- Phương pháp ñ iều tra: Nghiên cứu ñ iều tra ảnh hưởng của từng yếu tố
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. THÀNH PHẦN SÂU HẠI LẠC VỤ XUÂN 2010 TẠI AN KHÁNH, HÀ N Ộ
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. THÀNH PHẦN SÂU HẠI LẠC VỤ XUÂN 2010 TẠI AN KHÁNH, HÀ NỘI HÀ NỘI
Việc nghiên cứu thành phần sâu hại lạc là phần công việc cần thiết phải
ñược nghiên cứu khởi ñầu trong các công trình nghiên cứu BVTV. Dựa trên mức ñộ gây hại phổ biến của các loài sâu hại trong một phạm vi nào ñó, làm cơ sở cho các nhà khoa học quyết ñịnh hướng nghiên cứu cho trước mắt và lâu dài.
Chúng ta ñã biết, lạc là cây trồng mà tất cả các bộ phận (thân, lá, hoa, quả) ñều có hàm lượng dinh dưỡng khá cao. Do ñó, ngay từ lúc gieo cho ñến khi thu hoạch nó bị khá nhiều loài côn trùng tấn công gây hại. Mặc dù việc nghiên cứu thành phần sâu hại lạc cũng ñã ñược nhiều tác giả nghiên cứu và công bố kết quả, nhưng thành phần và mức ñộ gây hại của chúng luôn thay
ñổi, sự thay ñổi này tùy thuộc vào ñiều kiện khí hậu, giống, chế ñộ canh tác…và tác ñộng của việc áp dụng các biện pháp phòng chống (ñặc biệt là biện pháp hóa học). Vì vậy trong vụ xuân 2010 chúng tôi tiếp tục nghiên cứu chỉ tiêu này trên một số giống lạc (MD7, L08, V79) ñang trồng tại An Khánh, Hà Nội. Qua ñiều tra thu thập trên các giống chúng tôi ñã thu ñược 27 loài thuộc 6 bộ 16 họ côn trùng. Kết quả nghiên cứu ñược trình bày tại bảng 4.1.
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi so với kết quả ñiều tra cơ bản côn trùng năm 1967 - 1968 của viện BVTV (1976) [26] và kết quả nghiên cứu của tác giả Phạm Thị Vượng (1998) [29]…thì số loài mà chúng tôi thu ñược là ít hơn. Nguyên nhân có thể do thời gian ñiều tra có hạn và ñiều tra tại một vùng nên chúng tôi chưa có nhiều cơ hội ñể thu thập ñược ñầy ñủ thành phần các loài sâu hại, do ñó chưa có mặt một số loài sâu hại lạc mà các tài liệu trước
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 31
Bảng 4.1. Thành phần sâu hại lạc vụ xuân 2010 tại An Khánh, Hà Nội
TT Tên Việt Nam Tên khoa học Bộ/Họ Mức ñộ
Phổ biến
BỘ CÁNH CỨNG COLEOPTERA
1 Bọ bầu vàng Aulacophora femoralis(Motschulsky) Chrysomelidae + 2 Bọ ánh kim Monolepta signataOlivier Chrysomelidae ++ 3 Câu cl ấu xanh ớn Hypomeces squamosus Fabricicus Curculionidae + 4 Bọ nhảy ñen Medythia suturalis (Motschulsky) Curculionidae + 5 Câu cnh ấu xanh ỏ Platymycterus sieversi Reitter Curculionidae ++
6 Ban miêu Epicauta impressicornis
Pic Meloidae +
BỘ CÁNH ðỀU HOMOPTERA
7 Rệp ñen Aphis craccivora Koch Aphididae +
8 Rầy xanh lá mạ Empoasca flavescens (Fabricicus) Cicadellidae ++ 9 Rầy xanh ñuôi
ñen 2 chấm nhỏ
Nephotettix virescens
Distant Cicadellidae ++
BỘ CÁNH NỬA HEMIPTERA
10 Bọ xít dài Leptocorisa varicornis Fabricicus Coreidae ++ 11 Bọ xít gai chấm
trắng
Cletus puctiger Dallas Coreidae +
12 Bọ xít xanh Nezara viridula
Linnaeus Pentatomidae ++
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 32
BỘ CÁNH THẲNG ORTHOPTERA
14 Cào cào nhỏ Atractomorpha chinensisBolivar Acrididae - 15 Châu chấu vàng Cyrtacanthacris tatarica Linnaeus Acrididae - 16 Dế mèn lớn Brachytrupesportentosus
Lichtenstein Gryllidae -
17 Dế dũi Gryllotalpa orientalis
Burmeister Gryllotalpidae -
BỘ CÁNH TƠ THYSANOPTERA
18 Bọ trĩ Hood Scirtothrips dorsalis
Thripidae ++
19 Bọ trĩ vàng Thrips palmi Karny Thripidae +++
BỘ CÁNH VẢY LEPIDOPTERA
20 Sâu róm 4 u lông Lymantria sp. Lymantriidae ++ 21 Sâu róm chỉñỏ Euproctis sp. Lymantriidae ++ 22 Sâu xám Agrotis ypsilon
Rottenberg Noctuidae ++
23 Sâu ño xanh Argyrogramma signataFabricicus Noctuidae ++ 24 Sâu xanh Helicoverpa armigera
Hubner Noctuidae +++
25 Sâu khoang Spodoptera lituraFabricicus Noctuidae +++ 26 Sâu ñục quảñỗ Maruca testulalis Geyer Pyralidae ++ 27 Sâu cuốn lá lạc Archips micaceana
(Walker) Tortricidae ++
Ghi chú: - : Xuất hiện rất ít +: Xuất hiện ít
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 33 Bên cạnh việc ñiều tra thu thập thành phần chúng tôi ñã tiến hành theo dõi tần suất bắt gặp của các loài. Trong 27 loài thu ñược có 3 loài có mức ñộ
phổ biến cao (+++), tần số bắt gặp trên 50 % gồm bọ trĩ vàng (Thrips palmi
Karny), sâu khoang (Spodoptera litura Fabricicus), sâu xanh (Helicoverpa
armigera Hubner).
Các loài sâu hại lạc trên chủ yếu tập trung ở hai nhóm chính là nhóm sâu ăn lá và nhóm sâu chích hút. Các loài sâu ăn lá như sâu khoang, sâu xanh, còn nhóm chích hút chủ yếu là bọ trĩ và rầy xanh lá mạ hại trên phần non của cây và thậm trí trên cả hoa. Chúng có khả năng làm giảm năng suất và chất lượng. Kết quả này cũng ñược các tác giả Phạm Văn Lầm (2002) [17], Bộ
môn Côn trùng chủ biên (2004) [1] và Phạm Thị Vượng (1998) [29] ñề cập
ñến trong các công trình nghiên cứu của mình. Tuy nhiên trong các công trình nghiên cứu trước ñây của các tác giả trên thì trong nhóm chích hút, rệp ñen (Aphis craccivora Koch) là loài gây hại quan trọng nhưng theo kết quả nghiên cứu của chúng tôi ở vụ lạc xuân năm 2010 tại An Khánh, Hà Nội rệp ñen là loài xuất hiện ít và gây hại không ñáng kể.
Trong 27 loài sâu hại thu ñược thì bộ có số lượng loài nhiều nhất là bộ
cánh vảy (Lepidoptera) với 8 loài chiếm ñến 29,63 %, tiếp theo là bộ cánh cứng (Coleoptera) có 6 loài chiếm 22,22 %, bộ cánh nửa (Hemiptera) và bộ
cánh thẳng (Orthoptera) mỗi bộ có 4 loài chiếm tỷ 14,81 %, bộ cánh ñều (Homoptera) có 3 loài chiếm 11,12 %, bộ có số loài ít nhất là bộ cánh tơ
(Thysanoptera) có 2 loài chỉ chiếm 7,41 %. Tỷ lệ của các họ, loài sâu hại lạc trên vụ xuân năm 2010 tại An Khánh, Hà Nội ñược trình bày trong bảng 4.2 và hình 2.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 34
Bảng 4.2. Tỷ lệ các họ, loài sâu hại lạc vụ xuân 2010 tại An Khánh, Hà Nội Họ Loài TT Bộ Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) 1 Bộ cánh cứng (Coleoptera) 3 18,75 6 22,22 2 Bộ cánh ñều (Homoptera) 2 12,50 3 11,12 3 Bộ cánh nửa (Hemiptera) 2 12,50 4 14,81 4 Bộ cánh thẳng (Orthoptera) 3 18,75 4 14,81 5 Bộ cánh tơ (Thysanoptera) 1 6,25 2 7,41 6 Bộ cánh vảy (Lepidoptera) 5 31,25 8 29,63 Tổng số 16 100 27 100
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 35 Loài 22.22% 11.11% 14.81% 14.81% 7.41% 29.63% Bộ cánh cứng Bộ cánh ñều Bộ cánh nửa Bộ cánh thẳng Bộ cánh tơ Bộ cánh vảy
Hình 2. Tỷ lệ các loài sâu hại lạc vụ xuân 2010 tại An Khánh, Hà Nội
Hình 3. Bọ trĩThrips palmi hại lá lạc
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 36
Hình 4. Sâu non sâu khoang Spodoptera litura Fabricicus
(Nguồn ảnh: Ngô Thị Thu, 2010)
Hình 5. Sâu ño xanh Argyrogramma signata Fabricicus
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 37
4.2. THÀNH PHẦN THIÊN ðỊCH CỦA SÂU HẠI LẠC VỤ XUÂN 2010 TẠI AN KHÁNH, HÀ NỘI