1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu cơ sở khoa học và biện pháp phòng trừ một số bệnh hại cây keo tai tượng giai đoạn vườn ươm tại trường đại học nông lâm thái nguyên

92 746 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 2,42 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM ĐỨC DŨNG “NGHI N CỨU C SỞ HO HỌC V I N PH P PH NG TRỪ M T S NH HẠI CÂ EO T I TƯỢNG GI I ĐOẠN VƯỜN Ư M TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TH I NGU N” LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHI P THÁI NGUYÊN - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM ĐỨC DŨNG “NGHI N CỨU C SỞ HO HỌC V I N PH P PH NG TRỪ M T S NH HẠI CÂ EO T I TƯỢNG GI I ĐOẠN VƯỜN Ư M TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TH I NGU N” Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHI P Người hướng dẫn khoa học: TS Đặng THÁI NGUYÊN - 2015 im Tuyến i LỜI C M ĐO N Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ để hoàn thành luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn thích cách cụ thể rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Tác giả Phạm Đức Dũng ii LỜI CẢM N Để hoàn thành khóa luận thực đề tài, nỗ lực thân, nhận dạy bảo thầy cô giáo giúp đỡ gia đình, tập thể cá nhân, bạn bè đồng nghiệp Nhân dịp này, xin trân trọng cảm ơn: TS Đặng Kim Tuyến cô giáo hướng dẫn khoa học tận tình, tâm huyết hướng dẫn giúp đỡ trình thực đề tài Ban lãnh đạo, thầy cô giáo, cán viên chức trường ĐHNL Thái Nguyên, anh chị cán vườn ươm Viện Nghiên cứu phát triển Lâm nghiệp miền núi phía Bắc Trường Đại học Nông Lâm Vườn ươm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành chương trình học tập đề tài Sự giúp đỡ gia đình, sinh viên trường Đại học Nông Lâm tham gia nghiên cứu đề tài Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Tác giả Phạm Đức Dũng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Chương 1: TỔNG QU N T I LI U 1.1 Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài 1.1.1 Cơ sở khoa học 1.1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2 Cơ sở khoa học việc phòng chống bệnh hại chủ yếu 1.3 Tình hình nghiên cứu nước nước 10 1.3.1 Những nghiên cứu bệnh giới 10 1.3.2 Những nghiên cứu bệnh nước 13 1.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 20 1.4.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 20 1.4.2 Điều kiện dân sinh- kinh tế xã hội 22 1.5 Tài nguyên đất 23 Chương 2: N I DUNG V PHƯ NG PH P NGHI N CỨU 25 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 25 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.2 Địa điểm, thời gian phạm vi nghiên cứu 25 2.2 Nội dung nghiên cứu 25 iv 2.2.1 Khảo sát vườn ươm khu vực nghiên cứu xác định bệnh hại chính: 25 2.2.2 Khảo nghiệm hiệu lực số loại thuốc bệnh hại keo tai tượng: 25 2.2.3 Ảnh hưởng tuổi chế độ chăm sóc, mật độ đến mức độ gây hại bệnh hại keo ườn ươm: 25 2.2.4 Đặc điểm phát sinh phát triển bệnh hại đề xuất biện pháp phòng trừ 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu 26 2.3.1 Phương pháp kế thừa số liệu có chọn lọc 26 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm kết hợp với điều tra qua sát trực tiếp 26 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 31 2.3.4 Phương pháp tổng hợp thông tin, số liệu phân tích kết nghiên cứu 34 Chương 3: ẾT QUẢ NGHI N CỨU 35 3.1 Kết khảo sát vườn ươm khu vực nghiên cứu, xác định bệnh hại 35 3.1.1 Tình hình vệ sinh vườn ươm kết điều tra sơ 35 3.1.2 Kết điều tra thành phần bệnh hại xác định bệnh hại keo giai đoạn vườn ươm 36 3.1.3 Đánh giá tình hình phân bố bệnh 39 3.2 Kết khảo nghiệm hiệu lực số loại thuốc bệnh hại Keo 45 3.2.1 Bệnh thối cổ rễ Keo 45 3.2.2 Bệnh phấn trắng Keo 52 3.2.3 Kết điều tra mức độ hại bệnh phấn trắng Keo sau sử dụng thuốc lần 54 3.3 Đặc điểm sinh thái học vật gây bệnh cho Keo 61 v 3.3.1 Ảnh hưởng tuổi đến tỷ lệ mức độ bị bệnh 61 3.3.2 Ảnh hưởng mật độ 62 3.3.3 Ảnh hưởng điều kiện chăm sóc 63 3.4 Đặc điểm sinh trưởng phát triển bệnh hại đề xuất biện pháp phòng trừ 64 3.4.1 Một số đặc điểm sinh trưởng phát triển bệnh hại 64 3.4.2 Đề xuất số biện pháp phòng trừ 65 ẾT LUẬN 68 Kết luận 68 Đề nghị 70 T I LI U TH M HẢO 71 PHỤ LỤC vi D NH MỤC C C CHỮ VIẾT TẮT CT1 : Công thức CT2 : Công thức CT3 : Công thức CT4 : Công thức ĐC : Đối chứng O.D.B : Ô dạng OTN : Ô thí nghiệm vii D NH MỤC C C ẢNG Bảng 1.1 Một số yếu tố khí hậu từ tháng 8/2014 đến tháng năm 2015 tỉnh Thái Nguyên 21 Bảng 2.1 Tên thuốc hoạt chất loại thuốc sử dụng bệnh hại rễ 27 Bảng 2.2 Thông tin loại thuốc sử dụng phòng trừ bệnh phấn trắng Keo 28 Bảng 2.3 Kiểm tra sai khác công thức thí nghiệm 33 Bảng 3.1 Bảng thống kê thành phần hại bệnh Keo tai tượng giai đoạn vườn ươm 37 Bảng 3.2 Kết điều tra tỷ lệ nhiễm bệnh thối cổ rễ trước sử dụng thuốc điểm điều tra 40 Bảng 3.2a Bệnh thối cổ rễ 40 Bảng 3.2b Bệnh phấn trắng Keo 40 Bảng 3.3 Kết điều tra tỉ lệ nhiễm bệnh trước sử dụng thuốc điểm điều tra 41 Bảng 3.3a Bệnh thối cổ rễ 41 Bảng 3.3b Bệnh phấn trắng Keo 41 Bảng 3.4 Kết điều tra tỉ lệ nhiễm bệnh trước sử dụng thuốc điểm điều tra 42 Bảng 3.4a Bệnh thối cổ rễ 42 Bảng 3.4b Bệnh phấn trắng keo 42 Bảng 3.5 Kết điều tra mức độ hại rễ bệnh thối cổ rễ Keo trước sử dụng thuốc 45 Bảng 3.6 Kết điều tra mức độ hại rễ bệnh thối cổ rễ Keo sau sử dụng thuốc lần 46 Bảng 3.7 Kết điều tra mức độ hại rễ bệnh thối cổ rễ Keo sau sử dụng thuốc lần 46 Bảng 3.8 Kết điều tra mức độ hại rễ bệnh thối cổ rễ hại Keo sau sử dụng thuốc lần 48 viii Bảng 3.9 Tổng hợp kết mức độ điều tra mức độ hại bệnh trước sau phun thuốc 49 Bảng 3.10 Kiểm tra sai khác công thức thí nghiệm 49 Bảng 3.11 Tỷ lệ tăng giảm bệnh hại rễ công thức (%) 50 Bảng 3.12 So sánh hiệu lực thuốc sau lần phun 51 Bảng 3.13 Mức độ hại bệnh phấn trắng Keo trước sử dụng thuốc 52 Bảng 3.14 Kết điều tra mức độ hại bệnh hại Keo sau sử dụng thuốc lần 54 Bảng 3.15 Kết điều tra mức độ hại bệnh hại Keo sau sử dụng thuốc lần 56 Bảng 