luận văn, tiến sĩ, thạc sĩ, báo cáo, khóa luận, đề tài
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ------------------ NGUYỄN THÀNH YÊN “NGHIÊN CỨU ðẶC ðIỂM SINH HỌC, SINH THÁI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ MỘT SỐ LOÀI XÉN TÓC CHÍNH HẠI MÍA TẠI HÀ TRUNG, THANH HÓA” Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật Mã số: 60.62.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS. Phạm Thị Vượng HÀ NỘI – 2007 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 2 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa hề sử dụng cho bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp ñỡ cho việc hoàn thành luận văn ñã ñược cảm ơn. Các thông tin, tài liệu trong luận văn ñã ñược ghi rõ nguồn gốc. Tác giả Nguyễn Thành Yên Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 3 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn tôi ñã nhận ñược sự hướng dẫn tận tình của TS. Phạm Thị Vượng - phó viện trưởng, Viện Bảo vệ thực vật. Ngoài ra trong suốt thời gian học tập và tiến hành luận văn tôi còn nhận ñược sự giúp ñỡ nhiệt tình của Tập thể cán bộ nhóm nghiên cứu sâu hại cây trồng cạn và toàn bộ cán bộ bộ môn Côn trùng, Viện Bảo vệ thực vật. Nhân dịp này, cho phép tôi ñược cảm ơn những sự giúp ñỡ quí báu ñó. Tôi xin cảm ơn các thầy cô ñã truyền ñạt những kiến thức mới cho tôi trong suốt quá trình học tập. Xin cảm ơn Ban ñào tạo sau ñại học – Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam ñã tạo mọi ñiều kiện ñể tôi hoàn thành bản luận văn này. Cuối cùng xin cảm ơn tới các ñồng nghiệp, bạn bè và những người thân ñã hết lòng giúp ñỡ, ñộng viên tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Hà Nội, tháng 11 năm 2007 Nguyễn Thành Yên Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 4 MỤC LỤC Lời cam ñoan ……………………… .……………………………………… .… i Lời cảm ơn …………………… .…………………………………………… ii Mục lục ….……………………… .………………………………… .… .… iii Danh mục các chữ viết tắt ……… … …… ……………………… … vii Danh mục các bảng …………… ………………………………………… viii Danh mục các hình …… .……… .……….……… ………………… .… ix MỞ ðẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN . 4 1.1 Nghiên cứu ngoài nước về xén tóc . 4 1.1.1 Sự phân bố và phổ ký chủ của xén tóc . 4 1.1.2 Thành phần loài xén tóc . 6 1.1.3 ðặc ñiểm hình thái của xén tóc 8 1.1.4 ðặc ñiểm sinh học, quy luật phát sinh của xén tóc 11 1.1.5 Vai trò gây hại của xén tóc . 18 1.1.6 ðặc ñiểm về tập tính sinh học của xén tóc 19 1.1.7 Kẻ thù tự nhiên của xén tóc 23 1.1.8 Phòng trừ xén tóc . 24 1.1.8.1 Biện pháp thủ công 24 1.1.8.2 Biện pháp canh tác . 25 1.1.8.3 Biện pháp sinh học 26 1.1.8.4 Biện pháp hoá học . 27 1.2 Tình hình nghiên cứu xén tóc ở việt nam . 29 1.2.1 Thành phần, sự phân bố và ký chủ của xén tóc 29 1.2.2 ðặc ñiểm hình thái, sinh học và quy luật phát sinh và gây hại của xén óc 30 1.2.3 Một số ñặc ñiểm về tập tính sinh học của xén tóc . 