Đảm bảo chất lợng và vệ sinh an toàn thực phẩm thủy sản

Một phần của tài liệu Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao khả năng xuất khẩu hàng thuỷ sản Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ trong thời gian tới (Trang 46 - 48)

2. Một số giải pháp cơ bản

2.2. Đảm bảo chất lợng và vệ sinh an toàn thực phẩm thủy sản

Nh chúng ta đã biết thị trờng Mỹ là một thị trờng thủy sản khó tính của thế giới. Hàng thủy sản nhập khẩu vào Mỹ phải qua sự kiểm tra chặt chẽ của cục quản lý Dợc phẩm cà Thực phẩm Hoa Kỳ (FDA) theo các tiêu chuẩn HACCP. Vấn đề vệ sinh thực phẩm, ô nhiễm môi trờng, bảo vệ sinh thái … là những lý do mà Mỹ thờng đa ra để hạn chế nhập khẩu thủy sản .

Từ khi hiệp định thơng mại Việt – Mỹ có hiệu lực, kim nhạch xuất khẩu của thủy sản Việt Nam vào thị trờng này đã tăng đáng kể. Để đạt đợc những kết quả đó, cù với sự phát triển đáng kể của lĩnh vực khai thác và nuôi trồng thủy sản, vai trò của hoạt động quản lý chất lợng vệ sinh an toàn thực trong chế biến xuất khẩu thủy sản có ý nghĩa hết sức quan trọng, giúp sản phẩm thủy sản Việt Nam vợt qua những rào cản kỹ

thuật, tăng uy tín và vị thế cạnh tranh trên thị trờng quốc tế này. 2.2.1. Từ yêu cầu của các nớc nhập khẩu.

Có một thực tế khách quan không thể phủ nhận , thế giới hiện đại đang tồn tại hai cực: các nớc giàu và các nớc nghèo. Xuất khẩu thủy sản chủ yếu là các nớc nghèo (các nớc đang phát triển ). Và ngợc lại các nớc phát triển ( các nớc giàu) ngày càng nhập khẩu nhiều thủy sản cao cấp và đặc chủng. Họ tự cho mình quyền đặt ra những rào cản kỹ thuật (TBT) và hàng rào an toàn vệ sinh (SPS). Và oái oăm hơn có khi họ tạo ra những hàng rào mang tiếng là kỹ thuật nhng thực chất là phi kỹ thuật, nh trờng hợp Mỹ gây khó dễ cho việc nhập khẩu cá tra và cá basa của Việt Nam nhằm hạn chế nhập khẩu, điều chỉnh cán cân thơng mại thay thế cho hàng rào thuế quan, hàng rào hạng ngạch đã bị dỡ bỏ thông qua việc ký kết các hiệp định thơng mại .

Để thâm nhập vào thị trờng này, để tăng giá trị kim ngạch cho đất n- ớc, không có sự lựa chọn nào khác là phải thỏa mãn tối đa yêu cầu của thị trờng xuất khẩu, thông qua tạo lợi thế cạnh tranh với các nớc xuất khẩu khác.

Ngay từ năm 1994, ngành thủy sản đã thực hiện một cuộc cách mạng trong việc xây dựng hệ thống luật lệ về an toàn vệ sinh thủy sản. Xây dựng cơ quan kiẻm soát an toàn vệ sinh thủy sản. Hớng dẫn các doanh nghiệp nâng cấp điều kiện sản xuất và ứng dụng chơng trình kiểm soát an toàn vệ sinh theo HACCP nhằm thỏa mãn yêu cầu về an toàn vệ sinh của các thị tr- ờng nhập khẩu thủy sản thế giới.

Cùng với sự ra đời của trung tâm kiểm tra chất lợng và vệ sinh thủy sản (NAFIQACEN) tháng 8/1994, hàng loạt các quy chế, tiêu chuẩn ngành, các niểu mẫu, hớng dẫn đánh giá về điều kiện đảm bảo chất lợng và vệ sinh an toàn thực phẩm đợc ban hành. Trong năm 2001, 11 tiêu chuẩn nghành về điều kện VSATTP đối với 7 loại hình cơ sở sản xuất kinh doanh thủy sản: cơ sở chế biến nớc nắm, cơ sở sản xuất nớc đá, nuôi cá bấ, cá tra lồng bè, cơ sở sản xuất cá sinh histamin, cơ sở nuôi tôm thâm

Việc Hiệp định thơng mại Việt- Mỹ đợc ký kết cuối năm 2001 mở ra triển vọng xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào thị trờng Mỹ vừa là cơ hội vàng cho thủy sản Việt Nam phát triển vừa đặt chúng ta trớc một cuộc cạnh tranh quyết liệt. Sự kiện cá tra cá basa tại Mỹ, sự kiện d lợng Clorain phenicol buộc chúng ta phải tăng cờng hơn nữa việc kiểm tra chất lợng và an toàn vệ sinh thực phẩm.

2.2.2. Biện pháp

- Đặt trọng tâm nhiệm vụ vào kiểm soát môi trờng, kiểm soát d lợng trong động vật thủy sản, sản phẩm thủy sản nuôi, xây dựng một hệ thống kiểm soát chất lợng và VSATTP đáng tin cậy từ khâu sản xuất nguyên liêu nh đánh bắt, nuôi trồng (đặc biệt là nuôi trồng) đến chế biến, tiêu thụ, xuất khẩu thủy sản.

- Quy định rõ ràng, cụ thể trách nhiệm quản lý nhà nớc về chất lợng và VSATTP đối với các sản phẩm thủy sản. Thành lập một cơ quan quản lý Nhà nớc về an toàn thực phẩm và thú y thủy sản có quyền hạn và có trách nhiệm quản lý từ trung ơng tới các địa phơng, thực hiện quản lý chất lợng và VSATTP và thú y thủy sản từ khâu sản xuất nguyên liệu đến chế biến, phân phối sản phẩm thủy sản tới tay ngời tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu.

- Nâng cao trách nhiệm của những ngời tham gia vào quá trình sản xuất- chế biến- phân phối sản phẩm do họ làm ra. Cần thiết lập kênh thông tin chuyên ngành để chuyển tải những thông tin xuôi chiều từ Nhà nớc, bộ, ngành tới ng dân và ngợc lại về tâm t, nguyện vọng, ý kiến đề xuất của ngời dân đối với các cơ quan quản lý Nhà nớc và thực thi pháp luật. Chiến lợc phát triển dân trí trong ngành thủy sản chính là góp phần trực tiếp nâng cao chất lợng và VSATTP trong ngành.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao khả năng xuất khẩu hàng thuỷ sản Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ trong thời gian tới (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w