3.16 Kết điều tra mức độ hại bệnh hại Keo sau sử dụng thuốc lần 56 Bảng 3.17 Mức độ hại bệnh phấn trắng Keo trước sau lần phun thuốc 57 Bảng 3.18 Kiểm tra sai khác công thức thí nghiệm 58 Bảng 3.19 Tỷ lệ tăng giảm bệnh hại công thức (%) 59 Bảng 3.20 So sánh hiệu lực thuốc sau lần phun 60 Bảng 3.21 Ảnh hưởng tuổi đến tỷ lệ mức độ bị bệnh 61 Bảng 3.22 Ảnh hưởng mật độ đến mức độ bị hại bệnh Thối cổ rễ phấn trắng Keo 62 Bảng 3.22.a Thối cổ rễ Keo 62 Bảng 3.22.b Phấn trắng Keo 62 Bảng 3.23 Ảnh hưởng chế độ chăm sóc đến mức độ hại bệnh thối cổ rễ bệnh phấn trắng keo 63 Bảng 3.23a Bệnh thối cổ rễ 63 Bảng 3.23b Bệnh phấn trắng Keo 64 67 - Thường xuyên vệ sinh vườn ươm, không để bị che bóng, luống bị úng nước Khi bị hại nặng phấn trắng Keo có nguy phát dịch sử dụng thuốc hóa học để phun Tốt nên sử dụng thuốc Anvil 5sc bệnh phấn trắng Ridomil GoldR 68WG bệnh thối cổ rễ Vì thuốc có hiệu cao khảo nghiệm 68 ẾT LUẬN V ĐỀ NGHỊ ết luận Qua thời gian nghiên cứu thử nghiệm thuốc hóa học phòng trừ bệnh thối cổ rễ phấn trắng keo vườn ươm rút số kết luận sau: + Trên keo có loại bệnh hại chủ yếu là: Bệnh thối cổ rễ bệnh phấn trắng keo Qua thời gian nghiên cứu thử nghiệm thuốc hóa học để phòng trừ bệnh thối cổ rễ Keo vườn ươm rút kết luận sau: Nguyên nhân gây bệnh nấm gây bệnh thối cổ rễ, loại nấm kí sinh sống tiềm ẩn đất tàn dư trồng - Tình hình phấn bố bệnh thối cổ rễ giai đoạn 1-3 tháng tuổi phân bố cụm luống - Sau phun thuốc lần Đối chứng: L% = 12,22%, Ridomil GoldR 68WG: L% = 2,54%, AficoR 70wp: L% = 3,83%, AnvilR 5sc: L% = 2,28%, Đồng Cloruloxi 30wp: L% =3,79% - Kết điều tra mức độ gây hại trước sử dụng thuốc Đối chứng: L% = 12,45%, Ridomil GoldR 68WG: L% = 18,05%, AficoR 70wp: L% = 14,95%, AnvilR 5sc: L% = 17,56%, Đồng Cloruloxi 30wp: L% = 13,40 % Sau phun loại Ridomil GoldR 68WG (CT1), AficoR 70wp (CT2), AnvilR 5sc (CT3) Đồng Cloruloxi 30wp (CT4) Chúng thấy thuốc Ridomil GoldR 68WG có hiệu lực cao loại thuốc (74,46%), thuốc AficoR 70wp có hiệu lực thấp (62,36%) Qua thời gian nghiên cứu thử nghiệm thuốc hóa học để phòng trừ bệnh phấn trắng vườn ươm rút kết luận sau: - Nguyên nhân gây bệnh nấm Oidium acacia gây nên 69 - Tình hình phấn bố bệnh phấn trắng phân bố luống - Sau sử dụng thuốc lần Đối chứng: R% = 32,52%; AnvilR 5sc: R% = 11,92%; Score 250 ECR: R% = 15,37%; Daconil 75wp: R% = 18,92%; ManageR 5wp: R% = 21,34% - Kết điều tra mức độ gây hại trước sử dụng thuốc Đối chứng: R% = 37,35%; AnvilR 5sc: R% = 35,64%; Score 250 ECR: R% = 35,63%; Daconil 75wp: R% = 38,05%; ManageR 5wp: R% = 37,78% Sau phun loại thuốc AnvilR 5sc; Score 250 ECR; Daconil 75wp; ManageR 5wp Tôi thấy thuốc AnvilR 5sc có hiệu lực cao loại thuốc (61,57%), thuốc ManageR 5wp có hiệu lực thấp (35,13%) Ở công thức đối chứng số bệnh giảm thời tiết tác động, lúc trời nắng mưa ít, nhiệt độ tăng cao dần không thuận lợi cho nấm bệnh phát triển ảnh hưởng không đáng kể mức độ bệnh hại mức hại vừa (32,52%) Ảnh hưởng số