1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Nghiên cứu thành phần sâu hại mía và thiên địch; diễn biến mật độ bọ hung đen đục gốc (allissonotum impressicolle arrow) và biện pháp phòng chống vụ xuân hè 2010

120 808 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 5,14 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ********** VŨ THỊ THANH HUYỀN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN SÂU HẠI MÍA VÀ THIÊN ðỊCH; DIỄN BIẾN MẬT ðỘ BỌ HUNG ðEN ðỤC GỐC (Allissonotum impressicolle Arrow) VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG VỤ XUÂN HÈ 2010 TẠI CAO PHONG, HÒA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật Mã số: 60.62.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần ðình Chiến HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong bất kì công trình nào khác. Tôi xin cam ñoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Vũ Thị Thanh Huyền Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cám ơn sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình của Phó giáo sư, Tiến sĩ Trần ðình Chiến, Bộ môn Côn trùng, Khoa Nông học, trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội. Trân trọng cám ơn các Giảng viên bộ môn Côn trùng, Khoa Nông học, trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã giúp ñỡ tôi hoàn thành luận văn này. Trân trọng cảm ơn Ban Lãnh ñạo và cán bộ Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Hòa Bình; Lãnh ñạo và cán bộ Phòng Kinh tế Thành phố Hòa Bình, Phòng Nông nghiệp và PTNT các huyện Cao Phong, Tân Lạc, Kim Bôi; Lãnh ñạo và cán bộ Trạm Bảo vệ thực vật Thành phố Hòa Bình, Trạm Bảo vệ thực vật các huyện Cao Phong, Tân Lạc, Kim Bôi ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi trong quá trình thực hiện ñề tài. Trân trọng cảm ơn Ban Lãnh ñạo Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tỉnh Hòa Bình, Ban Lãnh ñạo và cán bộ Trung tâm Giống cây trồng tỉnh Hòa Bình ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ về thời gian hoàn thành luận văn. Tác giả luận văn Vũ Thị Thanh Huyền Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp iii MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH viii 1. MỞ ðẦU 1 1.1. ðặt vấn ñề 1 1.2. Mục ñích, yêu cầu và ý nghĩa của ñề tài 2 1.2.1. Mục ñích 2 1.2.2. Yêu cầu 2 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 3 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1. Cơ sở khoa học của ñề tài 4 2.2. Những nghiên cứu ngoài nước 5 2.2.1. Tình hình sản xuất mía trên thế giới 5 2.2.2. Nghiên cứu về thành phần sâu hại mía 7 2.2.3. Nghiên cứu về thiên ñịch của sâu hại mía 9 2.2.4. Nghiên cứu về bọ hung hại mía 11 2.3. Những nghiên cứu trong nước 16 2.3.1. Tình hình sản xuất mía ở Việt Nam 16 2.3.2. Nghiên cứu thành phần sâu hại mía 18 2.3.3. Nghiên cứu về các loài thiên ñịch của sâu hại mía 20 2.3.4. Nghiên cứu về bọ hung hại mía 22 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1. Nội dung nghiên cứu 31 3.2. ðịa ñiểm, thời gian, vật liệu và phương pháp nghiên cứu 31 3.2.1. ðịa ñiểm nghiên cứu 31 3.2.2. Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 1 ñến tháng 10 năm 2010 31 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp iv 3.2.3. Vật liệu nghiên cứu 31 3.3. Phương pháp nghiên cứu 32 3.3.1. Nghiên cứu tình hình sản xuất Mía của tỉnh Hòa Bình 32 3.3.2. ðiều tra thu thập thành phần sâu hại mía, thiệt hại do chúng gây ra trong sản xuất và thiên ñịch của chúng 32 3.3.3. ðiều tra diễn biến mật ñộ bọ hung ñen hại mía 33 3.3.4. Khảo sát một số biện pháp phòng chống bọ hung ñen hại mía 34 2.3.5. Phương pháp tính toán 37 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 4.1. Tình hình sản xuất mía tại tỉnh Hòa Bình 39 4.1.1. Tình hình sản xuất mía của nông hộ tại tỉnh Hòa Bình 40 4.1.2. Hệ thống trồng trọt trong sản xuất mía của nông hộ 40 4.1.3. Tình hình sâu bệnh hại mía 41 4.2. Thành phần sâu hại mía và thiên ñịch của chúng vụ xuân hè 2010 tại Cao Phong, Hòa Bình 42 4.2.1. Thành phần sâu hại trên mía vụ xuân hè 2010 tại Cao Phong, Hòa Bình 42 4.2.2. Thành phần các loài thiên ñịch bắt mồi chính của sâu hại mía vụ xuân hè năm 2010 tại huyện Cao Phong, Hòa Bình 47 4.3. Diễn biến mật ñộ và mức ñộ gây hại của bọ hung ñen (A.impressicolle) trên mía vụ xuân hè 2010 tại Cao Phong, Hòa Bình 51 4.3.1. Diễn biến mật ñộ của bọ hung ñen (A.impressicolle) trên các giống mía vụ xuân hè 2010 tại Cao Phong, Hòa Bình 51 4.3.2. Diễn biến mật ñộ của bọ hung ñen (A.impressicolle) trên các chân ñất vụ xuân hè 2010 tại Cao phong, Hòa Bình 54 4.3.3. Ảnh hưởng của thời vụ trồng mía tới mật ñộ bọ hung ñen (A.impressicolle) vụ xuân hè 2010 tại Cao Phong, Hòa Bình 56 4.3.4. Ảnh hưởng của mía trồng xen và trồng thuần tới mật ñộ bọ hung ñen (A. impressicolle) vụ xuân hè 2010 tại Cao Phong, Hòa Bình 58 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp v 4.3.5. Ảnh hưởng của mật ñộ trồng mía ñến mật ñộ bọ hung ñen (A. impressicolle) vụ xuân hè 2010 tại Cao Phong, Hòa Bình 61 4.3.6. Ảnh hưởng của phương thức trồng mía (mía tơ và mía gốc) ñến mật ñộ của bọ hung ñen (A.impressicolle) vụ xuân hè 2010 tại Cao Phong, Hòa Bình (trên giống ROC10) 63 4.4. Mức ñộ gây hại của bọ hung ñen (A.impressicolle) trên các giống mía vụ xuân hè 2010 tại huyện Cao Phong, Hòa Bình 65 4.5. Ảnh hưởng của giống mía ñến số lượng trưởng thành bọ hung ñen (A.impressicolle) vào ñèn vụ xuân hè 2010 tại Cao Phong, Hòa Bình 67 4.6. Khảo sát hiệu lực của một số loại thuốc Bảo vệ thực vật phòng chống bọ hung ñen (A.impressicolle) vụ xuân hè 2010 tại Cao Phong, Hòa Bình 70 4.6.1. Hiệu lực của một số loại thuốc bảo vệ thực vật trong phòng chống bọ hung ñen (A.impressicolle) trong phòng thí nghiệm 70 4.6.2. Hiệu lực của một số loại thuốc bảo vệ thực vật phòng chống bọ hung ñen (A.impressicolle) trên ruộng mía vụ xuân hè 2010 tại Cao Phong, Hòa Bình 72 4.7. ðề xuất biện pháp quản lý tổng hợp trong sản xuất mía 75 4.7.1 ðất trồng mía 75 4.7.2 Giống mía: 75 4.7.3 Kỹ thuật canh tác 75 4.7.4 Phòng trừ dịch hại 75 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 76 5.1. Kết luận 76 5.2. ðề nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp vi DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 4.1. Diện tích gieo trồng mía của tỉnh Hòa Bình (2005-2009) 39 Bảng 4.2: Tình hình bọ hung gây hại mía 5 năm (2005-2009) tại Hòa Bình 41 Bảng 4.3: Thành phần sâu hại trên mía vụ xuân hè 2010 tại Cao Phong, Hòa Bình 43 Bảng 4.4: Tỷ lệ các loài sâu hại trong sinh quần ruộng mía vụ xuân hè 2010 tại Cao Phong, Hòa Bình 46 Bảng 4.5: Thành phần thiên ñịch của sâu hại mía vụ xuân hè 2010 tại huyện Cao Phong, Hòa Bình 49 Bảng 4.6: Tỷ lệ các loài thiên ñ ịch trong sinh quần ruộng mía vụ xuân hè 2010 tại Cao Phong, Hòa Bình 51 Bảng 4.7: Diễn biến mật ñộ của bọ hung ñen (A.impressicolle ) trên các giống mía vụ xuân hè 2010 tại Cao Phong, Hòa Bình 53 Bảng 4.8: Diễn biến mật ñộ của bọ hung ñen (A.impressicolle ) trên các chân ñất vụ xuân hè 2010 tại Cao phong, Hòa Bình 56 Bảng 4.9: Ảnh hưởng của thời vụ trồng mía tới mật ñộ bọ hung ñen (A.impressicolle) vụ xuân hè 2010 tại Cao Phong, Hòa Bình 58 Bảng 4.11: Ảnh hưởng của khoảng cách trồng mía ñến mật ñộ của bọ hung ñen (A.impressicolle) vụ xuân hè 2010 tại Cao Phong, Hòa Bình 62 Bảng 4.12: Ảnh hưởng của phương thức trồng mía (mía tơ và mía gốc) ñến mật ñộ của bọ hung ñen (A.impressicolle) vụ xuân hè 2010 tại Cao Phong, Hòa Bình (trên giống ROC10). 64 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp vii Bảng 4.13: Mức ñộ gây hại của bọ hung ñen (A.impressicolle) trên các giống mía vụ xuân hè 2010 tại huyện Cao Phong, Hòa Bình 67 Bảng 4.14: Ảnh hưởng của giống mía ñến số lượng trưởng thành bọ hung ñen (A.impressicolle) vào ñèn vụ xuân hè 2010 tại Cao Phong, Hòa Bình 69 Bảng 4.15: Hiệu lực của một số loại thuốc bảo vệ thực vật phòng chống sâu non bọ hung ñen (A.impressicolle ) trong phòng thí nghiệm 72 Bảng 4.16: Hiệu lực của một số loại thuốc bảo vệ thực vật phòng chống trưởng thành bọ hung ñen (A.impressicolle) trong phòng thí nghiệm 73 Bảng 4.15: Hiệu lực của một số loại thuốc BVTV phòng chống sâu non bọ hung ñen (A.impressicolle) trong phòng thí nghiệm 107 Bảng 4.16: Hiệu lực của một số loại thuốc BVTV phòng chống trưởng thành bọ hung ñen (A.impressicolle) trong phòng thí nghiệm 108 Bảng 4.17: Hiệu lực của một số loại thuốc BVTV phòng trừ sâu non bọ hung ñen (A.impressicolle ) trên ruộng mía vụ xuân hè 2010 tại Cao Phong, Hòa Bình 109 Bảng 4.18: Hiệu lực của một số loại thuốc BVTV phòng chống trưởng thành bọ hung ñen (A.impressicolle) trên ruộng mía vụ xuân hè 2010 tại Cao Phong, Hòa Bình 110 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp viii DANH MỤC HÌNH Trang Hình 4.1: Diện tích gieo trồng mía của tỉnh Hòa Bình (2005-2009) 40 Hình 4.2: Tình hình bọ hung gây hại mía 5 năm (2005- 2009) tại tỉnh Hòa Bình 42 Hình 4.3: Tỷ lệ các loài sâu hại trong sinh