Những biện pháp cần thiết để bảo vệ DN Việt Nam đối phó với các vụ kiện chống bán phá giá

Một phần của tài liệu Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao khả năng xuất khẩu hàng thuỷ sản Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ trong thời gian tới (Trang 48 - 50)

2. Một số giải pháp cơ bản

2.3Những biện pháp cần thiết để bảo vệ DN Việt Nam đối phó với các vụ kiện chống bán phá giá

vụ kiện chống bán phá giá

(1)- Tích cực triển khai việc đàm phán song phơng, đa phơng để tranh thủ nhiều nớc thừa nhận VN là nớc thực hiện kinh tế thị trờng.

(2)- Các DN của Việt Nam cần có tinh thần tích cực theo đuổi các vụ kiện khi bị nớc ngoài kiện bán phá giá. Chính phủ cần áp dụng nhiều biện pháp để hỗ trợ và giúp đỡ DN Việt Nam khi bị kiện bán phá giá. Để giúp đỡ cho các DN Việt Nam vợt qua đợc những khó khăn khi bị kiện bán phá giá chính phủ có thể thành lập quỹ trợ giúp theo đuổi các vụ kiện; tăng cờng cung cấp thông tin cho các DN, chuẩn bị cho họ những hàng trang kiến thức cần thiết…; chính phủ chỉ hỗ trợ cho các DN traong các vụ kiện chống bán phá giá chứ không thể làm thay DN trong vụ kiện.

(3)- Phát huy vai trò của các hiệp hội chuyên ngành hoặc của các tổ chức nhóm sản phẩm , tăng cờng sự phối hợp của các DN để làm mạnh thêm năng lực kháng kiện của các DN.

Kinh nghiệm trong vụ kiện bán phá giá cá tra và cá basa vào thị tr- ờng Mỹ, Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VAEP) đã tập hợp đợc 14 DN nghiệp chế biến xuất khẩu cá tra và cá basa cùng nhau chia sẻ chi phí, kiên quyết theo đuổi vụ kiện đến cùng. Nếu không có vai trò của Hiệp hội thì 1 DN riêng sẽ khó có đủ điều kiện theo đuổi vụ kiện.

(4)- Phổ biến kiến thức về tổ chức Thơng mại thế giới và Hiệp định thơng mại Việt- Mỹ, bồi dỡng đội ngũ chuyên gia giỏi, hình thành nhiều tổ chức chuyên phục vụ việc ứng phó với những tranh chấp về ngoại thơng, có khả năng t vấn cho các DN và hỗ trợ cho chính phủ khi xảy ra các vụ kiện.

Để ngăn chặn xu thế kiện bán phá giá gia tăng, tranh thủ giành thắng lợi thì một việc làm cấp bách là phổ biến các quy tắc có liên quan của WTO và Hiệp định thơng mại Việt- Mỹ cho các DN, nhanh chóng bồi dỡng nhiều chuyên gia thông thạo các quy tắc của mậu dịch quốc tế và hoạt động thơng mại quốc tế. Trên cơ sở đó, hình thành các tổ chức chuyên phục vụ việc ứng phó với các tranh chấp về ngoại thơng, có năng lực làm việc rất cao thì mới có đủ khả năng t vấn cho DN và hỗ trợ cho

(5)- Cần đẩy mạnh tiến trình đàm phán gia nhập WTO, sử dụng các quy tắc của WTO đối phó với nớc ngoài thực hiện biện pháp chống bán phá giá.

(6)- Các DN Việt Nam cần thực hiện nghiêm chỉnh những quy định về xuất khẩu sản phẩm phù hợp với những đòi hỏi và những đặc tính của từng thị trờng, lu trữ hồ sơ trong sản xuất kinh doanh sẵn sàng chứng cứ để chứng minh đợc sự làm ăn đúng đắn của DN mình, tránh có những hành động tạo cớ cho phía đối tác kiện tụng. Nếu thực sự có hành vi bán phá giá gây thiệt hại cho DN cùng ngành hàng của nớc xuất khẩu thì nên chủ động thơng lợng với chính phủ của nớc khởi kiện, đa ra lời hứa thực hiện cam kết về giá cả, về thời hạn chấm dứt việc bán phá giá.

(7)- Trong trờng hợp không chấp nhận các kết luận của chính phủ nớc khởi kiện thì DN có thể tiến hành những hành động sau:

- Yêu cầu cơ quan t pháp nớc nhập khẩu can thiệp. - Đề nghị chính phủ can thiệp.

Nếu có đủ cơ sở chứng minh hành vi kiện bán phá giá thực sự là do n- ớc nhập khẩu muốn bảo hộ mậu dịch thì sau khi nớc ta đã trở thành thành viên chính thức của WTO có thể đề nghị chính phủ can thiệp đến tận WTO nhng với điều kiện DN phải tích cực theo đuổi vụ kiện vì sẽ mất nhiều công sức và thời gian.

(8)- Kịp thời đề nghị phúc thẩm sau thời hạn 5 năm nộp thuế chống bán phá giá.

Trong thời hạn 5 năm kể từ ngày nộp thuế chống bán phá giá nếu đã chấm dứt hành vi phá giá thì cần đề nghị chính phủ nớc khởi kiện bán phá giá xét phúc thẩm để hủy bỏ các hình thức xử phạt trớc đây.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao khả năng xuất khẩu hàng thuỷ sản Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ trong thời gian tới (Trang 48 - 50)