Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
2,48 MB
Nội dung
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI THẾ HOÀN NGHIÊNCỨUĐẶCĐIỂMSINHHỌCVÀSỨCSẢNXUẤTCỦAGÀĐACỰANUÔITẠIXÃXUÂN SƠN HUYỆNTÂN SƠN TỈNHPHÚTHỌ Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.01.05 : TS. TRƢƠNG HỮU DŨNG THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiêncứucủa tôi. Các số liệu và kết quả trình bày trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nghiêncứu nào. được cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Bùi Thế Hoàn Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành bản luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy giáo, cô giáo Khoa Chăn nuôi, khoa sau Đại học - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập vànghiên cứu. Nhân dịp này cho phép tôi bày tỏ lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến thầy hướng dẫn là TS. Trương Hữu Dũng, đã trực tiếp tậntình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tàivà hoàn thành luận văn. , khích lệ trong suốt quá trình học tập, nghiêncứuvà hoàn thành luận văn. Thái Nguyên, ngày 6 tháng 2 năm 2014 Tác giả Luận văn Bùi Thế Hoàn Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục tiêu nghiêncứu 2 3. Ý nghĩa khoa họcvà thực tiễn của đề tài 2 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Cơ sở khoa họccủa vấn đề nghiêncứu 3 1.1.1. Cơ sở nghiêncứu một số đặcđiểmsinhhọc ở gia cầm 3 1.1.2. Cơ sở nghiêncứu một số đặcđiểmsinh trưởng và các yếu tố ảnh hưởng tới khả năng sinh trưởng của gia cầm 6 1.1.3. Cơ sở nghiêncứu một số đặcđiểmsinhsảncủa gia cầm 15 1.2. Tình hình nghiêncứu trong và ngoài nước 23 1.2.1. Tình hình nghiêncứu gia cầm trên thế giới 23 1.2.2. Tình hình nghiêncứu gia cầm ở Việt Nam 24 1.3. Vài nét về gàĐaCựa 26 1.4. Một số đặcđiểm tự nhiên củaxãXuân Sơn 27 CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 29 2.1. Đối tượng nghiêncứu 29 2.2. Địa điểmnghiêncứu 29 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 2.3. Nội dung nghiêncứu 29 2.4. Phương pháp nghiêncứu 29 2.4.1. Phương pháp theo dõi đặcđiểmsinhhọcgàĐaCựa 29 2.4.2. Phương pháp theo dõi sinh trưởng củagàĐaCựa 30 2.4.3. Phương pháp phân tích thành phần hóa học, chất lượng thịt 31 2.4.4. Phương pháp theo dõi sinhsảncủagàĐaCựa 33 2.5. Các chỉ tiêu nghiêncứu 33 2.5.1. Các chỉ tiêu về đặcđiểmsinhhọc 33 2.5.2. Chỉ tiêu về sinh lý sinh dục 33 2.5.3. Chỉ tiêu về năng suất sinhsản 35 2.5.4. Chỉ tiêu sinh trưởng 36 2.5.5. Chỉ tiêu về khảo sát năng suất thịt 36 2.6. Phương pháp sử lý số liệu 37 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU 38 3.1. Cơ cấu và sự phân bố đàn gàĐaCựatạixãXuân Sơn-Tân Sơn-Phú Thọ38 3.1.1. Số lượng gàĐaCựanuôitạixãXuân Sơn 38 3.1.2. Cơ cấu phân bố và qui mô đàn gànuôitạiXuân Sơn-Tân Sơn-Phú Thọ40 3.2. Một số chỉ tiêu về đặcđiểmsinhhọccủagàĐaCựanuôitạiXuân Sơn- Tân Sơn-Phú Thọ 43 3.2.1. Đặcđiểm ngoại hình củagàĐaCựanuôitạixãXuân Sơn 43 3.2.2. Một số tập tínhsinh hoạt