Nghiên cứu cơ sở khoa học đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước, phục vụ công tác cấp pháp xả nước thải

135 1.8K 13
Nghiên cứu cơ sở khoa học đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước, phục vụ công tác cấp pháp xả nước thải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CỤC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC $$$ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI CẤP BỘ NGHIÊN CỨU SỞ KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN NƯỚC THẢI CỦA NGUỒN NƯỚC PHỤC VỤ CÔNG TÁC CẤP PHÉP XẢ NƯỚC THẢI CỤC QUẢN LÝ CHỦ NHIỆM TÀI NGUYÊN NƯỚC Nguyễn Chí Công 7349 14/5/2009 HÀ NỘI, 2007 Nghiên cứu đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước Báo cáo Tổng hợp File: BC Tong hop Trang 1 / 94 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 5 Đặt vấn đề 5 Mục tiêu, phạm vi, mức độ và đối tượng nghiên cứu 5 Nội dung nghiên cứu chủ yếu 6 Các hoạt động nghiên cứu 6 1. SỞ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN 8 1.1 Khái niệm khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước 8 1.1.1 Xuất xứ 8 1.1.2 Một số khái niệm liên quan 8 1.1.3 Các định nghĩa 9 1.2 Sự xáo trộn và biến đổi của nước thải trong sông 10 1.2.1 Xáo trộn của nước thải theo độ rộng sông 10 1.2.2 Xáo trộn của nước thải theo độ sâu sông 11 1.2.3 Biến đổi nồng độ chất ô nhiễm của nước thải vào nước sông 12 1.2.4 Mức độ xáo trộn 13 1.3 sở và căn cứ đánh giá khả năng tiếp nhận 13 1.3.1 Vấn đề đánh giá KNTN 13 1.3.2 Mục đích sử dụng nước và tiêu chuẩn chất lượng nước mặt 14 1.3.3 Đặc điểm của nguồn nước tiếp nhận 16 1.3.4 Đặc điểm của nguồn nước thải 17 1.3.5 Các yếu tố về thời tiết, khí tượng 18 1.3.6 Tiêu chuẩn xả thảicấp phép xả nướ c thải 18 2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN 20 2.1 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 20 2.1.1 Tình hình nghiên cứu trong nước 20 2.1.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước 21 2.2 Đánh giá KNTN trong điều kiện xáo trộn hoàn toàn 22 2.2.1 Yêu cầu thực tế 22 2.2.2 Các điều kiện áp dụng (hay các giải thiết) 23 2.2.3 Yêu cầu về số liệu 23 2.2.4 sở lý thuyết 24 2.2.5 Áp dụng bài toán thực tế 25 2.2.6 Hệ số hiệu chỉnh KNTN 26 2.2.7 Tính khoảng cách xáo trộn trong sông 27 2.2.8 Xác định hệ số khuếch tán Dy bằng đo đạc 29 2.3 Đánh giá KNTN trong điều kiện xáo trộn không hoàn toàn 30 2.3.1 Các trường hợp nước thải không xáo trộn hoàn toàn với nước sông 30 2.3.2 Xác định khoảng cách xáo trộn 31 2.3.3 Công thức và kết quả tính hệ số Chezy 31 2.3.4 Kiểm tra mức độ xáo trộn của nước thải với nước sông 32 2.3.5 Đánh giá KNTN 32 2.4 Một số mô hình toán điển hình 33 Nghiên cứu đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước Báo cáo Tổng hợp File: BC Tong hop Trang 2 / 94 3. ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KNTN 39 3.1 Trình tự và nội dung các bước đánh giá KNTN 39 3.2 Các yêu cầu khi đánh giá KNTN 40 3.2.1 Các trường hợp cần đánh giá KNTN 40 3.2.1 Yêu cầu về số liệu, tài liệu 40 3.3 Đánh giá KNTN cho sông Cầu và KCN Gang thép Thái Nguyên 41 3.2.1 Nước thải 41 3.2.2 Nguồn tiếp nhận 41 3.2.3 Kết quả tính toán 41 3.4 Sông Thương và Nhà máy Phân đạm Hà Bắc 44 3.4.1 Đặc điểm nguồn nước 44 3.4.2 Đặc điểm các nguồn xả 46 3.4.3 Đo thủy văn, lấy mẫu và phân tích chất lượng nước 48 3.5 Đánh giá chất lượng nước Sông Thương 54 3.5.1 Sông Thương và các hoạt động KT-XH liên quan 54 3.5.2 Diễn biến chất lượng nước trên đoạn sông Thương nghiên cứu 54 3.5.3 So sánh với tiêu chuẩn chất lượng nước 