Nguyên lý hoạt động của hệ thống:

Một phần của tài liệu Thiết kế máy uốn ống thép phi 114 bằng thủy lực cho cảng Sài Gòn (Trang 66 - 67)

- Đặc điểm của quá trình biến dạng đẻo là chỉ cần lực tác dụng lớn hơn giới hạn

2.Nguyên lý hoạt động của hệ thống:

Dầu được hút từ bể chứa đầu bởi một bơm thuỷ lực sau đó qua một hệ thống lọc

dẫu và van một chiểu để lên đường ống chính của toàn hệ thống.

Sau khi lên đến đường ống chính dầu được rẻ ra hai phía : một cung cấp cho

xylanh thuỷ lực chính dùng để thực hiện công việc uốn ống ; một cung cấp cho hai

xylanh thuỷ lực nhỏ hơn dùng để thực hiện việc kẹp ống trong suốt quá trình gia công.

Trước khi đến được van của hai xylanh 1 và 2, dầu phải chảy qua các van điều

tiết nhằm mục đích hạn chế lưu lượng và tránh tăng áp suất cao đột ngột lên hai van 1 và 2. Sau đó, dầu tiếp tục qua van giảm áp để đến được van 1. Trên van giảm áp ta sẽ điều chỉnh áp suất cho trước thích hợp để phù hợp điều kiện làm việc với áp suất nhỏ

Chương 3: Thiết kế các bô phận GVHD; Th.S Phùng Chân Thành

hơn của xylanh 1. Van số 1 điều khiển hoạt động của xylanh 1. Đây là một van điều

khiển 4 cửa 3 vị trí. Khi van ở vị trí chính giữa là lúc xylanh 1 đứng yên không hoạt

động, dầu được xả trực tiếp về bể dầu. Khi được kích điện ở nam châm À¡, van sẽ

chuyển sang vị trí bên trái;lúc này dầu sẽ được cung cấp lên buông trên của xylanh 1

và làm cho xylanh di chuyển về sau (tương đương với chiều nhả ống ra không thực

hiện việc kẹp nữa). Khi được kích điện ở nam châm Bị , van sẽ chuyển sang vị trí bên

phải ; lúc này dầu sẽ được cung cấp vào buồng dưới của xylanh 1 và làm cho xylanh di

chuyển về phía trước (tương đương với chiều kẹp ống của xylanh). Trong hệ thống ta còn thấy xuất hiện của một van tràn thường đóng ở phía dưới của mỗi van điều khiển, nhiệm vụ của nó là để đảm bảo an toàn cho van điều khiển. Khi áp suất trong đường ống tăng quá cao van trần này sẽ đóng lại và xả bớt lượng dâu không cần thiết vào bể

chứa để giảm áp suất đường ống. Việc để thêm một van tràn ở vị trí này giúp hạn chế mất năng lượng khi dầu tràn so với khi dẫu tràn qua van tràn tổng. Khi áp suất đã hạ

xuống thì nhờ một lực lò xo sẽ đẩy van này mổ ra trở lại.

Tương tự như vậy, van điều khiển số 2 cũng hoạt động như van điều khiển số 1.

Tuy nhiên, xylanh 2 không thực hiện công việc tạo lực kẹp như xylanh l mà chỉ tạo lực

để giữ ống (lực tựa cho ống) trong suốt quá trình gia công.

Tương tự đối với xylanh 3 cũng vậy. Tuy nhiên,khi van ở vị trí phía bên trái thì

xylanh 3 sẽ đi chuyển lùi về sau (tương đương với chiều tạo lực để uốn ống). Khi van ở

vị trí bên phải xylanh 3 sẽ đi chuyển tới phía trước (tương đương với chiều quay về của

khuôn uốn). Tương tự như 2 van trên ; ở van này cũng có bố trí một van tràn thường

mỡ để tránh việc tăng cao của áp suất gây hỏng đường ống cũng như các thiết bị khác.

Một phần của tài liệu Thiết kế máy uốn ống thép phi 114 bằng thủy lực cho cảng Sài Gòn (Trang 66 - 67)