của giống gàĐaCựanuôitạixãXuân Sơn- Tân Sơn-Phú Thọ 49 3.3. Một số chỉ tiêu về tuổi thành thục về tínhvàsinhsảncủa giống gàĐaCựanuôitạiXuân Sơn - Thanh Sơn - PhúThọ 50 3.3.1. Một số chỉ tiêu về thành thục sinh dục 50 3.3.2 .Tỷ lệ đẻ và năng suất, chất lượng trứng của giống gàĐaCựanuôitạiXuân Sơn-Tân Sơn-Phú Thọ 52 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 3.4. Kết quả theo dõi khả năng sinh trưởng của giống gàĐaCựanuôitạiXuân Sơn - Tân Sơn - PhúThọ 57 3.5. Đánh giá khả năng cho thịt của đàn gàĐaCựa 61 3.5.1. Kết quả mổ khảo sát 61 3.5.2. Đánh giá chất lượng thịt của giống gàĐaCựanuôitạiXuân Sơn 64 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 70 1. Kết luận 70 2. Đề nghị 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT cs : Cộng sự ĐVT : Đơn vị tính KL : Khối lượng NST : Năng suất trứng STT : Số thứ tự TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TL : Tỷ lệ VCK : Vật chất khô Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Số lượng gàĐaCựanuôitạiXuân Sơn qua các năm 38 Bảng 3.2: Cơ cấu phân bố đàn gànuôitạixãXuân Sơn 41 Bảng 3.3: Qui mô chăn nuôigàĐaCựa 42 Bảng 3.4: Nguồn gốc nhân đàn gàĐaCựanuôitạixãXuân Sơn 43 Bảng 3.5: Đặcđiểm màu lông củagàĐaCựa 20 tuần tuổi 44 Bảng 3.6. Kiểu mào củagàĐaCựa 28 tuần tuổi 46 Bảng 3.7. Số cựa hai bên chân củagàĐaCựa 20 tuần tuổi 48 Bảng 3.8. Màu da chân củagàĐaCựa 20 tuần tuổi 49 Bảng 3.9: Tập tínhsinh hoạt củagàĐaCựa 20 tuần tuổi 50 Bảng 3.10: Một số chỉ tiêu về tuổi thành thục sinh dục củagàĐaCựa 51 Bảng 3.11: Một số chỉ tiêu về tỉ lệ đẻ và năng suất trứng 53 Bảng 3.12: Một số chỉ tiêu chất lượng trứng của đàn gà thí nghiệm 55 Bảng 3.13. Sinh trưởng tích lũy củagàĐaCựa 0 - 28 tuần tuổi (g) 58 Bảng 3.14: Khảo sát thành phần thân thịt của giống gàĐaCựa ở các độ tuổi khác nhau 62 Bảng 3.15: Phân tích một số thành phần hóa họccủa thịt ngực gàĐaCựa ở 20 tuần tuổi (n=3) 64 Bảng 3.16: Độ pH của thịt gàĐaCựa ở 20 tuần tuổi 65 Bảng 3.17: Tỷ lệ mất nước do bảo quản, chế biến vàđộ dai của thịt gàĐaCựa ở 20 tuần tuổi 67 Bảng 3.18: Màu sắc sau bảo quản 24h của thịt gàĐaCựa ở 20 tuần tuổi 68 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1. GàĐaCựa 1 ngày tuổi 44 Hình 3.2. Một số màu lông gà 20 tuần 45 Hình 3.3. Kiểu mào trái dâu 46 Hình 3.4. Kiểu mào cờ 46 Hình 3.6. Gà trống 7 cựa 20 tuần tuổi 48 Hình 3.7. Đồ thị tỷ lệ đẻ của đàn gà thí nghiệm theo dõi tại 12 nông hộ 54 Hình 3.8. Đồ thị sinh trưởng từ sơ sinh đến 28 tuần tuổi củagàĐaCựa 61 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1 MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Chăn nuôigà nói riêng và chăn nuôi gia cầm nói chung là nghề sảnxuất truyền thống lâu đời và chiếm vị trí quan trọng trong tổng giá trị sảnxuấtcủa ngành chăn nuôi nước ta. Hiện nay, với sự phát triển chăn nuôi theo hướng công nghiệp hóa, ngành chăn nuôi gia cầm đã đáp ứng đủ về mặt số lượng cho nhu cầu của thị trường. Tuy nhiên, khi đời sống xã hội ngày càng cao, càng phát