55 3.5.4 Đánh giá khả năng tiếp nhận của đoạn sông nghiên cứu 56 3.6 Ứng dụng mô hình MIKE 11 cho Sông Thương khu vực NM Đạm 56 3.6.1 Đánh giá khả năng xáo trộn của các chất ô nhiễm 56 3.6.2 đồ mô phỏng mạng lưới sông 56 3.6.3 Số liệu, tài liệu sử dụng trong mô hình 59 3.6.4 Hiệu chỉnh mô hình và các phương án mô phỏng 59 3.6.5 Kết quả mô phỏng và nhận xét 60 3.7 Đề xuất các phương án xả thải cho khu vực nghiên cứu 63 3.7.1 Phương án xử lý nước thải 63 3.7.2 Thời gian xả, Quy trình xả nước thải 63 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 4.1 Kết luận 65 4.2 Kiến nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 69 A. Kết quả đợt đo năm 2004 69 B. Kết quả đợt đo năm 2005 82 C. sở lý thuyết và khả năng của một số mô hình chất lượng nước 91 Nghiên cứu đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước Báo cáo Tổng hợp File: BC Tong hop Trang 3 / 94 LIỆT KÊ CÁC HÌNH Hình 1.1 Sự xáo trộn của nước thải theo chiều rộng sông 10 Hình 1.2. Nước thải chỉ xáo trộn trên một phần mặt cắt ngang sông 10 Hình 1.3. Nước thải chỉ xáo trộn trên một phần sông 11 Hình 1.4. Sự xáo trộn của nước thải theo chiều sâu và chiều rộng sông 11 Hình 1.5. Nồng độ chất ô nhiễm thay đổi theo chiều ngang sông 12 Hình 1.6 Nồng độ các chất ô nhiễm suy giảm theo chiều dọc sông 12 Hình 2.1 Nước thải hòa trộn đều vớ i nước sông 23 Hình 2.2 Mô tả khả năng tiếp nhận chất ô nhiễm của nước sông 27 Hình 2.3 Các đặc trưng trong tính khoảng cách xáo trộn 28 Hình 2.4 Xác định hệ số khuếch tán Dy bằng đo đạc 29 Hình 2.5 Đoạn sông tiếp nhận nước thải xáo trộn không hoàn toàn 30 Hình 2.6. Nước thải chỉ lan truyền theo một phần mặt cắt ngang sông 30 Hình 3.1 Hệ thống sông Thương, sông Lục Nam, sông Cầu 45 Hình 3.2 Sông Thương khu vực nghiên cứu và Trạm Thủy vă n Phủ Lạng Thương 45 Hình 3.3 Cửa xả nước thải Nhà máy Phân đạm Hà Bắc 47 Hình 3.4 Điểm xả nước thải Nhà máy Phân đạm Hà Bắc 47 Hình 3.5 Kết quả đo lưu lượng, mực nước năm 2004 tại P.L.Thương 50 Hình 3.6 Kết quả đo mực nước năm 2005 tại P.L.Thương 50 Hình 3.7 Kết quả đo lưu lượng nước năm 2005 tại P.L.Thương 50 Hình 3.8 đồ lấy mẫu ch ất lượng nước 53 Hình 3.9 đồ tính toán mạng sông Thương 57 Hình 3.10 Quá trình biến đổi DO trên dọc đoạn sông tính toán 61 Hình 3.11 Quá trình biến đổi BOD 5 trên dọc đoạn sông tính toán 61 Hình 3.12 Quá trình biến đổi NH 4 + trên dọc đoạn sông tính toán 61 Nghiên cứu đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước Báo cáo Tổng hợp File: BC Tong hop Trang 4 / 94 LIỆT KÊ CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Các mức độ xáo trộn chất ô nhiễm trong sông 13 Bảng 1.2 Khả năng tiếp nhận ô nhiễm của nguồn cấp nước sinh hoạt 15 Bảng 1.3 Khả năng tiếp nhận của nguồn nước bảo vệ đời sống thủy sinh 16 Bảng 1.4 So sánh chất lượng nước sông với các Tiêu chuẩn chất lượng nước 19 Bảng 2.1 Giá trị của Hệ số hiệu chỉnh Fs 26 Bảng 2.2. Tính giá trị của hệ số Chezy cho một số loại đoạn sông 32 Bảng 2.3 Các thông số thể mô phỏng trong MIKE 11-WQ 36 Bảng 2.4 So sánh các tính năng và đặc điểm của các mô hình 38 Bảng 3.1 Tính khả năng tiếp nhận của sông Cầu đối với nước thải của KCN Gang thép Thái Nguyên 42 Bảng 3.2. Mực nước cao nhất và thấp nhất thời kỳ quan trắc 44 Bảng 3.3: Đánh giá khả năng xáo trộn của các chất ô nhiễm trên đoạn sông Thương nghiên cứu 58 BẢNG VIẾT TẮT KNTN Khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước Q sông Lưu lựơng nước sông Q xả Lưu lượng nước thải được xả ra sông C sông Nồng độ của một chất ô nhiễm sẵn trong nước sông C xả Nồng độ của một chất ô nhiễm trong nước thải xả ra C tc Nồng độ cho phép của chất ô nhiễm theo TCVN L sông Tải lượng của 1 chất ô nhiễm trong nước sông L xả Tải lượng của 1 chất ô nhiễm trong nước thải L tc Tải lượng tối đa chất ô nhiễm cho phép trong nguồn nước V Lưu tốc trung bình của nước sông Y Khoảng cách theo chiều ngang sông chịu ảnh hưởng nước thải L y Khoảng cách dọc sông kể từ điểm xả đến vị trí mặt cắt Y F s Hệ số hiệu chỉnh khả năng tiếp nhận Nghiên cứu đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước Báo cáo Tổng hợp File: BC Tong hop Trang 5 / 94 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Hiện nay, nước thải của nhiều sở sản xuất, các khu công nghiệp, khu đô thị, làng nghề được đổ vào sông, suối gây ô nhiễm nguồn nước, tác hại đến các sinh vật sống dưới nước, đồng thời ảnh hưởng đến việc lấy nước sông dùng cho các mục đích sử dụng khác nhau. Một trong những biện pháp phòng, chống ô nhiễm nguồn nướccấp phép xả nước thải vào ngu ồn nước. Nhà nước đã ban hành Nghị định 149/2004/NĐ-CP và Thông tư 02/2005/TT-BTNMT quy định và hướng dẫn việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nướcxả nước thải vào nguồn nước. Do vậy, công tác cấp phép xả nước thải vào nguồn nước đang được Bộ TNMT và các Sở TNMT khẩn trương triển khai thực hiện. Việc cấp phép xả nước thải vào nguồn nước là loại công việc hoàn toàn mới m ẻ ở nước ta. Để thực hiện được công tác cấp phép đó, cần phải những sở khoa học và thực tiễn xác đáng cùng với các phương pháp và những công cụ thích hợp để đánh giá được khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước trong các điều kiện thực tế về nguồn lực và khả năng quản lý ở các địa phươ ng. Cho đến nay, ở nước ta hầu như còn rất ít các nghiên cứu thuộc lĩnh vực này. Do vậy, việc nghiên cứu đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước, phục vụ công tác cấp phép xả nước thải cần thiết và ý nghĩa thực tiễn. Mục tiêu, phạm vi, mức độ và đối tượng nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của Đề tài là cung cấp sở và tiêu chí để: a) Xác định khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước; b) Đề xuất phương phápcông cụ đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước nhằm hỗ trợ công tác cấp phép xả nước thải. Phạm vi nghiên cứu : Giới hạn về phạm vi nghiên cứu của Đề tài là đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước sông. Mức độ nghiên cứu : Lý thuyết về sự lan truyền, pha loãng, phân hủy, xáo trộn, khuếch tán chất ô nhiễm trong nguồn nước sông rất rộng, liên quan đến nhiều lĩnh vực và đã được nghiên cứu khá nhiều cả ở trong và ngoài nước. Đề tài này không đi sâu vào việc nghiên cứu phân tích tất cả các sở lý thuyết đó, mà chỉ tập trung vào việc rà sóat các phương pháp tính toán pha loãng, xáo trộn, khuếch tán chất ô nhiễm trong nước thải vào trong nước sông; xem xét các sở thực tiễn, tiêu chí và căn cứ để đánh giá khả năng tiếp nhận; rà soát các mô hình toán. Từ đó, Đề tài lựa chọn và kiến nghị áp dụng một số phương pháp, một số mô hình toán thích hợp cho việc đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của các nguồn nước sông trong các điều kiện phù hợp về trình độ và năng lực quản lý tài nguyên nước ở các địa phương củ a Việt Nam, phục vụ trực tiếp cho công tác cấp phép xả nước thải vào nguồn nước. Nghiên cứu đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước Báo cáo Tổng hợp File: BC Tong hop Trang 6 / 94 Đối tượng nghiên cứu: Khu vực nghiên cứu được lựa chọn là một đoạn sông thuộc phần hạ lưu sông Thương gần