33 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 5 1.2.4 Phòng trừ xén tóc . 34 1.2.4.1 Biện pháp thủ công và canh tác . 34 1.2.4.2 Biện pháp sinh học . 35 1.2.4.3 Biện pháp hoá học 36 CHƯƠNG 2: ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM, VẬT LIỆU, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ðối tượng nghiên cứu . 37 2.2 ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 37 2.2.1 ðịa ñiểm nghiên cứu . 37 2.2.1.1 Nơi thu mẫu và nghiên cứu thực ñịa . 37 2.2.1.2 Nơi phân tích mẫu và thực nghiệm 37 2.2.2 Thời gian nghiên cứu . 38 2.3 Dụng cụ và vật liệu nghiên cứu . 38 2.4 Nội dung nghiên cứu 39 2.5 Phương pháp nghiên cứu 39 2.5.1 ðiều tra thực trạng tình hình sản xuất mía tại vùng có dịch xén tóc 39 2.5.2 ðiều tra, thu thập thành phần xén tóc hại mía, thiệt hại do chúng gây ra cho sản xuất 39 2.5.3 ðiều tra diễn biến mật ñộ quần thể xén tóc hại mía 40 2.5.4 Nghiên cứu các ñặc ñiểm hình thái, sinh học của xén tóc hại mía . 40 2.5.4.1 ðặc ñiểm hình thái 40 2.5.4.2 ðặc ñiểm sinh học 41 2.5.5 Nghiên cứu biện pháp phòng trừ xén tóc . 42 2.5.5.1 Phòng trừ bằng biện pháp thủ công 42 2.5.5.2 Thuốc bảo vệ thực vật sử dụng trong nghiên cứu 42 2.5.5.3 Phòng trừ xén tóc bằng thuốc bảo vẹ thực vật trong nhà lưới 42 2.5.5.4 Phòng trừ xén tóc bằng thuốc bảo vệ thực vật ngoài ñồng ruộng 43 2.5.6 Phương pháp tính toán . 44 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 46 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 6 3.1 Thực trạng sản xuất mía ở vùng nghiên cứu . 46 3.2 Thành phần sâu hại mía 48 3.3 ðặc ñiểm hình thái và sinh học của loài xén tóc Dorysthenes granulosus Thomson hại mía 54 3.3.1 ðặc ñiểm hình thái của xén tóc Dorysthenes granulosus Thomson 54 3.3.2 ðặc ñiểm sinh học của xén tóc Dorysthenes granulosus Thomson . 60 3.3.2.1 Khả năng sinh sản của xén tóc . 60 3.3 2.2 Thời gian các pha phát triển của xén tóc 60 3.4 ðặc ñiểm sinh thái của xén tóc Dorysthenes granulosus Thomson 62 3.4.1 ðặc ñiểm phát sinh của trưởng thành xén tóc Dorysthenes granulosus Thomson tại NT Hà Trung, Thanh Hoá 63 3.4.2 Diễn biến mật ñộ ấu trùng xén tóc và tỷ lệ bị hại do chúng gây ra cho sản xuất mía tại NT Hà Trung , Thanh Hoá 64 3.4.3 Tình hình gây hại của ấu trùng xén tóc ñối với các giống mía khác nhau 69 3.4.4 Tình hình gây hại của ấu trùng xén tóc trên các chân ñất trồng mía khác nhau . 70 3.4.5 Mật ñộ ấu trùng xén tóc trên ruộng mía ở các tuổi khác nhau 71 3.4.6 Vai trò của nấm ký sinh ñến xén tóc Dorysthenes granulosus Thomson . 72 3.5 Biện pháp phòng trừ xén tóc Dorysthenes granulosus Thomson hại mía 74 3.5.1 Biện pháp thủ công trong phòng trừ xén tóc Dorysthenes granulosus Thomson hại mía . 