Hiệu lực của thuốc BVTV ựến sâu non ruồi ựụclá L.sativae hại ựậu

Một phần của tài liệu Thành phần sâu hại đậu rau và thiên địch của chúng; đặc điểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng trừ ruồi đục lá liriom (Trang 68)

rau vụ xuân 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội.

Các kết quả nghiên cứu trong phòng cho thấy các loại thuốc hóa học ựều cho hiệu lực diệt trừ giòi ựục lá cao. để kiểm chứng các kết quả trong phòng chúng tôi tiến hành theo dõi và chọn ruộng có mật ựộ giòi ựục lá cao ựể thử hiệu lực của 3 loại thuốc. Kết quả ựược thể hiện ở bảng 4.15

Bảng 4.15. Hiệu lực của thuốc BVTV trong phòng trừ ruồi ựục lá ựậu rau vụ xuân 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội.

Hiệu lực (%) TT Công thức Liều lượng (l,kg/ha) 1NSP 3NSP 5NSP 7NSP 1 Trigard 100 SL 1.5 45.5a 73.5a 90.2a 77.9a 2 Trebon 10 EC 1.2 39.9b 67.9b 85.6b 73.4b 3 Vertimex 1.8 EC 1.2 41.8a 71.7a 89.4a 74.8ab CV% 5.2 3.7 2.6 2.3 LSD0.05 4.1 5.9 3.3 4.0

- Các chữ cái ựứng ựằng sau các số hạng chỉ sự sai khác có ý nghĩa theo phép thử của Duncan ở ựộ tin cậy 95%

- Ngày phun thuốc 05/04/2010

Kết quả thử nghiệm hiệu lực thuốc ngoài ựồng cho thấy các loại thuốc ựều cho hiệu lực giòi ựục lá ngay sau ngày xử lý thuốc ựầu tiên. Thuốc

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 61 Trigard 100 SL có hiệu lực cao nhất 45.5% sau ựó ựến Vertimex 1.8 EC ựạt 41.8% và thấp nhất là Trebon 10 EC 39.9%.

Hiệu lực của thuốc tăng mạnh sau 3 ngày xử lý. Thuốc Trigard 100 SL có hiệu lực cao nhất 73.5% sau ựó ựến Vertimex 1.8 EC ựạt 71.7% và thấp nhất là Trebon 10 EC 67.9%.

Hiệu lực của 3 loại thuốc ựạt cao nhất sau 5 ngày xử lý. Thuốc Trigard 100 SL vẫn có hiệu lực cao nhất 90.2% sau ựó ựến Vertimex 1.8 EC ựạt 89.4% và thấp nhất vẫn là Trebon 10 EC 85.6%. Sau ựó hiệu lực của các loại thuốc ựều giảm dần.

Qua quá trình thử nghiệm chúng tôi thấy rằng trong phòng thắ nghiệm hiệu lực của thuốc luôn cao hơn ở ngoài ựồng ruộng, ựó là do ngoài ựồng thuốc bị bay hơi nhiều làm loãng nồng ựộ thuốc, ựồng thời nắng, gió... cũng làm chậm khả năng lưu dẫn thuốc của cây nên sâu chết chậm và chết ắt hơn so với trong phòng thắ nghiệm.

Theo chúng tôi, ựối với các loài sâu hại lá ựậu rau nói chung (như sâu khoang, sâu xanh, sâu ựục quả ựậu, sâu cuốn lá... ) và giòi ựục lá ựậu nói riêng nên phun thuốc 3 lần, lần 1 sau khi trồng khoảng 25 ngày (tương ứng với giai ựoạn cây ựậu bắt ựầu lên giàn), lần 2 sau trồng 45 ngày (khi cây ra hoa rộ) và lần 3 sau trồng 65 ngày (khi cây cho thu quả). Nếu mật ựộ sâu quá cao thì phun thuốc tăng liều lượng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 62

PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ 5.1. Kết luận

1. Thành phần sâu hại ựậu rau vụ xuân 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội khá phong phú gồm 36 loài, các loài xuất hiện ở mức ựộ trung bình ựến cao là sâu khoang, sâu cuốn lá ựầu nâu, bọ trĩ nâu vàng, sâu ựục quả ựậu, ruồi ựục lá. 2. Thành phần thiên ựịch của sâu hại ựậu rau vụ xuân 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội thu ựược 22 loài. Các loài nhện linh miêu, bọ rùa ựỏ, bọ cánh cộc, ruồi ăn rệp là những loài thường xuyên có mặt trên ựồng ruộng. Mật ựộ của hầu hết thiên ựịch tăng dần theo mật ựộ sâu hại.