thành phố Bắc Giang. Đọan sông này nhận nước thải chủ yếu từ Nhà máy Phân đạm Hà Bắc. Nguồn nước thải của Nhà máy cùng với đoạn sông nhận nước thải là đối tượng chủ yếu của Đề tài nghiên cứu. Nội dung nghiên cứu chủ yếu Các nội dung chủ yếu của Đề tài nghiên cứu này gồm: • Xem xét sở và tiêu chí đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước sông trong các trường hợp xáo trộn khác nhau; • Nghiên cứu, lựa chọn, đề xuất phương pháp hợp lý để đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước trong các trường hợp xáo trộn khác nhau; • Rà soát các mô hình toán mô phỏng lan truyền, khuyếch tán chất ô nhiễm; • Thu thập các tài liệu, đánh giá hiện trạng nguồn nước của đoạn sông nghiên cứu; Khảo sát, điều tra, thống kê và đánh giá các nguồn gây ô nhiễm; Đo đạc thuỷ văn, lấy và phân tích các mẫu nước; Phân tích tổng hợp tình hình chất lượng nước của vị trí nghiên cứu; ứng dụng mô hình MIKE 11 mô phỏng lan truyền, khuyếch tán chất ô nhiễm; • Nghiên cứu, đề xuất các phương án xả nước thải cho khu vực nghiên cứu. Các hoạt động nghiên cứu Các hoạt động của Đề tài đã được triển khai thực hiện theo các nội dung nghiên cứu trong Đề cương được phê duyệt. Trước hết, các thông tin về các nghiên cứu ở trong và ngoài nước liên quan đến các nội dung nghiên cứu của Đề tài đã tổng hợp. Tiếp đến, việc tổ chức các đợt điều tra, khảo sát thực tế khu vực nghiên cứu đã được tiến hành để nắm thông tin về: Đặc điểm đoạn sông nghiên cứu, các nhập lưu, phân lưu lân cận; Các công trình điều tiết trên sông tác động đến dòng chảy như hệ thống Hồ-Đập Cầu Sơn; Các trạm đo đạc thủy văn như trạm Phủ Lạng Thương, trạm Cầu Sơn; Các điểm xả nước thải xung quanh khu vực; Tình hình sản xuất ở khu vực nghiên cứu và các tác động đế n đoạn sông Thương nghiên cứu. Việc lập kế hoạch, thiết kế đo đạc thủy văn, chất lượng nước đã được thực hiện trên sở kết quả điều tra, khảo sát thực tế cùng với những thông tin khác về điều kiện thủy văn của hệ thống sông Thương. Hai đợt đo thủy văn, lấy mẫu và phân tích nướ c sông, nước thải đã được triển khai vào tháng 12/2004 và tháng 11/2005. Việc đo đạc thủy văn, lấy mẫu và phân tích chất lượng nước được thực hiện bởi các quan chuyên môn và phòng thí nghiệm đủ năng lực và kinh nghiệm trong các lĩnh vực này là Trung tâm Nghiên cứu Môi trường thuộc Viện Khí tượng-Thủy văn và Môi trường và Trung tâm Mạng lưới Khí tượng-Thủy văn và Môi trường thuộc Bộ TNMT. Đề tài đã nghiên cứu, tổng hợ p và trình bày các yêu cầu về thông tin, tài liệu, tiêu chuẩn cần thiết cho việc đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước sông. Đó là các Tiêu chuẩn Việt nam quy định về chất lượng nước nguồn nước mặt, chất lượng nước thải và các thông tin cần thiết bao gồm: Mục đích sử dụng của nguồn Nghiên cứu đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước Báo cáo Tổng hợp File: BC Tong hop Trang 7 / 94 nước; Đặc điểm nguồn nước tiếp nhận; Đặc điểm nguồn nước thải; Yếu tố về thời tiết, khí hậu. Đề tài đã tiến hành phân tích các điều kiện xáo trộn thường xảy ra trong thưc tế của nước thải với nước sông. Trên sở đó, Đề tài đã đề xuất các phương pháp đánh giá khả năng tiếp nhậ n nước thải trong các điều kiện xáo trộn hoàn toàn và xáo trộn không hoàn toàn với những ví dụ cụ thể để minh họa. Tiếp theo, Đề tài đã tiến hành rà sóat một số mô hình toán điển hình từ đơn giản đến phức tạp và khả năng ứng dụng trong thực tế của những mô hình này để tính toán, phân tích sự lan truyền, khuếch tán chất ô nhiễm; đồng thời chỉ rõ các điều kiện áp d