Nghiên cứu về phòng trừ ruồi ựụclá

Một phần của tài liệu Thành phần sâu hại đậu rau và thiên địch của chúng; đặc điểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng trừ ruồi đục lá liriom (Trang 25)

Thực tế cho thấy nông dân sử dụng thuốc hóa học một cách bừa bãi với liều lượng cao gấp 6 Ờ 8 lần so với khuyến cáo . Theo Nguyễn Thị Nhung (2001) [19] cho rằng trong một vụ ựậu trạch người nông dân phải phun thuốc từ 4 Ờ 12 lần gấp ựôi so với lượng thuốc sử dụng trên rau họ hoa thập tự. Dư lượng thuốc trên rau ăn quả thường cao hơn trên rau ăn lá từ 4 Ờ 6 lần, số lần phun tăng lên 20 lần, thậm chắ 50 lần so với khuyến cáo. Nguyễn Duy Trang (1999) cho rằng nguyên nhân của hiện tượng này là do trình ựọ hiểu biết về dịch hại và kỹ thuật sử dụng thuốc của nông dân còn quá thấp nên nông dân phun thuốc rất tùy tiện, phun ựịnh kỳ, phun theo tập quán hoặc bắt chước nhau. điều này không những làm ảnh hưởng tới sức khỏe người tiêu dùng, gây nhiễm ựộc môi trường mà còn làm tăng chi phắ BVTV lên nhiều lần.

Theo Nguyễn Văn đĩnh, Nguyễn Văn Viên (2001) [27] khi nghiên cứu phòng chống ruồi ựục lá trên cà chua, khoai tây cho rằng thuốc trừ ruồi ựục lá cho hiệu quả ca ựó là: Vertimax 1,8EC; Padan 90SP; Ofatox 40EC; Politrine 400EC; Dipterex 90SP.

Nguyễn Thị Ngọc (2002) [17], sau khi nghiên cứu ựã khuyến cáo có thể dùng Trigard 75WP, Vertimex 1,8EC, Padan 95SP và Selecron 500EC ựể trừ ruồi ựục lá vùng Hà Nội và phụ cận.

Việc sử dụng các loại thuốc trừ sâu không chọn lọc như Permethrin, etofenprox, Methomyl, Prothiofos ựể phòng trừ hai loài ruồi ựục lá L. sativae

và L. trifolli ựã giết chết rất nhiều thiên ựịch của chúng, ựặc biệt là các loại ong kắ sinh; một số loại thuốc hóa học chọn lọc có ảnh hưởng ngược lại là làm tăng số lượng ong kắ sinh và thiên ựịch bắt mồi của ruồi ựục lá. Cyromazine, Abamectin là loại thuốc tương ựối an toàn ựối với các loại ong

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 18

Hemiptarsenus varicornis, Opius sp., Gronotoma micromorpha và Diglyphus isaea kắ sinh ruồi ựục lá L. huidobrensis; ngoài ra dung dịch chiết xuất từ hạt dầu Neen (Azadirachtin) ựã dược xem là loại hoạt chất an toàn với ong kắ sinh của sâu non ruồi ựục lá L. trifolli (Trần Thị Thiên An, 2007) [2].

Lê Thị Kim Oanh (2003) [22] ựã công bố có hai loại thuốc cho hiệu quả phòng trừ cao là Abamectin và Trigard.

Ở ựiều kiện nhiệt ựộ 28oC Ờ 30oC, ẩm ựộ 78 Ờ 82% , các loại thuốc có hiệu lực cao nhất với giòi ựục lá là 2 ngày tuổi và thấp nhất là 3 ngày tuổi. Các loại thuốc Pegasus 500 Sc, Sherpa 25 EC, Trebon 10 EC và Decis 2,5 EC có hiệu lực cao ựối với giòi ựục lá 2 ngày tuổi là sau 5 ngày xử lắ, thấp nhất là ở tuổi 3 và sau 7 ngày xử lắ (Lương Thị Kiểm, 2003) [15]

Phạm Thị Nhất (2000) [18] cho rằng phòng trừ ruồi ựục lá có thể áp dụng các biện pháp sau: theo dõi ựồng ruộng thường xuyên, ựặc biệt chú ý tới thiên ựịch của giòi ựục lá ; ngắt bỏ các lá già, lá gốc, những lá ựã bị giòi ựục ựể hạn chế lây lan; ựảm bảo ựộ ẩm, không ựể ruộng bị khô hạn, thiếu nước; không dùng thuốc hóa học ựể bảo vệ thiên ựịch , dùng chế phẩm Bt khi tỉ lệ lá bị hại cao.

