2. Một số giải pháp cơ bản
2.4 Một số biện pháp tổng hợp khác
2.4.1 Tăng cờng giới thiệu, quảng cáo sản phẩm và tiếp thị bằng nhiều hình thức đặc biệt sử dụng Internet trong công tác tiếp thị. Đẩy mạnh việc phối hợp với các hiệp hội nghiên cứu thị trờng Hoa Kỳ theo từng mặt hàng chuyên sâu cùng với việc liên kết với các DN nớc ngoài ở nớc sở tại đang
tham gia vào hệ thống phân phối thủy sản trên thị trờng Hoa Kỳ để tăng c- ờng thâm nhập vào mạng lới phân phối trên thị trờng này.
Ngoài ra, Bộ thơng mại cần xúc tiến nhanh việc thành lập trung tâm giới thiệu sản phẩm tại Hoa Kỳ, đề nghị chính sách hỗ trợ DN thành lập văn phòng đại diện tại Hoa Kỳ nhất là những DN mà kim ngạch xuất khẩu cong nhỏ nhng có tiềm năng phát triển để các DN Việt Nam có cơ hội giao thơng với các nhà phân phối Mỹ nhất là tìm hiểu các luật chơi của thị trờng này. Nghiên cứu thành lập một bộ phận chuyên trách việc phát triển, đăng ký và bảo hộ thơng hiệu sản phẩm thủy sản trên thị trờng nớc ngoài nói chung và Hoa Kỳ nói riêng.
2.4.2 Đánh giá đúng khả năng sản xuất và mạnh dạn đầu t đổi mới thiết bị, nâng cao trình độ chế biến để nâng cao giá trị gia tăng của sản phẩm xuất khẩu và đa dạng hóa các sản phẩm thủy sản xuất khẩu đáp ứng nhu cầu cao về các hàng cao cấp tinh chế của thị trờng Hoa Kỳ.
2.4.3 Để sản phẩm thủy sản có đợc giá cạnh tranh, DN Việt Nam phải triệt để khai thác các lợi thế về giá nhân công rẻ, kết hợp với các biện pháp tổ chức, quản lý sản xuất, hợp lý hóa, hiện đại hóa sản xuất, đồng thời Nhà nớc cần có biện pháp cải cách mạnh mẽ các thể chế ngân hàng, hải quan, thuế vụ để hỗ trợ DN có hiệu quả hơn, tránh các biểu hiện tiêu cực làm tốn phí thời giờ và tiền bạc của DN, thậm trí Nhà nớc có thể áp dụng biện pháp u đãi về thuế để hàng thủy sản Việt Nam có giá cạnh tranh hơn trên thị trờng Hoa Kỳ.
2.4.4 Chuyển hớng xuất khẩu
Hiện nay, nhu cầu nhập khẩu tôm vào Hoa Kỳcòn rất lớn, tôm đang có kim ngạch nhập khẩu lớn nhất . Tôm của Việt Nam xuất khẩu vào Hoa Kỳ có giá trị cao và có u thế so với một số nớc khác về kích cỡ sản phẩm,có uy tín về chất lợng đối với ngời tiêu dùng. Nh vậy cần chuyển dịch khối l- ợng đang xuất khẩu vào những thị trờng có giá xuất khẩu bình quân thấp hơn sang thị trờng Hoa Kỳ thì sẽ có hiệu quả hơn.
Kết luận
Hoa Kỳ là thị trờng nhập khẩu thủy sản lớn của Việt Nam, đứng thứ hai sau Nhật Bản và kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vào thị tr- ờng này không ngừng tăng lên qua các năm đặc biệt năm 2002_ một năm sau khi Hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ có hiệu lực. Một khoảng thời gian cha dài nhng đã để lại cho chúng ta nhiều bài học kinh nghiệm khi thâm nhập vào thị trờng đầy hấp dẫn và phức tạp này. Trong thời gian tới để giữ vững và nâng cao hơn nữa khả năng xuất khẩu của thuỷ sản Việt Nam, tạo ra vi thế ngày càng vững chắc của hàng thuỷ sản Việt Nam trên thị trờng Hoa Kỳ đòi hỏi sự nỗ lực ở tất cả các cấp độ : Nhà nớc, địa phơng, Hiệp hội và DN. Trong đó các DN xuất khẩu cần nỗ lực nghiên cứu thị trờng Hoa Kỳ, tiếp cận thông tin thị trờng một cách đầy đủ, kịp thời và chính xác; đánh giá đúng khả năng sản xuất và mạnh dạn đầu t đổi mơi thiết bị, nâng cao trình độ chế biến và áp dụng quy trình quản lý chất lợng chặt chẽ hàng thủy sản xuất khẩu; tăng cờng giới thiệu, quảng cáo sản phẩm và tiếp thị bằng nhiều hình thức, chỉ có nh vậy những cơ hội kinh doanh mà Hiệp dịnh thơng mại Việt Nam -Hoa Kỳ
sẽ mở ra cho xuất khẩu của thuỷ sản Việt Nam mới đợc nắm bắt kịp thời, tạo đà phát triển mạnh cho các DN trong xu thế hội nhập quốc tế ngày nay. Từ việc phân tích những nhân tố chủ yếu tác động tới tình hình xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vào Hoa Kỳ cung vơi việc đánh giá thực trạng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vào thị trờng này chuyên đề đã đa ra một số giải pháp hết sức cơ bản hy vọng các DN xuất khẩu của Việt Nam sẽ thành công hơn nữa trong việc thâm nhập vào thị trờng Hoa Kỳ để nâng cao khả năng xuất khẩu hàng hóa của mình, tận dụng tối đa những cơ hội mà Hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ mang lại.
phần iv