3. Ruồi ựụclá gây hại trên 14 loại cây trồng chắnh vụ xuân 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội. Chúng chủ yếu gây hại trên các cây họ ựậu và họ bầu bắ, sự gây hại nặng diễn ra vào các tháng 3, 4, 5.

4. Diễn biến mật ựộ của ruồi ựục lá trên cây ựậu ựũa vầ ựậu trạch leo tương tự như nhau, giai ựoạn cây ra nụ, ra hoa có mật ựộ ruồi ựục lá ựạt cao nhất.Tầng lá giữa có mật ựộ sâu hại cao nhất so với tầng lá trên và tầng dưới.

5. Trà muộn có mật ựộ ấu trùng ruồi ựục lá cao hơn so với chắnh vụ. Trên ruộng trồng ựậu xen cây ngô có mật ựộ ấu trùng ruồi ựục lá thấp hơn so với trồng ựậu trồng thuần.

6. Vòng ựời của ấu trùng ruồi ựục lá kéo dài trung bình là 23.75 ổ 1.45 ngày ở nhiệt ựộ trung bình: 23.5 oC; Ẩm ựộ trung bình: 82.7 %

7. Thức ăn thêm có ảnh hưởng ựến thời gian sống của trưởng thành ruồi ựục lá. Trưởng thành ruồi ựục lá sông dài nhất là 15 ngày khi nuôi bằng mật ong và ngăn nhất là 2 ngày khi nuôi bằng nước lã.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 63 8. Trên ruộng ựặt bẫy dắnh màu vàng mật ựộ ấu trùng ruồi ựục lá thấp hơn ruộng không ựặt bẫy 16.69%. Trên ruộng ngắt tỉa lá già mật ựộ ấu trùng ruồi ựục lá thấp hơn ruộng ựói chứng 19.90%.

9. Ba loại thuốc hóa học Trigard 100 SL, Trebon 10 EC, Vertimex 1.8 EC cho hiệu quả cao trong phòng trừ ruồi ựục lá hại ựậu rau. Thuốc Trigard 100 SL có hiệu lực cao nhất sau ựó ựến Vertimex 1.8 EC và thấp nhất là Trebon 10 EC.

5.2. đề nghị

Trong vụ xuân nên gieo trồng các loại ựậu rau tập trung ở chắnh vụ (ựầu tháng 2 dương lịch), trồng xen ựậu với các cây trồng khác họ (ngô, cà chua, ớtẦ) ựể hạn chế sự tắch lũy và gây hại của các loài sâu.

đối với hững loại ựậu rau có bộ lá rậm rạp (ựậu ựũa, ựậu trạch leo giàn..) nên tỉa bớt các lá già, sát gốc ựể hạn chế nguồn lây lan sâu bệnh nói chung và ruồi ựục lá nói riêng.

Nên phun thuốc 3 lần phòng trừ ấu trùng ruồi ựục lá ở giai ựoạn sau gieo trồng ựược 25 ngày, 45 ngày và 65 ngày và sử dụng thuốc trừ sâu luân phiên một trong 3 loại thuốc: Trigard 100 SL, Trebon 10 EC, Vertimec 1.8EC.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 64

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Trần thị Thiên An (2000), ỘMột số kết quả nghiên cứu bước ựầu về ruồi ựục lá rau Liriomyza sp. ở thành phố Hồ Chắ MinhỢ, Tạp chắ BVTV, số 2/2000, tr 8-13.

2. Trần Thị Thiên An (2007), Ộ Nghiên cứu một số thiên ựịch phòng trừ ruồi ựục lá rau Liriomyza sp. (Agromyzidae Ờ Diptera) tại thành phố Hồ Chắ MinhỖ, Luận án Tiến sĩ Nông Nghiệp, đại học Nông lâm thành phố Hồ Chắ Minh.

3. Lê Ngọc Anh và đặng Thị Dung (2006), Ộ Nghiên cứu thành phần ong kắ sinh ruồi ựuc lá họ Agromyzidae và một số ựặc ựiểm sinh học của loài ong Neochrysocharis formosa Westwood vụ xuân 2006 tại hà Nội và vùng phụ cậnỢ, Trường đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.

4. Mai Thị Phương Anh, Trần Văn Lài, Trần Khắc Thi (1996), Rau và trồng rau, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 1996.

5. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2005), ban hành danh mục thuốc BVTV sử dụng cho cây rau kèm theo quyết ựịnh số 19/2005/ Qđ Ờ BNN và số 21/2005/Qđ Ờ BNN.

6. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2006), ban hành danh mục thuốc BVTV ựược phép, hạn chế và cấm sử dụng ở Việt Nam kèm theo quyết ựịnh số 31/2006/Qđ Ờ BNN ngày 27 tháng 4 năm 2006.

7. Bộ môn côn trùng (chủ biên) (2004), Giáo trình côn trùng chuyên khoa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

8. Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Thị Bắch Hà (2000), Giáo trình cây rau, NXB Nông nghiệp, 2000. Tr: 7 Ờ 14.

9. đường Hồng Dật (202), Sổ tay người trồng rau, NXB Hà Nội.

10. đặng Thị Dung (2003) Ộ Côn trùng ký sinh sâu hại ựậu rau vụ xuân 2003 tại Gia Lâm Ờ Hà NộiỢ Tạp chắ BVTV số4/2004.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 65 11. Nguyễn Văn đĩnh, Lương Thị Kiểm (2001) Ộ Một số ựặc ựiểm sinh

học và gây hại của loài ruồi ựục lá mới xuất hiện và gây hại trên cây cà chua và khoai tây, Liriomyza Sativae BlanchardỢ, Tạp chắ khoa học Nông nghiệp, trường đại học Nông nghiệp I Hà Nội, số 2, tr 13- 23. 12. Hà Quang Hùng (1999), Ộ Tình hình gây hại của gòi ựục lá Liriomyza

Sativae Blanchard (Diptera: Agromyzidae) ở Hà Nội và vùng phụ cận,

Tạp chắ BVTV số 2/1009

13. Hà Quang Hùng (2001), Ộ Tình hình gây hại của gòi ựục lá Liriomyza Sativae Blanchard (Diptera: Agromyzidae) ở Hà Nội và vùng phụ cận,

Tạp chắ BVTV số 3/2001.

14. Hà Quang Hùng (2002) Ộ Nghiên cứu ựặc ựiểm hình thái, sinh học, sinh thái học của ong Dacnusa sibirica Telenga (Hym Ờ Braconidae), ký sinh ruồi Liriomyza sativae (Diptera Ờ Agromyridae) hại rau, ựậu vùng Hà Nội và phụ cậnỢ Báo cáo khoa học hội nghị côn trùng toàn quốc (lần thứ 4) tháng 4 năm 2002, NXB Nông nghiệp, trang 203-209 15. Lương Thị Kiểm (2003), Ộ Nghiên cứu ựặc ựiểm phát sinh gây hại và

biện pháp phòng chống ruồi ựục lá Liriomyza Sativae Blanchard trong chương trình quản lý cây cà chua tổng hợp (ICM) tại Lương Nố - đông Anh Ờ Hà Nội vụ xuân hè 2003Ợ Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp I Hà Nội.

16. Phạm Văn Lầm (1997), Ộ Phương pháp ựiều tra thu thập thiên ựịch của sâu hại cây trồng, phương pháp nghiên cứu BVTV Ờ Tập IỢ, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

17. Nguyễn Thị Ngọc (2002), Ộ đánh giá hiệu lực phòng trừ của một số loại thuốc ựối với ruồi ựục lá (Liriomyza Sativae Blanchard) hại rau vùng Hà Nội và phụ cậnỢ, Luận văn Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp Hà nội.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 66 18. Phạm Thị Nhất (2000), Ộ Sâu bệnh chắnh hại một số cây thực phẩm và

biện pháp quản lýỢ, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

19. Nguyễn Thị Nhung, Phạm Văn Lầm (2000) Ộ Một số kết quả nghiên cứu bước ựầu về ruồi ựục lá Liriomyza sp. Trên các loại cây thực phẩm ở vùng Hà NộiỢ, Tạp chắ BVTV số 5/2000, tr 7 -11.

20. Nguyễn Thị Nhung và cộng sự (2001), Ộ Một số kết quả nghiên cứu ruồi ựục lá hại các loại rau ăn quả vùng ngoại thành hà nội và phụ cậnỢ,

Tạp chắ Nông nghiệp công nghiệp thực phẩm số 3, tr 109 Ờ 112.

21. Nguyễn Thị Nhung (2002), Ộ Nghiên cứu sâu hại nhóm cây ựậu ăn quả (ựậu ựũa, ựậu trạch, ựậu bở, ựậu cô ve) và biện pháp phòng trừ chúng ở các vùng chuyên canh rau ngoại thành Hà Nội và phụ cậnỢ, Luận văn Tiến sĩ Nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp I Hà Nội. 22. Lê Thị Kim Oanh (2003), Ộ Nghiên cứu ảnh hưởng của thuốc trừ sâu

ựến diễn biến số lượng quần thể, ựặc ựiểm sinh học của một số loài sâu hại họ hoa thập tự và thiên ựịch của chúng ở ngoại thành Hà Nội và phụ cậnỢ, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội.

23. Phạm Chắ Thành (1998), Giáo trình phương pháp thắ nghiệm ựồng ruộng, giáo trình giảng dạy ựại học, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

24. Nguyễn Văn Thắng, Trần Khắc Thi (2001), Sổ tay người trồng rau, NXB Nông Nghiệp

25. Trần Thị Thuần (2004), Ộ Nghiên cứu ong kắ sinh ruồi ựục lá Liriomyza Sativae Blanchard hại cây cà chua, ựậu trạch, ựậu ựũa vụ hè thu năm 2004 tại Văn Giang Ờ Hưng YênỢ, Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội.

26. Hồ Khắc Tắn (1982), Giáo trình côn trùng chuyên khoa Ờ tập II, NXB Nông nghiệp.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 67 27. Nguyễn Văn Viên, Nguyễn Văn đĩnh (2001), Ộ Một số kết quả nghiên

cứu phòng chống ruồi ựục lá cà chua, khoai tâyỢ, Tạp chắ BVTV số 2, tr 12 Ờ 15.

28. Kỹ thuật trồng ựậu rau http://nongnghiep.com/forum.

29. Trung tâm Khuyến nông, khuyến ngư quốc gia (2008). Một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu chăm sóc ựậu cô ve.

http://www.khuyennongvn.gov.vn/e-khcn/

Tài liệu tiếng Anh

30. Arakaki N . and Kinjo K. (1998), Note on the parasitoid fauna of the serpentine leafminer Liriomyza trifolii (Burgess) (Diptera: Agromyzidae) in Okinawa, Southern Japan, Applied Entomology and Zoology, 33 (4): 557 Ờ 581.

31. Crolina, Her J. C. and Johnson M. W. (1992), Host plant Preference of

Liriomyza Sativae (Diptera: Agromyzidae) populations infesting green onion Hawaii. Environmental Entomology 2.1097 Ờ 1102.

32. Dempewolf M (2004), Arthropods of Economic Importance Ờ Agromyzidae of the World (CD Ờ ROM). RTI. University of Amsterdam, Amsterdam. http://n]bif.eti.uva.nl/bis/agromizidae.php 33. Dang Thi Dung, Ho Thi Thu Giang (2007), Ộ Agromyzidae leafminers

and their parasitoids on vegetables in Northern Viet NamỢ, KKU research journal 12(3) pp 210 - 220.

34. Fagoonee I. and Toory V. (1983), Preliminary i vestigations of host selection mechanisms by the leafminer Liriomyza trifolii, Insects Science and its Application, Vol.4, pp. 337 Ờ 341.

35. Ho Thi Thu Giang (2007), Ộ Improving Parasitoid Performance by Improving Adult Food Quanlity: A Case Study for the Leafminer

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 68 Parasitoid Hemiparsenus varicornis (Hymenoptera: Eulophidae)Ợ, J. Faculty of Agricultura, Kyushu University, 52 (1): p. 57 Ờ 61.

36. Hofsvang T., Snoan B., Andersen A., heggen H.and Anh L.N (2005),

Liriomyza sativae (Diptera: Agromyzidae), An invasive species in South Ờ Easte Asia: Studies on its biology in Northern Vietnam, Interenational Journal of Pest Management, 51: 71 Ờ 80

http://www.hcmuaf.edu.vn/cd Hoithao/Elisa - 7 - 2002/BaocaoHoithao 37. Johnson Marshall W. and Hara Arnold H. (1987), Influence of Host Crop

on Parasitoids (Hymenoptera) of Liriomyza spp. (Diptera: Agromyzidae), Department of Entomology, University of Hawaii, Honolulu, Hawaii 96822

38. Kevin, M. Heinz (1996), Space and cohort Ờ dependent losngevity in adult Liriomyza trifolii Burgess (Diptera: Agromyzidae) mass- rearing cultures. Department of Entology, Biological Control, Texas A & M University College Station, Texas.1843 Ờ 2475.

39. Macdonald O. C. (1991), Responses of the alien leaf miners Liriomyza trifolii and L. huidobrensis (Diptera: Agromyzidae) to some pesticides scheduled for their control in the UK, Crop protection Vol., 10December 1991, pp. 509 Ờ 513.

40. Minkenberg O. P. J. M, Van Lenteren J.C (1996), The leafminers L. bryoniae and L.trifolii (Diptera: Agromyzidae), their parasites and host plant a review, Agricultural University of Wageningen, Papers. No. 86(2): 50pp.

41. Prederick L. Pettit, John C., Allen and Carl S. Barfield (1991), Degree- Day Madel of Vegetable Leafminer (Diptera: Agromyzidae) Phenology. Entomological Society of America, 20 (4), 1134-1140.

42. Rauf A., Sherpard B. M., Johnson M.W. (2000), Leafminers in vegetables, ornamental plants and weeds in Indonesia: surveys of host

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 69 crops, species composition and parasitoids, International Journal of Pest Management

43. Sasakawa M. (1993), Notes on the Japanese Agromyzidea (Diptera), Japanese Journal of Entomology, 61: 145-249.

44. Smith I. M, D.G. Mc Namara, P.R Scott, K.M. Harriss (editor 1992)_Quarantine pest for Eropa CAB international, Walling Ford.

45. Spencer, K.A & Steyskal G.C (1986), " Manual of the Agromyzidae (Diptera) of the United States", United States Department of Agriculture Handbook No 638, 478 pp.

46. Spencer, K.A, (1973), " Liriomyza sativae Blanchard. South and North America, Pacific", pp, 219 - 225, In Agromyzidae (Diptera) of Economic Importance, Dr. W. Junk B.V, The Hague, 418 ges.

47. Tran Dang Hoa, Tran Thi Thien An and Masami Takagi (2005), Agromyzid leafminers in Central and Southern Vietnam: Surveys of Host Crops, Species Composition and Parasitoids. Bulletin of the Institure of Tropical Agriculture Kyushu University, 28-1: 35-41.

48. Tran.D.H., M. Takagi and K. Takasu (2005), Toxicity of selective insecticides to Neochrysocharis formosa (Westwood) (Hymenoptera: Eulopphidae), a perasitoid of the American serpentine leafminer Liriomyza trifolii (Burgess) (Diptera: Agromyzidae). J. Fac.Agr.Kyushu Univ.50:109-118.

49.Waterhouse D. F., K. R. Norris (1987), Biological control Pacific prospects, ACIAR, Inkata Press, Melbourne, Australia

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 70

PHỤ LỤC 1

MỘT SỐ HÌNH ẢNH SÂU HẠI đẬU RAU

Người chụp: Nguyễn Thị Tú (2010)

Hình 4.11 Sâu ựục quả ựậu

Maruca testulalis Geyer

Hình 4.12: Sâu cuốn lá ựầu nâu

Hedilepta indicata Fabricius

Hình 4.13: Ban miêu hoa

Mylabris phalerata Pallas

Hình 4.14: Bọ xắt nâu hông chấm trắng

Riptortus clavatus Thunberg

Hình 4.15: Rệp muội ựen

Aphis craccivora Kock

Hình 4.16: Sâu khoang

Spodoptera litura Fabricius

Hình 4.17: rẫy xanh lá mạ

Empoasca flavescens Fabr

Hình 4.18: Bọ xắt xanh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 71

MỘT SỐ HÌNH ẢNH THIÊN đỊCH CỦA SÂU HẠI đẬU RAU

Người chụp: Nguyễn Thị Tú (2010)

Hình 4.19. Nhện lưới tròn Hình 4.20. Ấu trùng bọ rùa

Araneus inustus Koch. Micraspis discolor Fabr

Hình 4.21. Bọ rùa ựỏ Hình 4.22. Nhộng ruồi ăn rệp

Micraspis discolor Fabr. (Syrphidae

Hình 4.23. Nhện linh miêu Hình 4.24. Bọ rùa 6 vằn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 72

THÍ NGHIỆM THỬ THUỐC NGOÀI đỒNG RUỘNG

Hình 4.25: Ruộng phun thuốc Trigard 100 SL

Hình 4.26: Ruộng phun thuốc Trebon 10EC

Một phần của tài liệu Thành phần sâu hại đậu rau và thiên địch của chúng; đặc điểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng trừ ruồi đục lá liriom (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)