nhân tố sinh thái đến mức độ gây hại bệnh hại Keo - Quá trình phát sinh, phát triển bệnh thường xuất bị nặng vào thời tiết mưa nhiều, ẩm độ không khí cao, đặc biệt đầu vụ đông xuân thời điểm giao mùa Khi gieo cỏ tỷ lệ mức độ hại cao sau giảm dần - Mật độ dày tỷ lệ mắc bệnh hại tăng - Tuổi lớn tỷ lệ mắc bệnh thối cổ rễ giảm, tỷ lệ bệnh phấn trắng có xu hướng giảm nhiên không lớn - Chế độ chăm sóc tốt giúp sinh trưởng phát triển tốt, chống chịu với bệnh cao 70 Đề nghị - Tiếp tục thử nghiệm loại thuốc nhiều nồng độ khác lặp lại nhiều lần, thời gian nghiên cứu dài để tìm số loại thuốc, nhóm thuốc có hiệu lực cao để phòng trừ bệnh hại vườn ươm nhằm góp phần hạn chế mức tối đa phát sinh phát triển bệnh - Cần tiếp tục thử nghiệm thêm loại thuốc khác, thử nghiệm địa phương khác để tìm giải pháp đề xuất sát thực góp phần hạn chế bệnh hại mức độ thấp - Cần tiến hành nghiên cứu nhiều thời vụ gieo ươm khác nhằm đánh giá rõ ràng phát sinh phát triển bệnh qua mùa vụ - Đầu tư xây dựng hệ thống tưới tiêu đảm bảo điều kiện tốt cho sinh trưởng phát triển 71 T I LI U TH M HẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Nông Nghiệp phát triển nông thôn cục kiểm lâm (2005), “Sâu bệnh hại rừng trồng biện pháp phòng trừ”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông Nghiệp phát triển nông thôn (2006), “Cẩm nang ngành lâm nghiệp”, chương quản lý sâu bệnh hại rừng trồng Cục khuyến nông khuyến lâm (2002), “Những điều nông dân miền núi cần biết”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Cục khuyến nông khuyến lâm (2003), “Kỹ thuật vườn ươm rừng hộ gia đình”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đặng Vũ Cẩn, Hoàng Kim Ngũ, Phạm Ngọc Hưng, Trần Công Loanh, Trần Văn Mão (1992), Quản lý bảo vệ rừng - tập 2, trường Đại học Lâm nghiệp Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyền (2000), Giáo trình thực vật rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đường Hồng Dật (1973), Hỏi đáp phòng trừ sâu bệnh hại cây, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đường Hồng Dật (1979) Khoa học bệnh cây, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đường Hồng Dật (2004), Phòng trừ sâu bệnh hại tổng hợp, Nxb Lao động Xã hội 10 Ngô Quang Đê, Nguyễn Hữu Vĩnh (1997), Giáo trình trồng rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Ngô Kim Khôi, Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Văn Tuấn (2001), Tin học ứng dụng Lâm nghiệp, NXB NN, Hà Nội 12 Lê Đình Khả (1999), Nghiên cứu sử dụng giống lai tự nhiên keo tai tượng keo tràm Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Lê Đình Khả (2003), Chọn tạo giống nhân giống cho số trồng rừng chủ yếu Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 72 14 Phạm Văn Lầm (2006), Các biện pháp phòng chống dịch hại trồng nông nghiệp, Nxb nông nghiệp, Hà Nội 15 Trần Công Loanh (1992), Giáo trình quản lý bảo vệ rừng tập II, trường Đại học Lâm Nghiệp 16 Trần Văn Mão (1993), Kỹ thuật