quần ruộng mía vụ xuân hè 2010 tại Cao Phong, Hòa Bình 47 Hình 4.4: Tỷ lệ các loài thiên ñịch trong sinh quần ruộng mía vụ xuân hè 2010 tại Cao Phong, Hòa Bình 51 Hình 4.5 : Diễn biến mật ñộ của bọ hung ñen (A.impressicolle ) trên các giống mía vụ xuân hè 2010 tại Cao Phong, Hòa Bình 54 Hình 4.6: Diễn biến mật ñộ của bọ hung ñen (A.impressicolle ) trên các chân ñất vụ xuân hè 2010 tại Cao phong, Hòa Bình 57 Hình 4.7: Ảnh hưởng của thời vụ trồng mía tới mật ñộ bọ hung ñen (A.impressicolle) vụ xuân hè 2010 tại Cao Phong, Hòa Bình 59 Hình 4.8 : Ảnh hưởng của mía trồng xen và trồng thuần tới mật ñộ bọ hung ñen (A. impressicolle) vụ xuân hè 2010 tại Cao Phong, Hòa Bình 61 Hình 4.9: Ảnh hưởng của khoảng cách trồng mía ñến mật ñộ của bọ hung ñen (A.impressicolle) vụ xuân hè 2010 tại Cao Phong, Hòa Bình 63 Hình 4.10: Ảnh hưởng của phương thức trồng mía (mía tơ và mía gốc) ñến mật ñộ của bọ hung ñen (A.impressicolle) vụ xuân hè 2010 tại Cao Phong, Hòa Bình (trên giống ROC10). 66 Hình 4.11: Mức ñộ gây hại của bọ hung ñen (A.impressicolle) trên các giống mía vụ xuân hè 2010 tại Cao Phong, Hòa Bình 68 Hình 4.12: Ảnh hưởng của giống mía ñến số lượng trưởng thành bọ hung ñen (A.impressicolle) vào ñèn vụ xuân hè 2010 tại Cao Phong, Hòa Bình 70 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 1 1. MỞ ðẦU 1.1. ðặt vấn ñề Mía (Saccharum officiarum. L) là một trong những cây công nghiệp quan trọng của nhiều nước vùng Nhiệt ñới và Á nhiệt ñới, là cây có ý nghĩa kinh tế nhiều mặt, giá trị tổng hợp cao, cung cấp nguyên liệu chủ yếu cho ngành chế biến ñường, ngoài ra các sản phẩm phụ là nguyên liệu trực tiếp hoặc gián tiếp cho các ngành công nghiệp khác. Mía còn là cây trồng có khả năng thích ứng mạnh, có thể trồng trên nhiều loại ñất khác nhau, cho phép tận dụng, cải tạo những vùng ñất khó khăn. Ở nước ta, cây mía ñã và ñang chiếm một vị trí quan trọng trong việc chuyển ñổi cơ cấu cây trồng và ña dạng hoá sản phẩm theo hướng công nghiệp hoá - hiện ñại hoá nông nghiệp nông thôn. ðặc biệt, do là vùng có khí hậu nhiệt ñới ẩm nên rất thích hợp cho cây mía sinh trưởng phát triển, năng suất tiềm năng có thể ñạt trên 200 tấn/ha, cũng như có trữ lượng ñường cao. Những năm gần ñây, năng suất và sản lượng mía không ngừng ñược cải thiện nhằm ñáp ứng nhu cầu nguyên liệu của các nhà máy ñường trong cả nước. Tuy nhiên, năng suất mía vẫn còn hạn chế; nguyên nhân là do việc ñầu tư thâm canh chưa ñảm bảo và ñặc biệt là các loài dịch hại thường xuất hiện và phá hại mía nghiêm trọng (như sâu ñục thân, rệp, xén tóc, bọ hung ). Trong những dịch hại quan trọng thì bọ hung là một trong những ñối tượng dịch hại nguy hiểm, gây hại ở nhiều vùng nguyên liệu trong cả nước, nhất là những vùng trồng mía mà ñất có thành phần cơ giới nhẹ, ñất cát ven sông, làm ảnh hưởng lớn ñến năng suất, sản lượng mía, gây thiệt hại ñáng kể về mặt kinh tế cho người trồng mía. Tại tỉnh Hòa Bình diện tích mía các loại (mía nguyên liệu, mía tím, mía ép nước ) không ngừng tăng lên, nhằm cung cấp nguyên liệu cho nhà máy Mía ñường Hòa Bình và bán phục vụ nhu cầu ăn tươi của người dân trong và [...]... cỏc loi b hung h i mớa David v Ananthanarayana (1991) [55] ủó t ng k t v th y r ng trờn cõy mớa cú kho ng 200 loi sõu gõy h i, bờn c nh ủú l m t l c l ng r t ủụng ủ o cỏc loi thiờn ủ ch kh ng ch chỳng Waterhouse F (1993) thì cho rằng trên thế giới có 20 lo i sâu hại mía chủ yếu Các tác giả thống nhất phân các lo i sâu hại mía th nh 4 nhóm chính gồm nhóm sâu đục thân, nhóm sâu hại đất, nhóm sâu hại lá... (Hagihara, 1975) Tr ng i h c Nụng nghi p H N i Lu n vn th c s nụng nghi p 6 2.2.2 Nghiờn c u v thnh ph n sõu h i mớa Đ từ lâu việc nghiên cứu sâu bệnh hại trên cây mía đợc nhiều nớc quan tâm; hiện nay vấn đề n y vẫn đang đợc chú trọng nghiên cứu ở những nớc có ng nh công nghiệp mía đờng phát triển Trờn th gi i ủó ghi nh n cú nhi u loi sõu h i mớa, chỳng phỏ h i c trờn m t ủ t v d i m t ủ t Sõu h i mớa luụn... i ch ng 1.700.000 ủ ng/ha 2.3.4 Nghiờn c u v b hung h i mớa 2.3.4.1 Nghiờn c u v thnh ph n b hung h i mớa K t qu nghiờn c u c a Vi n B o v th c v t (1976) [39], ủó ghi nh n cú 10 loi b hung h i mớa thu c 3 phõn h , nhng trong ủú cú 2 loi phỏt sinh v i m t ủ cao, gõy h i l n l b hung ủen (Alisonotum impressicolle Arrow) n m trong phõn h Dinasthinae v b hung nõu l n (Holotrichia sp2.) n m trong phõn... Anh ng (1998) [7], thnh ph n b hung h i mớa cỏc vựng tr ng mớa c a phớa Nam bao g m 