luận văn, tiến sĩ, thạc sĩ, báo cáo, khóa luận, đề tài
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… i BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ------------------ TRẦN HIẾU DIỄN BIẾN SỐ LƯỢNG SÂU HẠI CHÍNH (CUỐN LÁ NHỎ VÀ ðỤC THÂN HAI CHẤM) VÀ THIÊN ðỊCH CỦA CHÚNG TRONG HỆ THỐNG THÂM CANH LÚA CẢI TIẾN VỤ XUÂN NĂM 2008 TẠI CHƯƠNG MỸ, HÀ TÂY LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT Mã số: 60.62.10 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. NGUYỄN VĂN ðĨNH HÀ NỘI - 2008 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng: Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam ñoan mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Trần Hiếu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, khoa Sau ñại học, khoa Nông học, bộ môn Côn trùng. Hoàn thành luận văn này tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc ñến: GS.TS Nguyễn Văn ðĩnh - Bộ môn Côn trùng - Khoa Nông học - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội; Các thầy cô giáo, cán bộ công nhân viên thuộc Bộ môn Côn trùng - Khoa Nông học - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội; Các Lãnh ñạo Chi Cục Bảo vệ thực vật tỉnh Hà Tây, Trạm Bảo vệ thực vật huyện Chương Mỹ, Uỷ Ban nhân dân xã Thuỵ Hương; Tập thể các gia ñình xã viên xã Thuỵ Hương. ðể hoàn thành luận văn này, tôi còn nhận ñược sự ñộng viên khích lệ của những người thân trong gia ñình và bạn bè. Tôi xin chân thành cảm ơn những tình cảm cao quý ñó. Tác giả luận văn Trần Hiếu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iii MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN i LỜI CẢM ƠN . ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG .vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii 1. MỞ ðẦU 1 1.1. ðặt vấn ñề .1 1.2. Mục ñích, yêu cầu của ñề tài 2 1.2.1. Mục ñích của ñề tài .2 1.2.2. Yêu cầu của ñề tài .3 1.3. Ý nghĩa khoa học của ñề tài .3 1.4. Ý nghĩa thực tiễn của ñề tài .3 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .5 2.1. Cơ sở khoa học của ñề tài 5 2.2. Nghiên cứu ở nước ngoài .7 2.2.1. Nghiên cứu sâu ñục thân lúa hai chấm ở nước ngoài .7 2.2.2. Tình hình nghiên cứu sâu cuốn lá nhỏ ở nước ngoài .13 2.3. Nghiên cứu ở trong nước .19 2.3.1. Nghiên cứu sâu ñục thân lúa trong nước. 19 2.3.2. Nghiên cứu trong nước về sâu cuốn lá nhỏ .24 2.3.3. Các nghiên cứu ứng dụng hệ thống thâm canh lúa cải tiến 33 3. ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 35 3.1. ðối tượng nghiên cứu .35 3.2. Vật liệu và dụng cụ nghiên cứu .35 3.3. ðịa ñiểm, thời gian nghiên cứu .35 3.4. Phương pháp nghiên cứu .35 3.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm ruộng ứng dụng SRI .35 3.4.2. Phương pháp ñiều tra thành phần tập ñoàn sâu hại lúa và thiên ñịch của chúng 37 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iv 3.4.3. Phương pháp ñiều tra diễn biến số lượng, mật ñộ của hai loài sâu cuốn lá nhỏ Cnaphalocrosis medinalis, sâu ñục thân lúa hai chấm Scirpophaga incertulas và thiên ñich .38 3.4.4. Phương pháp ñánh giá năng suất lúa . 