Biện pháp canh tác: dọn sạch các tàn dư của cây kắ chủ sau thu hoạch, cày ải, phơi ựất, tưới tràn ựể giết nhộng và loại bỏ những cây kắ chủ bị nhiễm ruồi ựục lá trước khi gieo trồng cũng sẽ làm giảm ựược sự gây hại của ruồi ựục lá trên ựồng ruộng [2].

Các nghiên cứu sử dụng thuốc hóa học trong phòng chống sâu bệnh hại nói chung và ruồi ựục lá nói riêng ựa số dùng các thuốc hóa học mà chưa hoặc ắt quan tâm dùng thuốc trừ sâu có nguồn gốc sinh học và tắnh hiệu quả sử dụng thuốc.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 19

PHẦN 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. địa ựiểm và thời gian nghiên cứu

- địa ựiểm: vùng trồng rau tại Gia Lâm Ờ Hà Nội

- Thời gian nghiên cứu: từ tháng 1 ựến tháng 6 năm 2010.

3.2. đối tượng và vật liệu nghiên cứu

3.2.1. đối tượng nghiên cứu

- Các loài sâu hại ựậu rau và thiên ựịch của chúng - Ruồi ựục lá Liriomyza sativae Blanchard

3.2.2. Vật liệu nghiên cứu

- Cây trồng: các giống ựậu rau ựang ựược trồng phổ biến ở các vùng nghiên cứu : ựậu ựũa quả dài, ựậu ựũa quả ngắn, ựậu trạch leo, ựậu trạch quả vàng, ựậu trạch quả xanhẦ

- Thuốc trừ sâu thử nghiệm: chúng tôi sử dụng 3 loại thuốc trừ sâu ựại diện cho các nhóm thuốc trừ sâu có phương thức tác ựộng khác nhau cũng như các thuốc ựang ựược nông dân sử dụng nhiều trong việc phòng trừ sâu hại rau, ựó là các thuốc:

- Trigard 100SL: chứa 10g hoạt chất Cycromazine/1lắt thuốc, ựây là loại thuốc ựiều hòa sinh trưởng côn trùng, có tác dụng tiếp xúc, ức chế quá trình lột xác của côn trùng.

- Vertimex 1.8 EC: Thuốc này chứa 1,8 g hoạt chất Abamectin/100 ml sản phẩm. Thuốc tác ựộng lên thụ quan GABA nằm trên màng sau xinap của tế bào thần kinh của sâu hại

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 20 - Trebon 10EC: là thuốc trừ sâu thế hệ mới thuộc nhóm pyrothroit phi este thân thiện với môi trường, dùng ựể phòng trừ các côn trùng nông nghiệp và côn trùng y tế, loại thuốc này có hoạt chất Etofenprox với hàm lượng 10g hoạt chất/100 ml. Ethofenprox gây ựộc qua ựường ruột, trừ ựuợc nhiều loại sâu hại, kể cả những chủng sâu chống thuốc Clo, Lân hữu cơ và Cacbamat; Ethofenprox ựợc gia công thành dạng sữa, bột thấm nước, dạng hỗn hợp với Ofunak.

3.2.3. Dụng cụ nghiên cứu

- Dụng cụ thu bắt: vợt, ống hút, túi nilon, khay, hộp ựựng mẫu. - Dụng cụ nuôi sinh học: chậu cây, hộp nuôi sâu, lồng lưới, ựĩa petri. - Dụng cụ thắ nghiệm: ống ựong, bình phun thuốc.

- Dụng cụ theo dõi: panh, dao, kéo, kắnh lúp cầm tay, bông, sổ ghi chép, bút, nhiệt ẩm kế.

3.3. Nội dung nghiên cứu

- Thu thập và xác ựịnh thành phần sâu hại ựậu rau và thiên ựịch của chúng ở Gia Lâm Ờ Hà Nội vụ xuân 2010.

- điều tra diễn biến mật ựộ của ruồi ựục lá Liriomyza sativae Blanchard qua các giai ựoạn sinh trưởng của cây ựậu (cây con, ra hoa, ra quả) và ảnh hưởng của một số yếu tố (giống, thời vụ, biện pháp canh tácẦ)

- Xác ựịnh ựặc ựiểm sinh học của ruồi ựục lá Liriomyza sativae Blanchard. - đánh giá hiệu quả của một số loại thuốc hóa học trừ ruồi ựục lá.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 21

3.4. Phương pháp nghiên cứu

3.4.1. điều tra thu thập thành phần sâu hại ựậu rau và kẻ thù tự nhiên của chúng vụ xuân năm 2010 tại Gia Lâm Ờ Hà Nội chúng vụ xuân năm 2010 tại Gia Lâm Ờ Hà Nội

- Phương pháp ựiều tra

để thực hiện nội dung này, chúng tôi ựã sử dụng phương pháp chung về ựiều tra phát hiện sâu bệnh hại cây trồng do Cục Bảo vệ thực vật qui ựịnh năm 1995. Việc ựiều tra thu thập mẫu vật ựồng thời tiến hành ở ựiểm ựiều tra chắnh và ựiều tra bổ xung. Tại ựiểm ựiều tra chắnh, chọn ruộng ựiều tra ựại diện cho thời vụ, chân ựất, chế ựộ canh tácẦ Mỗi yếu tố chọn 3-5 ruộng. Mỗi ruộng ựiều tra 5 ựiểm chéo góc, mỗi ựiểm ựiều tra 5 cây. điều tra ựịnh kỳ 7 ngày 1 lần.

Ngoài ựịa ựiểm chắnh, tiến hành ựiều tra bổ xung ở 1 vài ựiểm khác. Việc ựiều tra bổ xung tiến hành theo lứa sâu phát sinh hoặc theo giai ựoạn sinh trưởng của từng loại ựậu rau. Việc thu thập mẫu sâu hại và thiên ựịch tiến hành như ở ựiểm cố ựịnh.

Việc ựiều tra diễn biến mật ựộ của ruồi ựục lá L. sativae ựược tiến hành tại một ựịa ựiểm cố ựịnh. định kỳ 7 ngày một lần trên những ruộng cố ựịnh ựã chọn. Chọn 3-5 ruộng ựại diện cho các yếu tố canh tác ở nơi nghiên cứu. Trên mỗi ruộng ựiều tra 5 ựiểm chéo góc, mỗi ựiểm ựiều tra 5 cây.

Việc ựiều tra ựược thực hiện trong suốt thời gian sinh trưởng phát triển của cây ựậu rau. Tiến hành thu thập toàn bộ mẫu vật sâu hại ựậu rau và kẻ thù tự nhiên bắt gặp trong quá trình ựiều tra. Riêng ựối với mẫu vật là sâu non và nhộng ruồi ựục lá bị ký sinh hoặc nghi bị ký sinh, chúng tôi cho vào các ống nghiệm sạch theo dõi tiếp cho tới khi trưởng thành ký sinh xuất hiện.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 22 - Phương pháp bảo quản mẫu vật:

Mẫu vật thu thập ựược , tiếp tục nuôi cho ựến trưởng thành ựể phân loại Mẫu vật ựược xử lý và bảo quản theo các phương pháp sau:

+ Bảo quản mẫu ướt: ựối với mẫu trứng, sâu non, nhộng và trưởng thành (trừ trưởng thành bộ cánh vảy), ngâm vào dung dịch cồn 70% hoặc foocmol 5%. Tiến hành thay dung dịch khi cần thiết.

+ Bảo quản mẫu khô: ựối với mẫu vật là trưởng thành bộ cánh vảy, chúng tôi tiến hành căng cánh trên tấm xốp, sau ựó ựem phơi hoặc sấy khô và bảo quản trong hộp petri có ựệm bông.

- Phương pháp ựịnh loại:

Các mẫu vật bảo quản theo 2 phương pháp trên ựược ựem về phòng sinh thái côn trùng ựể giám ựịnh phân loại dựa theo tài liệu của Nhật Bản và Trung Quốc, với sự giúp ựỡ của GS. TS. Nguyễn Viết Tùng và các giảng viên trong Bộ môn Côn trùng.

3.4.2. Nghiên cứu ựặc ựiểm sinh học, sinh thái của ruồi ựục lá ựậu rau Liriomyza sativae Blanchard. Liriomyza sativae Blanchard.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 23 + Pha trưởng thành: thu thập trưởng thành ngoài tự nhiên và những con nuôi trong phòng, mô tả ựặc ựiểm hình thái cơ thể, ựo kắch thước cơ thể, chiều dài thân và chiều rộng sải cánh. Mô tả ựặc ựiểm khác nhau giữa con ựực và con cái (số cá thể n > 20).

+ Pha trứng: nuôi trưởng thành cho ghép ựôi và cho ựẻ trứng trong màn có ựặt chậu cây ựậu. Quan sát mô tả hình dạng kắch thước, màu sắc của trứng từ khi ựẻ cho ựến khi sắp nở. đo kắch thước trứng (n > 20).

+ Pha sâu non: khi có trứng nở thì tiến hành nuôi sâu non. đo kắch thước cơ thể, mô tả ựặc ựiểm hình thái sâu non các tuổi (n > 20).

+ Pha nhộng: sâu non trong phòng và ngoài ựồng tiếp tục nuôi tới khi hóa nhộng. Mô tả màu sắc, hình nhộng từ khi bắt ựầu vào nhộng tới khi sắp vũ hóa.

- Phương pháp nghiên cứu ựặc ựiểm sinh vật học của loài ruồi ựục lá Liriomyza sativae Blanchard.

để nghiên cứu một số ựặc ựiểm sinh học của Liriomyza sativae

Blanchard trước hết cần chuẩn bị những cây ựậu sạch. Trồng ựậu trong nhà lưới, có theo dõi. Sau ựó ựưa chậu cây vào lồng nuôi sâu cách ly.

Thắ nghiệm nuôi sinh học đối với pha trứng:

- Theo dõi số lượng trứng ựẻ và thời gian phát dục pha trứng: tiến hành thu thập sâu non ngoài ựồng ruộng về nuôi cho ựến pha trưởng thành. Sau ựó ghép ựôi theo cặp thả trong màn nuôi sâu, có bổ xung thức ăn. Theo dõi số trứng ựược ựẻ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 24 từng ngày, sự thay ựôi màu sắc qua các ngày ựồng thời xác ựịnh thời gian phát dục của pha trứng (n = 30).

- Xác ựịnh tỷ lệ trứng nở: ựếm số trứng trên lá có trên cây trồng trong chậu. Sau ựó ựưa cả chậu vào lồng lưới. Xác ựịnh tỷ lệ nở của trứng nuôi trong ựiều kiện phòng thắ nghiệm (n = 30)

đối với pha sâu non

Số trứng ựược nở cùng ngày thì tiến hành ựưa vào nuôi cá thể (n= 20) trong cốc có gieo cây ựậu, cốc ựược cách ly bằng vải màn. Hàng ngày vào những giờ nhất ựịnh lấy mẫu ra quan sát. Theo dõi thời gian phát dục qua các tuối của sâu non. Tiếp tục nuôi cho tới khi sâu non vào nhộng

Pha nhộng:

Khi sâu non vào nhộng tiến hành soi nhộng dưới kắnh hiển vi ựể xác ựịnh tỷ lệ nhộng ựực Ờ nhộng cái. Xác ựịnh thời gian phát dục của nhộng cho tới khi nhộng vũ hóa (n =20). Tắnh tỷ lệ nhộng vũ hóa.

Pha trưởng thành:

Theo dõi thời gian phát dục của trưởng thành: nuôi sâu non tới hóa nhộng và nhộng vũ hóa. Số cá thể n = 10 cặp.

3.4.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của bẫy dắnh màu vàng ựến mật ựộ ruồi ựục lá

- Chọn 6 ruộng trồng ựậu ựũa trên cùng một thời vụ, cùng một chân ựất, mỗi ruộng cách nhau từ 20 Ờ 30 m.

- Bố trắ thắ nghiệm theo 2 công thức mỗi công thức 3 lần nhắc lại : Công thức I : Bẫy dắnh màu vàng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 25 - Thời ựiểm treo bẫy : khi cây ựậu cuốn giàn

- Mật ựộ bẫy : 300 chiếc/ha. Bẫy có kắch thước 20cm x 30cm. Vật liệu là giấy có màu vàng, có chia ô ựể ựếm số trưởng thành ruồi ựục lá vào bẫy, bên ngoài phủ nilon quét dầu ăn.

- Theo dõi số lượng trưởng thành ruồi ựục lá vào bẫy trong 7 ngày, mỗi ngày một lần vào thời gian cố ựịnh. đồng thời tiến hành ựiều tra mật ựộ ấu trùng ruồi ựục lá trên ruộng ựặt bẫy và ruộng ựối chứng.

3.4.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp ngắt bỏ lá già ựến mật ựộ ruồi ựục lá ựục lá

- Chọn 6 ruộng trồng ựậu ựũa trên cùng một thời vụ, cũng một chân ựất, mỗi ruộng cách nhau từ 20 Ờ 30 m.

- Bố trắ thắ nghiệm theo 2 công thức mỗi công thức 3 lần nhắc lại : Công thức I : Ngắt bỏ lá già phắa dưới gốc

Công thức II : Không ngắt bỏ lá già

- Thời ựiểm: khi cây ựậu cuốn giàn, tiến hành ngắt bỏ những lá dưới gốc ựồng thời với buộc giàn cho cây.

- Theo dõi mật ựộ ấu trùng ruồi ựục lá

3.4.5. Khảo sát hiệu lực trừ ruồi ựục lá ựậu rau của một số loại thuốc hóa học

Thắ nghiệm gồm có 4 công thức tương ứng với 3 loại thuốc trừ sâu và một công thức ựối chứng.

- Công thức I: Trigard 100 SL - Công thức II: Vertimex 1.8 EC

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 26 - Công thức III: Trebon 10 EC

- Công thức IV: đối chứng (phun nước lã)

Thắ nghiệm trong phòng: xác ựịnh hiệu lực của thuốc trừ sâu ựối với ruồi ựục lá. Hàng ngày ựưa các cây ựậu ựã có 2 lá kép trong chậu vào lồng ựã có sẵn trưởng thành ruồi ựục lá, cho ựẻ trứng sau 6 giờ, sau ựó chuyển các cây ựậu ựã nhiễm ruồi ựục lá sang lồng cách ly khác. Quan sát hàng ngày khi thấy trên lá ựậu xuất hiện ựường ựục dài khoảng 0,1 Ờ 1cm (tương ựương với giòi tuổi 1, tuổi 2 - pha phát dục của sâu non nằm trong ựường ựục), tiến hành phun trừ theo công thức ựã bố trắ.

Thắ nghiệm ngoài ựồng: bố trắ theo khối ngẫu nhiên ựầy ựủ (RCB) gồm 4 công thức, mỗi công thức nhắc lại 3 lần, theo sơ ựồ sau:

SƠ đỒ BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM PHUN THUỐC HÓA HỌC

Dải bảo vệ (1m) CT1 CT2 CT3 CT4 Rãnh(0,5m) CT3 CT4 CT2 CT1 D ải b ảo v ệ (1 m ) CT2 CT1 CT4 CT3 D ải b ảo v ệ (1 m ) Dải bảo vệ (1m) - Diện tắch ô thắ nghiệm: 24m2

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 27 - Diện tắch toàn thắ nghiệm: 450m2

Theo dõi mật ựộ sâu trước khi phun và sau phun 3,5,7 ngày. Hiệu lực thuốc tắnh theo công thức Henderson Ờ Tilton.

3.5. Các chỉ tiêu theo dõi

Tổng số sâu/thiên ựịch - Mật ựộ sâu hại và thiên ựịch (con/m2) =

Tổng diện tắch ựiều tra (m2)

Số ựiểm có sâu hoặc thiên ựịch

- độ bắt gặp (%) = x 100 Tổng số ựiểm ựiều tra

Số lần ựiều tra bắt gặp ựối tượng

- Tần xuất bắt gặp (%) = x 100

Tổng số lần ựiều tra

Một phần của tài liệu Thành phần sâu hại đậu rau và thiên địch của chúng; đặc điểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng trừ ruồi đục lá liriom (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)