Cuối cùng, lượng thay đổi của vị trí đường trung hòa của ống nhôm cao hơn

Một phần của tài liệu Thiết kế máy uốn ống thép phi 114 bằng thủy lực cho cảng Sài Gòn (Trang 39 - 40)

của ống thép rõ rệt.

- Những điều cần chú ý khi sử dụng máy uốn xoay có cơ cấu dẫn động bằng thủy lực khi uốn các vật liệu khác nhau:

+ Để tạo ra các chỉ tiết xác định từ các ống đã được uốn, ta cần dùng các

khuôn uốn khác nhau cho ống nhôm và ống thép bởi vì các vật liệu này có độ biến đạng đàn hồi và độ ô van khác nhau.

+ Quá trình chuẩn bị uốn của nhôm thì phức tạp hơn. Do ống nhôm phải

dày hơn để tránh sự giảm kích thước ngoài ống nhôm. 10. Các dạng sai hông chính và cách khắc phục

Chương 2: Cơ sở lý thuyết GVHD : Th.$ Phùng Chân Thành

1./ Sai lệch hình dạng và kích thước vật

- Do biến dạng đàn hồi của kim loại. Khắc phục : Tính lại góc đàn hồi

beta và sửa lại bán kính của khuôn uốn.

- Do phôi địch chuyển trong quá trình uốn. Khắc phục : tăng cường cơ

cấu chặn phôi.

- Do định vị không chính xác. Khắc phục : bổ sung thêm chốt định vị

hoặc thay cơ cấu định vị khác.

2./ Có vết lõm, vết nhăn trên bể mặt nén của chí tiết

- Do bán kính uốn của khuôn nhỏ, chế độ uốn không phù hợp, ống quá dày. Khắc phục : tăng bán kính uốn cho hợp lý, sử dụng phôi đúng yêu cầu, khi uốn đòi hỏi bán kính uốn nhỏ phải sử dụng thêm chất độn hoặc lõi uốn.

3./ Bị rạn nứt trên vùng uốn

- Bán kính uốn của chỉ tiết trên vùng uốn quá bé. Khắc phục : tính lại

bán kính.

- Hướng uốn không nằm đọc theo thớ cán của ống. Khắc phục : cần

chọn phôi cho đúng.

4./ Kim loại ở vùng uến bị mỏng đi

Một phần của tài liệu Thiết kế máy uốn ống thép phi 114 bằng thủy lực cho cảng Sài Gòn (Trang 39 - 40)