38 3.4.5. Phương pháp ñánh giá hiệu quả kinh tế .39 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .40 4.1. Thời tiết vụ xuân 2008 .40 4.2. Tình hình sản xuất lúa xuân 2008 và kết quả mô hình thâm canh lúa cải tiến SRI. .40 4.3. Các biện pháp kỹ thuật ñược áp dụng trong hệ thống thâm canh lúa cải tiến .43 4.4. Thành phần sâu hại lúa vụ xuân 2008 tại Chương Mỹ -Hà Tây 44 4.5. Thành phần thiên ñịch và mức ñộ bắt gặp chúng trên lúa xuân 2008 tại Chương Mỹ - Hà Tây. 48 4.6. Thành phần các loài sâu cuốn lá nhỏ vụ xuân 2008 tại Chương Mỹ - Hà Tây .52 4.7. Diễn biến mật ñộ sâu cuốn lá nhỏ trên nền phân bón theo SRI và theo nông dân .52 4.8. Diễn biến mật ñộ sâu cuốn lá nhỏ C. medinalis trên ruộng cấy theo SRI và theo nông dân. 55 4.9. Diễn biến sâu non C. medinalis bị ký sinh trên ruộng SRI và ruộng nông dân vụ xuân 2008 tại Chương Mỹ - Hà Tây 57 4.10. Tỷ lệ các loài sâu ñục thân lúa tại Chương Mỹ - Hà Tây vụ xuân 2008 58 4.11. Diễn biến tỉ lệ dảnh héo, bông bạc trên các nền phân bón theo SRI và theo nông dân vụ xuân 2008 tại Chương Mỹ - Hà Tây .60 4.12. Diễn biến tỉ lệ dảnh héo, bông bạc trên ruộng nông dân và ruộng SRI vụ xuân 2008 tại Chương Mỹ - Hà Tây .62 4.13. Tỉ lệ ổ trứng sâu ñục thân trên ruộng SRI và nông dân bị ký sinh 65 4.14. Diễn biến mật ñộ nhện lớn bắt mồi trên ruộng SRI và ruộng nông dân vụ xuân 2008 tại Chương Mỹ - Hà Tây .65 4.15. Diễn biến mật ñộ bọ rùa ñỏ trên ruộng SRI và ruông nông dân vụ xuân 2008 tại Chương Mỹ - Hà Tây 68 4.16. Diễn biến mật ñộ bọ ba khoang trên ruộng SRI và ruộng nông dân vụ xuân 2008 tại Chương Mỹ - Hà Tây .71 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… v 4.17. Diễn biến mật ñộ bộ cánh cộc trên ruộng SRI và ruộng nông dân vụ xuân 2008 tại Chương Mỹ - Hà Tây .72 4.18. Hạch toán hiệu quả kinh tế ruộng ứng dụng SRI và ruộng nông dân vụ xuân 2008 tại Chương Mỹ - Hà Tây .74 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 76 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 77 5.1. Kết luận .77 5.2. ðề nghị 78 tµi liÖu tham kh¶o 79 PHỤ LỤC . 90 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Thành phần sâu hại lúa và mức ñộ bắt gặp chúng trên lúa xuân 2008 tại Chương Mỹ - Hà Tây .45 Bảng 2: Thành phần thiên ñịch của sâu hại lúa và mức ñộ bắt gặp chúng trên lúa xuân 2008 .50 tại Chương Mỹ - Hà Tây .50 Bảng 3: Diễn biến mật ñộ sâu cuốn lá nhỏ trên nền phân bón theo SRI 53 và theo nông dân vụ xuân 2008 tại Chương Mỹ - Hà Tây .53 Bảng 4: Diễn biến mật ñộ sâu cuốn lá nhỏ trên ruộng SRI .55 và ruộng nông dân vụ xuân 2008 tại Chương Mỹ - Hà Tây .55 Bảng 5: Diễn biến sâu non CLN bị ký sinh trên ruộng SRI .57 và ruộng nông dân vụ xuân hè 2008 tại Chương Mỹ - Hà Tây 57 Bảng 6: Tỷ lệ các loài sâu ñục thân lúa vụ xuân tại Chương Mỹ - Hà Tây vụ xuân 2008 .59 Bảng 7: Diễn biến tỉ lệ dảnh héo, bông bạc trên nền phân bón theo SRI .61 và nông dân vụ xuân 2008 tại Chương