ụng, yêu cầu về số liệu đo đạc và những ưu điểm và hạn chế khi áp dụng từng mô hình trong điều kiện thực tế. Đề tài đã áp dụng mô hình MIKE 11 để đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước cho đọan sông Thương được nghiên cứu với điểm xả chủ yếu là Nhà máy Phân đạm Hà Bắc. Từ kết quả phân tích, đánh giá, mô phỏng diễn biến chất lượng nước khu vực nghiên cứu, Đề tài đã đề xuất các phương án xả, thời gian xả và quy trình xả nước thải thích hợp cho Nhà máy Phân đạm nhằm giảm thiểu mức độ ô nhiễm nguồn nước và tận dụng khả năng pha loãng, tự làm sạch của nguồn nước sông Thương. Nghiên cứu đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước Báo cáo Tổng hợp File: BC Tong hop Trang 8 / 94 1. SỞ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN 1.1 Khái niệm khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước 1.1.1 Xuất xứ Khái niệm “Khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước” (KNTN) lẽ xuất xứ ở đâu đó trong các báo cáo hội thảo, các sách giáo khoa trong và ngoài nước. Trong các văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam, Luật Tài nguyên nước (1998) quy định tại Điều 18, Khoản 2 là: “Việc cấp phép xả nước thải vào nguồn nước phải căn cứ vào khả năng tiế p nhận nước thải của nguồn nước”. Tuy nhiên, Luật Tài nguyên nước và các văn bản dưới Luật đều không giải thích cụ thể về cụm từ này. Đến nay, vẫn chưa một định nghĩa chung và thống nhất về khái niệm Khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước. 1.1.2 Một số khái niệm liên quan Do chưa một định nghĩa chung và th ống nhất về khái niệm Khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước, vì thế chúng ta hãy xem xét một số khái niệm tương tự hoặc liên quan dưới đây. Luật Bảo vệ Môi trường (2005) giải thích từ cụm từ “Sức chịu tải của môi trường” là giới hạn cho phép mà môi trường thể tiếp nhận và hấp thụ các chất gây ô nhiễm. Từ điển Thuật ngữ kỹ thuật chuyên ngành thủy lợi Anh –Việt (Nhà Xuất bản Xây dựng, Hà Nội, 2002) [3] giải thích một số khái niệm sau: - Khả năng tiếp nhận (Acceptance Capacity) (tại trang 975) là: Lượng chất gây ô nhiễm mà một nguồn nước/thủy vực thể chấp nhận mà độ ô nhiễm không vượt quá một mức nhất định; - Sự đồng hóa (Assimilation) (tại trang 976) là: Khả năng tự làm sạch của một nguồn nước/thủy vực khỏi các chất gây ô nhiễm; - Khả năng đồng hóa (Assimilative Capacity) (tại trang 961) là lượng các các chất gây ô nhiễm mà một thủy vực/nguồn nước hay một vùng đất thể hấp thụ và trung hòa trước khi chúng bắt đầu gây ra sự suy giảm đáng kể tính đa dạng sinh học và/hoặc chất lượng môi trường. Trong các sách giáo khoa về môi trường, khái ni ệm khả năng tiếp nhận nước thải gắn liền với sự đồng hóa hay khả năng tự làm sạch của nguồn nước. Trong những khái niệm và định nghĩa nêu trên, khái niệm Khả năng tiếp nhận (Acceptance Capacity) gần giống với khái niệm khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước mà Đề tài này đang xem xét và phần nào gần đúng v ới thực tế của công tác cấp phép xả nước thải vào nguồn nước của chúng ta hiện nay. Nghiên cứu đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước Báo cáo Tổng hợp File: BC Tong hop Trang 9 / 94 1.1.3 Các định nghĩa Hiện nay, trong công tác cấp phép xả nước thải vào nguồn nước, các quan cấp phép của Việt Nam phải xem xét nguồn nước tiếp nhận nước thải đang được sử dụng hoặc được quy định sử dụng với mục đích gì. Với mỗi mục đích sử dụng nguồn nước thì Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt tương ứng. Các tiêu chu