Thành phần sâu hại đậu rau và thiên địch của chúng; đặc điểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng trừ ruồi đục lá liriom

92 1K 4
Thành phần sâu hại đậu rau và thiên địch của chúng; đặc điểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng trừ ruồi đục lá liriom

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thành phần sâu hại đậu rau và thiên địch của chúng; đặc điểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng trừ ruồi đục lá liriom

Bộ giáo dục đào tạo trờng đại học nông nghiƯp hµ néi   NGUYỄN THỊ TÚ THÀNH PHẦN SÂU HẠI ðẬU RAU VÀ THIÊN ðỊCH CỦA CHÚNG; ðẶC ðIỂM SINH HỌC, SINH THÁI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ RUỒI ðỤC LÁ Liriomyza sativae Blanchard VỤ XUÂN 2010 TẠI GIA LÂM – HÀ NỘI’ LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật Mã số : 60.62.10 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN VIẾT TÙNG Hµ Néi – 2010 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng 11 năm 2010 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Tú Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp i LỜI CÁM ƠN Trong thời gian học tập làm Luận văn tốt nghiệp nhận nhiều giúp đỡ từ thầy cô, anh chị, bạn bè người thân Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới GS TS Nguyễn Viết Tùng nhiệt tình hướng dẫn tạo điều kiện để tơi hồn thành Luận văn Tôi xin cám ơn thầy cô Bộ môn Côn trùng - Khoa Nông học, anh chị, bạn bè lớp Cao học Bảo vệ thực vật Khóa 17B người thân gia đình động viên, giúp đỡ suốt thời gian qua Tôi xin chân thành cám ơn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Tú Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ii MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ðẦU 1.1 ðặt vấn ñề 1.2 Mục đích, u cầu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu PHẦN 2: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học việc nghiên cứu sâu hại ñậu rau 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 2.2.1 Lịch sử phát phân bố 2.2.2 Mức ñộ gây hại 2.2.3 Cây ký chủ 2.2.4 Triệu chứng gây hại 2.2.5 Những ñặc ñiểm sinh vật học sinh thái học 2.2.6 Phòng trừ ruồi ñục 2.3 Những nghiên cứu nước 11 2.3.1 Lịch sử phát phân bố 11 2.3.2 Mức ñộ gây hại 13 2.3.3 Cây ký chủ 14 2.3.4 Những ñặc ñiểm sinh vật học sinh thái học 15 2.3.5 Nghiên cứu phòng trừ ruồi ñục 17 PHẦN 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 ðịa ñiểm thời gian nghiên cứu 19 3.2 ðối tượng vật liệu nghiên cứu 19 3.2.1 ðối tượng nghiên cứu 19 3.2.2 Vật liệu nghiên cứu 19 3.2.3 Dụng cụ nghiên cứu 20 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp iii 3.3 Nội dung nghiên cứu 20 3.4 Phương pháp nghiên cứu 21 3.4.1 ðiều tra thu thập thành phần sâu hại ñậu rau kẻ thù tự nhiên chúng vụ xuân năm 2010 Gia Lâm – Hà Nội 21 3.4.2 Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học, sinh thái ruồi ñục ñậu rau Liriomyza sativae Blanchard 22 3.4.3 Nghiên cứu ảnh hưởng bẫy dính màu vàng ñến mật ñộ ruồi ñục 24 3.4.4 Nghiên cứu ảnh hưởng biện pháp ngắt bỏ già ñến mật ñộ ruồi ñục 25 3.4.5 Khảo sát hiệu lực trừ ruồi ñục ñậu rau số loại thuốc hóa học 25 3.5 Các tiêu theo dõi 27 3.6 Phương pháp xử lý số liệu 28 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Thành phần sâu hại ñậu rau vụ xuân 2010 Gia Lâm, Hà Nội 29 4.2 Thành phần thiên ñịch sâu hại ñậu rau Gia Lâm – Hà Nội 34 4.3 Một số đặc tính sinh học ruồi ñục 38 4.3.1 Phổ kí chủ lồi ruồi ñục Liriomyza sativae Blanchard 38 4.3.2 Vòng ñời ruồi ñục Liriomyza sativae Blanchard 40 4.3.3 Ảnh hưởng thức ăn thêm ñến thời gian sống ruồi ñục Liriomyza sativae Blanchard Gia Lâm, Hà Nội 43 4.4 Diễn biến mật ñộ ruồi ñục Liriomyza sativae Blanchard vụ xuân năm 2010 Gia Lâm, Hà Nội 44 4.4.1 Diễn biến mật ñộ ruồi ñục ( Liriomyza sativae Blanchard) ñậu ñũa ñậu trạch vụ xuân năm 2010 Gia Lâm, Hà Nội 44 4.4.2 Sự phân bố ấu trùng ruồi ñục L sativae tầng khác ñậu ñũa 47 4.4.3 Diễn biến mật ñộ ruồi ñục L sativae ñậu trồng thuần, trồng xen vụ xuân 2010 Gia Lâm, Hà Nội 50 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp iv 4.5 Một số biện pháp phịng chống ruồi đục 53 4.5.1 Ảnh hưởng bẫy dính màu vàng ñến diễn biến mật ñộ ruồi ñục vụ xuân 2010 Gia Lâm, Hà Nội 53 4.5.2 Ảnh hưởng biện pháp ngắt bỏ già ñến biến ñộng mật ñộ ruồi ñục 56 4.5.3 Hiệu lực thuốc BVTV với sâu non ruồi đục L sativae phịng thí nghiệm 58 4.5.4 Hiệu lực thuốc BVTV ñến sâu non ruồi ñục L sativae hại ñậu rau vụ xuân 2010 Gia Lâm, Hà Nội 60 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 62 5.1 Kết luận 62 5.2 ðề nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC 70 THÍ NGHIỆM THỬ THUỐC NGỒI ðỒNG RUỘNG 72 PHỤ LỤC 73 SỐ LIỆU KHÍ TƯỢNG NĂM 2010 73 PHỤ LỤC 77 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp v DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 4.1 Thành phần sâu hại ñậu rau vụ xuân 2010 Gia Lâm, Hà Nội 31 4.2 Tỷ lệ lồi sâu hại đậu rau vụ xn 2010 Gia Lâm, Hà Nội 33 4.3 Thành phần thiên ñịch sâu hại ñậu rau vụ xuân 2010 Gia Lâm- Hà Nội 38 4.4 Tỷ lệ lồi trùng thiên địch sâu hại đậu rau vụ xuân 2010 Gia Lâm, Hà Nội 39 4.5 Phổ kí chủ ruồi đục Liriomyza sativae vụ xn 2010 Gia Lâm, Hà Nội 41 4.6 Thời gian phát dục pha ruồi ñục 43 4.7 Ảnh hưởng thức ăn thêm ñến thời gian sống ruồi ñục Liriomyza sativae Gia Lâm, Hà Nội 46 4.8 Diễn biến mật ñộ ruồi ñục (Liriomyza sativae Blanchard) ñậu ñũa ñậu trạch vụ xuân năm 2010 Gia Lâm, Hà Nội 47 4.9 Sự phân bố ấu trùng ruồi ñục L sativae tầng khác ñậu ñũa 50 4.10 Diễn biến mật ñộ ruồi ñục L sativae ñậu trồng thuần, trồng xen vụ xuân 2010 Gia Lâm, Hà Nội 52 4.11 Ảnh hưởng thời vụ trồng ñến mật ñộ ruồi ñục L sativae 54 4.12 Diễn biến mật ñộ ruồi ñục ruộng đặt bẫy dính ruộng khơng đặt bẫy 56 4.13 Diễn biến mật ñộ ruồi ñục ruộng ngắt bỏ già ruộng không ngắt bỏ già 58 4.14 Hiệu lực thuốc BVT với sâu non ruồi đục L sativae phịng thí nghiệm 61 4.15 Hiệu lực thuốc BVTV phòng trừ ruồi ñục ñậu rau vụ xuân 2010 Gia Lâm, Hà Nội 62 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp vi DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang 4.1 Triệu chứng ruồi ñục gây hại ñậu ñũa 45 4.2 Ấu trùng L sativae 45 4.3 Nhộng ruồi ñục L sativae 45 4.4 Trưởng thành ruồi ñục L sativae 45 4.5 Diễn biến mật ñộ ruồi ñục ñậu ñũa ñậu trạch vụ xuân 2010 Gia Lâm – Hà Nội 48 4.6 Sự phân bố ấu trùng ruồi ñục L sativae tầng khác ñậu ñũa 50 4.7 Diễn biến mật ñộ ruồi ñục L sativae ñậu trồng thuần, trồng xen vụ xuân 2010 Gia Lâm, Hà Nội 53 4.8 Ảnh hưởng thời vụ trồng ñến mật ñộ ruồi ñục L sativae 55 4.9 Diễn biến mật ñộ ruồi ñục ruộng đặt bẫy dính ruộng khơng đặt bẫy 57 4.10 Diễn biến mật ñộ ruồi ñục ruộng ngắt bỏ già ruộng không ngắt bỏ già 59 4.114.18 Một số hình ảnh sâu hại đậu rau 72 4.194.24 Một số hình ảnh thiên địch sâu hại đậu rau 73 4.254.27 Một số hình ảnh thử thuốc ngồi đồng ruộng 74 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp vii PHẦN 1: MỞ ðẦU 1.1 ðặt vấn ñề Rau loại thực phẩm thiếu bữa ăn hàng ngày người, ñặc biệt với dân tộc châu Á với người Việt Nam Trong bữa ăn người Việt Nam ln có rau với số lượng nhiều so với dân tộc khác Ngoài việc cung cấp lượng rau cịn nguồn cung cấp chất xơ để kích thích hoạt động nhu mơ ruột sinh tố (vitamin) cho thể ðặc biệt lương thực thức ăn giàu đạm bảo đảm yêu cầu số lượng chất lượng rau lại gia tăng nhân tố tích cực cân dinh dưỡng kéo dài tuổi thọ Theo phát triển ñời sống xã hội, nhiều nhà dinh dưỡng học Việt Nam giới nghiên cứu phần thức ăn cho người Việt Nam tính hàng ngày cần khoảng 2300 – 2500 calo lượng ñể sống hoạt động ðể có lượng này, nhu cầu tiêu dùng rau hàng ngày trung bình phải vào khoảng 250 - 300g (tức vào khoảng 7.5 – kg/người tháng) (Nguyễn Văn Thắng, 2001) [24] Ở nước ta nghề trồng rau ñời sớm, trước nghề trồng lúa nước Nước ta trung tâm khởi nguồn nhiều loại rau trồng Hàng năm nước ta gieo trồng khoảng 644 nghìn rau loại Ngồi rau cịn trồng diện tích rau gia đình, đưa tổng sản lượng nước lên khoảng 9.6 triệu tấn/năm Rau có nhiều loại: rau ăn lá, rau ăn thân củ rau ăn Trong chủng loại rau, ñậu rau loại thực phẩm có hàm lượng dinh dưỡng cao mà loại rau khác khơng có được, loại đậu cịn có chất béo (ñậu Hà Lan 2%, ñậu ñũa 1,6%), nhiều loại Vitamin, chất thơm muối khoáng ðậu cove 100g có 5,0g Protein; 13,3g Glucid; 1,0g Cellulose 1,0mg VitaminA ðậu đũa 100g có 6,0g Protein; 8,3g Glucid; 2,0g Cellulose; 0,29mg Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp VitaminB1…) Các loại đậu ăn quả: đậu đũa, đậu cơve, ñậu xanh, ñậu bở… thuộc họ ñậu (Fabaceae), (Fabales) Họ đậu có khoảng 12.000 lồi, phân bố khắp giới Trong số hàng chục ngàn lồi biết có vài chục lồi sử dụng phổ biến, chủ yếu làm thức ăn cho người ñộng vật nuôi (ðường Hồng Dật, 2002)[9] Một tiêu quan trọng rau an tồn khơng có có dư lượng thuốc bảo vệ thực vật thấp mức cho phép Muốn phải sử dụng hợp lý thuốc hóa học rau nói chung đậu rau nói riêng ðể làm điều trên, sở quan trọng phải nắm ñược kiến thức thành phần sâu hại, ñặc ñiểm sinh học, qui luật phát sinh gây hại sâu hại ý nghĩa biện pháp phi hóa học phịng chống sâu hại đậu rau Gia Lâm huyện ngoại thành Hà Nội với nhiều lợi thế: liền kề với nội thành Hà Nội nên có thị trường tiêu thụ lớn; giao thơng thuận tiện; có nhiều đất bãi ven sơng Hồng, số xã có diện tích trồng rau quanh năm với chủng loại phong phú (ða Tốn, Cổ Bi, Văn ðức…) Với ñiều kiện tự nhiên xã hội thuận lợi, ñây nơi cung cấp rau xanh cho thành phố Hà Nội vùng lân cận ðậu rau thành phần quan trọng cấu rau vùng, có giá trị cao cải tạo ñất tốt Tuy nhiên ñậu rau chưa phát huy hết ñược tiềm lợi Một nguyên nhân bất thuận thời tiết khí hậu năm, sâu bệnh phát sinh gây hại nặng, ñầu tư thuốc bảo vệ thực vật cao, việc phòng trừ sâu hại rau thuốc hoá học cách thiếu thận trọng ñã gây nhiều tác hại: làm phá vỡ cân sinh thái tự nhiên sẵn có hệ sinh thái nơng nghiệp; làm tăng tính chống thuốc nhiều loại sâu hại …, số loại sâu thứ yếu trở thành chủ yếu khó phịng trừ ruồi ñục (Hà Quang Hùng, 2002)[14] Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... tác hại sâu hại đậu rau, từ đề xuất biện pháp phịng chống để nâng cao suất phẩm chất đậu rau, chúng tơi tiến hành đề tài: “ Thành phần sâu hại ñậu rau thiên ñịch chúng; ñặc ñiểm sinh học, sinh thái. .. nắm ñược kiến thức thành phần sâu hại, ñặc ñiểm sinh học, qui luật phát sinh gây hại sâu hại ý nghĩa biện pháp phi hóa học phịng chống sâu hại đậu rau Gia Lâm huyện ngoại thành Hà Nội với nhiều... bảng Trang 4.1 Thành phần sâu hại ñậu rau vụ xuân 2010 Gia Lâm, Hà Nội 31 4.2 Tỷ lệ loài sâu hại ñậu rau vụ xuân 2010 Gia Lâm, Hà Nội 33 4.3 Thành phần thiên ñịch sâu hại ñậu rau vụ xuân 2010

Ngày đăng: 02/08/2013, 14:09

Hình ảnh liên quan

DANH MỤC CÁC BẢNG - Thành phần sâu hại đậu rau và thiên địch của chúng; đặc điểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng trừ ruồi đục lá liriom
DANH MỤC CÁC BẢNG Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 4.1: Thành phần sâu hại ựậu rau vụ xuân 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội - Thành phần sâu hại đậu rau và thiên địch của chúng; đặc điểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng trừ ruồi đục lá liriom

Bảng 4.1.

Thành phần sâu hại ựậu rau vụ xuân 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 4.2. Tỷ lệ các loài sâu hại ựậu rau vụ xuân 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội  - Thành phần sâu hại đậu rau và thiên địch của chúng; đặc điểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng trừ ruồi đục lá liriom

Bảng 4.2..

Tỷ lệ các loài sâu hại ựậu rau vụ xuân 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 4.3. Thành phần thiên ựịch của sâu hại ựậu rau vụ xuân 2010 tại Gia Lâm- Hà Nội  - Thành phần sâu hại đậu rau và thiên địch của chúng; đặc điểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng trừ ruồi đục lá liriom

Bảng 4.3..

Thành phần thiên ựịch của sâu hại ựậu rau vụ xuân 2010 tại Gia Lâm- Hà Nội Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 4.4: Tỷ lệ các loài côn trùng thiên ựịch sâu hại ựậu rau vụ xuân 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội  - Thành phần sâu hại đậu rau và thiên địch của chúng; đặc điểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng trừ ruồi đục lá liriom

Bảng 4.4.

Tỷ lệ các loài côn trùng thiên ựịch sâu hại ựậu rau vụ xuân 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 4.5. Phổ kắ chủ của ruồi ựụclá Liriomyza sativae vụ xuân 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội  - Thành phần sâu hại đậu rau và thiên địch của chúng; đặc điểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng trừ ruồi đục lá liriom

Bảng 4.5..

Phổ kắ chủ của ruồi ựụclá Liriomyza sativae vụ xuân 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 4.6: Thời gian phát dục các pha của ruồi ựụclá Thời gian phát dục  - Thành phần sâu hại đậu rau và thiên địch của chúng; đặc điểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng trừ ruồi đục lá liriom

Bảng 4.6.

Thời gian phát dục các pha của ruồi ựụclá Thời gian phát dục Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 4.2. Ấu trùng L.sativae - Thành phần sâu hại đậu rau và thiên địch của chúng; đặc điểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng trừ ruồi đục lá liriom

Hình 4.2..

Ấu trùng L.sativae Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 4.1. Triệu chứng ruồi ựụclá gây hại trên ựậu ựũa  - Thành phần sâu hại đậu rau và thiên địch của chúng; đặc điểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng trừ ruồi đục lá liriom

Hình 4.1..

Triệu chứng ruồi ựụclá gây hại trên ựậu ựũa Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 4.7: Ảnh hưởng của thức ăn thêm ựến thời gian sống của ruồi ựục lá Liriomyza sativae tại Gia Lâm, Hà Nội  - Thành phần sâu hại đậu rau và thiên địch của chúng; đặc điểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng trừ ruồi đục lá liriom

Bảng 4.7.

Ảnh hưởng của thức ăn thêm ựến thời gian sống của ruồi ựục lá Liriomyza sativae tại Gia Lâm, Hà Nội Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 4.8. Diễn biến mật ựộ ruồi ựụclá (Liriomyza sativae Blanchard) trên ựậu ựũa và ựậu trạch vụ xuân năm 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội - Thành phần sâu hại đậu rau và thiên địch của chúng; đặc điểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng trừ ruồi đục lá liriom

Bảng 4.8..

Diễn biến mật ựộ ruồi ựụclá (Liriomyza sativae Blanchard) trên ựậu ựũa và ựậu trạch vụ xuân năm 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 4.5: Diễn biến mật ựộ ruồi ựụclá trên cây ựậu ựũa và ựậu trạch vụ xuân 2010 tại Gia Lâm Ờ Hà Nội  - Thành phần sâu hại đậu rau và thiên địch của chúng; đặc điểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng trừ ruồi đục lá liriom

Hình 4.5.

Diễn biến mật ựộ ruồi ựụclá trên cây ựậu ựũa và ựậu trạch vụ xuân 2010 tại Gia Lâm Ờ Hà Nội Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 4.9: Sự phân bố ấu trùng ruồi ựụclá L.sativae ở các tầng khác nhau trên cây ựậu ựũa. - Thành phần sâu hại đậu rau và thiên địch của chúng; đặc điểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng trừ ruồi đục lá liriom

Bảng 4.9.

Sự phân bố ấu trùng ruồi ựụclá L.sativae ở các tầng khác nhau trên cây ựậu ựũa Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 4.6: Sự phân bố ấu trùng ruồi ựụclá L.sativae ở các tầng khác nhau trên cây ựậu ựũa. - Thành phần sâu hại đậu rau và thiên địch của chúng; đặc điểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng trừ ruồi đục lá liriom

Hình 4.6.

Sự phân bố ấu trùng ruồi ựụclá L.sativae ở các tầng khác nhau trên cây ựậu ựũa Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 4.10. Diễn biến mật ựộ ruồi ựụclá L.sativae trên ựậu trồng thuần, trồng xen vụ xuân 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội - Thành phần sâu hại đậu rau và thiên địch của chúng; đặc điểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng trừ ruồi đục lá liriom

Bảng 4.10..

Diễn biến mật ựộ ruồi ựụclá L.sativae trên ựậu trồng thuần, trồng xen vụ xuân 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 4.7: Diễn biến mật ựộ ruồi ựụclá L.sativae trên ựậu trồng thuần, trồng xen vụ xuân 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội - Thành phần sâu hại đậu rau và thiên địch của chúng; đặc điểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng trừ ruồi đục lá liriom

Hình 4.7.

Diễn biến mật ựộ ruồi ựụclá L.sativae trên ựậu trồng thuần, trồng xen vụ xuân 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 4.11: Ảnh hưởng của thời vụ trồng ựến mật ựộ ruồi ựụclá L.sativae - Thành phần sâu hại đậu rau và thiên địch của chúng; đặc điểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng trừ ruồi đục lá liriom

Bảng 4.11.