Mỹ - Hà Tây .61 Bảng 8: Diễn biến tỉ lệ dảnh héo/bông bạc trên ruộng SRI .63 và của nông dân vụ xuân 2008 tại Chương Mỹ - Hà Tây .63 Bảng 9: Tỷ lệ trứng sâu ñục thân lúa hai chấm bị ký sinh .65 Bảng 10: Diễn biến mật ñộ nhện lớn BMAT trên ruộng SRI 67 và ruộng nông dân vụ xuân 2008 tại Chương Mỹ - Hà Tây .67 Bảng 11: Diễn biến mật ñộ bọ rùa ñỏ trên ruộng SRI và nông dân vụ xuân 2008 tại Chương Mỹ - Hà Tây 69 Bảng 12: Diễn biến mật ñộ bọ ba khoang trên ruộng ứng dụng SRI .71 và ruộng nông dân vụ xuân 2008 tại Chương Mỹ - Hà Tây .71 Bảng 13: Diễn biến mật ñộ bọ cánh cộc trên ruộng ứng dụng SRI 73 và ruộng nông dân vụ xuân 2008 tại Chương Mỹ - Hà Tây .73 Bảng 14: Hạch toán hiệu quả kinh tế ruộng ứng dụng SRI và ruộng nôngdân (1000ñ/ha) 75 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Một số hình ảnh về ruộng SRI .43 Hình 2: Diễn biến mật ñộ sâu cuốn lá nhỏ trên nền phân bón .54 theo SRI và theo nông dân 54 Hình 3: Diễn biến mật ñộ sâu cuốn lá nhỏ trên ruộng SRI 56 và ruộng nông dân vụ xuân 2008 tại Chương Mỹ - Hà Tây .56 Hình 4: Tỷ lệ sâu cuốn lá nhỏ bị ký sinh trên ruộng SRI .58 và ruộng nông dân vụ xuân 2008 tại Chương Mỹ - Hà Tây .58 Hình 5: Tỷ lệ các loài sâu ñục thân hại lúa tại Chương Mỹ - Hà Tây 60 vụ xuân 2008 .60 Hình 6: Diễn biến tỉ lệ dảnh héo, bông bạc trên nền phân bón 62 theo SRI và nông dân vụ xuân 2008 tại Chương Mỹ - Hà Tây 62 Hình 7: Diễn biến tỉ lệ dảnh héo/bông bạc trên ruộng SRI 64 và của nông dân vụ xuân 2008 tại Chương Mỹ - Hà Tây .64 Hình 8: Diễn biến mật ñộ nhện lớn bắt mồi trên ruộng lúa .68 ở Chương Mỹ - Hà Tây vụ xuân 2008 .68 Hình 9: Diễn biến mật ñộ bọ rùa ñỏ trên ruộng SRI và nông dân 70 vụ xuân 2008 tại Chương Mỹ - Hà Tây .70 Hình 10: Diễn biến mật ñộ bọ ba khoang trên ruộng ứng dụng SRI 72 và ruộng nông dân .72 Hình 11: Diễn biến mật ñộ bọ cánh cộc trên ruộng ứng dụng SRI 74 và ruộng nông dân vụ xuân 2008 tại Chương Mỹ - Hà Tây 74 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 1 1. MỞ ðẦU 1.1. ðặt vấn ñề Lúa là cây lương thực quan trọng số một ở Việt Nam và các nước Châu Á. Tuy nhiên trong những năm qua sản xuất lúa gạo nước ta còn nhiều bất cập. Chi phí cho giống, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, năng lượng cho nước tưới còn quá cao. Bởi vậy giá thành sản xuất lúa gạo nước ta ñược ñánh giá là cao nhất khu vực. Với tập quán cấy quá dầy, cấy nhiều dảnh trong một khóm, việc lạm dụng phân bón vô cơ ñặc biệt là phân ñạm, bón không cân ñối giữa phân ñạm với phân lân và kali, sử dụng nhiều thuốc bảo vệ thực vật và không theo nguyên tắc bốn ñúng làm tăng chi phí sản xuất, giảm hiệu quả kinh tế, tăng nguy cơ bùng phát dịch hại, ảnh hưởng xấu ñến môi trường và sức khoẻ cộng ñồng. Trong nhiều thập kỷ tới lúa vẫn là cây lương thực quan trọng. Tuy nhiên sức ép của việc giảm diện tích ñòi hỏi ñẩy mạnh năng suất sẽ dẫn tới canh tác thái quá, tạo ra nguy cơ ngày càng cao sự bùng phát dịch hại và ô nhiễm môi trường. Sản xuất lúa gạo trong những năm tới vừa phải tăng năng suất vừa phải có hiệu quả bền vững. Trong thâm canh tăng năng suất lúa ñã có nhiều tiến bộ kỹ thuật ñược chuyển giao cho nông dân nhưng chủ yếu tập trung vào giống mà chưa chú trọng vào kỹ thuật canh tác. Việc sản xuất không dựa trên cơ sở sinh lý sinh thái cây lúa ñã dẫn ñến hiệu quả sản suất lúa không cao và kém bễn vững. ðể giải quyết các bất cập trên, từ năm 2003 ñến nay Cục Bảo vệ thực vật, chương trình IPM quốc gia, kết hợp với các nhà khoa học của Viện Thổ nhưỡng Nông hoá, Viện Nghiên cứu lúa Quốc tế cùng nông dân và cán bộ bảo vệ thực vật của 12 tỉnh phía Bắc ñã triển khai nhiều nghiên cứu: "Thực nghiệm ñồng ruộng có sự tham gia của nông dân". Nội dung chính của chương trình là: "Quản lý dinh dưỡng cây lúa và áp dụng hệ thống thâm canh lúa cải tiến - SRI". Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 2 Hệ thống thâm canh lúa cải tiến là sự tăng cường tính ứng dụng quản lý dịch hại tổng hợp, ñề cao nguyên tắc trồng cây khoẻ, kết hợp các biện pháp canh tác, quản lý dinh dưỡng, quản lý nước và kỹ thuật gieo cấy. Cụ thể: gieo mạ thưa, cấy mạ non, cấy 1 dảnh trên khóm, bón phân theo giai ñoạn sinh trưởng và mầu sắc lá của cây, rút kiệt nước một số giai ñoạn, phòng trừ sâu bệnh theo phân tích hệ sinh thái. Một số ñịa phương ñi ñầu trong việc áp dụng SRI là Hà Tây, Hải Dương, Hà Nội, Nam ðịnh . Năm 2005 hệ thống thâm canh lúa cải tiến ñược áp dụng trên quy mô 2 ñến 5 ha trên một ñiểm tại 14 tỉnh trên cả nước, năm 2006 có 17 tỉnh với 3450 nông dân tham gia. Năm 2007 mô hình ứng dụng trên diện rộng từ 5 ñến 100 ha ñã ñược triển khai ở nhiều huyện của Hà Tây [2]. Hệ thống thâm canh lúa cả tiến bước ñầu cho kết quả: lượng thóc giống giảm 70% so với ruộng của nông dân, lượng phân ñạm giảm 20% ñến 25%, năng suất tăng bình quân từ 9% ñến 15%. Do cây lúa khoẻ nên khả năng kháng sâu bệnh tốt làm giảm lượng thuốc phòng chống sâu bệnh, một số mô hình ñã không sử dụng thuốc phòng trừ sâu bệnh lúa vẫn cho năng suất cao và chất lượng tốt [3]. Kết quả bước ñầu ứng dụng hệ thống thâm canh lúa cải tiến cho thấy hệ thống kỹ thuật này thực sự có ý nghĩa trong canh tác lúa bền vững. ðể góp phần ñạt ñược ý nghĩa khoa học của hệ thống thâm canh lúa cải tiến, ñược sự nhất trí của bộ môn côn trùng Trường ðại hoc Nông Nghiệp I và Chi cục Bảo vệ thực vật Hà Tây chúng tôi thực hiện ñề tài: “Diễn biến số lượng sâu hại chính (cuốn lá nhỏ và ñục thân hai chấm) và thiên ñịch của chúng trong hệ thống thâm canh lúa cải tiến vụ xuân năm 2008 tại Chương Mỹ, Hà Tây". 1.2. Mục ñích, yêu cầu của ñề tài 1.2.1. Mục ñích của ñề tài Nắm ñược hiện trạng tập ñoàn sâu hại lúa, diễn biến mật ñộ của 2 loài . hiện ñề tài: “Diễn biến số lượng sâu hại chính (cuốn lá nhỏ và ñục thân hai chấm) và thiên ñịch của chúng trong hệ thống thâm canh lúa cải tiến vụ xuân. ñoàn sâu hại lúa trên nền thâm canh thông thường. - Theo dõi diễn biến số lượng sâu ñục thân lúa hai chấm Scirpophaga incertulas Waiker, sâu cuốn lá nhỏ hại