1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm sinh học và biện pháp phòng trừ một số loài sâu bệnh chính

56 1,5K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 275,28 KB

Nội dung

Bộ khoa học và công nghệ Viện khoa học Lâm nghiệp việt Nam Báo cáo khoa học tổng kết chuyên đề Nghiên cứu đặc điểm sinh học và biện pháp phòng trừ một số loàI sâu bệnh chính (Thuộc đề tài cấp nhà nớc: Nghiên cứu các giải pháp công nghệ phát triển nguyên liệu gỗ cho xuất khẩu, mã số: KC.06.05.NN) Chủ trì chuyên đề : TS. Phạm Quang Thu Các cộng tác viên: TS. Nguyễn Văn Độ KS. Lê Văn Bình KS. Đặng Thanh Tân KS. Nguyễn Thị Hoàng Yến KS. Nguyễn Thuý Nga 5837-4 Hà Nội- 2004 1 Báo cáo khoa học Tổng kết chuyên đề Nghiên cứu đặc đIểm sinh học và biện pháp phòng trừ một số loàI sâu bệnh hạI chính (Thuộc đề tài cấp nhà nớc : Nghiên cứu các giải pháp công nghệ phát triển gỗ nguyên liệu cho xuất khẩu, mã số: KC.06.05 NN) 1. Mở đầu Một trong những trở ngại lớn cho việc trồng và phát triển rừng trồng hiện nay là vấn đề sâu bệnh hại, những thiệt hại do sâu bệnh hại gây ra không chỉ ở vờn ơm mà còn ở cả rừng trồng. Thành phần sâu bệnh hại cũng nh mức độ hại ngày càng phức tạp do việc mở rộng diện tích rừng trên các vùng đất mới ở nớc ta. Tuy nhiên thành phần sâu bệnh hại và mức độ gây hại của chúng cũng có sự khác nhau ở các vùng có điều kiện sinh thái khác nhau, cho nên muốn chủ động trong việc trồng và phát triển rừng ở một khu vực nào đó cần phải điều tra thành phần sâu bệnh hại tại các khu vực này để có kế hoạch đối phó kịp thời khi sự cố về sâu bệnh xảy ra. Trong khuôn khổ có hạn đề mục đã tiến hành điều tra thành phần sâu bệnh hại và đánh giá mức độ phá hại của chúng tại các khu vực triển khai của đề tài nhằm phát hiện một số loài sâu bệnh chính để có những hớng nghiên cứu đề xuất giải pháp hạn chế mức độ hại của chúng trong triển khai thực hiện đề tài nói riêng và trong công tác trồng và bảo vệ rừng nói chung. 2 2. tổng quan về tình hình nghiên cứu sâu bệnh hại một số cây rừng ở trong và ngoài nớc 2.1 Những nghiên cứu sâu bệnh hại cây rừng ở ngoài nớc. Nghiên cứu về sâu bệnh hại rừng trồng ở nớc ngoài đợc thực hiện từ rất sớm, có tính hệ thống và bài bản. Với kỹ thuật tiên tiến hiện đại, nhiều nghiên cứu chuyên sâu ở mức sinh học phân tử, chuyển và biến đổi gien để phòng chống sâu bệnh đã đợc các nớc phát triển thực hiện. Ngay ở một số nớc trong khu vực châu á việc điều tra cơ bản thành phần sâu bệnh hại phục vụ cho quản lý rừng trồng cũng đã tiến hành và xuất bản thành sách nh: Danh mục sâu hại rừng tại Thái Lan (Forest insect pests in Thailand, H. Chaweewan 1990), Sâu rầy hại cây keo dậu ở châu á -Thái Bình Dơng (Leucaena Psyllid Problems in Asia and the Pacific, Banpot Napompeth 1989), Tổng quan sâu bệnh hại rừng ở châu á (Asian tree pests an overview, Day R.K. 1994), Sâu hại rừng tại Shaba- Malaysia (Forest pest insects in Sabah Malaysia, Khen Chey Vun 1996) Những nghiên cứu về phòng trừ sâu bệnh hại rừng ở các nớc trong khu vực cũng đợc công bố ở các tạp chí và các hội thảo quốc tế nh: bệnh phấn hồng trên bạch đàn tại ấn Độ (Pink disease of Eucalytus in India, Seth, KS. 1978), bệnh mất màu và rỗng ruột keo tai tợng (Discolouration and heartrot of