Ảnh hưởng của thời vụ trồng ựến mật ựộ ruồi ựụclá L.sativae Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình 4.8: Ảnh hưởng của thời vụ trồng ựến mật ựộ ruồi ựụclá L.sativae 4.5. Một số biện pháp phòng chống ruồi ựục lá  - Thành phần sâu hại đậu rau và thiên địch của chúng; đặc điểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng trừ ruồi đục lá liriom

Hình 4.8.

Ảnh hưởng của thời vụ trồng ựến mật ựộ ruồi ựụclá L.sativae 4.5. Một số biện pháp phòng chống ruồi ựục lá Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 4.9. Diễn biến mật ựộ ruồi ựụclá trên ruộng ựặt bẫy dắnh và ruộng không ựặt bẫy  - Thành phần sâu hại đậu rau và thiên địch của chúng; đặc điểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng trừ ruồi đục lá liriom

Hình 4.9..

Diễn biến mật ựộ ruồi ựụclá trên ruộng ựặt bẫy dắnh và ruộng không ựặt bẫy Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 4.13. Diễn biến mật ựộ ruồi ựụclá trên ruộng ngắt bỏ lá già và ruộng không ngắt bỏ lá già  - Thành phần sâu hại đậu rau và thiên địch của chúng; đặc điểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng trừ ruồi đục lá liriom

Bảng 4.13..

Diễn biến mật ựộ ruồi ựụclá trên ruộng ngắt bỏ lá già và ruộng không ngắt bỏ lá già Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình 4.10. Diễn biến mật ựộ ruồi ựụclá trên ruộng ngắt bỏ lá già và ruộng không ngắt bỏ lá già  - Thành phần sâu hại đậu rau và thiên địch của chúng; đặc điểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng trừ ruồi đục lá liriom

Hình 4.10..

Diễn biến mật ựộ ruồi ựụclá trên ruộng ngắt bỏ lá già và ruộng không ngắt bỏ lá già Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 4.14: Hiệu lực của thuốc BVTV với sâu non ruồi ựụclá L. sativae trong phòng thắ nghiệm  - Thành phần sâu hại đậu rau và thiên địch của chúng; đặc điểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng trừ ruồi đục lá liriom

Bảng 4.14.

Hiệu lực của thuốc BVTV với sâu non ruồi ựụclá L. sativae trong phòng thắ nghiệm Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 4.15. Hiệu lực của thuốc BVTV trong phòng trừ ruồi ựụclá ựậu rau vụ xuân 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội - Thành phần sâu hại đậu rau và thiên địch của chúng; đặc điểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng trừ ruồi đục lá liriom

Bảng 4.15..

Hiệu lực của thuốc BVTV trong phòng trừ ruồi ựụclá ựậu rau vụ xuân 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội Xem tại trang 68 của tài liệu.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH THIÊN đỊCH CỦA SÂU HẠI đẬU RAU - Thành phần sâu hại đậu rau và thiên địch của chúng; đặc điểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng trừ ruồi đục lá liriom
MỘT SỐ HÌNH ẢNH THIÊN đỊCH CỦA SÂU HẠI đẬU RAU Xem tại trang 79 của tài liệu.
Hình 4.19. Nhện lưới tròn Hình 4.20. Ấu trùng bọ rùa - Thành phần sâu hại đậu rau và thiên địch của chúng; đặc điểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng trừ ruồi đục lá liriom

Hình 4.19..

Nhện lưới tròn Hình 4.20. Ấu trùng bọ rùa Xem tại trang 79 của tài liệu.
Hình 4.26: Ruộng phun thuốc Trebon 10EC - Thành phần sâu hại đậu rau và thiên địch của chúng; đặc điểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng trừ ruồi đục lá liriom

Hình 4.26.

Ruộng phun thuốc Trebon 10EC Xem tại trang 80 của tài liệu.
Hình 4.25: Ruộng phun thuốc Trigard 100SL - Thành phần sâu hại đậu rau và thiên địch của chúng; đặc điểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng trừ ruồi đục lá liriom

Hình 4.25.

Ruộng phun thuốc Trigard 100SL Xem tại trang 80 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan