2009), Nghiên cứu quản lý ô nhiễm trong hệ thống thuỷ lợi vùng ven đô thị ảnh hưởng triều, ví dụ cho vùng ven sông Sài Gòn TP.HCM, Luận án Tiến sĩ kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu quản lý ô nhiễm trong hệ thống thuỷ lợi vùng ven đô thị ảnh hưởng triều, ví dụ cho vùng ven sông Sài Gòn TP.HCM
Tác giả: Trịnh Thị Long
Năm: 2009
[25] Nguyễn Thị Nết (2007), “Phát triển dân số TP.HCM trong mối quan hệ với Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”, Phòng Nghiên cứu Phát triển – VKT Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phát triển dân số TP.HCM trong mối quan hệ với Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”
Tác giả: Nguyễn Thị Nết
Năm: 2007
[26] Nguyễn Văn Ngà, (2009), Khả năng khai thác nước dưới đất và dự báo lún mặt đất cho khai thác nước vùng Nam Bình Chánh, Luận văn Tiến sĩ kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng khai thác nước dưới đất và dự báo lún mặt đất cho khai thác nước vùng Nam Bình Chánh
Tác giả: Nguyễn Văn Ngà
Năm: 2009
[27] Phạm Đức Nghĩa (2009), “Lý thuyết về sự lan truyền các nguồn nước trong hệ thống sông kênh và mô hình toán hai chiều (MIKE21 ECOLab) nghiên cứu chất lượng nước trên các sông kênh lớn”, Tuyển tập kết quả Khoa học Công nghệ 2009, số 12, Viện Khoa học Thuỷ lợi Miền Nam.NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết về sự lan truyền các nguồn nước trong hệ thống sông kênh và mô hình toán hai chiều (MIKE21 ECOLab) nghiên cứu chất lượng nước trên các sông kênh lớn”, "Tuyển tập kết quả Khoa học Công nghệ 2009, số 12, Viện Khoa học Thuỷ lợi Miền Nam
Tác giả: Phạm Đức Nghĩa
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2009

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w