Acacia mangium, Lee, SS. 1988), Những u tiên nghiên cứu sâu hại rừng ở Thái Lan (Priorities for forest insect research in Thailand, H. Chaweewan 1990), Dịch học và phòng trừ bệnh trên bạch đàn tại Kerala - ấn Độ (Epidemiology and control of disease of Eucalyptus, Sharma 1991) 2.2 Những nghiên cứu sâu bệnh hại cây rừng ở trong nớc. Nghiên cứu về sâu bệnh hại rừng trồng ở nớc ta đã đợc tiến hành ngay từ những năm 1960, trong đó 2 nội dung nghiên cứu chính là điều tra thành phần 3 sâu bệnh và nghiên cứu biện pháp phòng trừ một số loài sâu bệnh chính gây thiệt hại lớn cho việc phát triển rừng. Về điều tra thành phần sâu bệnh hại rừng trồng ta có thể chia thành 2 giai đoạn: - Giai đoạn thứ nhất từ năm 1960- 1990 ở giai đoạn này các công trình nghiên cứu điều tra thành phần sâu bệnh hại rừng trồng mang tính chất địa phơng nhỏ lẻ nh: Các loài sâu hại bạch đàn tại vờn ơm cây rừng (Nguyễn Đình Hanh 1965); Các loài mối hại bạch đàn (Nguyễn Đức Khảm, Đàm Bính 1965); bệnh rơm lá thông (Nguyễn Sĩ Giao 1980) - Giai đoạn thứ hai: từ 1990 đến nay, những công trình nghiên cứu điều tra thành phần sâu bệnh hại rừng trồng đã mang tính hệ thống và đợc triển khai rộng nh: + Sâu bệnh hại rừng trồng vùng Đông Bắc (Hà Văn Hoạch 1996), tác giả đã liệt kê các loài sâu bệnh trên các loài thông, bạch đàn, mỡ, keo thuộc các tỉnh Quảng Ninh, hà Bắc, Lạng Sơn, Bắc Thái, Cao Bằng . Trong đó một số loài sâu bệnh hại chính là: 1. Sâu róm thông Dendrolimus punctatus. 2. Sâu đục nõn thông Dioryctria rubella. 3. Bệnh lở cô rễ thông. 4. Bệnh rơm lá thông. 5. Bệnh khô mép lá bạch đàn, 6. Bệnh bạch đàn chết từ ngọn do nấm Cylindrocladium quanquesptatum, 7. Ong ăn lá mỡ Shizocera sp. 8. Sâu đục thân cây mỡ Zeuzerra coffea 9. mối hại rễ keo Odontotermes spp. 10. Sâu cuốn lá bạch đàn Strepsicrates rhothia + Tình hình sâu bệnh hại rừng trồng ở Việt Nam (Nguyễn Văn Bích 1996) tác giả đã liệt kê các loài sâu bệnh trên các loài thông, bạch đàn, mỡ, keo, bồ 4 đề, tếch,phi lao trên 8 vung lớn của toàn quốc là Đông bắc, Trung tâm,Tây Bắc, Bắc trung bộ, Duyên hải Trung bộ, Tây nguyên, Đông Nam bộ và Nam bộ . Trong đó một số loài sâu bệnh hại chính là: 1. Sâu róm thông Dendrolimus punctatus. 2. Sâu đục nõn thông Dioryctria rubella. 3. Ong ăn lá thông Diprion spp. 4. Bệnh thối cổ rễ thông Rhizoctonia spp. và Fusarium spp. 5. Bệnh rơm lá thông Cercopspora pinidensiflorae. 6. Sâu cuốn lá bạch đàn Strepsicrates rhothia. 7. Bọ hung nâu nhỏ hại bạch đàn và keo Mahadera spp. 8. Cầu cấu xanh Hypomeces squamosus hại bạch đàn và keo. 9. Ong ăn lá mỡ Shizocera sp. 10. Sâu đục thân cây mỡ Zeuzerra coffea. 11. Sâu xanh ăn lá bồ đề Fentonia sp. 12. Bệnh đốm nâu trên lá bồ đề Cercosporella. 13. Sâu ăn lá tếch Hyblea puera. 14. Sâu đục thân phi lao Zeuzerra casuarina. Về nghiên cứu các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại rừng trồng cũng có thể chia ra làm 2 giai đoan: - Giai đoạn thứ nhất từ năm 1960- 1980 ở giai đoạn này các công trình nghiên cứu phòng trừ sâu bệnh hại rừng trồng mang tính chất địa phơng nhỏ lẻ, biện pháp phòng trừ chủ yếu dựa vào thuốc bảo vệ thực vật hoá chất là DDT,666, Wofatox mà hiện nay đã cấm sử dụng vì độc hại cho ngời và gia súc, ô nhiễm môi trờng nh : Phơng pháp phòng trừ sâu cuốn lá bạch đàn (Nguyễn Đình Hanh 1965), Một số kết quả nghiên cứu biện pháp phòng trừ mối hại cây bạch đàn trồng (Trần Ngọc Đang1975), Lâm trờng Quỳnh Lu diệt tận gốc sâu róm thông (Trần Kiểm 1962), Sâu róm thông ở lâm trờng 5 Yên Dũng và biện pháp phòng trừ (Nguyễn Hiếu Liêm 1968), Bệnh rơm lá thông (Nguyễn Sĩ Giao 1980) - Giai đoan thứ 2 từ 1980 đến nay, việc nghiên cứu các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại rừng trồng đã có những bớc tiến bộ rõ rệt, từ chỗ chỉ dùng biện pháp hoá học trong phòng trừ dần dần đã tiến tới áp dụng các biện pháp khác mang tính bền vững và giảm thiểu gây ô nhiễm môi trờng cũng nh gây độc hại cho con ngời và gia súc. Những nghiên cứu sử dụng ký sinh thiên địch, chế phẩm sinh học để phòng trừ sâu bệnh hại cây rừng cũng đã đợc tiến hành trong giai đoạn này nh : Nghiên cứu sử dụng ong mắt đỏ phòng trừ sâu róm thông ( Phạm Ngọc Anh 1983), Sử dụng nấm bạch cơng Beauveria bassiana trừ sâu róm thông (Trần Văn Mão 1984). Những nghiên cứu phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại cây rừng cũng đã đợc đề xuất và thực hiện có hiệu quả qua các công trình nghiên cứu: Sâu xanh Fentonia sp. cây bồ đề và biện pháp phòng trừ (Lê nam Hùng 1983), Nghiên cứu biện pháp dự tính dự báo và phòng trừ tổng hợp loài sâu róm thông Dendrolimus puctatus (Lê nam Hùng 1990), Nghiên cứu sinh học sinh thái và biện pháp quản lý tổng hợp sâu đục nõn Hypsipyla robusta hại cây lát Chukrasia tabularis tại một số địa điểm ở miền Bắc Việt Nam (Nguyễn Văn Độ 2004) Những thông tin trên rất có ý nghĩa trong việc trợ giúp thực hiện các nội dung của đề mục. Tuy nhiên do sự biến đổi của thời tiết và tác động của con ngời nên quy luật phát sinh phát triển của sâu bệnh hại có những biến đổi phức tạp; mặt khác thuốc bảo vệ thực vật trên thị trờng hiện nay rất đa dạng nên cần phải có những nghiên cứu kiểm tra và bổ sung với từng đối tợng sâu bệnh cụ thể xuất hiện trong quá trình thực hiện đề mục sâu bệnh của đề tài. Với kinh phí và thời gian có hạn đề mục đã tiến hành điều tra để xác định thành phần sâu bệnh hại và các loài sâu bệnh chính có khả năng gây dịch hại đối với các đối tợng cây trồng trong vùng đề tài cấp nhà nớc triển khai. Những 6 nghiên cứu về sinh học và các biện pháp phòng trừ đối với các loài sâu bệnh hại chính, đề mục đã thừa kế một số kết quả nghiên cứu đã có; đồng thời tiến hành nghiên cứu kiểm tra bổ sung để hoàn thiện các biện pháp phòng trừ để đáp ứng các yêu cầu của đề tài cấp nhà nớc đặt ra. 3. Mục tiêu, nội dung và địa điểm nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Xác định các loài sâu bệnh hại chính trên các loài cây rừng mà đề tài triển khai tại các khu vực sinh thái khác nhau ở nớc ta. Nghiên cứu các biện pháp phòng trừ các loài sâu bệnh hại chính để hạn chế đến mức thấp nhất sự phá hại của chúng, góp phần ổn định và nâng cao năng suất rừng trồng. 3.2 Nội dung nghiên cứu Điều tra thành phần sâu bệnh hại trên các loài cây rừng đợc triển khai trên các địa điểm đề tài triển khai. Đánh giá mức độ hại của các loài sâu bệnh, từ đó xác định các loài sâu bệnh hại chính để u tiên nghiên cứu. Nghiên cứu các đặc điểm sinh học của các loài sâu bệnh hại chính làm cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp phòng trừ có hiệu quả. Thử nghiệm các biện pháp phòng trừ phù hợp Đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp đối với các loài sâu bệnh hại rừng trong phạm vi đề tài triển khai. 3.3 Địa điểm điều tra nghiên cứu Một số địa điểm thuộc các khu vực đề tài triển khai nh : Thái Nguyên, Vĩnh 7 Phúc, Quảng Trị, Đồng Nai, Gia Lai 4. Phơng pháp nghiên cứu 4.1 Phơng pháp điều tra đánhgiá - Lập các ô định vị tại các khu vực sinh thái khác nhau trong phạm vi nghiên cứu của đề tài. mỗi khu vực có 3 ô với diện tích mỗi ô là 1 ha. - Điều tra định kỳ trên các ô định vị 10 ngày một lần. - Đánh giá mức độ hại của sâu bệnh hại theo tiêu chuẩn của Cục kiểm Lâm và Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam gồm 4 mức độ: + Cấp 1: Hại không đáng kể + Cấp 2: Hại nhẹ + Cấp 3: Hại trung bình +Cấp 4: Hại nặng - Các số liệu thu đợc xử lý bằng chơng trình Excel 7.0 trên máy tính. - Phân hạng sâu bệnh thành các mức độ khác nhau căn cứ vào mức độ nguy hiểm của chúng đối với rừng trồng (dựa tên các tiêu chuẩn: mức độ hại trên cây, quy mô và diện tích bị hại). Mục đích của việc phân hạng các loài sâu bệnh hại chính này là làm rõ những đối tợng cần thiết phải quan tâm theo dõi trong quản lý và bảo vệ rừng cũng nh định hớng và lập kế hoạch phòng trừ sâu bệnh hại hiện tại và trong tơng lai. Việc phân hạng các loài sâu chính thành 3 mức độ theo các tiêu chuẩn nh sau: + Nguy hiểm : mức độ hại : Cấp 3 đến cấp 4 ảnh hởng đến sinh trởng hoặc làm chết cây, diện tích bị hại lớn . Đã gây thành dịch. Cần u tiên hàng đầu trong nghiên cứu phòng trừ hoặc lên kế hoạch phòng trừ. + Tơng đối nguy hiểm : mức độ hại cấp 3 đến cấp 4 hoặc có ít có khả năng làm chết cây, diện tích bị hại không lớn ( 1-3 ha), có khả năng gây 8 thành dịch. Cần chú ý điều tra diễn biến tình hình gây hại của chúng và đa vào diện u tiên nghiên cứu phòng trừ. + ít nguy hiểm (tiềm năng): Thờng thấy xuất hiện, mức độ gây hại cấp 2 đến cấp 3, ảnh hởng ít đến sinh trởng của cây, diện tích bị hại nhỏ và rải rác (dới 1 ha). Cần theo dõi diễn biến tình hình gây hại của chúng. 4.2 Phơng pháp giám định tên khoa học các loài sâu bệnh hại - Xử lý mẫu và làm tiêu bản + Đối với sâu hại: gây nuôi sâu non tới sâu trởng thành làm tiêu bản để tiến hành định loại. + Đối với bệnh hại: thu mẫu và xử lý mẫu , làm bệnh phẩm và tiêu bản để tiến hành định loại. - Giám định tên khoa học +Dựa trên các mẫu chuẩn về sâu bệnh hại rừng của Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. + Dựa vào các tài liệu chuyên khảo về sâu bệnh hại rừng của các nớc trong vùng châu á Thái Bình Dơng, Trung Quốc và úc. + Thuê chuyên gia phân lập và giám định tên khoa học một số loài sâu bệnh. 4.3 Thử nghiệm các biện pháp phòng trừ - Thử nghiệm hiệu lực thuốc trong phòng thí nghiệm: mỗi loại thuốc cho từng loài sâu hoặc bệnh đều đợc bố trí độc lập và có đối chứng với 3 lần lặp lại. Các số liệu đợc xử lý bằng công thức Abbot. - Thử nghiệm hiệu lực thuốc tại hiện trờng: dựa vào các kết quả thử nghiệm thuốc tại phòng thí nghiệm, chọn một số loại thuốc (loại thông dụng trên thị trờng) để tiến hành trên các ô thử nghiệm thuốc tại hiện trờng. Mỗi loại 9 thuốc đợc thử nghiệm độc lập, có đối chứng với 3 lần lặp lại. Các số liệu đợc xử lý bằng công thức Hendron-Tilton. - Các thử nghiệm khác nh: biện pháp cơ giới, biện pháp lâm sinh cũng đợc tiến hành tại hiện trờng theo cách nh trên và các số liệu đợc xử lý bằng công thức Hendron-Tilton. 5. Kết quả Nghiên cứu 5.1 Kết quả điều tra và đánh giá một số loài sâu bệnh hại chính trên các loài cây trồng rừng lấy gỗ phục vụ xuất khẩu Đề mục đã tiến hành thiết lập các ô định vị tại 4 khu vực nh sau: 1) Khu vực miền các tỉnh miền Bắc: - Thái Nguyên - Phú Thọ - Vĩnh Phúc 2) Khu vực các tỉnh miền Trung: - Thanh Hoá - Hà Tĩnh - Quảng Trị 3) Khu vực các tỉnh miền Đông Nam bộ - Bình Phớc - Bình Dơng - Đồng Nai 4) Khu vực các tỉnh Tây Nguyên [...]... hành thử nghiệm một số thuốc trừ sâu hoá chất và sinh học đối với sâu nâu hại keo trong phòng thí nghiệm Kết quả đợc thể hiện trong bảng 4 Bảng 4 : Thử nghiệm các thuốc trừ sâu hoá chất và chế phẩm sinh học đối với sâu nâu hại keo trong phòng thí nghiệm Tên chế phẩm sinh học và thuốc trừ sâu hoá chất Nồng độ nớc thuốc (%) Số sâu thí nghiệ m Tuổi sâu Số sâu chết Thời gian chết (giờ) Tỷ lệ sâu chết (%)... thờng xảy ra vào những năm ít ma d) Biện pháp phòng trừ Chúng tôi đã tiến hành thử nghiệm chế phẩm trừ sâu sinh học và thuốc trừ sâu hoá chất trong phòng thí nghiệm Kết quả đợc thể hiện trong bảng 7: Bảng 7: Thử nghiệm hiệu lực thuốc trừ sâu đối với sâu ăn lá tếch trong phòng thí nghiệm Tên chế phẩm sinh học và thuốc trừ sâu hoá chất Nồng độ nớc thuốc (%) Số sâu thí nghiệm Tuổi sâu Số sâu chết Thời... bassiana và B thuringienssis để tiến hành thử nghiệm Chúng tôi đã tiến hành thử nghiệm một số thuốc trừ sâu hoá chất và sinh học đối với sâu róm thông Kết quả đợc thể hiện trong bảng 6 Bảng 6 Thử nghiệm chế phẩm sinh học và thuốc trừ sâu hoá chất đối với sâu róm thông trong phòng thí nghiệm Tên chế phẩm sinh học và thuốc trừ sâu hoá chất Nồng độ nớc thuốc (%) Số sâu thí nghiệm Tuổi sâu Số sâu chết... với mức độ nhẹ Tuy nhiên những loài sâu bệnh hại này là những loài từng gây ra dịch ở một số địa phơng, chúng có khả năng phát dịch 19 nếu có điều kiện thuận lợi, nhất là khi đợc trồng thuần loại trên diện tích lớn Vì vậy đề mục đã tiến hành nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái các loài sâu bệnh chính và những biện pháp phòng trừ chúng Bảng 2 Danh sách các loài sâu bệnh có nguy cơ gây hại cao cho... chết ngợc Các loài keo Gẫy cây, chết cây Thông Héo chết cây Ghi chú 20 5.3 Kết quả nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học của một số loài sâu bệnh hại chính và các biện pháp phòng trừ chúng 5.3.1 Sâu nâu ăn lá keo tai tợng Anomis fulvida Guenee a) Đặc điểm hình thái các pha phát triển của sâu nâu ăn lá keo tai tợng Trứng Kích thớc 0,5-1mm, hình bán cầu, trên bề mặt trứng có nhiều vân dọc và ngang tạo... róm thông bay vào bẫy đèn Thử nghiệm các loại thuốc trừ sâu hoá học và sinh học Qua đặc điểm sinh học của sâu róm thông đã nghiên cứu và những điều tra tại hiện trờng cho thấy một số lợng không ít sâu róm thông đã bị kẻ thù tự 32 nhiên tiêu diệt; trong đó chủ yếu là loài nấm Beauveria bassiana và vi khuẩn Bacillus thuringiensis vì vậy ngoài các thuốc hoá học chúng tôi đã chọn chế phẩm sinh học có nguồn... của sâu róm thông ở phía Bắc, mùa hại chính thờng vào lứa 2 của năm (tháng 6-7) ở vùng khu IV cũ, dịch sâu thờng xuất hiện vào các tháng 3,4 hay tháng 9,10 Thậm chí một số năm gần đây sâu phát dịch vào tháng 12 và tháng1 f) Biện pháp phòng trừ sâu róm thông Dự tính dự báo sâu róm thông - Điều tra số lợng sâu trên cây: có 2 phơng pháp điều tra: + Điều tra trực tiếp bằng mắt hoặc ống nhòm để đếm sâu. .. Konow - Bệnh héo thông do tuyến trùng Bursaphelenchus sp Dựa trên kết quả điều tra, đánh giá và phân hạng mức độ nguy hiểm của các loài sâu bệnh hại đối với rừng trồng tại các địa điểm đề tài đang triển khai; đề mục đã lập một danh sách sâu bệnh có nguy cơ gây hại cao và có thể bùng phát thành dịch để tập trung nghiên cứu các biện pháp phòng trừ chúng (xem bảng 2) Nhận định Những loài sâu bệnh chính. .. 200 Dịch hại nặng * Thử nghiệm các biện pháp phòng trừ sâu nâu hại keo tai tợng 1 Thử nghiệm biện pháp thủ công Dựa vào kết quả nghiên cứu sinh học của sâu nâu thờng ăn ban đêm và trú ngụ dới đất vào ban ngày; chúng tôi đã tiến hành thử nghiệm xới xáo lớp đất, lá rụng dới mặt đất quanh gốc cây với bán kính 1-2 m để diệt sâu non và nhộng Để tính hiệu quả của biện pháp này chúng tôi đánh giá phần trăm... quả trừ sâu róm thông cao hơn và thời gian sâu chết cũng ngắn hơn với các chế phẩm trừ sâu sinh học Dựa vào kết quả thử nghiệm thuốc hoá chất và chế phẩm sinh học đối với sâu róm thông tại phòng thí nghiệm, chúng tôi đã tiến hành thử tại hiện trờng Kết quả thể hiện trên biểu đồ 3 : 25 22.22 Số sâu trung bình 20.26 18.9 18.2 20 15 10 5 7.19 3.04 33 Biểu đồ 3 : Thử nghiệm thuốc trừ sâu hoá chất Ofatox và . Bộ khoa học và công nghệ Viện khoa học Lâm nghiệp việt Nam Báo cáo khoa học tổng kết chuyên đề Nghiên cứu đặc điểm sinh học và biện pháp phòng trừ một số loàI sâu bệnh chính . Báo cáo khoa học Tổng kết chuyên đề Nghiên cứu đặc đIểm sinh học và biện pháp phòng trừ một số loàI sâu bệnh hạI chính (Thuộc đề tài cấp nhà nớc : Nghiên cứu các giải pháp công nghệ. tiên nghiên cứu. Nghiên cứu các đặc điểm sinh học của các loài sâu bệnh hại chính làm cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp phòng trừ có hiệu quả. Thử nghiệm các biện pháp phòng trừ phù hợp

Ngày đăng: 27/08/2014, 11:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Nguyễn Văn Độ (2004). Nghiên cứu sinh học sinh thái và biện pháp quản lý tổng hợp sâu đục nõn Hypsipyla robusta hại cây lát Chukrasia tabularis tại một số địa điểm ở miền Bắc Việt Nam. Luận văn Tiến sĩ. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. 134 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hypsipyla robusta" hại cây lát "Chukrasia tabularis
Tác giả: Nguyễn Văn Độ
Năm: 2004
9. Lê nam Hùng (1983). Sâu xanh Fentonia sp. hại bồ đề và biện pháp phòng trừ. Tóm tắt luận án phó tiến sĩ. Tr−ờng Đại học Tổng hợp Hà Nội. 24 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fentonia
Tác giả: Lê nam Hùng
Năm: 1983
10. Lê nam Hùng (1990). Nghiên cứu biện pháp dự tính dự báo và phòng trừ tổng hợp loài sâu róm thông Dendrolimus punctatus Walker ở miền bắc Việt Nam. Báo cáo khoa học. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. 112 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dendrolimus punctatus
Tác giả: Lê nam Hùng
Năm: 1990
14. Trần Văn Mão (1984). Sử dụng nấm bạch c−ơng Beauveria bassiana trừ sâu róm thông. Báo cáo khoa học. Tr−ờng Đại học Lâm nghiệp . 54 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Beauveria bassiana
Tác giả: Trần Văn Mão
Năm: 1984
20. Djatnika Natawiria, (1990). "Insect pests in plantation forests of Indonesia". Proceedings of the IUFRO Workshop on Pests and diseases of Forest Plantations in the Asia - Pacific Region. Bangkok 1990. pp 56- 61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Insect pests in plantation forests of Indonesia
Tác giả: Djatnika Natawiria
Năm: 1990
22. Lee, SS. (1988) Discolouration and heartrot of Acacia mangium. Asian tree pests an overview. Food and Agriculture Organiztion of the United Nations 1994. 71 pp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acacia mangium
24. Sharma JK and Mohanan (1991) Epidemiology and control of disease of Eucalyptus by Cylindrocladium spp. in Kerala. KFRI Research Report No 70. Kerala Forest Research Institute, Pechee, India, 155pp.-------------------------------------- Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sharma JK and Mohanan (1991) Epidemiology and control of disease of Eucalyptus by "Cylindrocladium" spp. in Kerala. KFRI Research Report No 70. Kerala Forest Research Institute, Pechee, India, 155pp
1. Phạm Ngọc Anh (1983). Nghiên cứu sử dụng ong mắt đỏ phòng trừ sâu róm thông. Báo cáo khoa học. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. 45 trang Khác
2. Nguyễn Văn Bích,(1996). Tình hình sâu bệnh hại rừng trồng ở Việt Nam. Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ Lâm Nghiệp 1991-1995. Nhà xuất bản Nông nghiệp, 1996. Trang 300-303 Khác
3. Trần Ngọc Đang, 1987. Một số kết quả nghiên cứu biện pháp phòng trừ mối hại cây bạch đàn trồng (1973-1975). Thông báo kết quả nghiên cứu năm 1971-1977. Viện Khoa Học Lâm Nghiệp . pp 106-108 Khác
5. Nguyễn Sĩ Giao (1980). Bệnh rơm lá thông . Nhà xuất bản Nông nghiệp. 1980. 36 trang Khác
6. Nguyễn Đình Hanh (1965) Phương pháp phòng trừ sâu cuốn lá bạch đàn. Tạp chí Lâm nghiệp 2/1965. Trang 37, 43 Khác
7. Nguyễn Đình Hanh (1965 ) Những loại sâu phá hại cây bạch đàn nghiêm trọng. Tạp chí Lâm nghiệp 7/1965. Trang 21-22 Khác
8. Hà Văn Hoạch, (1996). Sâu bệnh hại rừng trồng vùng Đông Bắc. Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ Lâm Nghiệp 1991-1995. Nhà xuất bản Nông Nghiệp 1996. Trang 303-306 Khác
11. Nguyễn Đức Khảm, Đàm Bính (1990). Trong mục Trao đổi ý kiến với bạn đọc. Tạp chí Lâm nghiệp 1/1970. Trang 63-64 Khác
12. Trần Kiểm (1962). Lâm trường Quỳnh Lưu tiêu diệt tận gốc sâu róm thông. Tạp chí Lâm nghiệp 10/1974. Trang 16-17 Khác
13. Nguyễn Hiếu Liêm (1968). Sâu róm thông ở lâm tr−ờng Yên Dũng và biện pháp phòng trừ . Tạp chí Lâm nghiệp 9/1968. Trang 14-19 Khác
15. Nguyễn Thế Nhã (2000) Xây dựng quy trình dự tính dự báo và phòng trừ sâu ăn lá keo tai t−ợng (Acacia mangium Willd) vùng trung tâm. Báo cáo khoa học. Tr−ờng Đại học Lâm nghiệp. 126 trang.Tài liệu n−ớc ngoài Khác
16. Banpot Napompeth (1989). Leucaena Psyllid Problems in Asia and Pcific. Proceedings of the National Workshop held in January 16-21, 1989 in Bogor, Indonesia. pp 1-7 Khác
17. Chaweewarn Hutacharen (1990). Priorities for forest insect research in Thailand, Paper presented at UFRO 19th World Congress 5-11 August 1990. Montreal, Canada. pp 245 - 250 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Danh mục các loài sâu bệnh hại đã điều tra   tại 4 khu vực triển khai của đề tài - Nghiên cứu đặc điểm sinh học và biện pháp phòng trừ một số loài sâu bệnh chính
Bảng 1 Danh mục các loài sâu bệnh hại đã điều tra tại 4 khu vực triển khai của đề tài (Trang 11)
Bảng 2. Danh sách các loài sâu bệnh có nguy cơ gây hại cao                        cho các khu vực  rừng trồng của đề tài - Nghiên cứu đặc điểm sinh học và biện pháp phòng trừ một số loài sâu bệnh chính
Bảng 2. Danh sách các loài sâu bệnh có nguy cơ gây hại cao cho các khu vực rừng trồng của đề tài (Trang 20)
Bảng 3: Thời gian phát triển sâu non sâu nâu (Anomis fulvida Guennee)  Thế hệ - Nghiên cứu đặc điểm sinh học và biện pháp phòng trừ một số loài sâu bệnh chính
Bảng 3 Thời gian phát triển sâu non sâu nâu (Anomis fulvida Guennee) Thế hệ (Trang 24)
Bảng 4 : Thử nghiệm các thuốc trừ sâu hoá chất và chế phẩm sinh học                         đối với sâu nâu hại keo trong phòng thí nghiệm - Nghiên cứu đặc điểm sinh học và biện pháp phòng trừ một số loài sâu bệnh chính
Bảng 4 Thử nghiệm các thuốc trừ sâu hoá chất và chế phẩm sinh học đối với sâu nâu hại keo trong phòng thí nghiệm (Trang 26)
Bảng 5 : Kích th−ớc chiều ngang mảnh đầu  và chiều dài thân của sâu non sâu róm thông - Nghiên cứu đặc điểm sinh học và biện pháp phòng trừ một số loài sâu bệnh chính
Bảng 5 Kích th−ớc chiều ngang mảnh đầu và chiều dài thân của sâu non sâu róm thông (Trang 27)
Bảng 6  Thử nghiệm chế phẩm sinh học và thuốc trừ sâu hoá chất đối với  sâu róm thông trong phòng thí nghiệm - Nghiên cứu đặc điểm sinh học và biện pháp phòng trừ một số loài sâu bệnh chính
Bảng 6 Thử nghiệm chế phẩm sinh học và thuốc trừ sâu hoá chất đối với sâu róm thông trong phòng thí nghiệm (Trang 33)
Bảng 9: Một số số đo của các bộ phân cơ bản của tuyến trùng héo thông - Nghiên cứu đặc điểm sinh học và biện pháp phòng trừ một số loài sâu bệnh chính
Bảng 9 Một số số đo của các bộ phân cơ bản của tuyến trùng héo thông (Trang 39)
Bảng 11 Hiệu quả của biện pháp tỉa th−a đối với việc hạn chế sự lây lan                                 bệnh héo thông tại Cam Ly- Đà Lạt - Nghiên cứu đặc điểm sinh học và biện pháp phòng trừ một số loài sâu bệnh chính
Bảng 11 Hiệu quả của biện pháp tỉa th−a đối với việc hạn chế sự lây lan bệnh héo thông tại Cam Ly- Đà Lạt (Trang 44)
Bảng 13: Số l−ợng cá thể xén tóc M. alternatus  và các loài cánh cứng khác bắt đ−ợc tại bẫy - Nghiên cứu đặc điểm sinh học và biện pháp phòng trừ một số loài sâu bệnh chính
Bảng 13 Số l−ợng cá thể xén tóc M. alternatus và các loài cánh cứng khác bắt đ−ợc tại bẫy (Trang 45)
Bảng 12 Hiệu quả của biện pháp cơ giới đối với việc hạn chế sự lây lan                                 bệnh héo thông tại Cam Ly- Đà Lạt - Nghiên cứu đặc điểm sinh học và biện pháp phòng trừ một số loài sâu bệnh chính
Bảng 12 Hiệu quả của biện pháp cơ giới đối với việc hạn chế sự lây lan bệnh héo thông tại Cam Ly- Đà Lạt (Trang 45)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w