Ảnh h−ởng của dịch bệnh tới cây trồng:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học và biện pháp phòng trừ một số loài sâu bệnh chính (Trang 48 - 51)

Theo những nghiên cứu của nhiều tác giả ở nhiều n−ớc khác nhau trên thế giới, Malaysia, Indonesia và ấn Độ nh−: Chin năm 1990, Lee năm 1993, Hadi và Nuhama năm 1997, Sharma và Florence năm 1997, bệnh phấn hồng do

nấm Corticium salmonicolor nhìn chung đ−ợc xem nh− ít khi gây nên hậu quả

làm cây bị chết. Sự thiệt hại lớn nhất là làm biến dạng hình dạng thân cây do cây bị gãy ngọn từ vị trí nấm xâm nhiễm vào thân cây của nấm. Tuy nhiên, một số những nghiên cứu mới đây cho thấy khi cây bị nhiễm bệnh, không đ−ợc chăm sóc và phòng chống kịp thời, cây trồng bị tái xâm nhiễm nhiều lần, cây có thể bị chết.

e) Biện pháp phòng trừ

Biểu đồ 4 : Kết quả thử hiệu lực thuốc Bordeaux và Dithane M-45 với bệnh phấn hồng trên cây keo

21 . 32 1 4. 05 1 4. 05 1 9. 1 6 1 6. 1 1 5. 94 22. 66 0 5 1 0 1 5 2 0 2 5 B or d e a u x D ith a n e M - 4 5 Đ ố i c h ứ n g % tán lá bị hại T r−ớ c x ử lý Sa u x ử lý

Đề mục đã tiến hành thử nghiệm hiệu lực của thuốc trừ bệnh Bordeaux (nồng độ 1%) và Dimethane (nồng độ 0,1%) để phòng trừ bệnh phấn hồng trên cây keo; kết quả cho thấy trong biểu đồ 4.

Qua biểu đồ 4 cho thấy hiệu lực của Bordeaux đối với bệnh phấn hồng cao hơn hiệu lực của Dithane M-45. Xử lý theo công thức Hendron-Tilton cho thấy:

- Phun thuốc Bordeaux làm giảm sự phát triển của bệnh phấn hồng trên keo so với đối chứng là 36% so với đối chứng.

- Phun thuốc Dithane M-45 làm giảm sự phát triển của bệnh phấn hồng trên keo so với đối chứng là 14% so với đối chứng.

Việc phòng trừ bệnh phấn hồng trên keo cần điều tra phát hiện triệu chứng bệnh sớm và nên sử dụng Bordeaux để phòng trừ, sẽ giảm thiểu thiệt hại do chúng gây ra.

5.3.7 Bệnh cháy lá bạch đàn do nấm Cylindrocladium quinqueseptatum a) Triệu chứng của bệnh: a) Triệu chứng của bệnh:

Lá và cành cây của cây con ở v−ờn −ơm và cây ở rừng trồng ở bất cứ tuổi nào cũng có thể nhiễm nấm bệnh Cylindrocladium quinqueseptatum. Vào đầu mùa m−a, bệnh xuất hiện trên các cành thấp của cây, về sau bệnh chuyển dần lên cao hơn và ngọn cây. Tốc độ phát triển của bệnh phụ thuộc vào độ thành thục của lá, điều kiện khí hậu và loài cây chủ. Khi mới bị nấm bệnh xâm nhiễm, mặt trên của lá có các đốm bệnh nhỏ li ty màu xám rồi dần dần lan rộng ra. Những vết bệnh nhanh chóng chuyển sang màu nâu xẫm, chổ tiếp giáp với phần lá còn xanh có vết mờ ngấn n−ớc. Những lá bị nhiễm bệnh nặng sẽ khô và rụng. Những vùng có l−ợng m−a cao, nấm bệnh sẽ nhiễm vào cành cây. Tại vị trí nấm xâm nhiễm vào cành, vỏ bị hoại tử dẫn đến ngọn cây bị héo. Tr−ờng hợp này chỉ gặp ở Miền Trung và Đông Nam Bộ. Các tỉnh phía Bắc, l−ợng m−a hằng năm thấp nên bệnh chỉ xuất hiện trên phần tán lá phía d−ới sát mặt đất khi cây con còn nhỏ tuổi.

b) Một số đặc điểm của cơ quan sinh sản nấm: Quan sát trên kính hiển vi quang học, bào tử bụi có dạng hình trụ: chiều rộng 3,0àm, chiều dài 68,0 àm. quang học, bào tử bụi có dạng hình trụ: chiều rộng 3,0àm, chiều dài 68,0 àm.

c) Đặc điểm về nấm bệnh:

Cây chủ: Nấm Cylindrocladium quinqueseptatum là một loài nấm gây bệnh với nhiều loài cây chủ đặc biệt là : cây bạch đàn, cây keo…(Browne, 1968). Loài nấm này th−ờng xâm nhiễm vào cành và thân cây xuyên qua lớp vỏ, phá huỷ tầng libe làm chết cành và ngọn cây từ vị trí nấm xâm nhiễm. Cây ở mọi lứa tuổi đều có thể bị nấm xâm nhiễm.

Phân bố: Nấm gây bệnh mạnh ở vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới và những phần ấm hơn của vùng ôn đới.

Bệnh dịch học: Bệnh phấn hồng th−ờng gây bệnh cho cây trồng ở những vùng có l−ợng m−a cao và xuất hiện vào mùa m−a. Quá trình hình thành và nảy mầm của bào tử trong điều kiện ẩm −ớt.

d) nh hởng của dịch bệnh tới cây trồng:

Theo những nghiên cứu của nhiều tác giả ở nhiều n−ớc khác nhau trên thế giới, Malaysia, Indonesia và ấn Độ nh−: Chin 1990, Lee 1993, sự thiệt hại lớn nhất do nấm gây ra là cháy lá, rụng lá và khô cành ngọn. Khi cây bị tái xâm nhiễm có thể bị chết. Khi bệnh mới xuất hiện cần cắt bỏ các bộ phận bị nhiễm bệnh sẽ hạn chế đ−ợc quá trình lây lan của bệnh.

e) Biện pháp phòng trừ

Đề mục đã tiến hành thử hiệu lực của hai loại thuốc Carbendazim và Zineb đối với bệnh cháy lá bạch đàn theo các nồng độ sau: Carbendazim, với nồng độ 0,25%; Zineb, với nồng độ 0,4%. Kết quả đ−ợc thể hiện trong biểu đồ 5 cho thấy Zineb và Carbendazim đều có có hiệu quả rõ rệt trong việc hạn chế phát triển của bệnh cháy lá bạch đàn.

40.36 36.81 36.81 33.06 45.83 42.98 48.22 0 10 20 30 40 50 60

Carbemdazim Zineb Đối chứng (N−ớc)

% tán lá bị hại

Biểu đồ 5 : Kết quả thử hiệu lực thuốc Carbendazim và

Zineb với bệnh cháy lá bạch đàn.

Hiệu lực thuốc đ−ợc xử lý theo công thức Hendron-Tilton :

- Carbendazim, với nồng độ 0,25% đã hạn chế phát triển của bệnh cháy lá bạch đàn so với đối chứng là 22, 14%

- Zineb, với nồng độ 0,4% đã hạn chế phát triển của bệnh cháy lá bạch đàn so với đối chứng là 20,00 %

Đợt thí nghiệm này diễn ra trong mùa m−a nên đã phần nào làm giảm hiệu quả của thuốc (do n−ớc m−a rửa trôi thuốc). Chính vì vậy nên điều tra phát hiện sớm bệnh và phun vào thời gian ít m−a, thuốc sẽ có hiệu quả cao hơn.

5.3.8 Bệnh đốm lá bạch đàn Cryptosporiopsis eucalypti

Bệnh cháy lá bạch đàn do nấm Cryptosporiopsis eucalypti gây ra. Bệnh xuất hiện tại v−ờn −ơm lẫn rừng trồng. Bệnh làm thành những đốm trên mặt lá, rụng lá và chết khô ngọn. Có thể thấy bệnh này xuất hiện trên các loài bạch đàn và keo nh−ng tỷ lệ cây bị bệnh và mức độ bị hại cao hơn cả là đối với bạch đàn trắng P. camaldulensis.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học và biện pháp phòng trừ một số loài sâu bệnh chính (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)