Những nghiên cứu về biện pháp phòng chống sâu hại lạc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần sâu hại lạc và thiên địch của chúng; đặc điểm sinh học, sinh thái học của bọ trĩ thrips palmi karny và biện pháp phòng chống vụ xuân 2010 tại an khánh, hà nội (Trang 25 - 28)

Canh tác kỹ thuật là một trong những biện pháp phịng trừ dịch hại quan trọng, trong một số trường hợp nĩ cĩ thể phịng trừ dịch hại một cách hồn hảo mà khơng cần đến sự hỗ trợ của các biện pháp khác [9].

Theo kết quả nghiên cứu của Phạm Thị Vượng (1998) [29], trồng xen hướng dẫn dụ sâu hại trên ruộng lạc với mật độ 1 cây/10 m2 xung quanh

Trường ðại hc Nơng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nơng nghip ... 17 ruộng lạc cĩ tác dụng làm giảm thiệt hại, giúp nơng dân giảm được số lần phun thuốc từ 1 - 3 lần/vụ, bảo vệ quần thể thiên địch.

Nghiên cứu về phản ứng của giống lạc với sâu hại ngồi tự nhiên Lương Minh Khơi và ctv (1991) [13] cho biết các giống lạc như Sen Lai, Trạm Xuyên, B5000, K306 bị nhiễm sâu hại nhẹ và trung bình đồng thời mức giảm năng suất ít hơn so với các giống khác. Tại vùng trồng lạc Nam Thịnh - Diễn Châu - Nghệ An các giống lạc như ICGV 86031, 86162, 86510, 87453, 90224, 90227, 90228, 91172, 91173 từ ICRISAT đều là những giống cĩ phản

ứng kháng vừa đến kháng cao đối với bọ trĩ và rầy xanh so với các giống của

địa phương Sen lai và Sen Nghệ An. Trong đĩ các giống ICGV 86510, 90224, 90228, 91173 cĩ tiềm năng năng suất cao hơn hai giống địa phương [29].

Kết quả khảo nghiệm thuốc BVTV năm 1990 trên cây lạc ở các tỉnh phía Nam cho thấy các loại thuốc như Trebon (75 g.ai/ha), Decis (18,7 g.ai/ha), Dimecro (1000 g.ai/ha), Daniol (75 g.ai/ha), Sherzol (0,75 lít thành phần/ ha), Melthyl parathion (750 g.ai/ha, Sumi (37,5 g.ai/ha), Sumithion (750 g.ai/ha), Padan (950 g.ai/ha), Sevil (1275 g.ai/ha) đều là những loại thuốc cho hiệu lực trừ sâu cao [19].

Hiện nay việc sử dụng thuốc trừ sâu một cách phổ biến của nơng dân trên ruộng lạc đang là nguy cơ phá huỷ mơi trường sinh thái và làm tăng giá thành sản xuất lạc. Các nghiên cứu của Phạm Thị Vượng [29] cho thấy; trên lạc sự gây hại của bọ trĩ, sâu đục quả giữa các cơng thức phun thuốc (Wofatox và Bi58) và khơng phun thuốc khơng cĩ sự sai khác nhau một cách cĩ ý nghĩa Nhìn chung, trong hầu hết các báo cáo về biện pháp phịng trừ bọ trĩ nĩi chung và bọ trĩ hại lạc nĩi riêng, ở nước ta các tác giả cũng tập trung nhấn mạnh chủ yếu vào biện pháp phịng trừ bằng thuốc hĩa học.

Trường ðại hc Nơng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nơng nghip ... 18 Theo Trần Văn Lợi (2001) [18], thử nghiệm trong phịng một số thuốc phịng trừ bọ trĩ cho kết quả như sau: Tập kỳ 1,8 EC (nồng độ 0,1 %), Arrivo 10EC (nồng độ 0,1 %), và Vibsa 50 ND (nồng độ 0,2 %) đều cĩ hiệu lực trừ

bọ trĩ. Trong đĩ Tập kỳ 1,8 EC là thuốc cĩ hiệu lực cao nhất, đạt 87,18 % sau khi phun 24 giờ.

Theo Hà Quang Hùng và ctv (2005) [10], để phịng chống bọ trĩ hại lạc nên xử lý lạc trước khi gieo bằng GAUCHO 7 WS, liều lượng dùng 3,5 g.a.i/kg hạt; cĩ thể sử dụng Ridomil ZM 72 WP nồng độ 0,3 %; trồng xen hướng dương với lạc hoặc sử dụng giống lạc chống chịu với bọ trĩ (ICG 10974).

Những yếu tố hạn chế năng suất lạc tại Việt Nam là các yếu tố nơng sinh học và sâu bệnh hại (Trần Văn Lài, 1991) [14], tác giả cho rằng muốn khắc phục tình trạng trên, vấn đề cấp thiết là phải chọn tạo giống ngắn ngày cĩ năng suất cao, thích ứng rộng và chống chịu sâu bệnh.

Các cơng trình nghiên cứu về lai và chọn tạo giống lạc cĩ năng suất cao, thích ứng rộng và cĩ phẩm chất tốt đã được đề cập đến trong các cơng trình nghiên cứu về cây lạc ở Việt Nam. Từ 1991 - 1995 trung tâm nghiên cứu

ðậu ðỗ (Viện Khoa học nơng nghiệp Việt Nam) đã hợp tác với ICRISAT, trung tâm rau màu Châu Á (AVRDC) và Viện nhiệt đới Quốc tế (IITA) đã xây dựng được một tập đồn giống lạc bao gồm 52 mẫu giống trong nước và 919 mẫu giống nhập nội (Trần Văn Lài, 1995) [15].

Trong cơng tác phịng trừ sâu hại lạc đã cĩ rất nhiều biện pháp được sử

dụng như canh tác kỹ thuật, giống chống chịu, hố học, sinh học…và trong các biện pháp đĩ thì hố học vẫn là biện pháp được nơng dân sử dụng nhiều hơn cả và quy mơ sử dụng cĩ xu thế tăng dần.

Trường ðại hc Nơng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nơng nghip ... 19

3. ðỊA ðIM, NI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU3.1. ðỊA ðIM VÀ THI GIAN NGHÊN CU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần sâu hại lạc và thiên địch của chúng; đặc điểm sinh học, sinh thái học của bọ trĩ thrips palmi karny và biện pháp phòng chống vụ xuân 2010 tại an khánh, hà nội (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)