3 loi chớnh l b hung ủen Alisonotum impressicolle Arrow, b hung nõu Holotrichia sp v b cỏnh cam Anomala sp Tr n Huy Th v cs (1995 - 1999) [25] cho bi t ủó xỏc ủ nh ủ c 6 loi b hung h i cõy tr ng c n m t s t nh phớa B c Vi t Nam, trong ủú loi b hung h i mớa nghiờm tr ng nh t l Alissonotum impressicolle Arrow Phan Kim Oanh... t ng gõy h i l n v ủó phỏt tri n thnh d ch t i Th ch Thnh - Thanh Hoỏ v Nụng tr ng H Trung - Thanh Hoỏ; Ngoi ra, b hung cũn gõy h i r i rỏc t t c cỏc vựng tr ng mớa trờn c n c 2.3.4.3 Nghiờn c u v ủ c ủi m hỡnh thỏi c a b hung h i mớa * B hung ủen (Allissonotum impressicolle Arrow) B hung tr ng thnh lỳc m i v húa cú m u vng nh t, sau ủú chuy n d n sang m u nõu ủ v cu i cựng thnh m u ủen l p lỏnh M... sõu v loi b hung ủen h i mớa Alissonotum impressicolle Arrow, m t loi ủó gõy thnh d ch l n t i vựng tr ng mớa tr ng ủi m phớa B c t nh Thanh Húa Qua ủú ủó xỏc ủ nh ủ c 10 Tr ng i h c Nụng nghi p H N i Lu n vn th c s nụng nghi p 22 loi b hung h i mớa, trong ủú loi b hung ủen cú kh nng gõy h i m nh nh t, nh h ng tr c ti p ủ n nng su t, s n l ng mớa c a vựng [32,33] 2.3.4.2 Tỡnh hỡnh b hung h i mớa... bi t ủ i t ng b hung ủen ủ c g c mớa ủó v ủang l ủ i t ng d ch h i nguy hi m nh t ủ i v i nhi u vựng s n xu t mớa c a c t nh, trong ủú vựng mớa tr ng ủi m l huy n Cao Phong hng nm b b hung gõy h i m củ r t nghiờm tr ng Xu t phỏt t yờu c u th c ti n c a s n xu t, chỳng tụi th c hi n ủ ti Nghiờn c u thnh ph n sõu h i mớa v thiờn ủ ch; di n bi n m t ủ c a b hung ủen ủ c g c (Allissonotum impressicolle) ... h c, quy lu t phỏt sinh c a b hung h i mớa ó cú m t s k t qu nghiờn c u v ủ c ủi m sinh h c, sinh thỏi c a cỏc loi b hung h i mớa Vi t Nam, nh k t qu nghiờn c u c a Nguy n c Khiờm (1996) [14] v lo i b hung nõu h i mớa vựng mớa ủ i Thanh Húa, hay k t qu nghiờn c u c a inh Vn c (2005) [6], Ph m Th V ng v cs (2004; 2006) [32,33] v lo i b hung ủen h i mớa phớa B c, Nhỡn chung cỏc k t qu nghiờn c u ny... nghiờn c u v h b hung h i cõy tr ng c n ủó xỏc ủ nh hai loi A impressicolle, v M cephalotes ủang l ủ i t ng gõy h i l n v ủó phỏt tri n thnh d ch t i Th ch Thnh - Thanh Hoỏ v Nụng tr ng H Trung - Thanh Hoỏ Tỏc gi cng ủó mụ t ủ c ủi m hỡnh thỏi chi ti t c a t ng loi Vi n B o v th c v t ủó cú nhi u ủ ti nghiờn c u v b hung h i mớa trong nh ng nm tr c ủõy, ủi n hỡnh l ủ ti nghiờn c u v b hung h i mớa cỏc... Patil v Hasbe (1981) [54] cho bi t, loi b hung Holotrichia serrata Fabr l loi d ch h i nguy hi m t m c qu c gia trờn cõy mớa; m t s vựng mớa n ủụi khi b m t 100% nng su t do loi b hung ny gõy h i Raodev v Deshpande (1987) [68] th ng kờ thỡ hng nm n cú kho ng 60.000 ha mớa b loi b hung ny gõy h i n ng Cũn Yadava (1995) [30] thỡ cho r ng thi t h i do loi b hung ny gõy ra ủ i v i s n xu t mớa bi n ủ

Ngày đăng: 31/08/2014, 18:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Văn Biờn, Bựi Cỏch Tuyến, Nguyễn Mạnh Chinh. Bọ rầy ủầu vàng. Cẩm nang sâu bệnh hại cây trồng. NXB Nông nghiệp - TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bọ rầy ủầu vàng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp - TP Hồ Chí Minh
2. Kim Nguyễn Lăng Biêng. “Nghiên cứu ảnh hưởng của các biện pháp kỹ thuật canh tỏc ủến một số loài kớ sinh, bắt mồi sõu ủục thõn hại mớa vựng Bến Cát, Bình Dương” . rung tâm Nghiên cứu và Phát triển Mía ðường - Huyện Bến Cỏt - Tỉnh Bỡnh Dương từ thỏng 5/2007 ủến thỏng 8/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của các biện pháp kỹ thuật canh tỏc ủến một số loài kớ sinh, bắt mồi sõu ủục thõn hại mớa vựng Bến Cát, Bình Dương”
4. Tạ Kim Chỉnh. Quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm sinh học Vimetarzimm và Biobauve trờn quy mụ lớn ủể phũng trừ một số loại cụn trựng trong ủất hại cõy và phờ, mớa, lạc, chố... Trung tõm Nghiờn cứu sản xuất các chệ bẩm sinh học- CBR (Liên hiệp các Hội KH&KT việt Nam) Sách, tạp chí
Tiêu đề: uy trình công nghệ sản xuất chế phẩm sinh học Vimetarzimm và Biobauve trờn quy mụ lớn ủể phũng trừ một số loại cụn trựng trong ủất hại cõy và phờ, mớa, lạc, chố
5. Nguyễn Văn ðĩnh, 2007. Giáo trình Biện pháp sinh học bảo vệ thực vật. Nhà xuất bản Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Biện pháp sinh học bảo vệ thực vật
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
6. ðinh Văn ðức (2005), “Bọ hung gây hại mía ở Gia Lai và biện pháp phòng trừ”, Tạp chí Bảo vệ thực vật, số 4/2005, trang 15-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bọ hung gây hại mía ở Gia Lai và biện pháp phòng trừ”, "Tạp chí Bảo vệ thực vật
Tác giả: ðinh Văn ðức
Năm: 2005
7. Cao Anh ðương (1998), Thành phần côn trùng ký sinh và bắt mồi ăn thịt sõu ủục thõn mớa. ðặc ủiểm sinh học, sinh thỏi bọ ủuụi kẹp sọc Anisolabis annulipes Lucas và ong ủen Tenenomus sp. Trong vụ mớa ủụng xuõn 1997-1998 tại Viện nghiờn cứu mớa ủường Bến Cỏt - Bỡnh Dương, Luận văn thạc sỹ KHNN, Trường ðại học Nông nghiệp I - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phần côn trùng ký sinh và bắt mồi ăn thịt sõu ủục thõn mớa. ðặc ủiểm sinh học, sinh thỏi bọ ủuụi kẹp sọc Anisolabis annulipes "Lucas "và ong ủen Tenenomus "sp. "Trong vụ mớa ủụng xuõn 1997-1998 tại Viện nghiờn cứu mớa ủường Bến Cỏt - Bỡnh Dương
Tác giả: Cao Anh ðương
Năm: 1998
9. Cao Anh ðương (2006), “Phòng trừ bọ hung, xén tóc hại mía bằng biện phỏp sinh học”, Diễn ủàn khuýến nụng @ cụng nghệ, Trung tõm Khuyến nông quốc gia - Báo Nông nghiệp Việt Nam, Bộ Nông nghiệp và PTNT, Tây Ninh, ngày 21/10/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng trừ bọ hung, xén tóc hại mía bằng biện phỏp sinh học”, "Diễn ủàn khuýến nụng @ cụng nghệ
Tác giả: Cao Anh ðương
Năm: 2006
10. CIRAD (2000), chứng minh kinh tế và quan niệm chung, ðề cương dự án phòng trừ tổng hợp ( IPM) sâu hại mía ở Việt Nam (song ngữ Pháp - Việt), ban hợp tác Pháp - Việt, chương trình cây mía Sách, tạp chí
Tiêu đề: ðề cương dự án phòng trừ tổng hợp ( IPM) sâu hại mía ở Việt Nam (
Tác giả: CIRAD
Năm: 2000
11. Nguyễn Thị Hoa (2006). Nghiên cứu Rệp sáp hồng Saccharicoccus sacchri Cockerell hại mía và biện pháp phòng trừ tại Thanh Hóa. Luận văn thạc sỹ nông nghiệp. ðại học Nông nghiệp Hà Nôi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu Rệp sáp hồng Saccharicoccus sacchri Cockerell hại mía và biện pháp phòng trừ tại Thanh Hóa
Tác giả: Nguyễn Thị Hoa
Năm: 2006
12. Nguyễn Văn Hoan (2000). Nghiên cứu Rệp bông (Ceratovacuna lanigera Zehnther) và biện phỏp phũng trừ chỳng tại vựng nguyờn liệu mớa ủường Lam Sơn - Thanh Hóa. Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp. ðại học Nông nghiệp I - Hà Nôi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu Rệp bông (Ceratovacuna lanigera Zehnther) và biện phỏp phũng trừ chỳng tại vựng nguyờn liệu mớa ủường Lam Sơn - Thanh Hóa
Tác giả: Nguyễn Văn Hoan
Năm: 2000
13. Lại Phú Hoàng, Phạm Hồng Thái, Nguyễn Ngọc Châu, Vũ Tứ Mỹ, Nguyễn Anh Diệp (2003), “Hiệu lực gây chết và khả năng sinh sản của tuyến trùng Steinernema carpocapsae TL. Trên bọ hung hại mía Allissonotum impressicolle”, Tạp chí Khoa học, tập 1 trang 100-104 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu lực gây chết và khả năng sinh sản của tuyến trùng "Steinernema carpocapsae " TL. Trên bọ hung hại mía "Allissonotum impressicolle”
Tác giả: Lại Phú Hoàng, Phạm Hồng Thái, Nguyễn Ngọc Châu, Vũ Tứ Mỹ, Nguyễn Anh Diệp
Năm: 2003
14. Nguyễn ðức Khiêm (1996). Một số kết quả nghiên cứu bọ hung nâu (Serica orientalis Motschulky) hại mía, Tạp chí bảo vệ thực vật, số 2/1996, trang 11-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: (Serica orientalis "Motschulky) hại mía, "Tạp chí bảo vệ thực vật
Tác giả: Nguyễn ðức Khiêm
Năm: 1996
15. Lương Minh Khôi. 1997. Phòng trừ sâu bệnh hại mía. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng trừ" s"âu bệnh hại mía
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội
17. Lương Minh Khôi. 2002. Một số kết quả nghiên cứu sâu hại mía và biện pháp phòng trừ (1992-2000). Hội nghị côn trùng học toàn quốc (lần thứ 4) - Hà Nội - 2002. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang 240-247 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả nghiên cứu sâu hại mía và biện pháp phòng trừ (1992-2000)
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
18. Phạm Văn Lầm (1995), Biện pháp sinh học trong phòng chống dịch hại nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện pháp sinh học trong phòng chống dịch hại nông nghiệp
Tác giả: Phạm Văn Lầm
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1995
19. Phạm Văn Lầm (2002). Nghiên cứu sử dụng chế phẩm sinh học trong phòng chống dịch hại nông nghiệp ở Việt Nam. Kỷ yếu hội thảo quốc gia về khoa học và công nghệ bảo vệ thực vật. NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 164-171 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu hội thảo quốc gia về khoa học và công nghệ bảo vệ thực vật
Tác giả: Phạm Văn Lầm
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2002
21. Vũ Tứ Mỹ, Nguyễn Ngọc Châu, Lại Phú Hoàng, Cao Quỳnh Nga (2004), “Hiệu lực phũng trừ bọ hung ủen hại mớa (Allisonotum impressicolle Arroow) của chế phẩm sinh học tuyến trùng Biostar-3 tại Thạch Thành - Thanh Hóa”, Tạp chí Bảo vệ thực vật, số 4/2004, trang 5-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu lực phũng trừ bọ hung ủen hại mớa (Allisonotum impressicolle Arroow) của chế phẩm sinh học tuyến trùng Biostar-3 tại Thạch Thành - Thanh Hóa”, "Tạp chí Bảo vệ thực vật
Tác giả: Vũ Tứ Mỹ, Nguyễn Ngọc Châu, Lại Phú Hoàng, Cao Quỳnh Nga
Năm: 2004
22. Vũ Tứ Mỹ, Lại Phú Hoàng, Phạm Hồng Thái, Nguyễn Ngọc Châu. Sản xuất và ứng dụng thuốc sinh học tuyến trùng phòng trừ một số sâu hại cây trồng ở Việt Nam. Viện Sinh thái & Tài nguyên thực vật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản xuất và ứng dụng thuốc sinh học tuyến trùng phòng trừ một số sâu hại cây trồng ở Việt Nam
23. Vũ Tứ Mỹ, Nguyễn Anh Tùng, Nguyễn Ngọc Châu (1998). Hiệu lực gây chết của 2 chủng tuyến trùng Steinernema sp.TK10 và Heterorhabditis sp.TK3 ủối với ấu trựng bọ hung (Scarabaeidae) vật chủ trung gian truyền bệnh giun sỏn ký sinh ở ủộng vật. Tạp chớ Nụng nghiệp và CNTP 7: 317-322 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu lực gây chết của 2 chủng tuyến trùng Steinernema sp.TK10 và Heterorhabditis sp. "TK3 ủối với ấu trựng bọ hung (Scarabaeidae) vật chủ trung gian truyền bệnh giun sỏn ký sinh ở ủộng vật
Tác giả: Vũ Tứ Mỹ, Nguyễn Anh Tùng, Nguyễn Ngọc Châu
Năm: 1998
24. Trần Huy Thọ và cs (2001), Một số kết qủa nghiờn cứu sõu hại trong ủất, Báo cáo khoa học 2001, Viện Bảo vệ thực vật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết qủa nghiờn cứu sõu hại trong ủất
Tác giả: Trần Huy Thọ và cs
Năm: 2001

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4.1. Diện tích gieo trồng mía của tỉnh Hòa Bình (2005-2009) - Luận văn thạc sĩ Nghiên cứu thành phần sâu hại mía và thiên địch; diễn biến mật độ bọ hung đen đục gốc (allissonotum impressicolle arrow) và biện pháp phòng chống vụ xuân hè 2010
Bảng 4.1. Diện tích gieo trồng mía của tỉnh Hòa Bình (2005-2009) (Trang 48)
Hình 4.1: Diện tích gieo trồng mía của tỉnh Hòa Bình (2005-2009) - Luận văn thạc sĩ Nghiên cứu thành phần sâu hại mía và thiên địch; diễn biến mật độ bọ hung đen đục gốc (allissonotum impressicolle arrow) và biện pháp phòng chống vụ xuân hè 2010
Hình 4.1 Diện tích gieo trồng mía của tỉnh Hòa Bình (2005-2009) (Trang 49)
Bảng 4.2: Tình hình bọ hung gây hại mía 5 năm (2005-2009) tại Hòa Bình  Diện tích nhiễm bọ hung (ha)  Năm  Diện tích gieo - Luận văn thạc sĩ Nghiên cứu thành phần sâu hại mía và thiên địch; diễn biến mật độ bọ hung đen đục gốc (allissonotum impressicolle arrow) và biện pháp phòng chống vụ xuân hè 2010
Bảng 4.2 Tình hình bọ hung gây hại mía 5 năm (2005-2009) tại Hòa Bình Diện tích nhiễm bọ hung (ha) Năm Diện tích gieo (Trang 50)
Hình 4.2: Tình hình bọ hung gây hại mía 5 năm (2005-2009)                                      tại tỉnh Hòa Bình - Luận văn thạc sĩ Nghiên cứu thành phần sâu hại mía và thiên địch; diễn biến mật độ bọ hung đen đục gốc (allissonotum impressicolle arrow) và biện pháp phòng chống vụ xuân hè 2010
Hình 4.2 Tình hình bọ hung gây hại mía 5 năm (2005-2009) tại tỉnh Hòa Bình (Trang 51)
Bảng 4.3: Thành phần sâu hại trên mía vụ xuân hè 2010 tại Cao Phong, Hòa Bình - Luận văn thạc sĩ Nghiên cứu thành phần sâu hại mía và thiên địch; diễn biến mật độ bọ hung đen đục gốc (allissonotum impressicolle arrow) và biện pháp phòng chống vụ xuân hè 2010
Bảng 4.3 Thành phần sâu hại trên mía vụ xuân hè 2010 tại Cao Phong, Hòa Bình (Trang 52)
Bảng 4.4: Tỷ lệ các loài sâu hại trong sinh quần ruộng mía   vụ xuân hè 2010 tại Cao Phong, Hòa Bình - Luận văn thạc sĩ Nghiên cứu thành phần sâu hại mía và thiên địch; diễn biến mật độ bọ hung đen đục gốc (allissonotum impressicolle arrow) và biện pháp phòng chống vụ xuân hè 2010
Bảng 4.4 Tỷ lệ các loài sâu hại trong sinh quần ruộng mía vụ xuân hè 2010 tại Cao Phong, Hòa Bình (Trang 55)
Hình 4.3: Tỷ lệ các loài sâu hại trong sinh quần ruộng mía   vụ xuân hè 2010 tại Cao Phong,  Hòa Bình - Luận văn thạc sĩ Nghiên cứu thành phần sâu hại mía và thiên địch; diễn biến mật độ bọ hung đen đục gốc (allissonotum impressicolle arrow) và biện pháp phòng chống vụ xuân hè 2010
Hình 4.3 Tỷ lệ các loài sâu hại trong sinh quần ruộng mía vụ xuân hè 2010 tại Cao Phong, Hòa Bình (Trang 56)
Bảng 4.5: Thành phần thiờn ủịch bắt mồi chớnh của sõu hại mớa vụ xuõn hố 2010 tại Cao Phong, Hũa Bỡnh - Luận văn thạc sĩ Nghiên cứu thành phần sâu hại mía và thiên địch; diễn biến mật độ bọ hung đen đục gốc (allissonotum impressicolle arrow) và biện pháp phòng chống vụ xuân hè 2010
Bảng 4.5 Thành phần thiờn ủịch bắt mồi chớnh của sõu hại mớa vụ xuõn hố 2010 tại Cao Phong, Hũa Bỡnh (Trang 58)
Bảng 4.6: Tỷ lệ cỏc loài thiờn ủịch bắt mồi trong sinh quần ruộng mớa                                vụ xuân hè 2010  tại Cao Phong, Hòa Bình - Luận văn thạc sĩ Nghiên cứu thành phần sâu hại mía và thiên địch; diễn biến mật độ bọ hung đen đục gốc (allissonotum impressicolle arrow) và biện pháp phòng chống vụ xuân hè 2010
Bảng 4.6 Tỷ lệ cỏc loài thiờn ủịch bắt mồi trong sinh quần ruộng mớa vụ xuân hè 2010 tại Cao Phong, Hòa Bình (Trang 60)
Bảng 4.7: Diễn biến mật ủộ của bọ hung ủen (A.impressicolle ) trờn cỏc - Luận văn thạc sĩ Nghiên cứu thành phần sâu hại mía và thiên địch; diễn biến mật độ bọ hung đen đục gốc (allissonotum impressicolle arrow) và biện pháp phòng chống vụ xuân hè 2010
Bảng 4.7 Diễn biến mật ủộ của bọ hung ủen (A.impressicolle ) trờn cỏc (Trang 62)
Hỡnh 4.5 : Diễn biến mật ủộ của bọ hung ủen (A.impressicolle ) trờn cỏc  giống mía vụ xuân hè 2010 tại Cao Phong, Hòa Bình - Luận văn thạc sĩ Nghiên cứu thành phần sâu hại mía và thiên địch; diễn biến mật độ bọ hung đen đục gốc (allissonotum impressicolle arrow) và biện pháp phòng chống vụ xuân hè 2010
nh 4.5 : Diễn biến mật ủộ của bọ hung ủen (A.impressicolle ) trờn cỏc giống mía vụ xuân hè 2010 tại Cao Phong, Hòa Bình (Trang 63)
Hỡnh 4.6: Diễn biến mật ủộ của bọ hung ủen (A.impressicolle ) trờn cỏc  chõn ủất vụ xuõn hố 2010 tại Cao phong,  Hũa Bỡnh - Luận văn thạc sĩ Nghiên cứu thành phần sâu hại mía và thiên địch; diễn biến mật độ bọ hung đen đục gốc (allissonotum impressicolle arrow) và biện pháp phòng chống vụ xuân hè 2010
nh 4.6: Diễn biến mật ủộ của bọ hung ủen (A.impressicolle ) trờn cỏc chõn ủất vụ xuõn hố 2010 tại Cao phong, Hũa Bỡnh (Trang 66)
Bảng 4.9: Ảnh hưởng của thời vụ trồng mớa tới mật ủộ bọ hung ủen - Luận văn thạc sĩ Nghiên cứu thành phần sâu hại mía và thiên địch; diễn biến mật độ bọ hung đen đục gốc (allissonotum impressicolle arrow) và biện pháp phòng chống vụ xuân hè 2010
Bảng 4.9 Ảnh hưởng của thời vụ trồng mớa tới mật ủộ bọ hung ủen (Trang 67)
Hỡnh 4.7: Ảnh hưởng của thời vụ trồng mớa tới mật ủộ bọ hung ủen  (A.impressicolle) vụ xuân hè 2010 tại Cao Phong, Hòa Bình - Luận văn thạc sĩ Nghiên cứu thành phần sâu hại mía và thiên địch; diễn biến mật độ bọ hung đen đục gốc (allissonotum impressicolle arrow) và biện pháp phòng chống vụ xuân hè 2010
nh 4.7: Ảnh hưởng của thời vụ trồng mớa tới mật ủộ bọ hung ủen (A.impressicolle) vụ xuân hè 2010 tại Cao Phong, Hòa Bình (Trang 68)
Bảng 4.10: Ảnh hưởng của mớa trồng xen và trồng thuần tới mật ủộ bọ - Luận văn thạc sĩ Nghiên cứu thành phần sâu hại mía và thiên địch; diễn biến mật độ bọ hung đen đục gốc (allissonotum impressicolle arrow) và biện pháp phòng chống vụ xuân hè 2010
Bảng 4.10 Ảnh hưởng của mớa trồng xen và trồng thuần tới mật ủộ bọ (Trang 69)
Hỡnh 4.8 : Ảnh hưởng của mớa trồng xen và trồng thuần tới mật ủộ bọ  hung ủen (A. impressicolle) vụ xuõn hố 2010 tại Cao Phong, Hũa Bỡnh - Luận văn thạc sĩ Nghiên cứu thành phần sâu hại mía và thiên địch; diễn biến mật độ bọ hung đen đục gốc (allissonotum impressicolle arrow) và biện pháp phòng chống vụ xuân hè 2010
nh 4.8 : Ảnh hưởng của mớa trồng xen và trồng thuần tới mật ủộ bọ hung ủen (A. impressicolle) vụ xuõn hố 2010 tại Cao Phong, Hũa Bỡnh (Trang 70)
Hỡnh 4.9: Ảnh hưởng của  mật ủộ trồng mớa ủến mật ủộ của bọ hung ủen - Luận văn thạc sĩ Nghiên cứu thành phần sâu hại mía và thiên địch; diễn biến mật độ bọ hung đen đục gốc (allissonotum impressicolle arrow) và biện pháp phòng chống vụ xuân hè 2010
nh 4.9: Ảnh hưởng của mật ủộ trồng mớa ủến mật ủộ của bọ hung ủen (Trang 72)
Bảng 4.12: Ảnh hưởng của phương thức trồng mía (mía tơ và mía gốc)  ủến mật ủộ của bọ hung ủen (A.impressicolle) vụ xuõn hố 2010 tại Cao - Luận văn thạc sĩ Nghiên cứu thành phần sâu hại mía và thiên địch; diễn biến mật độ bọ hung đen đục gốc (allissonotum impressicolle arrow) và biện pháp phòng chống vụ xuân hè 2010
Bảng 4.12 Ảnh hưởng của phương thức trồng mía (mía tơ và mía gốc) ủến mật ủộ của bọ hung ủen (A.impressicolle) vụ xuõn hố 2010 tại Cao (Trang 73)
Hình 4.10: Ảnh hưởng của phương thức trồng mía (mía tơ và mía gốc)  ủến mật ủộ của bọ hung ủen (A.impressicolle) vụ xuõn hố 2010 tại Cao - Luận văn thạc sĩ Nghiên cứu thành phần sâu hại mía và thiên địch; diễn biến mật độ bọ hung đen đục gốc (allissonotum impressicolle arrow) và biện pháp phòng chống vụ xuân hè 2010
Hình 4.10 Ảnh hưởng của phương thức trồng mía (mía tơ và mía gốc) ủến mật ủộ của bọ hung ủen (A.impressicolle) vụ xuõn hố 2010 tại Cao (Trang 75)
Hỡnh 4.11: Mức ủộ gõy hại của bọ hung ủen (A.impressicolle)  trờn cỏc  giống mía vụ xuân hè 2010 tại Cao Phong, Hòa Bình - Luận văn thạc sĩ Nghiên cứu thành phần sâu hại mía và thiên địch; diễn biến mật độ bọ hung đen đục gốc (allissonotum impressicolle arrow) và biện pháp phòng chống vụ xuân hè 2010
nh 4.11: Mức ủộ gõy hại của bọ hung ủen (A.impressicolle) trờn cỏc giống mía vụ xuân hè 2010 tại Cao Phong, Hòa Bình (Trang 77)
Bảng 4.14: Ảnh hưởng của giống mớa ủến số lượng trưởng thành bọ hung  ủen (A.impressicolle) vào ủốn vụ xuõn hố 2010 tại Cao Phong, Hũa Bỡnh - Luận văn thạc sĩ Nghiên cứu thành phần sâu hại mía và thiên địch; diễn biến mật độ bọ hung đen đục gốc (allissonotum impressicolle arrow) và biện pháp phòng chống vụ xuân hè 2010
Bảng 4.14 Ảnh hưởng của giống mớa ủến số lượng trưởng thành bọ hung ủen (A.impressicolle) vào ủốn vụ xuõn hố 2010 tại Cao Phong, Hũa Bỡnh (Trang 78)
Hỡnh 4.12: Ảnh hưởng của giống mớa ủến số lượng trưởng thành bọ hung  ủen (A.impressicolle) vào ủốn vụ xuõn hố 2010 tại Cao Phong, Hũa Bỡnh - Luận văn thạc sĩ Nghiên cứu thành phần sâu hại mía và thiên địch; diễn biến mật độ bọ hung đen đục gốc (allissonotum impressicolle arrow) và biện pháp phòng chống vụ xuân hè 2010
nh 4.12: Ảnh hưởng của giống mớa ủến số lượng trưởng thành bọ hung ủen (A.impressicolle) vào ủốn vụ xuõn hố 2010 tại Cao Phong, Hũa Bỡnh (Trang 79)
Bảng 4.15: Hiệu lực của một số loại thuốc bảo vệ thực vật phòng chống  sõu non bọ hung ủen (A.impressicolle ) trong phũng thớ nghiệm - Luận văn thạc sĩ Nghiên cứu thành phần sâu hại mía và thiên địch; diễn biến mật độ bọ hung đen đục gốc (allissonotum impressicolle arrow) và biện pháp phòng chống vụ xuân hè 2010
Bảng 4.15 Hiệu lực của một số loại thuốc bảo vệ thực vật phòng chống sõu non bọ hung ủen (A.impressicolle ) trong phũng thớ nghiệm (Trang 81)
Bảng 4.9: Ảnh hưởng của thời vụ trồng mớa tới mật ủộ bọ hung ủen - Luận văn thạc sĩ Nghiên cứu thành phần sâu hại mía và thiên địch; diễn biến mật độ bọ hung đen đục gốc (allissonotum impressicolle arrow) và biện pháp phòng chống vụ xuân hè 2010
Bảng 4.9 Ảnh hưởng của thời vụ trồng mớa tới mật ủộ bọ hung ủen (Trang 108)
Bảng 4.11: Ảnh hưởng của  mật ủộ trồng mớa ủến mật ủộ của bọ hung ủen - Luận văn thạc sĩ Nghiên cứu thành phần sâu hại mía và thiên địch; diễn biến mật độ bọ hung đen đục gốc (allissonotum impressicolle arrow) và biện pháp phòng chống vụ xuân hè 2010
Bảng 4.11 Ảnh hưởng của mật ủộ trồng mớa ủến mật ủộ của bọ hung ủen (Trang 111)
Bảng 4.12: Ảnh hưởng của phương thức trồng mớa ủến mật ủộ bọ hung ủen  (A.impressicolle) vụ xuân hè 2010 tại Cao Phong,  Hòa Bình (giống ROC10) - Luận văn thạc sĩ Nghiên cứu thành phần sâu hại mía và thiên địch; diễn biến mật độ bọ hung đen đục gốc (allissonotum impressicolle arrow) và biện pháp phòng chống vụ xuân hè 2010
Bảng 4.12 Ảnh hưởng của phương thức trồng mớa ủến mật ủộ bọ hung ủen (A.impressicolle) vụ xuân hè 2010 tại Cao Phong, Hòa Bình (giống ROC10) (Trang 112)
Bảng 4.13: Mức ủộ gõy hại của bọ hung ủen (A.impressicolle)  trờn cỏc  giống mía vụ xuân hè 2010 tại Cao Phong, Hòa Bình - Luận văn thạc sĩ Nghiên cứu thành phần sâu hại mía và thiên địch; diễn biến mật độ bọ hung đen đục gốc (allissonotum impressicolle arrow) và biện pháp phòng chống vụ xuân hè 2010
Bảng 4.13 Mức ủộ gõy hại của bọ hung ủen (A.impressicolle) trờn cỏc giống mía vụ xuân hè 2010 tại Cao Phong, Hòa Bình (Trang 113)
Bảng 4.17: Hiệu lực của một số loại thuốc BVTV phũng trừ sõu non bọ hung ủen  (A.impressicolle ) trên ruộng mía vụ xuân hè 2010 tại Cao Phong, Hòa Bình - Luận văn thạc sĩ Nghiên cứu thành phần sâu hại mía và thiên địch; diễn biến mật độ bọ hung đen đục gốc (allissonotum impressicolle arrow) và biện pháp phòng chống vụ xuân hè 2010
Bảng 4.17 Hiệu lực của một số loại thuốc BVTV phũng trừ sõu non bọ hung ủen (A.impressicolle ) trên ruộng mía vụ xuân hè 2010 tại Cao Phong, Hòa Bình (Trang 118)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w