Thành phần thiên ựịch của sâu hại ựậu rau tại Gia Lâm Ờ Hà Nội

Một phần của tài liệu Thành phần sâu hại đậu rau và thiên địch của chúng; đặc điểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng trừ ruồi đục lá liriom (Trang 42)

Trong những năm gần ựây, tình hình sản xuất ựậu rau của vùng Hà Nội nói chung và của Gia Lâm nói riêng ựã có nhiều chuyển biến ựáng kể. Nhiều giống ựậu rau mới cho năng suất cao hơn, chất lượng tốt hơnẦ ựược bà con ựưa vào sản xuất và ựầu tư thâm canh. Từ ựó các ựối tượng sâu hại phát sinh, phát triển ở mức ựộ cao hơn, thành phần sâu hại phong phú hơn kéo theo sự gia tăng số lượng loài thiên ựịch của sâu hại.

Tùy từng vùng sinh thái khác nhau, tùy tập quán canh tác và ảnh hưởng của các biện pháp hóa học bảo vệ thực vật mà thành phần thiên ựịch của sâu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 35 hại ựậu rau và mức ựộ phổ biến của chúng cũng thay ựổi. Nghiên cứu xác ựịnh thành phần thiên ựịch là cơ sở cho việc bảo vệ và khắch lệ hoạt ựộng của chúng trong hệ thống các biện pháp quản lắ dịch hại (IPM), hướng tới xây dựng một nền nông nghiệp bền vững dựa trên mối quan hệ chặt chẽ giữa các loài trong tự nhiên.

Các loài thiên ựịch của sâu hại cây trồng bao gồm nhóm bắt mồi (Predators), nhóm kắ sinh giết vật chủ (Parasitoids) và nhóm vi sinh vật gây bệnh cho sâu hại (Pathogens)

Trong ựiều kiện vụ xuân 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội, cùng với việc ựiều tra thành phần và mức ựộ phổ biến của các loài sâu hại ựậu rau, chúng tôi ựã tiến hành ựiều tra xác ựịnh thành phần và mức ựộ phổ biến của các loài thiên ựịch sâu hại ựậu rau. Kết quả ựược thể hiện ở bảng 4.3.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 36

Bảng 4.3. Thành phần thiên ựịch của sâu hại ựậu rau vụ xuân 2010 tại Gia Lâm- Hà Nội

TT Tên Việt Nam Tên khoa học Bộ/Họ Mức ựộ

phổ biến 1 2 3 4 5 6 Bộ nhện lớn Nhện linh miêu Nhện sói Nhện chân dài hàm to Nhện lùn Nhện lưới tròn Nhện nhảy

Oxyopes javanus Thorell

Lycosa pseudoannulata (Boesenberg-Str) Tetragnatha maxillosa Thorell Atypena formosana (Oi.) Neoscona theisi Walck Bianor hotingchiehi Schenkel

Araneida Oxyopidae Lycosidae Tetragnathidae linyphiidae Araneidae Salticidae ++ + - - - - 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Bộ cánh cứng Bọ rùa ựỏ Bọ rùa chữ nhân Bọ rùa Nhật Bản Bọ rùa 8 chấm Bọ rùa 6 vằn Bọ rùa 2 màng ựỏ Bọ 3 khoang Bọ chân chạy ựen Bọ cánh cộc

Micraspis discolor Fabr. Coccinella transversalis Fabr. Propylea japonica Thunbr Harmonia octomaculata Fabr Menochilus sexmaculatus Fabr. Lemnia biplagiata Swartz Ophionea india Thunbr Harpalus chalcentus Bates Paederus fuscipes Curt

Coleoptera Coccinellidae Coccinellidae Coccinellidae Coccinellidae Coccinellidae Coccinellidae Carabidae Carabidae Staphylinidae ++ - + + + - - - +++ 16 17 Bộ cánh nửa Bọ xắt gai viền trắng Bọ xắt hoa

Andrallus spinideus Fabr

Eocanthecona furcellata (Wolff)

Hemiptera Pentatomidae Pentatomidae - - 18 19 Bộ hai cánh Ruồi ăn rệp Ruồi ăn rệp

Ischiodon scullateris Fabr Episyrphus balteatus De Geer

Diptera Syrphidae Syrphida ++ ++ 20 Bộ chuồn chuồn

Chuồn chuồn kim xanh Agriocnemis femina B.

Odonata Coenagrionidae - 21 22 Bộ cánh màng Ong vàng Ong kắ sinh Vespa sp. Neochrysocharis formosa (Westwood) Hymenoptera Vespidae Eulophidae - ++ 23 Bộ cánh da

Bọ ựuôi kìm Euborella stali Dohrn

Dermaptera

Carcinophoridae + địa ựiểm ựiều tra: Cổ Bi, Dương Xá, Văn đức Ờ Gia Lâm - Hà Nội

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 37

Bảng 4.4: Tỷ lệ các loài côn trùng thiên ựịch sâu hại ựậu rau vụ xuân 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội

Họ Loài TT Bộ Số Lượng Tỷ lệ (%) Số Lượng Tỷ lệ (%) 1 Nhện lớn 6 40 6 26,1 2 Cánh cứng 3 20 9 39,1 3 Cánh nửa 1 6,7 2 8,7 4 Hai cánh 1 6,7 2 8,7 5 Chuồn chuồn 1 6,7 1 4,3 6 Cánh màng 2 13,3 2 8,7 7 Cánh da 1 6,7 1 4,3 Tổng số 15 100 23 100 Ghi chú:

Rất ắt (-) : < 25% ựiểm ựiều tra có thiên ựịch Ít (+) : 25-50% ựiểm ựiều tra có thiên ựịch Trung bình (++) : 51-75% ựiểm ựiều tra có thiên ựịch Nhiều (+++) : >75% ựiểm ựiều tra có thiên ựịch

Kết quả ựiều tra thành phần thiên ựịch của sâu hại ựậu rau vụ xuân 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội chúng tôi ựã thu ựược 23 loài thuộc 15 họ côn trùng và nhện lớn. Các loài bọ rùa xuất hiện sớm và tồn tại trong suốt quá trình sinh trưởng của cây ựậu, bao gồm các loại bọ rùa ựỏ (Micraspis discolor

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 38 (Propylea japonica Thunbr.)Ầ Bọ cánh cộc nâu (Paederus fuscipes Curt) bắt ựầu xuất hiện từ giai ựoạn cây con và phát triển mạh khi cây bước vào giai ựoạn ra hoa tạo quả. Hai Loài ruồi ăn rệp (Ischiodon scullateris Fabr,

Episyrphus balteatus De Geer) cũng xuất hiện ở mức ựộ trung bình, mật ựộ ựỉnh cao vào giai ựoạn cao ựiểm gây hại của rệp.

Qua quan sát theo dõi trên ựồng ruộng chúng tôi nhận thấy các loài thiên ựịch của sâu hại ựậu rau thường xuyên có mặt trên ựồng ruộng, tuy nhiên nhiều nông dân ựã lầm tưởng chúng là sâu hại, khi thấy chúng xuất hiện nhiều trên ruộng là mang thuốc ra phun, hoặc khi chăm sóc cho cây nếu bắt gặp chúng là tiêu diệt thủ công. Hơn nữa khi phát hiện có sâu hại trên ựồng ruộng, người nông dân không biết với mật ựộ sâu hại là bao nhiêu thì tiến hành biện pháp phòng trừ. Do ựó cứ thấy sâu hại xuất hiện là phun thuốc hóa học. điều này dẫn ựến sự nghèo nàn về chủng loại thiên ựịch trên ựồng ruộng. Kết quả ựiều tra của chúng tôi cho thấy số lượng loài thiên ựịch và sau hại chênh lệch nhau rất nhiều, mật ựộ của nhiều loài thiên ựịch cũng không cao nên thiên ựịch hầu như không khống chế ựược sâu hại.

4.3. Một số ựặc tắnh sinh học của ruồi ựục lá

4.3.1. Phổ kắ chủ của loài ruồi ựục lá Liriomyza sativae Blanchard.

Loài L.sativae có phổ kắ chủ rộng. Chúng tôi tiến hành ựều tra sự có mặt và gây hại của chúng trên các cây trồng chắnh tại Gia Lâm, Hà Nội. Kết quả thể hiện ở bảng 4.5.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 39

Bảng 4.5. Phổ kắ chủ của ruồi ựục lá Liriomyza sativae vụ xuân 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội

Cây kắ chủ Mức ựộ phổ biến qua các tháng

TT

Tên Việt Nam Tên khoa học 1 2 3 4 5 6

1 đậu côve Phaseolus vulgarus L. + + +++ +++ ++ + 2 đậu ựũa Vigna sinensis L. - - + ++ +++ + 3 đậu trạch Phaseolus vulgarus L. + + +++ +++ ++ +

4 đậu xanh Vigna radiata L. - - - + + +

5 đậu tương Glycine max L. - + + ++ - -

6 Cà chua Lycopersicum esculentum Mill. + ++ ++ +++ ++ + 7 Cà pháo Solanum turberosum L. - - + + + +

8 Cà tắm Solanum melongena - - + + + -

9 Dưa chuột Cucumis sativus L. + + ++ ++ + - 10 Bắ ngô Curcubita pepo L. - - ++ ++ + - 11 Bắ xanh Benincasa ceriferasavi - - + + - -

12 Cải xanh Brassica juncea - - + + - -

13 Cải cúc Chrysanthenum coronanium + + ++ ++ - - 14 Cải ngọt Brassica chinensis L. + + ++ + - -

địa ựiểm ựiều tra: Văn đức, Dương Xá, Cổ Bi

Ghi chú:

Rất ắt (-) : < 25% ựiểm ựiều tra có sâu

Ít (+) : 25-50% ựiểm ựiều tra có sâu

Trung bình (++) : 51-75% ựiểm ựiều tra có sâu Nhiều (+++) : >75% ựiểm ựiều tra có sâu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 40 Qua quá trình ựiều tra chúng tôi nhận thấy loài L. sativae xuất hiện trong suốt quá trình ựiều tra của vụ xuân 2010. Tuy nhiên chúng xuất hiện phổ biến vào các tháng có nhiệt ựộ ấm áp. Chúng chủ yếu xuất hiện và gây hại mạnh ở các tháng 3, tháng 4... Lúc này trên ựồng ruộng nguồn thức ăn dồi dào, nhiều cây trồng là kắ chủ ưa thắch của chúng. đồng thời, ựiều kiện thời tiết ấm áp tạo ựiều kiện thắch hợp cho sự sinh trưởng, phát triển của ấu trùng ruồi ựục lá

Về phạm vi kắ chủ thì loài Liriomyza sativae Blanchard có phạm vi kắ chủ rất rộng và là loài ựa thực, gây hại nhiều loại cây trồng thuộc nhiều họ thực vật khác nhau. Chúng có mặt và gây hại trên 14 loại cây trồng chắnh trong vụ xuân 2010. Chúng gây hại nặng trên cây trồng thuộc họ ựậu và họ bầu bắ.

4.3.2. Vòng ựời ruồi ựục lá Liriomyza sativae Blanchard.

Vòng ựời của một loài sinh vật ựược tắnh từ lúc 1 quả trứng hoặc 1 cá thể ựược mẹ sinh ra cho ựến lúc các thể ựó bắt ựầu sinh sản. đây là một trong những ựặc tắnh sinh học rất quan trọng, nắm ựược vòng ựời của sâu hại từ ựó chúng ta có thể dự tắnh ựược thời gian xuất hiện các lứa tiếp theo, cũng như xác ựịnh thời gian phòng trừ thắch hợp và có hiệu quả. Trong ựiều kiện vụ xuân 2010 tai Gia Lâm, Hà Nội chúng tôi ựã tiến hành nuôi sinh học ựể xác ựịnh vòng ựời của ruồi ựục lá, kết quả ựược trình bày ở bảng 4.6

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 41

Bảng 4.6: Thời gian phát dục các pha của ruồi ựục lá Thời gian phát dục Các pha phát dục Ngắn nhất Dài nhất TBổSD Trứng 2 6 3,80 ổ 0,64 Ấu trùng 3 7 6.45 ổ 0.47 Nhộng 7 13 10.95 ổ 1.08 Tiền ựẻ trứng 1 2 1.55 ổ 0.24 Vòng ựời 14 29 22.75 ổ 1.45

Thời gian thắ nghiệm: 10/03 Ờ 10/04/2010

Nhiệt ựộ trung bình: 23.5 oC; Ẩm ựộ trung bình: 82.7 % Số cá thể theo dõi n = 30

Ruồi ựục lá Liriomyza sativae gây hại trên các loại ựậu rau cả giai ựoạn sâu non và ruồi trưởng thành nhưng chủ yếu ở giai ựoạn sâu non (giòi). Sâu non ruồi ựục lá ựục ăn phần thịt lá phắa dưới lớp biểu bì tạo thành những ựường hầm ngoằn ngoèo, giữa ựường ựục có vệt phân do giòi thải ra có màu nâu ựen. Ruồi trưởng thành gây hại trên cây bằng cách ựể lại rất nhiều vết châm nhỏ li ti do chúng ăn thêm và ựẻ trứng ở dưới biểu bì của lá, làm giảm diện tắch quang hợp, khả năng quang hợp và giảm sức sống lá Ầtạo ựiều kiện nấm bệnh xâm nhập.

Trứng của giòi ựục lá L. sativae ựược ựẻ ngay sau dưới nhu mô lá, thời gian phát dục của trứng biến ựộng trung bình là 3,80 ổ 0,64 ngày, trong ựó thời gian phát dục ngắn nhất là 2 ngày, dài nhất là 6 ngày. Trứng có dạng hình ô van (bầu dục), mới ựẻ có màu trắng, sau ựó chuyển màu trắng sữa (ựục), khi trứng nở móc miệng xuất hiện ựầu tiên làm nhiệm vụ thúc vỡ ựầu vỏ trứng tiếp xúc với mô lá cho sâu non chui ra ngoài.

Pha sâu non: sâu non dạng giòi, cơ thể có 9- 10 ựốt, sống trong mô diệp lục, thời gian phát triển trung bình là 6.45 ổ 0.47 ngày, trong ựó ngắn nhất là

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 42 3 ngày, dài nhất là 7 ngày. Khi mới nở, giòi có màu trắng sữa sau ựó chuyển dần sang màu vàng nhạt, vàng tươi và khi ựẫy sức màu vàng rơm. Giòi có ựốt móc miệng hình chữ Y, chuyển ựộng linh hoạt khi gặm phá mô lá.

Pha nhộng: Khi giòi ựẫy sức chui ra khỏi ựường ựục chuyển sang giai ựoạn tiền nhộng và nhộng là 10.95 ổ 1.08, trong ựó ngắn nhất là 7 ngày, dài nhất là 13 ngày. Nhộng hình elip, cơ thể có 9 Ờ 10 ựốt, có màu vàng tươi lúc mới hoá nhộng, có và có màu nâu vàng và khi sắp vũ hoá có màu nâu sẫm ựen. Nhộng dạng nhộng bọc, phần cuối bụng lồi hình nón, mỗi cái có 3 nhánh nơ, hai nhánh cuối cùng kéo dài hơn.

Trưởng thành: có kắch thước nhỏ bé, thời gian xuất hiện cao ựiểm của trưởng thành vào buổi trưa. Con ựực thường xuất hiện trước con cái. Trưởng thành giao phối sau vũ hoá 24h. Một lần giao phối là ựủ cho quá trình ựẻ trứng. Qua quan sát nuôi sinh học chúng tôi thấy: ựầu phủ một lớp lông mỏng; râu ựầu dạng lông cứng, ựốt râu thứ ba trên nhỏ, màu vàng sáng sau ựó thon về phắa cuối, phắa trên hơi cong lên, trên bề mặt râu có phủ một lớp lông mỏng mịn. Mắt kép to lồi màu nâu ựen, viền sau ựó có ựốm viền ựen, gốc chân lông cứng, sau mắt phắa ngoài luôn có màu ựen, phắa trong thường có màu tối, 3 mắt ựơn nằm ở giữa phần ựỉnh ựầu tạo với nhau thành một tam giác ựều...Bụng có 6 ựốt, bụng con cái thường to hơn bụng con ựực, cuối ựốt bụng thứ 6 con cái có máng ựẻ trứng dài, ở cuối bụng con ựực mang cơ quan giao phối tù và nhỏ. Chân có ựốt ựùi và ựốt chuyển màu nâu vàng, bàn chân có 5 ựốt màu nâu. Bụng và mảnh lưng ựều có màu nâu ựen, mặt lưng của bụng tạo thành khoanh nâu xen vàng nhạt.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 43

Người chụp: Nguyễn Thị Tú ( 2010)

4.3.3. Ảnh hưởng của thức ăn thêm ựến thời gian sống của ruồi ựục lá Liriomyza sativae Blanchard tại Gia Lâm, Hà Nội Liriomyza sativae Blanchard tại Gia Lâm, Hà Nội

Sau khi vũ hóa thì trưởng thành ruồi ựục lá có thể tìm hút mật hoa dại ngoài ựồng ruộng. Chúng tôi tiến hành bổ xung thức ăn thêm cho trưởng thành loài sâu này ựể xác ựịnht hời gian sống với 3 công thức: mật ong nguyên chất, nước ựường 10% và nước lã. Kết quả thể hiện ở bảng 4.7.

Hình 4.1. Triệu chứng ruồi ựục lá gây hại trên ựậu ựũa

Hình 4.2. Ấu trùng L. sativae

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 44

Bảng 4.7: Ảnh hưởng của thức ăn thêm ựến thời gian sống của ruồi ựục lá Liriomyza sativae tại Gia Lâm, Hà Nội

Thời gian sống Công thức Ngắn nhất Dài nhất Trung bình Mật ong nguyên chất 9 19 13.68 ổ 1.42 Nước ựường 10% 6 13 9.53 ổ 0.91 Nước lã 2 5 3.26 ổ 0.50

Thời gian thắ nghiệm: 10/03 Ờ 10/04/2010

Nhiệt ựộ trung bình: 23.5 oC; Ẩm ựộ trung bình: 82.7 % Số cá thể theo dõi n = 30

Trong 3 loại thức ăn thêm thì trưởng thành ruồi ựục lá sống dài nhất khi nuôi bằng mật ong (13.68 ổ 1.42 ngày), khi nuôi bằng nước ựường chúng sống ựược 9.53 ổ 0.91 ngày, ngắn nhất là cho ăn thêm nước lã (3.26 ổ 0.50 ngày). Tắnh ăn thêm là ựặc tắnh của rất nhiều trưởng thành của các loại sâu hại, khi ựược ăn thêm thì trưởng thành sống lâu hơn và ựẻ trứng nhiều hơn, thời gian ựẻ trứng kéo dài.

4.4. Diễn biến mật ựộ ruồi ựục lá Liriomyza sativae Blanchard vụ xuân

năm 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội.

4.4.1. Diễn biến mật ựộ ruồi ựục lá ( Liriomyza sativae Blanchard) trên ựậu ựũa và ựậu trạch vụ xuân năm 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội. ựũa và ựậu trạch vụ xuân năm 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội.

Ruồi ựục lá gây hai trên cây ựậu trong suốt quá trình sinh trưởng của cây, từ khi cây có 2 lá ựơn ựến khi cây tàn. Sâu non ăn nhu mô lá tạo nên các ựường ựục màu trắng, xung quanh bị ựen ướt, ựường ựục ngoằn ngoèo uốn lượn và lớn dần ựến khi ấu trùng ựẫy sức. Một thời gian sau lá bị trắng và rách, ảnh hưởng nghiêm trọng ựến khả năng quang hợp của cây. Làm rụng lá

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 45 phắa trên gây hiện tượng cháy quả, rám nắng. để nắm ựược diễn biến mật ựộ của ruồi ựục lá trên một số loại ựậu rau ựược trồng phổ biến trong vụ xuân 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội chúng tôi tiến hành ựiều tra trên cây ựậu ựũa và ựậu trạch. Kết quả thể hiện qua bảng 4.8.

Bảng 4.8. Diễn biến mật ựộ ruồi ựục lá (Liriomyza sativae Blanchard) trên ựậu ựũa và ựậu trạch vụ xuân năm 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội.

đậu ựũa đậu trạch

Thời gian ựiều tra Giai ựoạn sinh trưởng Mật ựộ (con/lá) Tỷ lệ lá bị hại (%) Mật ựộ (con/lá) Tỷ lệ lá bị hại (%) 20/2 2 lá ựơn 0.18 16.2 0.32 17.5 27/2 6-8 lá kép 0.37 26.4 0.56 26.0

Một phần của tài liệu Thành phần sâu hại đậu rau và thiên địch của chúng; đặc điểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng trừ ruồi đục lá liriom (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)