triển thì người tiêu dùng lại hướng đến thị trường chăn nuôi nhằm mục đích phục vụ thị hiếu đa dạng của con người. Là người Việt Nam không ai không biết đến câu chuyện truyền thuyết Vua Hùng kén rể (Truyện Sơn Tinh Thủy Tinh), trong câu chuyện này có xuất hiện một loài gia cầm được chọn làm lễ vật gả công chúa mà ai cũng nghĩ nó chỉ có trong truyền thuyết, đó là con gà chín cựa. Ngày nay, ở vùng đất tổ PhúThọxuất hiện giống gà lạ, từ khi nở ra gàđã có nhiều ngón chân, các ngón chân này mọc thành từng chùm ở vị trí cổ chân, gần với vị trí cựacủa các giống gà địa phương khác. Gà có tên là gàĐa Cựa, được gọi theo cách gọi của người dân địa phương. GàĐaCựa là gà quý hiếm ngoài việc gắn liền với truyền thuyết, nó còn gắn liền với đời sống của người dân tộc Dao, đã được phát hiện, thuần hóa vànuôi tập trung ở xãXuân Sơn - huyệnTân Sơn - tỉnhPhú Thọ. Giống gà này có đặcđiểm ngoại hình rất đặc biệt là từ khi sinh ra chân gàđã mọc từng chùm cựa, chất lượng thịt thơm ngon và được coi như một món quà quý về mặt tâm linh. Gà được nuôi với hình thức chăn thả tự nhiên, chủ yếu sống trên đồi, tối mới về chuồng ngủ. Nguồn thức ăn chính là giun, dế, cỏ do gà bới tìm, một phần là ngô, thóc và các sản phẩm phụ nông nghiệp khác. Đây là một [...]... của giống gà này ở các địa phương trong tỉnh, nhằm tăng thu nhập, góp phần xoá đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc vùng cao, chúng tôi tiến hành nghiêncứu đề tài: "Nghiên cứuđặcđiểmsinh học vàsứcsảnxuấtcủagàĐaCựanuôitạixãXuân Sơn huyệnTân Sơn tỉnhPhú Thọ" 2 Mục tiêu nghiên cứuNghiêncứu được cơ cấu, sự phân bố, đặc điểmsinhhọc và sứcsảnxuấtcủagàĐaCựanuôitạixãXuân Sơn -Tân. .. Sơn -Phú Thọ 3 Ý nghĩa khoa họcvà thực tiễn của đề tài Kết quả của đề tài sẽ cung cấp các thông tin đầu tiên về gàĐaCựanuôi trong nông hộ tạixãXuân Sơn -Tân Sơn -Phú Thọ Các số liệu thu được phục vụ cho côn , thành lập giống gà mới, là tài liệu tham khảo cho những nghiêncứu phát triển tiếp theo Kết quả nghiêncứu sẽ góp phần làm rõ về đặc điểmsinh học, khả năng sinh trưởng, sảnxuấtcủagàĐa Cựa. .. riêng biệt, nên gàĐaCựa ít bị bệnh dịch Đặcđiểm nổi bật của giống gàĐaCựa ở xãXuân Sơn -Tân Sơn -Phú Thọ là ngay từ khi mới nở chân đã có nhiều ngón, ở nhiều nơi gàĐaCựa còn được gọi là gà nhiều ngón Để phân biệt với gà nhiều ngón đã bị lai tạp ở các địa phương khác thì tạixãXuân Sơn -Tân Sơn -Phú Thọgà được gọi là Đa Cựa, tên gọi mang tính chất tâm linh và để phân biệt với các giống gà khác Số hóa...2 giống gà quý, có khả năng chống chịu với các loại bệnh cao, nhưng hiện nay gàĐaCựa có số lượng ít, phân tán, tỷ lệ nuôi sống thấp, thường bị lai tạp với các giống gà khác và cũng chưa có nhiều nghiêncứu về giống gà này Để đóng góp cơ sở khoa học cho việc đánh giá một cách có hệ thống về giống gàĐaCựanuôitạixãXuân Sơn - huyệnTân Sơn - tỉnhPhúThọvà cung cấp số liệu cơ sở... tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 27 Điều khác biệt củacựa so với ngón là cựa không mọc ở