Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
1,44 MB
Nội dung
BÁO CÁO ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGHIÊN CỨUĐẶCĐIỂMSINHHỌCCỦA
CÁ PHÈNHAISỌC – Upeneus sulphureus
(Cuvier & Valenciennes, 1829) Ở
VÙNG VEN BIỂN QUẢNG BÌNH
Chuyên ngành : Động vật học
Mã số : 60 42 10
NGƯỜI THỰC HIỆN : NGUYỄN THỊ DIỆU HÀ
HUẾ, 2010
1. MỞ ĐẦU
Cá đóng vai trò quan trọng trong đời sống hằng ngày của
con người. Đây không chỉ là nguồn thực phẩm thiên nhiên giàu
đạm mà còn có giá trị về dược liệu, mỹ nghệ, làm cảnh, cân
bằng sinh thái. Bởi những vai trò to lớn đó mà cá đã được con
người quan tâm từ rất sớm, là đối tượng khai thác chính ở các
thuỷ vực và vùng ven biển, đặc biệt là các loài có giá trị kinh tế.
Quảng Bình là một tỉnh duyên hải thuộc vùng Bắc Trung
Bộ Việt Nam, là nơi hẹp nhất của dải đất hình chữ S của nước
ta. Nơi đây được thiên nhiên ban tặng cho những điều kiện
thuận lợi để phát triển kinh tế, đặc biệt là kinh tế du lịch với hệ
thống hang động kỳ vĩ và bờ biển dài. Bờ biển có nhiều thắng
cảnh đẹp, cùng với thềm lục địa rộng gấp 2,6 lần diện tích đất
liền tạo cho Quảng Bình có một ngư trường rộng lớn với trữ
lượng khoảng 10 vạn tấn và phong phú về loài (1650 loài).
1. MỞ ĐẦU
Thời gian gần đây, các nhà khoa học đã bắt đầu quan tâm
nghiên cứu về đặcđiểmsinhhọccủa cá, đặc biệt là các loài
cá có giá trị kinh tế, trong đó có cáPhènhaisọc Upeneus
sulphureus (Cuvier & Valenciennes, 1829)
Cá Phènhaisọc Upeneus sulphureus là loài cá đáy cỡ
nhỏ. Mặc dù kích thước cơ thể không lớn nhưng số lượng
chủng quần đông, vì thế cho khai thác quanh năm với sản
lượng cao. CáPhènhaisọc có giá trị dinh dưỡng cao, chứa
nhiều protein, khoáng, vitamin có lợi cho sức khỏe con người
Chính những giá trị thực tế đó, cáPhènhaisọc đã được
người dân khai thác từ lâu, sức ép khai thác ngày một lớn, và
theo đó nguồn lợi cá ngày một suy giảm.
“Nghiên cứuđặcđiểmsinhhọccủacá
Phèn haisọc - Upeneus sulphureus (Cuvier
& Valenciennes, 1829) ở vùng
ven biển Quảng Bình”
2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI
- Hiểu được đặc tính sinhhọccủacáPhènhaisọc –
Upeneus sulphureus (Cuvier & Valenciennes, 1829).
- Đề xuất được một số nhóm giải pháp khả thi phát triển
nguồn lợi cáPhènhai sọc.
3. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU
3.1. Tình hình nghiêncứucá ở Việt Nam
3.2. Nghiêncứucá ở tỉnh Quảng Bình
4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
4.1. Đặcđiểm hình thái phân loại, phân bố củacáPhènhai
sọc – Upeneus sulphureus (Cuvier & Valenciennes, 1829)
- Mô tả đặcđiểm hình thái
- Sự phân bố củacáPhènhai sọc
4.2. Nghiêncứuđặcđiểmsinh trưởng củacá
- Tương quan chiều dài và trọng lượng cá
- Cấu trúc tuổi cá
- Tính tốc độ tăng trưởng củacá (chiều dài và trọng lượng)
4.3. Đặcđiểm dinh dưỡng củacá
- Thành phần thức ăn tự nhiên của cá
- Xác định cường độ bắt mồi của cá
- Xác định hệ số béo, độ mỡ của cá
4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
4.4. Đặc tính sinh sản của cá
- Xác định các thời kỳ phát triển tế bào sinh dục và các giai
đoạn chín muồi sinh dục củacáPhènhai sọc
- Xác định thời kỳ phát dục, giai đoạn đẻ trứng của cá
- Xác định sức sinh sản của cá
4.5. Đề xuất một số nhóm giải pháp bảo tồn nguồn lợi
cá
- Tình hình khai thác (đánh giá nguồn lợi, ngư cụ đánh bắt,
sản lượng khai thác)
- Các nhóm giải pháp khả thi
5. ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5.1. Đối tượng nghiên cứu
- Tên khoa học: Upeneus
sulphureus (Cuvier & Valenciennes,
1829)
- Tên Việt Nam: CáPhènhai sọc
- Tên địa phương : Cá Phèn
- Tên tiếng Anh : Sulphur goatfish
- Chi: Upeneus
- Họ: Mullidae
- Bộ cá Vược: Perciformes
- Lớp cá xương: Osteichthyes
- Ngành có Dây sống: Chordata
Hình 1: CáPhènhai sọc
– Upeneus sulphureus
(Cuvier & Valenciennes, 1829)
5. ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5.2. Địa điểm, thời gian nghiên cứu
Th i gian nghiên c u:T tháng 10 năm 2010 đ n tháng 10 năm 2011.ờ ứ ừ ế
Hình 2: Sơ đồ các điểm thu mẫu cáPhènhaisọc ở vùng ven biển Quảng Bình