phòng trừ bệnh hại rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Trần Văn Mão (1994), "Sớm áp dụng IPM phòng trừ sâu bệnh hại rừng", Tạp chí Lâm nghiệp số (6), Tr 18 - 31 18 Trần Văn Mão (1995), "Quản lý sâu bệnh hại tổng hợp IPM khả áp dụng nước ta", Tạp chí Lâm nghiệp số (8), Tr.16-17 19 Trần Văn Mão (1997), Tình hình sâu bệnh hại Keo, thông, bạch đàn phục vụ cho nguyên liệu giấy Kontum (Báo cáo chuyên đề) 20 Trần Văn Mão (2003), Giáo trình bệnh rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 21 Nguyễn Hoàng Nghĩa (1997), Kết nghiên cứu khoa học chọn giống rừng, Báo cáo khoa học tập 2, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 22 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2001), Nhân giống vô tính trồng rừng dòng vô tính, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 23 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2001), Phương pháp nghiên cứu lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 24 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2003), Phát triển loài keo Acasia Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 25 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2006), Chọn giống kháng bệnh có suất cao cho Bạch đàn Keo (Báo cáo khoa học), Viện khoa học Lâm nghiệp 26 Nguyễn Thế Nhã, Trần Văn Mão (2001), Điều tra dự tính dự báo sâu bệnh lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 27 Nguyễn Thế Nhã, Trần Văn Mão (2004), Bảo vệ thực vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 28 Vương Văn Quỳnh cs (1996), Khí tượng thủy văn rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 73 29 Vương Văn Quỳnh - Trần Tuyết Hằng (1996), Khí tượng thủy văn rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 30 Phạm Quang Thu (2002), Bệnh hại keo tai tượng lâm trường Đạ Tẻn tỉnh Lâm Đồng - Nguyên nhân gây bệnh biện pháp phòng trừ, Thông tin khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp (số 1-2002), Trang 32-34 31 Phạm Quang Thu (2002), "Bệnh bạch đàn quản lý dịch bệnh", Tạp chí lâm nghiệp phát triển nông thôn, 4: 330 - 331 32 Phạm Quang Thu (2003), Bệnh hại số loài trồng Việt Nam, Báo cáo khoa học Viện Khoa học Lâm Nghiệp 33 Đặng Kim Tuyến (2003), Thử nghiệm số loại thuốc hóa học phòng trừ bệnh phấn trắng keo vườn ươm, Báo cáo nghiên cứu khoa học Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 34 Đặng Kim Tuyến (2006 nghiên cứu bệnh gỉ sắt keo rừng phòng hộ Hồi Núi Cốc, báo cáo tổng kết đề tài cấp Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 35 Đặng Kim Tuyến (2014), Bài giảng bệnh rừng, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 36 Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi (1996), Xử lý thống kê kết nghiên cứu thực nghiệm Nông Lâm nghiệp máy vi tính, NxB Nông Nghiệp Hà Nội 37 Lê Lương Tề (2007), Giáo trình bệnh nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội II Tài liệu tiếng nh 38 Brian C Sutton 1980, The Coelomycetes, fungi Imperfect with Pycnidia Acervuli and Stroma, Commonwealth Mycological Institute Kew, Surrey, England 39 Brown F.G (1968), Forest tree pests and deseases in plantation, London 40 Boyce J.S (1961), Forest pathology, New York, Toronto, London 41 Erowne F.G (1968), pests and diseasesof Forest plantation trees, Claerendonpress, Oxford 74 42 Gibson (1975), Diseases of forest tree widely planted as exotics in the tropics and southern hemisphere, Oxford 43 Lee S.S (1993), Acacia mangium growing and utilization, Kuala Lumpur, Malaysia 44 Mao Tran Van (1993), Impact of forest diseases in VietNam, Proceeding IUFRO India 45 Roger L (1952, 1953, 1954), Phytopathologie des payschauds, (Tome I, II, III), Paris 46 Weber (1973), Bacterial and fungal diseases of plants in the tropies, University of Florida Press.53 Ainsworth G.C (1973), The fungi, London, New York III Tài liệu dịch 47 Sharma J.K (1994), Điều tra bệnh vườn ươm rừng trồng Việt Nam, Dự án ViE/92/022, Hà Nội, Việt Nam PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01 Sơ đồ bố trí thí nghiệm phun thuốc bệnh thối cổ rễ Luống Luống Luống CT1 Ridomil Gold R 68WG ĐC CT3 AnvilR 5sc CT2 Afico R 70wp CT4 Đồng Clorualoxi 30wp CT1 Ridomil Gold R 68WG CT3 AnvilR 5sc CT1 Ridomil Gold R 68WG ĐC CT4 Đồng Clorualoxi 30wp CT2 Afico R 70wp CT2 Afico R 70wp ĐC CT3 AnvilR 5sc CT4 Đồng Clorualoxi 30wp PHỤ LỤC 02 Sơ đồ bố trí thí nghiệm phun thuốc bệnh phấn trắng Luống Luống eo Luống CT1 AnvilR 5sc ĐC CT3 Diconil 75 wp CT2 Score 250 EC R CT4 Manage R 5wp CT1 AnvilR 5sc CT3 Diconil 75 wp CT4 Manage R 5wp ĐC CT1 AnvilR 5sc ĐC CT2 Score 250 EC R CT2 Score 250 EC R CT3 Diconil 75 wp CT4 Manage R 5wp PHỤ LỤC 03 L lần nhắc lại V(%) (%) Công thức I II III Trung bình (%) Đối chứng (ĐC) 12,16 11,95 12,54 36,65 12,22 Ridomil GoldR 68WG (CT1) 2,04 2,15 3,43 7,62 2,54 AficoR 70wp (CT2) 4,59 4,27 2,63 11,49 3,83 AnvilR 5sc (CT3) 2,19 2,69 1,97 6,85 2,28 Đồng Cloruloxi 30wp(CT4) 4,03 2,65 4,68 11,36 3,79 Tổng số 25,01 23,71 25,25 73,98 24,66 Anova: Single Factor SUMMARY Groups Đối chứng (ĐC) Ridomil GoldR 68WG (CT1) AficoR 70wp (CT2) AnvilR 5sc (CT3) Đồng Cloruloxi 30wp(CT4) Count Sum Average Variance 36.65 12.21667 0.089433 3 7.62 2.54 0.5971 11.49 3.83 1.1056 6.85 2.283333 0.136133 11.36 3.786667 1.074633 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total SS 204.989 6.0058 210.9948 Df MS F 51.24724 85.32959 10 0.60058 14 Pvalue F crit 1.09E07 3.47805 PHỤ LỤC 04 R lần nhắc lại (%) Công thức V(%) Trung bình (%) I II III 35,21 31,07 31,28 97,56 32,52 Anvil 5sc (CT1) 12,10 11,93 11,73 35,76 11,92 Score 250 ECR (CT2) 16,47 15,94 13,70 46,11 15,37 Daconil 75wp (CT3) 19,59 19,77 17,41 56,77 18,92 Manage 5wp (CT4) 23,10 21,27 19,64 64,01 21,34 Tổng sj 106,47 99,98 93,76 300,21 100,07 Đối chứng (ĐC) R R Anova: Single Factor SUMMARY Groups Đối chứng (ĐC) AnvilR 5sc (CT1) Score 250 ECR (CT2) Daconil 75wp (CT3) ManageR 5wp (CT4) ANOVA Source of