đầu mút và ổ khớp có rãnh của xương bàn mà mọc ra ở phần thân xương bàn, tạo nên hình dạng đặc trưng của chân gàĐa Cựa, giống như từng chùm ngón chân mọc ra ở vị trí cựacủa các giống gà khác Nơi xuất phát củacựa tập trung khoảng ¼ dưới của xương bàn và cách các ngón 0,5 - 1,5cm Trung bình chân gàĐa Cựa. .. mảnh dẻ, mang dáng dấp củagà rừng Mào gà đỏ rực, đuôi gà vồng cong như một chiếc cầu vồng Chân gà óng vàng và to, có con màu xám đen như gà ác, chỉ khác biệt là mỗi bên chân có nhiều cựa Chỉ vài năm trở lại đây, khi dịch cúm gia cầm bùng phát, một lượng tương đối lớn gàĐaCựa bị giảm đáng kể, gà con sinh ra khó nuôi, gàĐaCựa đến tuổi trưởng thành chỉ nhảy phối với gàĐaCựa cùng loài Nhưng ngay... quý hiếm của giống gà này người dân địa phương đã gây dựng lại đàn gàĐaCựavà thấy rằng nó cho giá trị kinh tế rất cao khi được người tiêu dùng biết đến 1.4 Một số đặcđiểm tự nhiên củaxãXuân Sơn + Vị trí địa lý XãXuân Sơn là một xã miền núi thuộc phía bắc củahuyệnTân Sơn Trung tâm xã nằm cách xa UBND huyệnTân Sơn khoảng 42 km - Phía Bắc giáp huyệnPhù Yên - Sơn La - Phía Tây giáp huyện Đà... quả (Lê Viết Ly và cs, 2001)[20] Gà Mía có khối lượng cơ thể lúc 14 - 15 tuần tuổi, gà trống nặng 2175g, gà mái 1740g (Nguyễn Văn Thiện và cs ,1999)[30] Trong thời gian qua chúng ta đã nhập nội và đưa vào sảnxuất một số giống gà lông màu, gà công nghiệp hướng trứng và hướng thịt có năng suất và chất lượng cao, đãvà đang được thị trường chấp nhận GàĐaCựa có thể coi là giống gà nội của Việt Nam, mới... trường giống gà lai tạo nhiều cựa ra thị trường và đặt tên là gà Sơn Tinh, tuy nhiên giá thành còn khá cao 1.3 Vài nét về gàĐaCựaGàĐaCựa ở xãXuân Sơn -Tân Sơn -Phú Thọ thường được chăn thả tự nhiên, ăn ngô xay trong một, hai tháng đầu sau đó gà tự đi kiếm ăn, tận dụng thức ăn rơi vãi, không được ăn những thức ăn tổng hợp đủ thành phần dinh dưỡng, nên gà phát triển chậm và thời gian nuôi kéo dài... giống gà nội như giống gà Ri, gà Hồ, gà Đông Tảo, gà Mía nghiêncứu thích nghi và đưa vào sảnxuất các giống gà công nghiệp như: AA, Avian, Ross, ISA, Brownick, Goldline gà trứng thương phẩm 4 dòng cho năng suất 270 - 280 quả/mái/năm Đồng thời với việc nghiên cứu, đẩy mạnh chăn nuôigà công nghiệp chuyên dụng, từ năm 1995 chúng ta đã tập trung nghiêncứuvà phát triển các giống gà chăn thả năng suất . đặc điểm sinh học của gà Đa Cựa nuôi tại Xuân Sơn- Tân Sơn -Phú Thọ 43 3.2.1. Đặc điểm ngoại hình của gà Đa Cựa nuôi tại xã Xuân Sơn 43 3.2.2. Một số tập tính sinh hoạt của giống gà Đa Cựa nuôi. tiến hành nghiên cứu đề tài: " ;Nghiên cứu đặc điểm sinh học và sức sản xuất của gà Đa Cựa nuôi tại xã Xuân Sơn huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ& quot;. 2. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu được. đặc điểm sinh học và sức sản xuất của gà Đa Cựa nuôi tại xã Xuân Sơn -Tân Sơn -Phú Thọ. 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Kết quả của đề tài sẽ cung cấp các thông tin đầu tiên về gà