1. Định hớng chung
- Tiếp tục thực hiện chủ trơng chuyển dịch cơ cấu gắn với định hớng phát triển:
Mặt hàng thủy sản nào thị trờng đã tơng đối bão hòa nên giới hạn diện tích nuôi trồng.
Đối với mặt hàng còn tiềm năng về thị trờng cần nghiên cứu kỹ thị tr- ờng trên cơ sở đó hình thành những vùng nuôi trồng tập trung để cung ứng đủ nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu. Việc chuyển dịch cơ cấu phải chú ý đến yếu tố môi trờng sinh thái.
- Để nâng cao hiệu quả xuất khẩu cần nâng cao chất lợng và giá trị gia tăng của sản phẩm thông qua đầu t vào giống, thủy lợi, công tác khuyến ng đặc biệt đầu t vào công nghệ chế biến, bảo quản sau đánh bắt.
- Tiếp tục thực hiện chủ trơng đa dạng hóa thị trờng. Công tác xúc tiến th- ơng mại cần đợc tăng cờng ở tất cả các cấp độ: Nhà nớc, địa phơng, hiệp hội và DN. Tăng cờng phối hợp với các hiệp hội trong việc nhận biết và ứng phó với các rào cản kỹ thuật mới xuất hiện.
- Hoàn thiện chính sách hỗ trợ xuất khẩu thủy sản, phát triển các công cụ tài chính, tín dụng nh bảo hiểm rủi ro không thanh toán, chiết khấu chứng từ để hỗ trợ cho các DN thâm nhập thị trờng mới; có biện pháp giảm nhanh chi phí dịch vụ đầu vào cho xuất khẩu để hạ giá thành.
- Hoàn thiện Hệ thống luật thơng mại là nhiệm vụ trọng tâm, xây dựng một Hệ thống luật thơng mại đồng bộ, khoa học và thống nhất, khắc phục những hạn chế bất cập giữa Luật thơng mại hiện hành với thực tiễn phát triển của đất nớc cũng nh với luật pháp và tập quán thơg mại quốc tế đáp
ứng yêu cầu chủ động hội nhập và tự do hóa thơng mại, phù hợp với cam kết quốc tế trong đó có Hiệp định thơng mại Việt Nam- Hoa Kỳ.
- Hình thành cơ chế, chính sách đồng bộ để thực hiện chủ trơng bao tiêu sản phẩm, kích thích các mối liên hệ giữa ngời sản xuất- nghời tiêu thụ để nâng cao hiệu quả xuất khẩu. Bắt tay nghiên cứu, tiếp cận với giao dịch kỳ hạn.
- Nâng cao vai trò của các Hiệp hội ngành hàng bảo đảm có sự liên kết chặt chẽ giữa các nhà sản xuất, các nhà xuất khẩu vì mục đích nâng cao hiệu quả xuất khẩu.
2. Một số giải pháp cơ bản
2.1 Phát triển sản xuất các đối tợng thủy sản có đầu ra tốt
Đối với các ngành sản xuất dựa vào tài nguyên thiên nhiên, trong đó có thủy sản, các yếu tố có quan hệ mật thiết, gắn liền nhau và có tác dụng quyết định đối với sự phát triển là:
- Tiềm năng nguồn lợi sẵn có của tự nhiên. Quá trình khai thác nguồn lợi sẵn có và nguồn lợi đợc bổ sung, tái tạo thông qua các biện pháp nh khoanh vùng bảo vệ, bổ sung nguồn giống vào tự nhiên hoặc nuôi, trồng… để lám ra sản phẩm tiêu dùng.
- Tiêu thụ các sản phẩm, hay là đầu ra của sản phẩm. Trông nền kinh tế sản xuất hàng hóa theo cơ chế thị trờng, yếu tố thứ 3 tức là đầu ra của sản phẩm, có vai trò rất lớn, rất quyết định nh là động lực thúc đẩy hoặc kìm hãm cả quá trình phát triển chung. Thực tế phát triển của ngành thủy sản, đặc biệt là trong những thập niên vừa qua, đã chứng minh cho luận điểm đó. Nhờ giải quyết đợc đầu ra với hiệu quả cao từ xuất khẩu cho sản phẩm mà thủy sản từ một lĩnh vực sản xuất nhỏ bé, một nghề phụ trong sản xuất nông nghiệp, đã trở thành một ngành kinh tế- kỹ thuật, sản xuất hàng hóa hớng về xuất khẩu, có đóng góp đáng kể không chỉ cho nền kinh tế nớc nhà, giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động mà còn tham gia khẳng định chủ quyền đất nớc trên biển, giữ gìn an ninh trật tự xã hội trên địa bàn khác nhau.
Vì lý do trên, khi định hớng phát triển các đối tợng sản phẩm thủy sản phục vụ cho xuất khẩu vào thị trờng Hoa Kỳ, yếu tố đầu tiên cần xác định là khả năng và hiệu quả tiêu thụ các sản phẩm đó trên thị trờng này.
Quan điểm về mục tiêu để định hớng phát triển các đối tợng sản phẩm thủy sản:
- Tận dụng nguồn lợi tự nhiên các đối tợng sẵn có hoặc điều kiện tự nhiên để phát triển các đối tợng đầu ra có tính cạnh tranh, có thể tiêu thụ với sản lợng và hiệu quả cao trên thị trờng xuất khẩu.
- Phát triển một cách bền vững đối với các chỉ tiêu tăng trởng sinh thái, môi trờng và trong mối quan hệ hài hòa với các ngành kinh tế có chung địa bàn hoạt động (giao thông, du lịch).
2.1.1 Các đối tợng ở vùng biển xa bờ
• Cá ngừ
Cá ngừ các loại là môt trong những mặt hàng có khối lợng xuất khẩu lớn trong năm 2001 với sản lợng 1200 tấn. Mặt hàng này là một thế mạnh của Việt Nam ở thị trờng Mỹ.
Đối tợng sản phẩm khai thác đã đợc khặng định trong vùng biển xa bờcủa nớc ta là cá ngừ, tập trung ở các loài cá ngừ vằn, cá ngừ vâyvàng, cá ngừ mắt to, cá ngừ vây dài, cá ngừ phù và cá ngừ ồ.
Trên thị trờng thế giới, các sản phẩm từ cá ngừ (tơi, đông lạnh, hộp) là một trong các nhóm sản phẩm đứng đầu về khối lợng ngoại thơng, về giá trị đứng thứ 2, chỉ sau nhóm đối tợng tôm. Hoa Kỳ cũng là nớc nhập khẩu cá ngừ với khối lợng lớn nhng chủ yếu là nguyên liệu để đóng hộp và tái xuất khẩu.
Về cơ bản, các loài cá ngừ vây vàng, cá ngừ mắt to và vây dài đông lạnh có giá không thấp hơn tôm sua bao nhiêu (một số DN Việt Nam xuất đợc cá ngừ vây vàng với giá trung bình 14- 14,5 USD/kg). Hiện nay tốc độ tăng trởng xuất khẩu cá ngừ vào thị trờng Mỹ khá cao (trong quý I/2001 sản lợng cá ngừ tơi xuất khẩu đạt 400 tấn, giá trị 2,0 triệu USD tăng 2,3 lần so
với quýI/2001). Mặc dù thị phần của ta còn nhỏ bé trên thị trờng cá ngừ Hoa Kỳ nhng vẫn còn nhiều tiềm năng gia tăng xuất khẩu trong những năm tới. • Một số đối tợng khác
Hiện nay hiểu biết của chúng ta về nguồn lợi vùng xa bờ còn hạn hẹp, đặc biệt là từ độ sâu 100m trở ra. Tuy nhiên, những điều tra trớc đây của ch- ơng trình hợp tác Việt - Xô (trong vùng 100m nớc sâu trở vào) đã phát hiện sự có mặt của một số bãi tôm biển sâu, tôm vỗ…ấn Độ là nớc khai thác và xuất khẩu đối tợng tôm biển sâu khá thành công. Đây là những đối tợng cần tìm hiểu kỹ hơn để khai thác trong thời gian tới.
2.1.2 Các đối tợng vùng biển ven bờ
Vùng biển ven bờ và gần bờ là vùng khai thác quen thuộc, truyền thống của ta. Nhiều đối tợng có giá trị kinh tế cao trong vùng này đã bị khai thác quá mức, nhiều vùng sinh thái bị phá hủy, đặc biệt là các bãi san hô và rừng ngập mặn làm mất môi trờng sống của nhiều đối trợng thủy sản có giá trị cao nh tôm hùm…Các bãi tôm tự nhiên cũng đang bị đe dọa nghiêm trọng. Vì vậy, đối với vùng này vấn đề chính là bảo vệ và tái tạo quần đàn, đồng thời chú trọng phát triển nuôi trồng các đối tợng có giá trị xuất khẩu cao.
• Tôm
Mặt hàng tôm của Việt Nam đang xuất khẩu vào thị trờng Mỹ vừa có khối lợng lớn vừa có giá trị cao. Tôm của Việt Nam xuất khẩu vào Mỹ có u thế so với một số nớc khác về kích cỡ sản phẩm, có uy tín về chất lợng đối với ngời tiêu dùng. Hiện nay, nhu cầu nhập khẩu tôm vào Mỹ còn rất lớn, tôm đang có kim ngạch lớn nhất.
Nhiều loài tôm biển đã đợc nuôi, trong đó tốm sú là loài có sản lợng nuôi cao nhất thế giới (sản lợng 550- 750 nghìn tấnm/năm). Hiện nay, chúng ta đang tập trung vào nuôi tôm sú . Với phong trào chuyển đổi mục đích sử dụng đất canh tác diễn ra từ đầu năm 2001, ta đã có diện tích nuôi tôm sú trên 400 nghìn ha. Sản lợng tôm sú nuôi của Việt Nam đã lên tới vị
trí đứng thứ 2 trong các nớc nuôi tôm sú, sau Thái Lan. Cùng với tôm sú, gần đây cũng phát triển nuôi tôm rảo.
Tuy nhiên cần lu ý rằng, đây là đối tợng có sức hấp dẫn và giá đơn vị cũng vào loại cao nhất trong các đối tợng thủy sản trên thị trờng Mỹ. Mặt khác kỹ thuật nuôi tôm đã tơng đối phổ cập trên thế giới, đầu t thuận lợi và chu kỳ sản xuất rất ngắn (3 – 4 tháng ) nên nuôi tôm đợc các nớc vùng nhiệt đới, đặc biệt các nớc đang phát triển hết sức quan tâm phát triển. Ngay trong năm 2001, nhiều nớc đã đặt ra kế hoạch gia tăng nuôi tôm biển nh Thái Lan, ấn Độ, Inđônêxia, Trung q uốc …
Nhiều nớc cũng đã chú trọng phát triển nuôi loài tôm Nam Mỹ (tôm chân trắng) để xuất khẩu vào Hoa Kỳ. Nhu vậy, cuộc cạnh tranh để xuất khẩu tôm chắc chắn sẽ ngày càng gay gắt và khôc liệt. Nếu chỉ tập trung vào một đối tợng tôm sú thì nớc xuất khẩu sẽ khó tránh khỏi sự đe dọa rất nghiêm trọng. Đồng thời, nếu chỉ tập trung nuôi đơn một đối tợng tôm sú, mô trờng sẽ dễ dàng bị thoái hóa, gây hậu quả lâu dài. Do đó, trong kế hoạch phát triển cần quan tâm đến tính linh động, sẵn sàng chuyển đổi đối tợng, luân canh hoặc xen canh với các đối tợng khác.
* Giáp xác
Đối tợng có đủ cơ hội để phát triển là tôm hùm, ghẹ, cua . * Các loài nhuyễn thể.
Đáng kể nhất là điệp, sò thịt 2.1.3. Các đối tợng nớc ngọt .
* Tôm càng xanh
Là đối tợng phục vụ xuất khẩu tốt. Vấn đề hiện nay của ta là sản xuất giống và giá thành nuôi còn cao.
* Cá tra và cá basa .
Các tra và cá basa của Việt Nam đã giành đợc thị phần không nhỏ trong tổng khối lợng nhập khẩu loại cá này vào Mỹ. Giới tiêu dùng Mỹ đã quen dùng cá basa của Việt Nam. Ddây là một lợi thế lớn để Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm này vào Mỹ. Những trở ngại về thơng
hiệu đang đợc các bộ, ngành có liên quan tích cực tháo gỡ. Cùng với chất l- ợng cá tăng lên, chắc chắn lợng cá tra và cá basa của Việt Nam xuất khẩu vào Mỹ sẽ tiếp tục tăng trong thời gian tới.
Đây là các loài cá da trơn, đợc nuôi lồng trên sông hoặc nuôi trong các ao (hầm). Trên thị trờng Mỹ, Phi lê cá đông lạnh của Việt Nam đang gần nh độc chiếm vị trí số một của mặt hàng nhập khẩu này, Tuy khối lợng và giá trị còn rất ít so với sản lợng cá nheo nuôi của Mỹ. Tuy nhiên, tiêu thụ sản phẩm này có thể gặp một số trở ngại, vì hiện nay một số nớc, trớc hết là Trung Quốc, đã nhập nội giống cá nheo Mỹ để nuôi phục vụ xuất khẩu trở lại Mỹ. Một số nớc Dông nam á nh Thái Lan cũng đang có chơng trình phát triển cá basa và cá tra xuất khẩu.
Trên đây là một số loài thủy sản có khả năng thâm nhập tốt vào thị tr- ờng Hoa Kỳ. Nếu phát triển đợc đồng đều, đa dạng chắc chắn giá trị suất khẩu mà ngành thủy sản mang lại cho nền kinh tế quốc dân sẽ còn tiếp tục tăng trởng lâu dài trong tơng lai.
2.2. Đảm bảo chất lợng và vệ sinh an toàn thực phẩm thủy sản
Nh chúng ta đã biết thị trờng Mỹ là một thị trờng thủy sản khó tính của thế giới. Hàng thủy sản nhập khẩu vào Mỹ phải qua sự kiểm tra chặt chẽ của cục quản lý Dợc phẩm cà Thực phẩm Hoa Kỳ (FDA) theo các tiêu chuẩn HACCP. Vấn đề vệ sinh thực phẩm, ô nhiễm môi trờng, bảo vệ sinh thái … là những lý do mà Mỹ thờng đa ra để hạn chế nhập khẩu thủy sản .
Từ khi hiệp định thơng mại Việt – Mỹ có hiệu lực, kim nhạch xuất khẩu của thủy sản Việt Nam vào thị trờng này đã tăng đáng kể. Để đạt đợc những kết quả đó, cù với sự phát triển đáng kể của lĩnh vực khai thác và nuôi trồng thủy sản, vai trò của hoạt động quản lý chất lợng vệ sinh an toàn thực trong chế biến xuất khẩu thủy sản có ý nghĩa hết sức quan trọng, giúp sản phẩm thủy sản Việt Nam vợt qua những rào cản kỹ thuật, tăng uy tín và vị thế cạnh tranh trên thị trờng quốc tế này.
Có một thực tế khách quan không thể phủ nhận , thế giới hiện đại đang tồn tại hai cực: các nớc giàu và các nớc nghèo. Xuất khẩu thủy sản chủ yếu là các nớc nghèo (các nớc đang phát triển ). Và ngợc lại các nớc phát triển ( các nớc giàu) ngày càng nhập khẩu nhiều thủy sản cao cấp và đặc chủng. Họ tự cho mình quyền đặt ra những rào cản kỹ thuật (TBT) và hàng rào an toàn vệ sinh (SPS). Và oái oăm hơn có khi họ tạo ra những hàng rào mang tiếng là kỹ thuật nhng thực chất là phi kỹ thuật, nh trờng hợp Mỹ gây khó dễ cho việc nhập khẩu cá tra và cá basa của Việt Nam nhằm hạn chế nhập khẩu, điều chỉnh cán cân thơng mại thay thế cho hàng rào thuế quan, hàng rào hạng ngạch đã bị dỡ bỏ thông qua việc ký kết các hiệp định thơng mại .
Để thâm nhập vào thị trờng này, để tăng giá trị kim ngạch cho đất n- ớc, không có sự lựa chọn nào khác là phải thỏa mãn tối đa yêu cầu của thị trờng xuất khẩu, thông qua tạo lợi thế cạnh tranh với các nớc xuất khẩu khác.
Ngay từ năm 1994, ngành thủy sản đã thực hiện một cuộc cách mạng trong việc xây dựng hệ thống luật lệ về an toàn vệ sinh thủy sản. Xây dựng cơ quan kiẻm soát an toàn vệ sinh thủy sản. Hớng dẫn các doanh nghiệp nâng cấp điều kiện sản xuất và ứng dụng chơng trình kiểm soát an toàn vệ sinh theo HACCP nhằm thỏa mãn yêu cầu về an toàn vệ sinh của các thị tr- ờng nhập khẩu thủy sản thế giới.
Cùng với sự ra đời của trung tâm kiểm tra chất lợng và vệ sinh thủy sản (NAFIQACEN) tháng 8/1994, hàng loạt các quy chế, tiêu chuẩn ngành, các niểu mẫu, hớng dẫn đánh giá về điều kiện đảm bảo chất lợng và vệ sinh an toàn thực phẩm đợc ban hành. Trong năm 2001, 11 tiêu chuẩn nghành về điều kện VSATTP đối với 7 loại hình cơ sở sản xuất kinh doanh thủy sản: cơ sở chế biến nớc nắm, cơ sở sản xuất nớc đá, nuôi cá bấ, cá tra lồng bè, cơ sở sản xuất cá sinh histamin, cơ sở nuôi tôm thâm canh, bán thâm canh, kho lạnh, cơ sở bán lẻ thủy sản đông lạnh.
Việc Hiệp định thơng mại Việt- Mỹ đợc ký kết cuối năm 2001 mở ra triển vọng xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào thị trờng Mỹ vừa là cơ hội vàng cho thủy sản Việt Nam phát triển vừa đặt chúng ta trớc một cuộc cạnh tranh quyết liệt. Sự kiện cá tra cá basa tại Mỹ, sự kiện d lợng Clorain phenicol buộc chúng ta phải tăng cờng hơn nữa việc kiểm tra chất lợng và an toàn vệ sinh thực phẩm.
2.2.2. Biện pháp
- Đặt trọng tâm nhiệm vụ vào kiểm soát môi trờng, kiểm soát d lợng trong động vật thủy sản, sản phẩm thủy sản nuôi, xây dựng một hệ thống kiểm soát chất lợng và VSATTP đáng tin cậy từ khâu sản xuất nguyên liêu nh đánh bắt, nuôi trồng (đặc biệt là nuôi trồng) đến chế biến, tiêu thụ, xuất khẩu thủy sản.
- Quy định rõ ràng, cụ thể trách nhiệm quản lý nhà nớc về chất lợng và VSATTP đối với các sản phẩm thủy sản. Thành lập một cơ quan quản lý Nhà nớc về an toàn thực phẩm và thú y thủy sản có quyền hạn và có trách nhiệm quản lý từ trung ơng tới các địa phơng, thực hiện quản lý chất lợng và