luận văn
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ------------------------------- NGÔ THỊ THU NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN SÂU HẠI LẠC VÀ THIÊN ðỊCH CỦA CHÚNG; ðẶC ðIỂM SINH HỌC, SINH THÁI HỌC CỦA BỌ TRĨ Thrips palmi Karny VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG VỤ XUÂN 2010 TẠI AN KHÁNH, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật Mã số : 60 62 10 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. HÀ QUANG HÙNG HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng: Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa từng ñược sử dụng và công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày .tháng năm 2010 Tác giả luận văn Ngô Thị Thu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . ii LỜI CÁM ƠN Có ñược kết quả nghiên cứu này, tôi xin ñược bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến: Xin ñược chân thành cám ơn tập thể các thầy cô giáo Bộ môn Côn trùng - Khoa Nông học, Viện Sau ñại học Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ và có những ý kiến góp ý quý báu ñể cho tôi hoàn thành tốt luận văn này. GS.TS Hà Quang Hùng - Bộ môn Côn trùng Khoa Nông học Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội, người ñã hết sức tận tình, chu ñáo, chỉ bảo và truyền ñạt cho tôi những kiến thức và kinh nghiệm trong suốt quá trình thực hiện luận văn nghiên cứu khoa học này. Xin chân thành cám ơn ban lãnh ñạo cùng toàn thể anh chị em trong Trung tâm tài nguyên thực vật, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, An Khánh, Hà Nội nơi tôi tiến hành các thí nghiệm, nghiên cứu khoa học. Xin chân thành cám ơn ban lãnh ñạo cùng toàn thể anh chị em trong Trung tâm Giám ñịnh Kiểm dịch thực vật, Cục Bảo vệ thực vật nơi tôi hiện ñang công tác, ñã tạo mọi ñiều kiện cho tôi trong thời gian hoàn thành luận văn này. Cuối cùng tôi xin cám ơn những người thân trong gia ñình, bạn bè, ñồng nghiệp ñã ñộng viên khích lệ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Tác giả luận văn Ngô Thị Thu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . iii MỤC LỤC Lời cam ñoan Lời cám ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình 1. MỞ ðẦU 1.1. ðẶT VẤN ðỀ 1.2. MỤC ðÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA ðỀ TÀI 1.2.1. Mục ñích của ñề tài 1.2.2. Yêu cầu của ñề tài 1.3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI 1.3.1. Ý nghĩa khoa học của ñề tài 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn của ñề tài 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 2.1. NHỮNG NGHIÊN CỨU NGOÀI NƯỚC 2.1.1. Tình hình sản xuất lạc 2.1.2. Tình hình sâu hại lạc 2.1.3. Những nghiên cứu về bọ trĩ hại lạc 2.1.4. Những nghiên cứu về thiên ñịch sâu hại lạc 2.1.5. Những nghiên cứu về biện pháp phòng chống 2.2. NHỮNG NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC 2.2.1. Tình hình sản xuất lạc 2.2.2. Tình hình sâu hại lạc 2.2.3. Những nghiên cứu về bọ trĩ hại lạc Trang i ii iii vi vii viii 1 1 2 2 2 3 3 3 4 4 4 5 6 7 8 10 10 11 14 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . iv 2.2.4. Những nghiên cứu về thiên ñịch sâu hại lạc 2.2.5. Những nghiên cứu về biện pháp phòng chống 3. ðỊA ðIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. ðỊA ðIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 3.1.1. ðịa ñiểm nghiên cứu 3.1.2. Thời gian nghiên cứu 3.2. ðỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ NGHIÊN CỨU 3.2.1. ðối tượng nghiên cứu 3.2.2. Vật liệu nghiên cứu 3.2.3. Dụng cụ nghiên cứu 3.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.4.1. ðiều tra xác ñịnh thành phần sâu hại lạc và thiên ñịch của chúng 3.4.2. ðiều tra diễn biến mật ñộ của bọ trĩ T.palmi 3.4.3. Nghiên cứu ñặc ñiểm hình thái, sinh học của bọ trĩ T.palmi 3.4.4. Nghiên cứu biện pháp hóa học phòng chống bọ trĩ T.palmi 3.5. XỬ LÝ SỐ LIỆU 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. THÀNH PHẦN SÂU HẠI LẠC VỤ XUÂN 2010 TẠI AN KHÁNH, HÀ NỘI 4.2. THÀNH PHẦN THIÊN ðỊCH CỦA SÂU HẠI LẠC VỤ XUÂN 2010 TẠI AN KHÁNH, HÀ NỘI 4.3. DIỄN BIẾN MẬT ðỘ CỦA BỌ TRĨ T.PALMI TRÊN LẠC VỤ XUÂN 2010 TẠI AN KHÁNH, HÀ NỘI DƯỚI ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ SINH THÁI 4.3.1. Diễn biến mật ñộ của bọ trĩ T.palmi trên lạc MD7 ở các chân ñất khác nhau vụ xuân 2010 tại An Khánh, Hà Nội 15 16 19 19 19 19 19 19 19 19 20 20 20 22 23 26 29 30 30 37 44 44 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . v 4.3.2. Diễn biến mật ñộ của bọ trĩ T.palmi trên lạc MD7 ở thời vụ trồng khác nhau vụ xuân 2010 tại An Khánh, Hà Nội 4.3.3. Diễn biến mật ñộ của bọ trĩ T.palmi trên các giống lạc khác nhau vụ xuân 2010 tại An Khánh, Hà Nội 4.3.4. Diễn biến mật ñộ của bọ trĩ T.palmi trên lạc MD7 trồng thuần và trồng xen vụ xuân 2010 tại An Khánh, Hà Nội 4.4. ðẶC ðIỂM HÌNH THÁI, SINH HỌC CỦA BỌ TRĨ T.PALMI 4.4.1. ðặc ñiểm hình thái của bọ trĩ Thrips palmi Karny 4.4.2. ðặc ñiểm sinh học của bọ trĩ Thrips palmi Karny 4.4.2.1. Tập tính sinh sống và tác hại của bọ trĩ Thrips palmi trên lạc 4.4.2.2. Vòng ñời và thời gian phát dục các pha của bọ trĩ Thrips palmi 4.4.2.3. Sức ñẻ trứng và thời gian sống của bọ trĩ trưởng thành T. palmi 4.4.2.4. Tỷ lệ trứng nở của bọ trĩ Thrips palmi 4.4.2.5. Tỷ lệ giới tính của bọ trĩ Thrips palmi 4.5. KẾT QUẢ KHẢO SÁT HIỆU LỰC CỦA MỘT SỐ LOẠI THUỐC BVTV ðỐI VỚI BỌ TRĨ T.PALMI GÂY HẠI TRÊN LẠC VỤ XUÂN 2010 TẠI AN KHÁNH, HÀ NỘI. 4.5.1. Hiệu lực của một số loại thuốc BVTV ñối với bọ trĩ Thrips palmi trên lạc ở ngoài ruộng. 4.5.2. Hiệu lực của một số loại thuốc BVTV ñối với bọ trĩ Thrips palmi trên lạc ở trong phòng thí nghiệm 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 5.1. KẾT LUẬN 5.2. ðỀ NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 49 52 54 54 56 56 58 63 64 65 66 67 69 71 71 72 73 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVTV : Bảo vệ thực vật Ctv : Cộng tác viên IPM : Quản lý dịch hại tổng hợp (Integrated Pest Management) MðTB : Mật ñộ trung bình Qð - BNN : Quyết ñịnh - Bộ Nông nghiệp TP : Thành phố TN : Thí nghiệm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . vii DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1. Thành phần sâu hại lạc vụ xuân 2010 tại An Khánh, Hà Nội Bảng 4.2. Tỷ lệ các họ, loài sâu hại lạc vụ xuân 2010 tại An Khánh, Hà Nội Bảng 4.3. Thành phần thiên ñịch sâu hại lạc vụ xuân 2010 tại An Khánh, Hà Nội Bảng 4.4. Tỷ lệ các họ, loài thiên ñịch sâu hại lạc vụ xuân 2010 Bảng 4.5. Diễn biến mật ñộ của bọ trĩ T.palmi trên lạc MD7 ở các chân ñất khác nhau vụ xuân 2010 tại An Khánh, Hà Nội Bảng 4.6. Diễn biến mật ñộ của bọ trĩ T.palmi trên lạc MD7 ở thời vụ trồng khác nhau vụ xuân 2010 tại An Khánh, Hà Nội Bảng 4.7. Diễn biến mật ñộ của bọ trĩ T.palmi trên các giống lạc khác nhau vụ xuân 2010 tại An Khánh, Hà Nội Bảng 4.8. Diễn biến mật ñộ của bọ trĩ T.palmi trên lạc MD7 trồng thuần và trồng xen vụ xuân 2010 tại An Khánh, Hà Nội Bảng 4.9. Kích thước các pha phát dục của bọ trĩ Thrips palmi K Bảng 4.10. Vòng ñời của bọ trĩ Thrips palmi K trong phòng thí nghiệm Bảng 4.11. Sức ñẻ trứng và thời gian sống của bọ trĩ trưởng thành T.palmi Bảng 4.12. Tỷ lệ trứng nở của bọ trĩ Thrips palmi Bảng 4.13. Tỷ lệ giới tính của bọ trĩ Thrips palmi Bảng 4.14. Hiệu lực của một số loại thuốc BVTV ñối với bọ trĩ Thrips palmi ở ngoài ruộng lạc Bảng 4.15. Hiệu lực của một số loại thuốc BVTV ñối với bọ trĩ Thrips palmi ở trong phòng thí nghiệm Trang 31 34 39 41 45 48 50 53 55 58 64 65 66 67 69 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . viii DANH MỤC HÌNH Hình 1. Sơ ñồ thí nghiệm phun thuốc BVTV Hình 2. Tỷ lệ các loài sâu hại lạc vụ xuân 2010 tại An Khánh, Hà Nội Hình 3. Bọ trĩ Thrips palmi hại lá lạc Hình 4. Sâu khoang Spodoptera litura Fabricicus Hình 5. Sâu ño xanh Argyrogramma signata Fabricicus Hình 6. Tỷ lệ các loài thiên ñịch sâu hại lạc vụ xuân 2010 tại An Khánh, Hà Nội Hình 7. Bọ xít mắt to Geocoris ochropterus Fieber Hình 8. Trưởng thành Haplothrips sp. Hình 9. Trưởng thành Micrapis discolor Hình 10. Diễn biến mật ñộ của bọ trĩ T.palmi trên lạc MD7 ở các chân ñất khác nhau vụ xuân 2010 tại An Khánh, Hà Nội Hình 11. Diễn biến mật ñộ của bọ trĩ T.palmi trên lạc MD7 ở thời vụ trồng khác nhau vụ xuân 2010 tại An Khánh, Hà Nội Hình 12. Diễn biến mật ñộ của bọ trĩ T.palmi trên các giống lạc khác nhau vụ xuân 2010 tại An Khánh, Hà Nội Hình 13. Diễn biến mật ñộ của bọ trĩ T.palmi trên lạc trồng thuần và trồng xen vụ xuân 2010 tại An Khánh, Hà Nội. Hình 14. Trứng Thrips palmi Hình 15. Bọ trĩ Thrips palmi tuổi 1 Hình 16. Bọ trĩ Thrips palmi tuổi 2 Hình 17. Tiền nhộng Thrips palmi Hình 18. Nhộng Thrips palmi Hình 19. Trưởng thành cái bọ trĩ Thrips palmi Hình 20. Hiệu lực của một số loại thuốc BVTV ñối với bọ trĩ Thrips palmi ở ngoài ruộng Hình 21. Hiệu lực của một số loại thuốc BVTV ñối với bọ trĩ Thrips palmi ở trong phòng thí nghiệm Trang 26 35 35 36 36 42 42 43 43 46 49 51 54 59 60 60 61 62 62 68 70 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . 1 1. MỞ ðẦU 1.1. ðẶT VẤN ðỀ Lạc (Arachis hypogeae L.) là cây công nghiệp ngắn ngày, cây lấy dầu có giá trị kinh tế cao không những ở nước ta mà ở nhiều nước trên thế giới. Về mặt dinh dưỡng hạt lạc chứa từ 32 - 55 % dầu, 16 - 34 % prôtêin. Ngoài ra, lạc còn chứa rất nhiều các chất dinh dưỡng và các loại vitamin cần thiết cho cơ thể chúng. Do vậy hạt lạc có thể dùng làm thức ăn rất thông dụng của nhân dân. Hạt lạc còn dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm: làm bánh, mứt kẹo, vỏ cứng của lạc dùng làm ván ép, chất ñốt, vỏ lụa của lạc dùng làm thay cám. ðặc biệt trong lạc chứa các chất lecithin (phosphatidy choline) có tác dụng rất rõ trong việc làm giảm hàm lượng cholesterol trong máu, chống hiện tượng sơ vữa mạch máu. Hiện nay trên thế giới, lạc là cây lấy dầu thực vật ñứng thứ hai về năng suất và sản lượng (sau cây ñậu tương), với diện tích 20 - 21 triệu ha, sản lượng 25 - 26 triệu tấn/năm (ðoàn Thị Thanh Nhàn và ctv, 1996) [21]. Ở Việt Nam, cây lạc ñang ñứng ñầu trong số các cây công nghiệp ngắn ngày tham gia vào thị trường xuất khẩu. Hàng năm nước ta xuất khẩu khoảng 80 - 120 ngàn tấn lạc hạt, chiếm 30 - 50 % tổng sản lượng. Cây lạc ñã và ñang ñem lại nguồn lợi kinh tế lớn cho ñất nước. Tuy nhiên trong quá trình sản xuất lạc có nhiều nguyên nhân làm giảm năng suất, chất lượng cũng như hiệu quả kinh tế, trong ñó sâu hại là một trong những nguyên nhân rất quan trọng. Qua ñiều tra phát hiện ñược hơn 50 loài gây hại (Viện BVTV, 1976) [26]. Vụ lạc xuân ở Hà Nội rất thích hợp cho sâu hại sinh trưởng và phát triển. Các ñối tượng sâu hại quan trọng trong vụ này là: Bọ trĩ (Thrips sp.), sâu róm (Lymantria sp.), sâu khoang (Spodoptera litura Fabr) và sâu xanh (Helicoverpa armigera Hubner)…, chúng có thể gây hại