74 3.5.2 Biện pháp sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong phòng trừ xén tóc 74 3.5.2.1 Hiệu lực của thuốc bảo vệ thực vật phòng trừ xén tóc trong ñiều kiện nhà lưới 75 3.5.2.2 Hiệu lực của thuốc bảo vệ thực vật phòng trừ xén tóc ngoài ñồng ruộng 76 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 78 Kết luận . 78 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 7 ðề nghị 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 80 I. Tài liệu tiếng việt 80 II. Tài liệu tiếng anh . 83 III. Tài liệu tiếng Trung Quốc . 85 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AT : Ấu trùng Mð : Mật ñộ MðTXL : Mật ñộ trước sử lý NSXL : Ngày sau xử lý NT : Nông trường NXB : Nhà xuất bản RH : Ẩm ñộ T : Nhiệt ñộ TB : Trung bình TLM : Tổng lượng mưa Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 8 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 3.1 Diện tích các loại ñất sản xuất của NT Hà Trung (Năm 2007) 46 3.2 Cơ cấu giống mía trồng tại nông trường Hà Trung (Năm 2007) 47 3.3 Số lượng loài sâu hại ñã thu ñược trên cây mía (NT Hà Trung- Thanh Hoá, 2006-2007) 49 3.4 Thành phần sâu hại mía tại NT Hà Trung - Thanh Hoá năm 2006-2007 52 3.5 Kích thước và trọng lượng các pha ấu trùng xén tóc Dorysthenes granulosus Thomson (Viện Bảo vệ thực vật – 2007) 59 3.6 Khả năng sinh sản của xén tóc Dorysthenes granulosus Thomson (Viện Bảo vệ thực vật-2007) 60 3.7 Thời gian các pha phát triển của xén tóc Dorysthenes granulosus tại Viện Bảo vệ thực vật (2006-2007) 62 3.8 Diễn biến mật ñộ ấu trùng và tỷ lệ mía bị hại do ấu trùng xén tóc gây ra tại NT Hà Trung, Thanh Hoá (năm 2006-2007) 66 3.9 Mật ñộ ấu trùng xén tóc trên các giống mía (NT Hà Trung, 2007) 70 3.10 Mật ñộ ấu trùng xén tóc trên các loại ñất trồng mía khác nhau (NT Hà Trung, 2007) 70 3.11 Mật ñộ ấu trùng xén tóc trên mía ở các tuổi khác nhau (NT Hà Trung, 2007) 71 3.12 Tỷ lệ ấu trùng xén tóc bị ký sinh ngoài tự nhiên (NT Hà Trung, Thanh Hoá -2007) 73 3.13 Hiệu lực phòng trừ xén tóc hại mía của một số loại thuốc bảo vệ thực vật trong nhà lưới (Viện Bảo vệ thực vật - năm 2007) 76 3.14 Hiệu lực phòng trừ xén tóc hại mía của một số loại thuốc bảo vệ thực vật ngoài ñồng (NT Hà Trung - 2007) 77 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 9 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang 3.1 Trứng xén tóc 57 3.2 Ấu trùng xén tóc mới nở 57 3.3 Ấu trùng xén tóc ñẫy sức 57 3.4 Giai ñoạn tiền nhộng 57 3.5 Nhộng 57 3.6 Trưởng thành ñực 58 3.7 Trưởng thành cái 58 3.8 Bộ phận sinh dục ñực 58 3.9 Máng ñẻ trứng 58 3.10 Diễn biến mật ñộ xén tóc trưởng thành vào bẫy ñèn (NT Hà Trung, Thanh Hoá – 2007) 63 3.11 Diễn biến ấu trùng xén tóc tại NT Hà Trung, (Thanh Hoá– 2007) 67 3.12 Diễn biến nhiệt ñộ và lượng mưa tại Hà Trung, Thanh Hoá (Tháng 12/2006 ñến tháng 10/2007) 67 3.13 Một số hình ảnh gây hại của xén tóc Dorysthenes granulosus Thomson (NT Hà Trung, Thanh Hoá, 2006-2007) 68 3.14 Nấm Metarhizium sp. ký sinh xén tóc mía 73 3.15 Nấm Cordycep spp. ký sinh xén tóc mía 73 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 10 MỞ ðẦU Cây mía (Saccharum oficinarum L.) là một trong những cây công nghiệp quan trọng của nhiều nước vùng nhiệt ñới và á nhiệt ñới. Là cây có ý nghĩa kinh tế nhiều mặt, có giá trị tổng hợp cao. Ngoài ñường Saccaroza, các sản phẩm phụ là những nguyên liệu trực hoặc gián tiếp cho nhiều ngành công nghiệp khác với những giá trị lớn gấp hơn nhiều lần so với chính phẩm (ñường). Ở Việt Nam cây mía hiện ñang chiếm một vị trí quan trọng trong việc chuyển ñổi cơ cấu cây trồng, ña dạng hoá sản phẩm nông nghiệp và góp phần công nghiệp hoá Nông nghiệp Nông thôn. Việt Nam là nước nhiệt ñới ẩm, có vĩ ñộ ñịa lý từ 8-23 o vĩ tuyến Bắc là vùng có khí hậu cho cây mía sinh trưởng phát triển tốt. Tuy nhiên việc hình thành các vùng mía tập trung, ñộc canh và trồng những giống có tiềm năng năng suất cao, nhiễm sâu bệnh, thiếu các giải pháp tổng hợp . là những nguyên nhân phát sinh nhiều dịch hại quan trọng mà người trồng mía ñang phải ñối mặt ñó là các dịch sâu bệnh hại trong ñất, sâu ñục thân, bọ hung, rệp sáp, xén tóc, bệnh thối ñỏ, trắng lá Trong các loại dịch hại mía, xén tóc là ñối tượng sâu hại quan trọng, chúng ñang gây thiệt hại lớn cho nhiều vùng trồng mía trọng ñiểm của cả nước. Cụ thể là, từ năm 2002 ñến nay tại hai tỉnh Thanh Hoá và Gia Lai, xén tóc ñã bùng phát thành dịch và gây hại trên diện rộng. Theo các thông tin từ Chi Cục Bảo vệ thực vật (BVTV ) và Ủy Ban nhân dân (UBND) tỉnh cho biết, tại Gia Lai, năm 2005 xén tóc hại với diện tích vào khoảng 1500 ha, mật ñộ trung bình 0,5con/khóm, cao nhất tới 6-7 con/khóm. Tỷ lệ hại trung bình từ 20-30%, cao nhất lên tới 60%. Năm 2006 diện tích bị hại tăng nhanh ñạt tới 3000 ha và theo dự ñoán diện tích bị hại sẽ còn tiếp tục tăng lên trong thời gian tới. Theo số liệu nghiên cứu của Viện Bảo vệ thực vật, tại Nông trường (NT) Hà Trung - Thanh Hoá diện tích mía bị xén tóc hại từ 10-20%, mật ñộ trung bình 1-2 com/m 2 , tỷ lệ hại cao nhất tới 40-60% và trung bình khoảng 25%. Tuy nhiên cho ñến nay các nghiên cứu về xén tóc hại mía vẫn còn ít, chưa có giải pháp phòng trừ chúng có hiệu quả. Người sản xuất ñể phòng trừ xén tóc, chủ yếu vẫn sử dụng biện pháp bón thuốc trừ sâu vào ñất, loại thuốc hiện ñang sử dụng phổ biến là Furadan, bón vào ngay ñầu vụ trồng, hoặc khi có hiện tượng bị hại. Kỹ thuật phòng . ------------------ NGUYỄN THÀNH YÊN “NGHIÊN CỨU ðẶC ðIỂM SINH HỌC, SINH THÁI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ MỘT SỐ LOÀI XÉN TÓC CHÍNH HẠI MÍA TẠI HÀ TRUNG, THANH HÓA” Chuyên. tài “Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng trừ một số loài xén tóc chính hại mía tại Hà Trung, Thanh Hóa” ðề tài tiến hành với các