ẩn chất lượng nước mặt do Nhà nước ban hành (TCVN) với mỗi giá trị giới hạn chỉ thể áp dụng cho một lọai mục đích sử dụng cụ thể. Ví dụ, các giá trị giới hạn trong cột A của TCVN 5942-1995 áp dụng đối với nước mặt thể dùng làm nguồn cấp nước sinh họat, trong khi các giá trị giới hạn trong cột B của Tiêu chuẩn đó thì được áp dụng đối vớ i nước mặt dùng cho các mục đích khác. Khi chất lượng nước của một đoạn sông, suối nào đó đã đạt đến giới hạn quy định theo mục đích sử dụng của nguồn nước đó thì thể coi là đoạn sông, suối đó không còn khả năng tiếp nhận nước thải nữa. Như vậy, thể hiểu Khả năng tiếp nhận nướ c thải của nguồn nướckhả năng của nguồn nước tiếp nhận nước thải đến một mức cho phép nhất định. Tại mức cho phép đó, nồng độ các thông số ô nhiễm trong nước nguồn không được vượt quá giới hạn được quy định theo mục đích sử dụng của nguồn nước. Cách làm này đã được áp dụng tại Cục Quản lý tài nguyên nước trong công tác c ấp phép xả nước thải vào nguồn nước hiện nay. Trên sở đó, tác giả xin đề xuất một định nghĩa về khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước như dưới đây. Định nghĩa : Khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước (KNTN) là khả năng của nguồn nước thể tiếp nhận lượng nước thải bị ô nhiễm được đặc trưng bởi thông số ô nhiễm mà không làm nguồn nước bị ô nhiễm theo quy chuẩn, tiêu chuẩn quy định. Định nghĩa nêu trên về Khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước sẽ được dùng làm sở cho các phương pháp đánh giá KNTN sẽ trình bày trong Báo cáo này. Cùng với khái niệm KNTN đã được định nghĩa, một khái niệm khác là Hệ số hiệu chỉnh KNTN sẽ được sử dụng như một công cụ hỗ trợ trong các phương pháp đánh giá KNTN. Hệ số này sẽ được trình bày chi tiết t ại Mục 2.2 của Báo cáo. Tuy nhiên, để thuận tiện cho người đọc theo dõi các phần nội dung của Báo cáo, tác giả xin trình bày định nghĩa về Hệ số này như dưới đây. Định nghĩa : Hệ số hiệu chỉnh khả năng tiếp nhận (Fs) là hệ số được dùng để “hiệu chỉnh” kết quả tính toán KNTN nước thải khi các điều kiện đưa vào tính toán không hoàn toàn đúng với các điều kiện thực tế ở đoạn sông. Giá trị lớn nhất của Fs bằng một (1,0) khi các điều kiện giả thiết để tính toán phù hợp với điề u kiện thực tế ở đoạn sông. [...]... đánh giá khả năng tiếp nhận của nguồn nước trên sở của các điều kiện thực tế của nguồn nước đó kết hợp với các tiêu chuẩn chất lượng nước mặt (theo mục đích sử dụng của nguồn nước) và tiêu chuẩn chất lượng nước thải để quyết định việc cấp phép xả nước thải vào nguồn nước File: BC Tong hop Trang 19 / 94 Nghiên cứu đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước Báo cáo Tổng hợp 2 CÁC PHƯƠNG PHÁP.. .Nghiên cứu đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước Báo cáo Tổng hợp 1.2 Sự xáo trộn và biến đổi của nước thải trong sông Để sở và căn cứ đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước, trước hết chúng ta cần xem xét các hiện tượng xảy ra khi một nguồn nước thải đổ vào một đoạn sông nào đó Sau khi nước thải được xả vào sông sẽ đồng thời 2 quá trình xảy ra là:... quan trực tiếp đến chế độ thủy lực và khả năng pha loãng của sông; do vậy, tác động trực tiếp đến khả năng tiếp nhận nước thải của sông Các phương thức xả khác nhau (xả trên mặt, xả ngầm, xả đáy, xả ven bờ, xả giữa sông, ) và chế độ xả khác nhau (liên tục hay gián đoạn) đều tác động đến khả năng pha loãng, khuếch tán, phân hủy chất ô nhiễm; do vậy, tác động đến khả năng tiếp nhận nước thải của sông... PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN Trên sở mức độ xáo trộn của chất ô nhiễm vào nước sông, các phương pháp đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước được phân thành: a) Phương pháp đánh giá KNTN trong điều kiện xáo trộn hoàn toàn; b) Phương pháp đánh giá KNTN trong điều kiện xáo trộn không hoàn toàn; c) Các phương pháp dùng mô hình toán Trong thực tế, để đánh giá KNTN của một con... lượng trung bình của nước thải trong thời kỳ tính toán (Qxả); File: BC Tong hop Trang 23 / 94 Nghiên cứu đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước Báo cáo Tổng hợp − Nồng độ trung bình chất ô nhiễm trong nước thải (Cxả) − Nồng độ chất ô nhiễm trong nước sông khi không nước thải (Csông) 2.2.4 sở lý thuyết sở lý thuyết và trình tự các bước của phương pháp đánh giá KNTN trong điều... trong nguồn nước sông, được xác định theo tiêu chuẩn chất lượng nước mặt TCVN, tùy theo mục đích sử dụng nguồn nước ở đoạn sông 4 Xác định khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước sông theo công thức: Lth = (Ltc – Lsông - Lxả) (2.4) Trong đó: File: BC Tong hop Trang 24 / 94 Nghiên cứu đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước Báo cáo Tổng hợp - Lth là tải lượng chất ô nhiễm mà nguồn nước. .. lượng nước mặt cấp cho sinh hoạt TCVN 5942-1995, loại A Chất lượng nước sông thực tế Khả năng tiếp nhận của nước sông 1 BOD5 mg/l 4 2 Còn 2 BOD5 mg/l 4 6 Hết File: BC Tong hop Trang 15 / 94 Nghiên cứu đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước Báo cáo Tổng hợp Bảng 1.3 Khả năng tiếp nhận của nguồn nước bảo vệ đời sống thủy sinh Trường hợp Thông số ô nhiễm Đơn vị Tiêu chuẩn chất lượng nước. .. lượng nước mặt cho mục đích sử dụng đó; tiếp đến là phụ thuộc vào các yếu tố tác động đến chất lượng của nguồn nước đó, bao gồm: Đặc điểm nguồn nước tiếp nhận; Đặc điểm nguồn nước thải; Các yếu tố về File: BC Tong hop Trang 13 / 94 Nghiên cứu đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước Báo cáo Tổng hợp thời tiết, khí hậu; Các mục dưới đây sẽ xem xét cụ thể về mục đích sử dụng của nguồn nước, ... Trang 10 / 94 Nghiên cứu đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước Báo cáo Tổng hợp Nhưng trong trường hợp thứ hai (Hình 1.2), phần sông chiều rộng bên trái là (Bsông-Y) không tham gia vào việc tiếp nhận nước thải, nên khả năng tiếp nhận nước thải của sông chỉ thể được tính toán trên chiều rộng là Y, tức là phần sông bên phải nước thải xáo trộn với nước sông Hình 1.3 Nước thải chỉ xáo... toàn với nước sông như sau * C3 Qsông Csông V * C2 Y B * C1 Ly Điểm xả nước thải Qxả, Cxả Hình 2.5 Đoạn sông tiếp nhận nước thải xáo trộn không hoàn toàn Qsông Csông V B y Điểm xả Qxả, Cxả Hình 2.6 Nước thải chỉ lan truyền theo một phần mặt cắt ngang sông File: BC Tong hop Trang 30 / 94 Nghiên cứu đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước Báo cáo Tổng hợp • Sự xáo trộn không hoàn toàn xảy ra . NGUYÊN NƯỚC $$$ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI CẤP BỘ NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN NƯỚC THẢI CỦA NGUỒN NƯỚC PHỤC VỤ CÔNG TÁC CẤP PHÉP XẢ NƯỚC THẢI . tiếp nhận nước thải của nguồn nước nhằm hỗ trợ công tác cấp phép xả nước thải. Phạm vi nghiên cứu : Giới hạn về phạm vi nghiên cứu của Đề tài là đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn. tượng nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của Đề tài là cung cấp cơ sở và tiêu chí để: a) Xác định khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước; b) Đề xuất phương pháp và công cụ đánh giá khả năng tiếp

