Triệu chứng của bệnh:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học và biện pháp phòng trừ một số loài sâu bệnh chính (Trang 51 - 56)

Các lá bị nhiễm bệnh có các vùng bị biến màu, th−ờng là màu nâu hoặc xám, xung quanh mép của tổ chức bị bệnh th−ờng có vêyts mờ. Những diện tích này phát triển rộng sau đó ngả màu nâu, lá bị chết và rụng. Có thể nhìn thấy sợi nấm màu trắng và khối bào tử nấm trên lá và chồi bị nhiễm bệnh bằng kính lúp

cầm tay. Bệnh có thể phát triển cả tán lá nh−ng phần d−ới th−ờng bị nặng hơn. Có 3 triệu chứng điển hình nh− sau:

- Cháy lá, lúc đầu chỉ một vài điểm của phiến lá ở một số lá sát mặt đất sau lan rộng toàn bộ lá rồi rụng.

- Chết đầu ngọn

- Đốm đen ở thân cây con sau đó toàn bộ cây bị chết

b) Đặc điểm về nấm bệnh:

Bào tử của nấm Cylindrocladium quinqueseptatum hình trụ không màu, kích th−ớc lớn, chiều dài đạt tới 90-1000àm, điển hình có 5 vách ngăn. Nấm này cũng hình thành sợi nấm bất thụ dài có chuỳ ở đầu. Trong nuôi cấy nấm này phát triển nhanh hình thành khuẩn lạc mầu nâu hay mầu ghi với rất nhiều bào tử.

c) nh hởng của dịch bệnh tới cây trồng:

Bệnh gây ảnh h−ởng rất nghiêm trọng đến các rừng trồng bạch đàn ở miền Trung và Đông Nam bộ của n−ớc ta, hàng chục nghìn ha bị nhiễm bệnh làm cây sinh tr−ởng kém. Tr−ờng hợp bị nấm bệnh xâm nhiễm qua nhiều năm liên tục làm thân cây dị dạng và chết. Đây là loài nấm bệnh nguy hiểm nhất đối với bạch đàn ở n−ớc ta.

d) Biện pháp phòng trừ

Đề mục đã tiến hành thử hiệu lực của hai loại thuốc Carbendazim và Zineb đối với bệnh cháy lá bạch đàn theo các nồng độ sau: Carbendazim nồng độ 0,25% ; Zineb nồng độ 0,4%. Kết quả đ−ợc thể hiện trong biểu đồ 6:

21 . 21 1 3. 93 1 3. 93 9. 83 21 . 53 1 7. 95 1 4. 6 0 5 10 15 20 25

Zineb Carbemdazim Đôi chứng

% t

á

n lá bị hại

Biểu đồ 6 Kết quả thử hiệu lực thuốc Carbendazim và Zineb với bệnh đốm lá bạch đàn.

Qua biểu đồ 6 cho thấy Zineb và Carbendazim đều có hiệu quả trong việc hạn chế phát triển của bệnh đốm lá bạch đàn. Tuy nhiên Zineb cho hiệu quả rõ rệt hơn.

Hiệu lực thuốc đ−ợc xử lý theo công thức Hendron-Tilton :

- Carbendazim, với nồng độ 0,25% đã hạn chế phát triển của bệnh đốm lá bạch đàn so với đối chứng là 31, 65%

- Zineb, với nồng độ 0,4% đã hạn chế phát triển của bệnh đốm lá bạch đàn so với đối chứng là 11, 11%

Đợt thí nghiệm này diễn ra trong mùa m−a nên đã phần nào làm giảm hiệu quả của thuốc (do n−ớc m−a rửa trôi thuốc). Chính vì vậy nên điều tra phát hiện sớm bệnh và phun vào thời gian ít m−a, thuốc sẽ có hiệu quả cao hơn.

6. Kết luận

1. Thành phần sâu bệnh hại trên các khu vực rừng trồng của đề tài cho đến nay đã ghi nhận đ−ợc 25 loài sâu hại và 19 loài bệnh hại. Đề mục cũng đã xác định phân bố của chúng trên 4 vùng sinh thái thuộc phạm vi triển khai của đề tài.

2. Dựa vào mức độ phá hại của chúng và khả năng gây dịch trên quy mô lớn, đề mục đã xác định đ−ợc 4 loài sâu hại và 4 loài bệnh hại chính để −u tiên nghiên cứu. Đố là các loài: 1) sâu nâu hại keo Anomis fulvida, 2) sâu róm thông Dendrolimus punctatus, 3) sâu ăn lá tếch Hybleae puera, 4) ong ăn lá thông Nesodiprion biremis, 5) Bệnh cháy lá bạch đàn Cylindrocladium

Bệnh phấn hồng hại keo Corticium salmonicolor, 8) Bệnh héo thông do tuyến trùng Bursaphelenchus sp.

3. Đã xác định đ−ợc một số đặc điểm sinh học, sinh thái của 4 loài sâu và 4 loài bệnh hại chính nói trên làm cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu các biện pháp phòng trừ.

4. Đã thử nghiệm một số biện pháp phòng trừ dựa trên nguyên tắc phòng trừ tổng hợp (IPM). Kết quả cho thấy các biện pháp đ−ợc thử nghiệm đều có hiệu quả diệt sâu bệnh.

Tài liệu tham khảo Tài liệu trong n−ớc:

1. Phạm Ngọc Anh (1983). Nghiên cứu sử dụng ong mắt đỏ phòng trừ sâu róm thông. Báo cáo khoa học. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. 45 trang. 2. Nguyễn Văn Bích,(1996). Tình hình sâu bệnh hại rừng trồng ở Việt Nam.

Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ Lâm Nghiệp 1991-1995. Nhà xuất bản Nông nghiệp, 1996. Trang 300-303.

3. Trần Ngọc Đang, 1987. Một số kết quả nghiên cứu biện pháp phòng trừ mối hại cây bạch đàn trồng (1973-1975). Thông báo kết quả nghiên cứu năm 1971-1977. Viện Khoa Học Lâm Nghiệp . pp 106-108.

4. Nguyễn Văn Độ (2004). Nghiên cứu sinh học sinh thái và biện pháp quản lý tổng hợp sâu đục nõn Hypsipyla robusta hại cây lát Chukrasia tabularis tại một số địa điểm ở miền Bắc Việt Nam. Luận văn Tiến sĩ. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. 134 trang.

5. Nguyễn Sĩ Giao (1980). Bệnh rơm lá thông . Nhà xuất bản Nông nghiệp. 1980. 36 trang.

6. Nguyễn Đình Hanh (1965) Ph−ơng pháp phòng trừ sâu cuốn lá bạch đàn. Tạp chí Lâm nghiệp 2/1965. Trang 37, 43.

7. Nguyễn Đình Hanh (1965 ) Những loại sâu phá hại cây bạch đàn nghiêm trọng. Tạp chí Lâm nghiệp 7/1965. Trang 21-22

8. Hà Văn Hoạch, (1996). Sâu bệnh hại rừng trồng vùng Đông Bắc. Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ Lâm Nghiệp 1991-1995. Nhà xuất bản Nông Nghiệp 1996. Trang 303-306.

9. Lê nam Hùng (1983). Sâu xanh Fentonia sp. hại bồ đề và biện pháp phòng trừ. Tóm tắt luận án phó tiến sĩ. Tr−ờng Đại học Tổng hợp Hà Nội. 24 trang. 10. Lê nam Hùng (1990). Nghiên cứu biện pháp dự tính dự báo và phòng trừ

tổng hợp loài sâu róm thông Dendrolimus punctatus Walker ở miền bắc Việt Nam. Báo cáo khoa học. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. 112 trang. 11. Nguyễn Đức Khảm, Đàm Bính (1990). Trong mục Trao đổi ý kiến với bạn

đọc. Tạp chí Lâm nghiệp 1/1970. Trang 63-64.

12. Trần Kiểm (1962). Lâm tr−ờng Quỳnh L−u tiêu diệt tận gốc sâu róm thông. Tạp chí Lâm nghiệp 10/1974. Trang 16-17.

13. Nguyễn Hiếu Liêm (1968). Sâu róm thông ở lâm tr−ờng Yên Dũng và biện pháp phòng trừ . Tạp chí Lâm nghiệp 9/1968. Trang 14-19.

14. Trần Văn Mão (1984). Sử dụng nấm bạch c−ơng Beauveria bassiana trừ sâu róm thông. Báo cáo khoa học. Tr−ờng Đại học Lâm nghiệp . 54 trang.

15. Nguyễn Thế Nhã (2000) Xây dựng quy trình dự tính dự báo và phòng trừ sâu ăn lá keo tai t−ợng (Acacia mangium Willd) vùng trung tâm. Báo cáo khoa học. Tr−ờng Đại học Lâm nghiệp. 126 trang.

Tài liệu n−ớc ngoài

16. Banpot Napompeth (1989). Leucaena Psyllid Problems in Asia and Pcific. Proceedings of the National Workshop held in January 16-21, 1989 in Bogor, Indonesia. pp 1-7.

17. Chaweewarn Hutacharen (1990). Priorities for forest insect research in Thailand, Paper presented at UFRO 19th World Congress 5-11 August 1990. Montreal, Canada. pp 245 - 250.

18. Chaweewarn Hutacharen (1990). Forest Insect Pests in Thailand . Proceedings of the IUFRO Workshop on Pests and diseases of Forest Plantations in Asia- Pacific Region. Bangkok 1990. pp 75-79.

19. Chey vun Khen (1996). Insect Pests in Sabah. Sabah forest record No 15. Sabah Forest Departement Sandaka. Sabah Malaysia 1996.111pp.

20. Djatnika Natawiria, (1990). "Insect pests in plantation forests of Indonesia". Proceedings of the IUFRO Workshop on Pests and diseases of Forest Plantations in the Asia - Pacific Region. Bangkok 1990. pp 56- 61.

21. Day R.K. (1994). Asian tree pests an overview. Food and Agriculture Organiztion of the United Nations 1994. 71 pp.

22. Lee, SS. (1988) Discolouration and heartrot of Acacia mangium. Asian tree pests an overview. Food and Agriculture Organiztion of the United Nations 1994. 71 pp.

23. Seth, KS. (1978). Pink disease of Eucalytus in India. Asian tree pests an overview. Food and Agriculture Organiztion of the United Nations 1994. 71 pp.

24. Sharma JK and Mohanan (1991) Epidemiology and control of disease of Eucalyptus by Cylindrocladium spp. in Kerala. KFRI Research Report No 70. Kerala Forest Research Institute, Pechee, India, 155pp.

---

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học và biện pháp phòng trừ một số loài sâu bệnh chính (Trang 51 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)