[...]... chiều dài và trọng lượng củacáPhènhaisọc - Xác định được hình thái vẩy, thành phần tuổi và tốc độ tăng trưởng củacáPhènhaisọc theo tuổi - Xác định tính ăn và các loại thức ăn trong ống tiêu hóa củacáPhènhai sọc, tính cường độ bắt mồi và hệ số béo củacá - Xác định đặc tính sinh sản củacáPhènhai sọc: + Đặcđiểm hình thái và các giai đoạn phát triển của tuyến sinh dục + Tỉ lệ giới tính theo... W: Trọng lượng toàn thân củacá (g) W0: Trọng lượng củacá đã bỏ nội quan (g) Từ kết quả tính được, chúng tôi so sánh để đánh giá được độ béo củacá 5 ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 5.3.3.4 Nghiên cứusinh sản củacá - Phương pháp hình thái Quan sát hình thái tuyến sinh dục củacáPhènhaisọc bằng mắt thường và kính lúp hai mắt theo quan điểmcủacủa Kiselevits (1923) Từ... ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU c Xác định hệ số béo: Chúng tôi sử dụng hai phương pháp của Fulton (1902) và của Clark (1928) để xác định hệ số béo của cáPhènhaisọc W Công thức Fulton (1902): Q= x100 3 L Công thức Clark (1928): Q = W30 x100 L 5 ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU Trong đó: Q: Hệ số béo củacá L: Chiều dài củacá đo từ mút mõm đến hết... thước + Quan hệ giữa thời gian và mức độ phát dục củacá Mùa vụ sinh sản củacá + Sức sinh sản và hệ số thành thục củacá + Kích thước của trứng và tiêu bản các giai đoạn phát triển của buồng trứng - Nguồn lợi cáPhènhaisọc ở vùng ven biển Quảng Bình 7 ĐỀ XUẤT GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Giảng viên chính: TS Lê Thị Nam Thuận Trường Đại học Khoa học – Đại học Huế ... cụ khai thác - Thu thập các tài liệu thứ cấp ở các cơ quan chủ quản về sản lượng khai thác cáPhènhaisọc 5 ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 5.3.3 Phương pháp nghiêncứu trong phòng thí nghiệm 5.3.3.1 Về chỉ tiêu hình thái phân loại Đo đếm các chỉ tiêu phân loại dựa vào tài liệu hướng dẫn nghiêncứucácủa Pravdin 5.3.3.2 Về sinh trưởng a Tương quan giữa chiều dài và trọng... tương quan của cáPhènhaisọc theo phương trình của R.J.H.Beverton – S.J.Holt (1956): W = a.Lb W : Trọng lượng toàn thân cá (g) L : Chiều dài củacá đo từ mút mõm đến hết vây tia đuôi dài nhất (mm) a, b: Là các hệ số cần xác định, tính theo phương pháp tính toán h ồi quy thực nghiệm 5 ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU b Xác định tuổi Dùng vẩy để xác định tuổi cáPhènhaisọc Mẫu... THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 5.3 Phương pháp nghiêncứu 5.3.1 Phương pháp thu thập số liệu Kế thừa có chọn lọc các thông tin, số liệu từ các công trình nghiêncứu đã công bố 5.3.2 Nghiêncứu ngoài thực địa - Thu thập mẫu bằng 3 cách: + Trực tiếp đánh bắt cùng ngư dân + Đặt mua tại các hộ ngư dân vùng ven biển tỉnh Quảng Bình + Thu mua từ các chợ cá quanh vùng - Mẫu cá thu được còn... dài của cáPhènhaisọc 5 ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU d Xác định các thông số sinh trưởng Về chiều dài: Lt = L∞[1 – e -k(t-to) ] Về trọng lượng: Wt = W∞[1 – e -k(t-to) ]b Trong đó: Lt và Wt : Chiều dài và trọng lượng cá tuổi t (năm) t và t0 : Thời gian tuổi hiện tại và ban đầu củacá L∞ và W∞: Chiều dài và trọng lượng cực đại củacá b: Hệ số tương quan theo phương trình của. .. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU * Thu mẫu nghiên cứusinh trưởng Mẫu thu được xử lý khi còn tươi, đo các chỉ tiêu về chiều dài thân (L và L0) và cân trọng lượng (W và W0) củacá Trong đó: L: Chiều dài cơ thể cá từ mõm đến hết đuôi dài nhất (mm) L0: Chiều dài cơ thể cá từ mõm đến hết phần vẩy trên vây đuôi (mm) W: Trọng lượng toàn thân cá (g) W0: Trọng lượng củacá bỏ nội quan (g) Để xác định tuổi của. .. trứng (g) m: Số trứng có trong một g của buồng trứng W: Trọng lượng cá thể cá (g) - Phương pháp nghiêncứu tổ chức học Mẫu định hình trong dung dịch Bowin, lấy ra được xử lý theo phương pháp nghiêncứu tổ chức học thông thường Tinh sào nhuộm theo phương pháp Hematoxylin – Sắt của Heidenhai Buồng trứng nhuộm theo phương pháp Azan của Heidenhai Đọc tiêu bản theo quan điểmcủa O.F.Xakun và N.A.Buskaia (1968) . đây, các nhà khoa học đã bắt đầu quan tâm
nghiên cứu về đặc điểm sinh học của cá, đặc biệt là các loài
cá có giá trị kinh tế, trong đó có cá Phèn hai sọc. cá Phèn hai sọc.
3. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU
3.1. Tình hình nghiên cứu cá ở Việt Nam
3.2. Nghiên cứu cá ở tỉnh Quảng Bình
4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
4.1. Đặc điểm