Ngày đăng: 06/05/2014, 09:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Muc luc

  • Mo dau

  • I. Co so danh gia kha nang tiep can

    • 1. Khai niem kha nang tiep can nuoc thai cua nguon nuoc

    • 2. Su xao tron va bien doi cua nuoc thai trong song

    • 3. Co so va can cu danh gia kha nang tiep nhan

    • II. Cac phuong phap danh gia kha nang tiep nhan

      • 1. Tinh hinh nghien cuu trong va ngoai nuoc

      • 2. Danh gia KNTN trong dieu kien xao tron hoan toan

      • 3. Danh gia KNTN trong dieu kien xao tron khong hoan toan

      • 4. MOt so mo hinh toan dien hinh

      • III. Ap dung cac phuong phap danh gia KNTN

        • 1. Trinh tu va noi dung cac buoc danh gia KNTN

        • 2. Cac yeu cau khi danh gia KNTN

        • 3. Danh gia KNTN cho song Cau ca KCN Gang thep Thai nguyen

        • 4. Song Thuong va Nha may Phan dam Ha Bac

        • 5. Danh gia chat luong nuoc song Thuong

        • 6. Ung dung mo hinh MIKE 11 cho song Thuong khu vuc NM Dam

        • 7. De xuat cac phuong an xa thai cho khu vuc nghien cuu

        • IV. Ket luan va kien nghi

        • Phu luc

        • bao cao tom tat

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan