3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨỤ
3.3.2. điều tra thu thập thành phần sâu hại mắa, thiệt hại do chúng gây
trong sản xuất và thiên ựịch của chúng
3.3.2.1. điều tra thành phần sâu hại mắa và thiên ựịch
+ điều tra 10-15 ngày/lần, tại ựiểm nghiên cứu, chọn 3 vườn ựại diện cho mỗi nhóm giống mắa phổ biến, mỗi phương pháp trồng mắa khác nhaụ Tiến hành ựiều tra tự do, ngẫu nhiên trên các vườn ựã chọn. Mỗi vườn ắt nhất ựiều tra 100 câỵ Tiến hành thu thập toàn bộ mẫu vật sâu hại và thiên ựịch bắt gặp trong quá trình ựiều trạ
+ Mẫu các loài thu thập ựược ựem làm tiêu bản ựể xác ựịnh tên khoa học. Những côn trùng có kắch thước lớn, trung bình tiến hành làm mẫu khô/cắm ghim. Những loài côn trùng nhỏ làm mẫu Lamẹ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 33 Việc xác ựịnh tên khoa học ựược tiến hành theo các tài liệu hiện có, nhờ sự giám ựịnh của các chuyên gia côn trùng - Viện Bảo vệ thực vật, Bộ môn Côn trùng - đai học Nông nghiệp Hà Nộị
3.3.2.2. điều tra tỷ lệ thiệt hại do bọ hung gây ra
+ Chọn ruộng có tắnh chất ựất khác nhau, giống khác nhau, tuổi mắa khác nhau; chọn mỗi chỉ tiêu 2-3 ruộng mắa; mỗi ruộng có diện tắch từ 1-2 ha, ựiều tra 5 ựiểm chéo góc, mỗi ựiểm 50 cây dọc theo luống, ựếm tổng số cây hạị Tỷ lệ hại ựược xác ựịnh theo công thức.
Số cây bị hại x 100 + Tỷ lệ hại (% ) =
Tổng số cây ựiều tra
3.3.3. điều tra diễn biến mật ựộ bọ hung ựen hại mắa
- Chọn ựiểm ựiều tra tại 1 vùng sinh thái ựiển hình, chọn 3 ruộng ựiều tra, mỗi ruộng ựiều tra có diện tắch 1-2 hạ điều tra ựịnh kỳ 10-15 ngày tùy theo giai ựoạn sinh trưởng phát triển của câỵ
- Mỗi ruộng chọn 5 ựiểm trên 2 ựường chéo mỗi ựiểm 2m2. Cuốc lật ựất ở 1 phắa của gốc mắa, sâu 15-20cm thu thập tòan bộ số bọ hung ở từng pha phát dục. Ghi nhận tổng số sâu, số sâu ở từng pha phát dục (nhân 2 lần).
- Bố trắ các yếu tố ựiều tra mật ựộ bọ hung ựen hại mắa
+ Mật ựộ bọ hung ựen trên các loại ựất khác nhau (ựất ựồi, ựất cát pha, ựất thịt nhẹ)
+ Mật ựộ bọ hung ựen trên các giống mắa khác nhaụ
+ Ảnh hưởng của thời vụ trồng mắa ựến mật ựộ bọ hung ựen hại mắa + Ảnh hưởng của mắa trồng xen và trồng thuần tới mật ựộ bọ hung ựen. + Ảnh hưởng của khoảng cách trồng mắa ựến mật ựộ bọ hung ựen trồng dầy (9-10.000 cây/ha), trung bình (7-8.000 cây/ha), thưa (5-6.000 cây/ha).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 34 + Ảnh hưởng của phương thức trồng mắa ựến Mật ựộ bọ hung ựen (mắa tơ và mắa gốc)
- Phương pháp ựiều tra:
+ điều tra 10 -15 ngày/lần. Tại mỗi ựiểm nghiên cứu chọn 1 cánh ựồng ựặc trưng, chọn 3 ruộng ựại diện cho mỗi cánh ựồng ựó ựể ựiều tra (trong ựó các ựiều kiện sinh thái, canh tác tương tự nhau). Trên mỗi ruộng ựiều tra 10 ựiểm, theo ựường zắch zắc, phân bố ựều trên ruộng, ựiểm ựiều tra cách bờ ắt nhất 2m, mỗi ựiểm ựiều tra 5 cây liên tục, mỗi lần ựiều tra trên 1 hàng mắa, lần ựiều tra sau ở hàng ựối diện và tịnh tiến về phắa trước. đếm toàn bộ số sâu thu ựược tại các ựiểm ựiều tra và tắnh toán tỷ lệ cây bị hạị
3.3.4. Khảo sát một số biện pháp phòng chống bọ hung ựen hại mắạ
3.3.4.1. Biện pháp vật lý cơ giới:
Dùng bẫy ựèn: Sử dụng ựèn Neon
Phương pháp ựặt bẫy ựèn: đặt ựèn phắa trên chậu nước có pha dầu hỏa 5%, hoặc ựào hố có láng nilon xung quanh chứa nước pha 5% dầu hỏạ Sau khi ngâm con trưởng thành trong nước có pha dầu cho ựến chết hoàn toàn thì ựem chôn. Dùng ựèn ựi bắt con trưởng thành theo các hàng mắa, hoặc trên cây ký chủ lấy sào tre ựập cho con trưởng thành rơi xuống ựất, nhặt và giết bằng cách ngâm vào nước có pha dầu hỏa 5%.
Thời gian ựặt bẫy ựèn: vào trung tuần tháng 5 (cao ựiểm bay ra của trưởng thành). Bẫy ựèn kéo dài khoảng 1 tháng kể từ khi có trận mưa rào ựầu mùạ
3.3.4.2. Khảo sát một số loại thuốc bảo vệ thực vật phòng chống bọ hung ựen (Ạimpressicolle)
Thuốc bảo vệ thực vật sử dụng ựể phòng chống bọ hung ựen trong nghiên cứu của chúng tôi bao gồm cả thuốc hóa học và sinh học, cụ thể như sau:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 35 - Thuốc Vimettazimm 95DP là chế phẩm sinh học có nguồn gốc từ nấm Metarhizium anisophae Ma5: 109-1010 bào tử/gam, gây bệnh cho côn trùng do Trung tâm Nghiên cứu sản xuất các chế phẩm sinh học thuộc Liên hiệp các Hội Khoa học và kỹ thuật Việt Nam cung cấp.
- Các loại thuốc là loại thuốc trừ sâu hóa học dạng hạt có phổ tác ựộng rộng và ựang ựược sử dụng ngoài sản xuất.
3.3.4.2. Khảo sát một số loại thuốc thuốc bảo vệ thực vật phòng chống bọ hung ựen (Ạimpressicolle) trong phòng thắ nghiệm
- Bố trắ thắ nghiệm: Thắ nghiệm gồm 5 công thức, bố trắ trong 5 chậu vại có ựường kắnh 50cm và chiều cao 50cm, mỗi chậu trồng 1 khóm mắa, giống ROC10. Thả sâu non (tuổi 1,2), trưởng thành vào trong chậu, mỗi chậu 10 cá thể; sau 3 ngày thả mới tiến hành thắ nghiệm.
Công thức Tên thuốc Liều dùng (g/m2)
1 Basudin 10 H 3,0
2 Regent 0,3 G 1,5
3 Diaphos 10G 3,0
4 Vimettazimm 95DP 3,0
5 đối chứng Không xử lý
- Phương pháp ựiều tra: điều tra, ựếm toàn bộ sâu chết, sâu sống sau khi xử lý thuốc 3, 5, 7 ngày thử.
- Tắnh hiệu lực của thuốc bằng công thức Abbott
3.3.4.3. Khảo sát một số loại thuốc bảo vệ thực vật phòng chống bọ hung ựen (Ạimpressicolle) ngoài ựồng ruộng
- Bố trắ thắ nghiệm: Thắ nghiệm gồm 5 công thức, bố trắ theo kiểu RCB, diện tắch ô thắ nghiệm 100m (gồm 10 hàng mắa dài 10m, khoảng cách hàng 1m), 3 lần nhắc lại, ựối chứng không sử dụng thuốc.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 36
Công thức Tên thuốc Liều dùng (kg/ha)
1 Basudin 10 H 30
2 Regent 0,3 G 15
3 Diaphos 10G 30
4 Vimettazimm 95DP 30
5 đối chứng Không xử lý
- Phương pháp xử lý thuốc BVTV: Bón thuốc theo rạch ven hàng mắa hoặc theo hốc dọc hàng. Các rạch và các hốc ựược khơi cách hom giống chừng 10-15cm, sâu chừng 5-10cm. Thuốc bón xong phải lấp ựất và ựược tưới ẩm theo cách dẫn nước vào rãnh luống.
- Phương pháp bón chế phẩm sinh học: Trộn 1kg Vimettazimm 95DP với 20 kg ựất bột bón cho 500m2 ựất. Rạch 2 bên hàng mắa hoặc theo hốc dọc hàng, các rạch và các hốc ựược khơi cách hom giống chừng 10-15cm, sâu chừng 5-10cm rải ựều thuốc rồi lấp ựất. Tốt nhất là ựược tưới ẩm theo cách dẫn nước vào rãnh luống.
- Thời gian xử lý: đối với trưởng thành xử lý sau 3-5 ngày khi phát hiện thấy có trưởng thành bay rạ Xử lý 2 lần, lần 2 sau lần 1 là 10 ngàỵ
đối với sâu non, từ tháng 8 - 9 theo dõi thời ựiểm có tỷ lệ sâu non tuổi 1,2 cao thì bón thuốc, lần 1 cách lần 2 là 15 ngày
- Theo dõi thắ nghiệm: điều tra ựịnh kỳ 1 tuần/lần. Mỗi công thức theo dõi 10 ựiểm, mỗi ựiểm 5 cây liên tiếp, cuốc 1 bên của rạch mắa, ựếm toàn bộ số sâu trên mỗi ựiểm (tổng số sâu ựược tắnh bằng số sâu thu ựược trên mỗi ựiểm ựem nhân gấp hai), trước khi xử lý thuốc 2 ngày và sau xử lý thuốc 7, 14, 21
- Tắnh số sâu non bị ký sinh sau 7, 14, 21 ngày thử.
- Hiệu lực của thuốc ngòai ựồng ruộng ựược tắnh theo công thức Henderson - Tilton.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 37
2.3.5. Phương pháp tắnh toán
Số ựiểm có sâu
* Mức ựộ phổ biến (%) = x 100 Tổng số ựiểm ựiều tra
Ghi nhận mức ựộ phổ biến của mỗi loài sâu hại trên cơ sở tắnh tần xuất bắt gặp chúng trong tổng số ựiểm ựiều trạ
Tần xuất bắt gặp (%) = x 100
Từ 0 - 5%: rất ắt phổ biến; Từ > 5 Ờ 20 %: ắt phổ biến Từ > 20 - 40%: phổ biến; Từ > 40%: rất phổ biến Tổng số sâu thu ựược
* Mật ựộ (con/m2) =
Tổng số cây ựiều trạ Số cây bị hại x 100 * Tỷ lệ hại (% ) =
Tổng số cây ựiều tra
* Hiệu lực của thuốc hóa học trong phòng thắ nghiệm ựược tắnh theo công thức Abbott
C - T
E (%) = --- x 100 C
Trong ựó: E là hiệu lực của thuốc
C: Số sâu sống ở công thức ựối chứng T: Số sâu sống ở công thức thắ nghiệm
Tổng số ựiểm ựiều tra Tổng số lần bắt gặp
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 38 * Hiệu lực của thuốc hóa học ngoài ựồng ựược tắnh theo công thức Henderson - Tilton.
Ta x Cb
H (%) = ( 1- ---) x 100 Ca x Tb
Trong ựó: H là hiệu lực của thuốc
Ta: Số sâu sống ở công thức thắ nghiệm sau xử lý Tb: Số sâu sống ở công thức thắ nghiệm trước xử lý Ca: Số sâu sống ở công thức ựối chứng sau xử lý Cb: Số sâu sống ở công thức ựối chứng trước xử lý
* Phương pháp xử lý số liệu thắ nghiệm: Kết quả thắ nghiệm ựược xử lý thống kê trên máy vi tắnh theo chương trình exell, thống kê sinh học IRRSTAT 4.0
* Phương pháp bảo quản mẫu
- Bảo quản mẫu khô: Trưởng thành thuộc bộ cánh cứng, cho vào lọ ựộc sau ựó cố ựịnh cánh bằng kim cắm, sấy khô rồi cho vào hộp kim ghi nhãn và ựịa ựiểm.
- Bảo quản mẫu ướt: Cho các pha sâu non thu ựược vào lọ fooc mon 5%, ựối với rệp thì bảo quản ở cồn 700.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 39
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. Tình hình sản xuất mắa tại tỉnh Hòa Bình 4.1. Tình hình sản xuất mắa tại tỉnh Hòa Bình
Kết quả ựiều tra nông hộ về tình hình sản suất mắa của tỉnh Hòa Bình ựược chúng tôi tổng hợp và ựánh giá như sau:
Hòa Bình là tỉnh miền núi cửa ngõ Tây Bắc, tổng diện tắch ựất tự nhiên là 466.252,86 ha, diện tắch ựất nông nghiệp là 66.759 ha, trong ựó tổng diện tắch cây mắa các loại từ 6-8.000 ha/năm, chiếm 10% tổng diện tắch (diện tắch mắa tắm 60%, còn lại là mắa nguyên liệu và mắa ép nước). Diện tắch mắa trọng ựiểm tập trung chủ yếu ở các huyện Cao Phong, Kim Bôi, Tân Lạc và Thành phố Hòa Bình.
Bảng 4.1. Diện tắch gieo trồng mắa của tỉnh Hòa Bình (2005-2009)
TT Năm Diện tắch (ha) Tỷ lệ (%) tăng, giảm so
với năm trước
1 2005 6.589 102
2 2006 6.338 96
3 2007 7.984 126
4 2008 7.731 97
5 2009 7.540 98
(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hòa Bình; Báo cáo sản xuất hàng năm của Sở Nông nghiệp & PTNT Hòa Bình).
Diện tắch trồng mắa năm sau tăng hay giảm phụ thuộc rất lớn vào giá thành, hiệu quả sản xuất mắa năm trước của nông dân. Diện tắch canh tác mắa thường có sự sai lệch lớn so với kế hoạch xây dựng từ ựầu vụ. Vắ dụ, diện tắch trồng mắa theo kế hoạch của cả tỉnh năm 2007 là 7.000 ha, thực hiện 7.984 ha, năm 2008 là 8000 ha, thực hiện 7.731 ha; năm 2009, kế hoạch 8000 ha, thực hiện 7.540 hạ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 40 2005 2006 2007 2008 2009 6589 6338 7984 7731 7540 Năm D iệ n t ắc h
Năm Diện tắch (ha)
Hình 4.1: Diện tắch gieo trồng mắa của tỉnh Hòa Bình (2005-2009)
4.1.1. Tình hình sản xuất mắa của nông hộ tại tỉnh Hòa Bình
-Diện tắch:Diện tắch trồng hàng năm không biến ựộng lớn; diện tắch bình quân của hộ sản xuất từ 3.000 - 3.500 m2, có những hộ diện tắch từ 7.000-8.000 m2
- Năng suất bình quân: Không có sự chênh lệch lớn giữa các huyện; mắa nguyên liệu ựạt 50-55tấn/ha, có giống mới ựạt 65-70 tấn/ha; mắa tắm ựạt 45-50 tấn/hạ
- Hệ thống tiêu thụ sản phẩm: Công ty mắa ựường Hòa Bình thu mua 100% sản lượng mắa nguyên liệu của cả tỉnh; mắa tắm, mắa ép nước chủ yếu bán cho người tiêu thụ sản phẩm trong và ngoài tỉnh qua thương láị
4.1.2. Hệ thống trồng trọt trong sản xuất mắa của nông hộ
Kỹ thuật canh tác: Mật ựộ bình quân: 7-8.000 khóm/ha (không phân biệt các giống mắa khác nhau); chủ yếu trồng thuần, một số ắt hộ có trồng xen cây khác họ (lạc, khoai sọ, ựậu ựỗ, ngô), không có luân canh; Nông dân chưa áp dụng nhiều khoa học kỹ thuật trong canh tác mắa, lượng và chủng loại phân bón không ựầy ựủ theo quy trình khuyến cao nên chưa phát huy hết tiềm năng năng suất mắạ Công
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 41 tác BVTV còn phụ thuộc vào biện pháp hóa học, hiệu quả phòng chống chưa caọ
4.1.3. Tình hình sâu bệnh hại mắa
* Bệnh hại: Bệnh thối ựỏ ruột mắa, bệnh trắng sống lá, bệnh ựen chồi ngọn, bệnh phấn trắng, gỉ sắt, bệnh cháy lá; Trong số những bệnh hại thì bệnh thối ựỏ ruột mắa là một trong những bệnh quan trọng nhất làm ảnh hưởng ựến năng suất, sản lượng cũng như chất lượng mắạ
* Sâu hại: Các lòai sâu hại trên mắa rất ựa dạng, nhưng chủ yếu nhất thuộc 3 nhóm chắnh là nhóm sâu hại thân (sâu ựục thân mình hồng, ựục thân cú mèo, sâu ựục thân , nhóm sâu hại lá (rệp, bọ trĩ, rầy) và nhóm sâu hại ựất (mối, bọ hung, xén tóc); đặc biệt, những năm gần ựây, bọ hung gây hại mắa ựã trở thành ựối tượng nguy hiểm, gây hại những ruộng mắa trồng trên chân ựất có thành phần cơ giới nhẹ, ựất cát pha ven sông, gây thiệt hại cả về năng suất và chất lượng mắa, gây thiệt hại từ 20-60% diện tắch, có những năm nông dân phải trồng nhiều lần/vụ, nhiều vùng nông dân ựã phải phá bỏ mắa trồng cây trồng khác.
Bảng 4.2: Tình hình bọ hung gây hại mắa 5 năm (2005-2009) tại Hòa Bình Diện tắch nhiễm bọ hung (ha) Năm Diện tắch gieo
trồng (ha) Tổng diện tắch nhiễm (ha) Diện tắch nhiễm nặng (ha) 2005 6.589 851 155 2006 6.338 784 163 2007 7.984 931 197 2008 7.731 1157 234 2009 7.540 1265 329 (Nguồn: Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Hòa Bình năm 2009)
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 42 để phòng trừ bọ hung hại mắa, các cơ quan chức năng ựã thử nghiệm và giới thiệu nhiều loại thuốc trừ sâu từ nhiều nguồn, nông dân ựã bón trên diện tắch rộng, thường dùng các loại thuốc như Furadan 3G lượng 40 kg/ha trước khi trồng, Diaphos 10G với lượng 50kg/ha; tuy nhiên việc sử dụng ựơn lẻ thuốc hóa học trong phòng trừ bọ hung có tăng lên bao nhiêu cũng không làm giảm ựược sự thiệt hại do chúng gây rạ
0 2000 4000 6000 8000 10000 2005 2006 2007 2008 2009 Năm D iệ n t ắc
h Diện tắch gieo trồng (ha)
Tổng diện tắch nhiễm (ha) Diện tắch nhiễm nặng (ha)
Hình 4.2: Tình hình bọ hung gây hại mắa 5 năm (2005-2009) tại tỉnh Hòa Bình
4.2. Thành phần sâu hại mắa và thiên ựịch của chúng vụ xuân hè 2010 tại Cao Phong, Hòa Bình Cao Phong, Hòa Bình
4.2.1. Thành phần sâu hại trên mắa vụ xuân hè 2010 tại Cao Phong, Hòa Bình
Qua việc ựiều tra thu thập mẫu trong một vụ sản xuất mắa tại Cao Phong, Hòa Bình, chúng tôi ựã thu thập và ựịnh loại ựược 26 loài sâu hại trên mắa khác nhau, kết quả ựược thể hiện ở bảng 4.3.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 43
Bảng 4.3: Thành phần sâu hại trên mắa vụ xuân hè 2010 tại Cao Phong, Hòa Bình