Variation Count 3 Sum 97.56 35.76 Average 32.52 11.92 Variance 5.4381 0.0343 3 46.11 56.77 15.37 18.92333 2.1619 1.725733 64.01 21.33667 2.996233 MS F 184.814 2.471253 74.78552 SS df Between Groups Within Groups 739.2558 24.71253 10 Total 763.9684 14 P-value 2.07E07 F crit 3.47805 ảng 1: Mẫu biểu điều tra tình hình phân bố bệnh STT Tổng số Số nhiễm Số Tỉ lệ ODB bệnh cây/ô chết p(%) Đánh giá … ảng Mẫu biểu mức độ bệnh hại rễ trước phun thuốc Số Tổng số Đánh giá mức độ Ô TN Tỉ lệ L(%) nhiễm bệnh ODB hại rễ … ảng 3: Mẫu biểu mức độ bệnh hại Keo trước phun thuốc Tên thuốc: ……… Ngày điều ra……… ODB … Luống điều tra… STT Cấp hại Cây điều tra … R% Ghi PHỤ LỤC 05 Hình ảnh loại thuốc thử nghiệm bệnh thối cổ rễ Đồng Cloruloxi 30wp Afico 70wp RidomilGold 68WG Anvil 5SC PHỤ LỤC 06 Hình ảnh loại thuốc thử nghiệm bệnh phấn trắng Score 250 EC Daconil 75wp Anvil 5SC Manage 5wp eo [...]... cứu khoa học về bệnh hại cây rừng nói chung và bệnh hại cây con vườn ươm nói riêng, tôi tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu c s o c và biện p áp p òng trừ một số bện tượng gi i đoạn vườn ư m tại Trường Đại ại cây Keo tai c Nông Lâm Thái Nguyên 2 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá được hiệu quả của một số biện pháp phòng trừ bênh hại chính trên cây keo tại vườn ươm - Đề xuất được một số biện pháp phòng. .. tượng bị bệnh tại vườn ươm trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên * T ời gi n ng iên cứu Đề tài được thực hiện từ tháng 8/2014 đến tháng 5/2015 * P ạm vi ng iên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu một số bệnh hại chính trên cây Keo tai tượng ở giai đoạn vườn ươm là bệnh phấn trắng và bệnh thối cổ rễ 2.2 Nội dung nghiên cứu Để đạt được các mục tiêu trên, luận văn đặt ra các nghiên cứu sau: 2.2.1 K ảo sát vườn. .. trọng và đã có những công trình nghiên cứu cụ thể Trên cơ sở nắm vững quy luật phát sinh phát triển của bệnh cây, những nhà nghiên cứu bệnh cây rừng cũng đề xuất biện pháp phòng trừ Từ năm 1971, với nhiều công trình nghiên cứu của mình, Trần Văn Mão đã bắt đầu công bố một số bệnh cây như quế, trẩu, sở, hồi… ông đã xác định được nguyên nhân gây bệnh, điều kiện phát bệnh và phương pháp phòng trừ một số bệnh. .. vườn ươm - Kết quả nghiên cứu đề tài là cơ sở khoa học để đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh hại cây con ở vườn ươm nói chung và bệnh hại cây keo nói riêng 3.2 Ý ng ĩ trong t ực tiễn sản xuất - Quá trình thu thập số liệu giúp bản thân tôi học hỏi và làm quen với thực tế sản xuất - Nắm được các triệu chứng bệnh thường gặp ở vườn ươm và cách nhận biết cây bị bệnh trong thực tế sản xuất cây giống - Các biện. .. tài nguyên rừng hiện tại và tương lai (Trần Văn Mão, 1995) [18] Đến nay, khoa học bệnh cây rừng ngày càng đáp ứng nhu cầu kinh doanh lâm nghiệp Việc nghiên cứu tìm hiểu đặc tính sinh vật học, sinh thái học của mỗi loài bệnh là một vấn đề quan trọng, nó là cơ sở lý luận để đưa ra biện pháp phòng trừ hiệu quả Các công trình nghiên cứu về bệnh hại cây con ở vườn ươm, các tác giả đã có kết luận ở giai đoạn. .. phòng trừ bệnh hại cây keo tại vườn ươm, góp phần nâng cao chất lượng cây giống keo trước khi xuất vườn 3 3 Ý nghĩa của đề tài 3.1 Ý ng ĩ trong c tập và ng iên cứu o c - Quá trình thực hiện đề tài giúp tôi nắm vững phương pháp nghiên cứu khoa học về bệnh cây rừng - Nắm được đặc điểm, quá trình phát sinh phát triển của bệnh hại cây keo - Nắm vững phương pháp điều tra đánh giá bệnh hại cây lâm nghiệp ở vườn. .. biện pháp đề xuất mà đề tài đưa ra có thể ứng dụng vào thực tế sản xuất và nhân rộng để phòng trừ bệnh hại cây keo ở giai đoạn vườn ươm 4 Chương 1 TỔNG QU N T I LI U 1.1 Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài 1.1.1 C s o c Khoa học bệnh cây được hình thành và phát triển do đòi hỏi của nhu cầu cầu sản xuất cây nông nghiệp và do quá trình đấu tranh giữa thiên nhiên và con người, giữa ý thức hệ duy tâm và. .. điều kiện bất lợi cây thường mắc bệnh nặng hơn và giảm dần khi tuổi cây tăng Các nhà khoa học đã nghiên cứu và phát hiện cây bị sâu bệnh hại không những kém giá trị về sử dụng mà ở giai đoạn gieo ươm giảm tỷ số lượng cây con do làm cây con yếu và chết hàng loạt, nếu không có biện pháp phòng trừ kịp thời thì nhiều bệnh cây con còn lây lan đến các cây ở rừng trồng làm giảm tỷ lệ sống của cây rừng (Trần... do bệnh thối cổ rễ, bệnh rơm lá thông, bệnh phấn trắng hại keo Vì vậy, việc nghiên cứu tìm ra nguyên nhân gây bệnh, triệu chứng và ảnh hưởng của môi trường đến sự phát sinh, phát triển bệnh cây từ đó đề ra các biện pháp phòng trừ bệnh bệnh hại chủ yếu cho cây con ở vườn ươm là rất cần thiết Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, keo tai tượng (Acacia mangium wild) là những loài cây trồng chính, được... cây ở Việt Nam rất phổ biến, các cây trồng ít nhiều đều bị bệnh Song khoa học bệnh cây cũng như khoa học bệnh cây rừng nước ta lại được bắt đầu muộn hơn so với thế giới Mặc dù trong thời kỳ thuộc Pháp, một số 14 nhà khoa học bệnh cây đã có những công trình nghiên cứu đến các loại nấm gây bệnh cây rừng, cây gỗ và cây cảnh, nhưng môn khoa học bệnh cây rừng có điều kiện phát triển từ những năm đầu của thập ... Nông Lâm Thái Nguyên Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá hiệu số biện pháp phòng trừ bênh hại keo vườn ươm - Đề xuất số biện pháp phòng trừ bệnh hại keo vườn ươm, góp phần nâng cao chất lượng giống keo. .. nghiên cứu khoa học bệnh hại rừng nói chung bệnh hại vườn ươm nói riêng, tiến hành thực đề tài: Nghiên cứu c s o c biện p áp p òng trừ số bện tượng gi i đoạn vườn m Trường Đại ại Keo tai c Nông. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM ĐỨC DŨNG “NGHI N CỨU C SỞ HO HỌC V I N PH P PH NG TRỪ M T S NH HẠI CÂ EO T I TƯỢNG GI I ĐOẠN VƯỜN Ư M TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TH I

Ngày đăng: 26/04/2016, 15:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN