Các đối tợng vùng biển ven bờ

Một phần của tài liệu Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao khả năng xuất khẩu hàng thuỷ sản Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ trong thời gian tới (Trang 44 - 46)

2. Một số giải pháp cơ bản

2.1.2Các đối tợng vùng biển ven bờ

Vùng biển ven bờ và gần bờ là vùng khai thác quen thuộc, truyền thống của ta. Nhiều đối tợng có giá trị kinh tế cao trong vùng này đã bị khai thác quá mức, nhiều vùng sinh thái bị phá hủy, đặc biệt là các bãi san hô và rừng ngập mặn làm mất môi trờng sống của nhiều đối trợng thủy sản có giá trị cao nh tôm hùm…Các bãi tôm tự nhiên cũng đang bị đe dọa nghiêm trọng. Vì vậy, đối với vùng này vấn đề chính là bảo vệ và tái tạo quần đàn, đồng thời chú trọng phát triển nuôi trồng các đối tợng có giá trị xuất khẩu cao.

• Tôm

Mặt hàng tôm của Việt Nam đang xuất khẩu vào thị trờng Mỹ vừa có khối lợng lớn vừa có giá trị cao. Tôm của Việt Nam xuất khẩu vào Mỹ có u thế so với một số nớc khác về kích cỡ sản phẩm, có uy tín về chất lợng đối với ngời tiêu dùng. Hiện nay, nhu cầu nhập khẩu tôm vào Mỹ còn rất lớn, tôm đang có kim ngạch lớn nhất.

Nhiều loài tôm biển đã đợc nuôi, trong đó tốm sú là loài có sản lợng nuôi cao nhất thế giới (sản lợng 550- 750 nghìn tấnm/năm). Hiện nay, chúng ta đang tập trung vào nuôi tôm sú . Với phong trào chuyển đổi mục đích sử dụng đất canh tác diễn ra từ đầu năm 2001, ta đã có diện tích nuôi tôm sú trên 400 nghìn ha. Sản lợng tôm sú nuôi của Việt Nam đã lên tới vị

trí đứng thứ 2 trong các nớc nuôi tôm sú, sau Thái Lan. Cùng với tôm sú, gần đây cũng phát triển nuôi tôm rảo.

Tuy nhiên cần lu ý rằng, đây là đối tợng có sức hấp dẫn và giá đơn vị cũng vào loại cao nhất trong các đối tợng thủy sản trên thị trờng Mỹ. Mặt khác kỹ thuật nuôi tôm đã tơng đối phổ cập trên thế giới, đầu t thuận lợi và chu kỳ sản xuất rất ngắn (3- 4 tháng ) nên nuôi tôm đợc các nớc vùng nhiệt đới, đặc biệt các nớc đang phát triển hết sức quan tâm phát triển. Ngay trong năm 2001, nhiều nớc đã đặt ra kế hoạch gia tăng nuôi tôm biển nh Thái Lan,

ấn Độ, Inđônêxia, Trung quốc …

Nhiều nớc cũng đã chú trọng phát triển nuôi loài tôm Nam Mỹ (tôm chân trắng) để xuất khẩu vào Hoa Kỳ. Nhu vậy, cuộc cạnh tranh để xuất khẩu tôm chắc chắn sẽ ngày càng gay gắt và khôc liệt. Nếu chỉ tập trung vào một đối tợng tôm sú thì nớc xuất khẩu sẽ khó tránh khỏi sự đe dọa rất nghiêm trọng. Đồng thời, nếu chỉ tập trung nuôi đơn một đối tợng tôm sú, mô trờng sẽ dễ dàng bị thoái hóa, gây hậu quả lâu dài. Do đó, trong kế hoạch phát triển cần quan tâm đến tính linh động, sẵn sàng chuyển đổi đối tợng, luân canh hoặc xen canh với các đối tợng khác.

* Giáp xác

Đối tợng có đủ cơ hội để phát triển là tôm hùm, ghẹ, cua . * Các loài nhuyễn thể.

Đáng kể nhất là điệp, sò thịt 2.1.3. Các đối tợng nớc ngọt .

* Tôm càng xanh

Là đối tợng phục vụ xuất khẩu tốt. Vấn đề hiện nay của ta là sản xuất giống và giá thành nuôi còn cao.

* Cá tra và cá basa .

Các tra và cá basa của Việt Nam đã giành đợc thị phần không nhỏ trong tổng khối lợng nhập khẩu loại cá này vào Mỹ. Giới tiêu dùng Mỹ đã quen dùng cá basa của Việt Nam. Ddây là một lợi thế lớn để Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm này vào Mỹ. Những trở ngại về thơng

hiệu đang đợc các bộ, ngành có liên quan tích cực tháo gỡ. Cùng với chất l- ợng cá tăng lên, chắc chắn lợng cá tra và cá basa của Việt Nam xuất khẩu vào Mỹ sẽ tiếp tục tăng trong thời gian tới.

Đây là các loài cá da trơn, đợc nuôi lồng trên sông hoặc nuôi trong các ao (hầm). Trên thị trờng Mỹ, Phi lê cá đông lạnh của Việt Nam đang gần nh độc chiếm vị trí số một của mặt hàng nhập khẩu này, Tuy khối lợng và giá trị còn rất ít so với sản lợng cá nheo nuôi của Mỹ. Tuy nhiên, tiêu thụ sản phẩm này có thể gặp một số trở ngại, vì hiện nay một số nớc, trớc hết là Trung Quốc, đã nhập nội giống cá nheo Mỹ để nuôi phục vụ xuất khẩu trở lại Mỹ. Một số nớc Dông nam á nh Thái Lan cũng đang có chơng trình phát triển cá basa và cá tra xuất khẩu.

Trên đây là một số loài thủy sản có khả năng thâm nhập tốt vào thị tr- ờng Hoa Kỳ. Nếu phát triển đợc đồng đều, đa dạng chắc chắn giá trị suất khẩu mà ngành thủy sản mang lại cho nền kinh tế quốc dân sẽ còn tiếp tục tăng trởng lâu dài trong tơng lai.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao khả năng xuất khẩu hàng thuỷ sản Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ trong thời gian tới (Trang 44 - 46)