1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

“Thành phần sâu hại ngô, diễn biến mật độ sâu đục thân ngô Châu Á (Ostrinia furnacalis Guenee) và mức độ mẫn cảm đối với một số hoạt chất BVTV tại Hà Nội 2016”

67 202 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 25,01 MB

Nội dung

Trên thế giới, ngô là một trong những cây ngũ cốc quan trọng, diện tích đứng thứ 3 sau lúa mì và lúa nước; sản lượng thứ hai và năng suất cao nhất trong các cây ngũ cốc. Năm 1961, diện tích ngô toàn thế giới đạt 105,5 triệu ha, năng suất 19,4 tạha, sản lượng 205 triệu tấn, đến năm 2009, diện tích trồng ngô thế giới đạt khoảng 159,5 triệu ha, năng suất bình quân 51,3 tạha, sản lượng 817,1 triệu tấn. Trong đó Mỹ, Trung Quốc, Braxin là những nước đứng đầu về diện tích và sản lượng (Cục Trồng trọt, 2011). Ngoài làm lương thực cho con người, ngô còn là cây thức ăn gia súc quan trọng nhất hiện nay. Hầu như 70% chất tinh trong thức ăn tổng hợp là từ ngô. Ngô còn là thức ăn xanh và ủ chua lý tưởng cho đại gia súc, đặc biệt là bò sữa. Ở Liên Xô cũ hàng năm trồng khoảng 20 triệu ha ngô, trong đó chỉ có 3 triệu ha lấy hạt, còn lại dùng làm thức ăn ủ chua (Ngô Hữu Tình và cs, 1997). Những năm gần đây cây ngô còn là cây thực phẩm, người ta dùng bắp ngô bao tử làm rau cao cấp. Nghề này phát triển rất mạnh mang lại hiệu quả cao ở Thái Lan, Đài Loan. Sở dĩ ngô rau được ưa dùng vì nó sạch và có hàm lượng dinh dưỡng cao. Các thể loại ngô nếp, ngô đường được dùng làm ăn tươi (luộc, nướng) hoặc đóng hộp làm thực phẩm xuất khẩu (Ngô Hữu Tình và cs, 1997). Ngoài việc ngô là nguyên liệu chính cho các nhà máy thức ăn gia súc tổng hợp, ngô còn là nguyên liệu cho các nhà máy sản xuất rượu cồn, tinh bột, dầu, glucoza, bánh kẹo… Người ta đã sản xuất ra khoảng 670 mặt hàng khác nhau của các ngành công nghiệp lương thực thực phẩm, công nghiệp dược và công nghiệp nhẹ.Trên thế giới hàng năm ngô xuất nhập khẩu là khoảng 70 triệu tấn. Đó là một nguồn lợi lớn của các nước xuất khẩu (Ngô Hữu Tình và cs, 1997). Ngô là cây lương thực quan trọng trong nền kinh tế toàn cầu. Trên thế giới, cây ngô đứng thứ ba về diện tích, thứ hai về sản lượng và đứng thứ nhất về năng suất. Theo số liệu của CIMMYT (World Maize Facts and Trends 19931994) thì giai đoạn 19901992 toàn thế giới trồng 129.804 ngàn ha ngô với năng suất bình quân là 3,8 tấnha và cho tổng sản lượng gần 500 triệu tấn. Ở Việt Nam, ngô là cây lương thực quan trọng thứ hai sau cây lúa và là cây màu quan trọng nhất được trồng ở nhiều vùng sinh thái khác nhau, đa dạng về mùa vụ gieo trồng và hệ thống canh tác. Cây ngô không chỉ cung cấp lương thực cho người, vật nuôi mà còn là cây trồng xóa đói giảm nghèo tại các tỉnh có điều kiện kinh tế khó khăn. Sản xuất ngô cả nước qua các năm không ngừng tăng về diện tích, năng suất, sản lượng: năm 2001 tổng diện tích ngô là 730.000 ha, đến năm 2005 đã tăng trên 1 triệu ha; năm 2010, diện tích ngô cả nước 1126,9 nghìn ha, năng suất 40,9 tạha, sản lượng trên 4,6 triệu tấn. Tuy vậy, cho đến nay sản xuất ngô ở nước ta phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, chưa đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng trong nước, hàng năm nước ta vẫn phải nhập khẩu từ trên dới 1 triệu tấn ngô hạt (Cục Trồng trọt, 2011). Ngô được đưa vào Việt Nam cách đây khoảng 300 năm. Mặc dù là cây lương thực thứ hai sau lúa, song do truyền thống lúa nước, cây ngô không được chú trọng nên chưa phát huy được tiềm năng của nó ở Việt Nam. Những năm gần đây nhờ có những chính sách khuyến khích và nhiều tiến bộ kỹ thuật, cây ngô đã có những bước tiến về diện tích, năng suất và sản lượng (Ngô Hữu Tình và cs, 1997). Trong những năm gần đây, để triển khai mạnh mẽ đề án tái cơ cấu ngành lúa gạo, nâng cao hiệu quả và phát triển bền vững, Bộ NNPTNT đang tiến hành cắt giảm diện tích trồng lúa để chuyển sang trồng một số cây hằng năm khác, đặc biệt là cây ngô. Ngoài việc thay đổi cơ cấu cây trồng, Bộ NNPTNT còn áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, thay giống cũ, đưa giống Ngô lai mới có tiềm năng năng xuất cao, chịu thâm canh tốt. Tuy nhiên, khả năng chống chịu với điều kiện ngoại cảnh và sâu bệnh các giống ngô lai kém hơn so với giống cũ của địa phương đã trải qua quá trình chọn lọc tự nhiên. Trong khi đó, nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa, đây là điều kiện thuận lợi của một số loài sâu bệnh gây hại nặng cho cây Ngô nói riêng và cho ngành nông nghiệp nước ta nói chung. Một trong những loài sâu gây hại quan trọng cho cây ngô là sâu đục thân ngô châu Á Ostrinia furnacalis Guenee (Lepidoptera: Pyralidae). Sâu đục thân ngô có thể gây hại cho các bộ phận trên cây ngô phụ thuộc vào tuổi sâu non: Ở tuổi nhỏ, chúng cắn lá, đục vào cuống cờ và râu ngô, tuổi lớn đục trong thân và đục trong bắp. Do đặc điểm của chúng là sống kín trong thân, việc phòng trừ loài sâu này thường gặp khó khăn hơn các loài sâu hại khác. Đã có rất nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước về thành phần, sinh học, … của sâu đục thân ngô. Tuy nhiên, những nghiên cứu về tính kháng của loài sâu này với một số hoạt chất hóa học vẫn chưa được chú ý nhiều. Cho nên, xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Thành phần sâu hại ngô, diễn biến mật độ sâu đục thân ngô Châu Á (Ostrinia furnacalis Guenee) và mức độ mẫn cảm đối với một số hoạt chất BVTV tại Hà Nội 2016”.

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA NÔNG HỌC -  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: THÀNH PHẦN SÂU HẠI NGÔ, DIỄN BIẾN MẬT ĐỘ SÂU ĐỤC THÂN NGÔ CHÂU Á (OSTRINIA FURNACALIS GUENEE) VÀ MỨC ĐỘ MẪN CẢM ĐỐI VỚI MỘT SỐ HOẠT CHẤT BVTV TẠI HÀ NỘI 2016 Người hướng dẫn Bộ môn Người thực Lớp : : : : TS LÊ NGỌC ANH CÔN TRÙNG NGUYỄN THỊ HÒA BVTVB - K57 HÀ NỘI – 2016 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước .11 2.1.1 Tình hình sản xuất ngơ giới Bảng 2.1: Sản lượng ngô giới từ 1992 - 2000 2.1.2 Những nghiên cứu thành phần sâu hại ngô 2.1.3 Những nghiên cứu sâu đục thân ngô giới 2.1.4 Những nghiên cứu tính kháng thuốc cánh vảy (Lepidoptera) sâu đục thân ngô giới 2.2 Tình hình nghiên cứu nước .18 2.2.1 Tình hình sản xuất ngô nước 2.2.2 Những nghiên cứu thành phần sâu hại thiên địch ngô Việt Nam 2.2.3 Những nghiên cứu sâu đục thân ngô châu Á (Ostrinia furnacalis Guene) Việt Nam PHẦN III: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu .29 Hình 3.1: Hai giống ngơ dùng để nhân nuôi nguồn 29 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 29 3.3 Nội dung nghiên cứu 30 3.4 Phương pháp nghiên cứu 30 3.4.1 Phương pháp điều tra xác định thành phần sâu hại ngô vụ Xuân - Hè Hà Nội 3.4.2 Phương pháp điều tra diễn biến mật độ, tỷ lệ hại sâu đục thân ngô châu Á 3.4.3 Phương pháp nhân nuôi nguồn sâu đục thân ngô Hình 3.2: Ngơ trồng nhà lưới để làm thức ăn nhân nuôi nguồn 31 Hình 3.3: Lồng lưới nhân nuôi nguồn .32 3.5.4 Phương pháp mơ tả đặc điểm hình thái, đo đếm kích thức sâu đục thân ngơ 3.5.5 Phương pháp nghiên cứu số đặc điểm sinh học sâu đục thân ngô 3.4.6 Phương pháp đánh giá mức độ mẫn cảm số hoạt chất BVTV quần thể sâu đục thân ngô châu Á Hà Nội 3.4.7 Các tiêu theo dõi phương pháp tính tốn 3.4.8 Phương pháp xử lý số liệu PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Thành phần sâu hại ngô Đặng Xá - Gia Lâm, Giang Biên - Long Biên - Hà Nội năm 2016 Bảng 4.1: Thành phần sâu hại ngô Đặng Xá - Gia Lâm Giang Biên Long Biên - Hà Nội năm 2016 Bảng 4.2: Các côn trùng trình điều tra Hình 4.1: Tỷ lệ % côn trùng sâu hại ngô Đặng Xá - Gia Lâm, Giang Biên - Long Biên - Hà Nội vụ Xuân - Hè năm 2016 40 4.2 Diễn biến mật độ, tỷ lệ gây hại sâu đục thân ngô châu Á Đặng Xá - Gia Lâm, Giang Biên - Long Biên - Hà Nội vụ Xuân - Hè năm 2016 41 Hình 4.2: Đặc điểm gây hại bắp, thân, sâu đục thân ngô châu Á Hình 4.3: Sâu đục thân ngơ châu Á gây hại cờ ngô Bảng 4.3: Tỷ lệ, mật độ gây hại sâu đục thân ngô vụ Xuân - Hè 2016 (Đặng Xá - Gia Lâm, Giang Biên - Long Biên - Hà Nội) 4.3 Đặc điểm hình thái sinh học lồi sâu đục thân ngô châu Á (Ostrinia furnacalis Guenee) 45 4.3.1 Đặc điểm hình thái sâu đục thân ngơ châu Á (Ostrinia furnacalis Guenee) Bảng 4.4: Kích thước giai đoạn phát triển sâu đục thân ngô châu Á 4.3.2 Một số đặc điểm sinh học sâu đục thân ngô châu Á (Ostrinia furnacalis Guenee) Bảng 4.5: Thời gian phát triển tuổi pha sâu non sâu đục thân ngô châu Á Bảng 4.6: Thời gian sống trưởng thành sâu đục thân ngô châu Á Bảng 4.7: Sức sinh sản trưởng thành sâu đục thân ngô châu Á 4.4 Đánh giá mức độ mẫn cảm sâu đục thân ngô chấu Á Ostrinia furnacalis Guenee số hoạt chất Hà Nội 2016 .52 4.4.1 Hiệu lực hoạt chất Fipronil Cartap quần thể sâu đục thân ngô châu Á Hà Nội 2016 Bảng 4.8: Hiệu lực hoạt chất Fipronil sâu đục thân ngô châu Á Bảng 4.9: Hiệu lực hoạt chất Cartap sâu đục thân ngô châu Á 4.4.2 Đặc điểm sinh học sâu đục thân ngô châu Á sau tiếp xúc với hoạt chất fipronil cartap Bảng 4.10: So sánh thời gian phát dục sâu đục thân ngô châu Á sau tiếp xúc với hoạt chất Fipronil, Cartap đối chứng Bảng 4.11: Sức sinh sản tỷ lệ trứng nở sâu đục thân ngô châu Á sau tiếp xúc với hoạt chất fipronil, cartap Bảng 4.12: Tỷ lệ chết pha sâu đục thân sau tiếp xúc với thuốc PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng việt 59 B Tài liệu nước .61 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp, ngồi nỗ lực thân, nhận giúp đỡ động viên nhiệt tình tập thể Bộ môn Côn trùng Khoa Nông học; Ban Giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam; bà nông dân Ủy ban nhân dân phường Giang Biên Đặng Xá, Gia Lâm, Hà Nội; Bộ môn côn trùng Viện BVTV; gia đình bạn bè Trước hết tơi xin chân thành bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Lê Ngọc Anh TS Lê Quang Khải tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tạo điều kiện thận lợi để tơi thực thành cơng khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn tới thầy cô giáo môn Côn trùng, Khoa Nông học, Ban Giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam môn côn trùng viện BVTV ln giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn tới bà nông dân Ủy ban nhân dân phường Giang Biên, Đặng Xá, Gia Lâm, Hà Nội giúp đỡ tơi q trình thực đề tài hồn thành khóa luận Một lần tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới tất giúp đỡ quý báu Hà Nội, Ngày tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Hòa DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BẢNG .2 DANH MỤC ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 11 2.1 Tình hình nghiên cứu nước 11 2.1.1 Tình hình sản xuất ngô giới 11 Bảng 2.1: Sản lượng ngô giới từ 1992 - 2000 11 2.1.2 Những nghiên cứu thành phần sâu hại ngô 12 2.1.3 Những nghiên cứu sâu đục thân ngô giới 13 2.1.4 Những nghiên cứu tính kháng thuốc cánh vảy (Lepidoptera) sâu đục thân ngô giới 16 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 18 2.2.1 Tình hình sản xuất ngơ nước 18 2.2.2 Những nghiên cứu thành phần sâu hại thiên địch ngô Việt Nam 19 2.2.3 Những nghiên cứu sâu đục thân ngô châu Á (Ostrinia furnacalis Guene) Việt Nam 22 PHẦN III: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 29 Hình 3.1: Hai giống ngơ dùng để nhân nuôi nguồn 29 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 29 3.3 Nội dung nghiên cứu 30 3.4 Phương pháp nghiên cứu .30 3.4.1 Phương pháp điều tra xác định thành phần sâu hại ngô vụ Xuân - Hè Hà Nội 30 3.4.2 Phương pháp điều tra diễn biến mật độ, tỷ lệ hại sâu đục thân ngô châu Á 31 3.4.3 Phương pháp nhân nuôi nguồn sâu đục thân ngô 31 Hình 3.2: Ngơ trồng nhà lưới để làm thức ăn nhân nuôi nguồn 31 Hình 3.3: Lồng lưới nhân ni nguồn 32 3.5.4 Phương pháp mô tả đặc điểm hình thái, đo đếm kích thức sâu đục thân ngô 32 3.5.5 Phương pháp nghiên cứu số đặc điểm sinh học sâu đục thân ngô 33 3.4.6 Phương pháp đánh giá mức độ mẫn cảm số hoạt chất BVTV quần thể sâu đục thân ngô châu Á Hà Nội 33 3.4.7 Các tiêu theo dõi phương pháp tính tốn 35 3.4.8 Phương pháp xử lý số liệu 36 PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 4.1 Thành phần sâu hại ngô Đặng Xá - Gia Lâm, Giang Biên - Long Biên - Hà Nội năm 2016 .37 Bảng 4.1: Thành phần sâu hại ngô Đặng Xá - Gia Lâm Giang Biên Long Biên - Hà Nội năm 2016 38 Bảng 4.2: Các trùng q trình điều tra .40 Hình 4.1: Tỷ lệ % côn trùng sâu hại ngô Đặng Xá - Gia Lâm, Giang Biên - Long Biên - Hà Nội vụ Xuân - Hè năm 2016 .40 4.2 Diễn biến mật độ, tỷ lệ gây hại sâu đục thân ngô châu Á Đặng Xá - Gia Lâm, Giang Biên - Long Biên - Hà Nội vụ Xuân - Hè năm 2016 41 Hình 4.2: Đặc điểm gây hại bắp, thân, sâu đục thân ngơ châu Á 42 Hình 4.3: Sâu đục thân ngô châu Á gây hại cờ ngô 42 Bảng 4.3: Tỷ lệ, mật độ gây hại sâu đục thân ngô vụ Xuân - Hè 2016 (Đặng Xá - Gia Lâm, Giang Biên - Long Biên - Hà Nội) 43 4.3 Đặc điểm hình thái sinh học lồi sâu đục thân ngơ châu Á (Ostrinia furnacalis Guenee) .45 4.3.1 Đặc điểm hình thái sâu đục thân ngô châu Á (Ostrinia furnacalis Guenee) 45 Bảng 4.4: Kích thước giai đoạn phát triển sâu đục thân ngô châu Á .47 4.3.2 Một số đặc điểm sinh học sâu đục thân ngô châu Á (Ostrinia furnacalis Guenee) .49 Bảng 4.5: Thời gian phát triển tuổi pha sâu non sâu đục thân ngô châu Á 49 Bảng 4.6: Thời gian sống trưởng thành sâu đục thân ngô châu Á 51 Bảng 4.7: Sức sinh sản trưởng thành sâu đục thân ngô châu Á 51 4.4 Đánh giá mức độ mẫn cảm sâu đục thân ngô chấu Á Ostrinia furnacalis Guenee số hoạt chất Hà Nội 2016 .52 4.4.1 Hiệu lực hoạt chất Fipronil Cartap quần thể sâu đục thân ngô châu Á Hà Nội 2016 .53 Bảng 4.8: Hiệu lực hoạt chất Fipronil sâu đục thân ngô châu Á 53 Bảng 4.9: Hiệu lực hoạt chất Cartap sâu đục thân ngô châu Á 53 4.4.2 Đặc điểm sinh học sâu đục thân ngô châu Á sau tiếp xúc với hoạt chất fipronil cartap .54 Bảng 4.10: So sánh thời gian phát dục sâu đục thân ngô châu Á sau tiếp xúc với hoạt chất Fipronil, Cartap đối chứng 54 Bảng 4.11: Sức sinh sản tỷ lệ trứng nở sâu đục thân ngô châu Á sau tiếp xúc với hoạt chất fipronil, cartap 55 Bảng 4.12: Tỷ lệ chết pha sâu đục thân sau tiếp xúc với thuốc .56 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 A Tài liệu tiếng việt 59 B Tài liệu nước 61 DANH MỤC ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG .2 DANH MỤC ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 11 2.1 Tình hình nghiên cứu nước 11 2.1.1 Tình hình sản xuất ngô giới 11 Bảng 2.1: Sản lượng ngô giới từ 1992 - 2000 11 2.1.2 Những nghiên cứu thành phần sâu hại ngô 12 2.1.3 Những nghiên cứu sâu đục thân ngô giới 13 2.1.4 Những nghiên cứu tính kháng thuốc cánh vảy (Lepidoptera) sâu đục thân ngô giới 16 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 18 2.2.1 Tình hình sản xuất ngơ nước 18 2.2.2 Những nghiên cứu thành phần sâu hại thiên địch ngô Việt Nam 19 2.2.3 Những nghiên cứu sâu đục thân ngô châu Á (Ostrinia furnacalis Guene) Việt Nam 22 PHẦN III: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 29 Hình 3.1: Hai giống ngơ dùng để nhân nuôi nguồn 29 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 29 3.3 Nội dung nghiên cứu 30 3.4 Phương pháp nghiên cứu .30 3.4.1 Phương pháp điều tra xác định thành phần sâu hại ngô vụ Xuân - Hè Hà Nội 30 3.4.2 Phương pháp điều tra diễn biến mật độ, tỷ lệ hại sâu đục thân ngô châu Á 31 3.4.3 Phương pháp nhân nuôi nguồn sâu đục thân ngô 31 Hình 3.2: Ngơ trồng nhà lưới để làm thức ăn nhân nuôi nguồn 31 Hình 3.3: Lồng lưới nhân ni nguồn 32 3.5.4 Phương pháp mô tả đặc điểm hình thái, đo đếm kích thức sâu đục thân ngô 32 3.5.5 Phương pháp nghiên cứu số đặc điểm sinh học sâu đục thân ngô 33 3.4.6 Phương pháp đánh giá mức độ mẫn cảm số hoạt chất BVTV quần thể sâu đục thân ngô châu Á Hà Nội 33 3.4.7 Các tiêu theo dõi phương pháp tính tốn 35 3.4.8 Phương pháp xử lý số liệu 36 PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 4.1 Thành phần sâu hại ngô Đặng Xá - Gia Lâm, Giang Biên - Long Biên - Hà Nội năm 2016 .37 Bảng 4.1: Thành phần sâu hại ngô Đặng Xá - Gia Lâm Giang Biên Long Biên - Hà Nội năm 2016 38 Bảng 4.2: Các trùng q trình điều tra .40 Hình 4.1: Tỷ lệ % côn trùng sâu hại ngô Đặng Xá - Gia Lâm, Giang Biên - Long Biên - Hà Nội vụ Xuân - Hè năm 2016 .40 4.2 Diễn biến mật độ, tỷ lệ gây hại sâu đục thân ngô châu Á Đặng Xá - Gia Lâm, Giang Biên - Long Biên - Hà Nội vụ Xuân - Hè năm 2016 41 Hình 4.2: Đặc điểm gây hại bắp, thân, sâu đục thân ngơ châu Á 42 Hình 4.3: Sâu đục thân ngô châu Á gây hại cờ ngô 42 Bảng 4.3: Tỷ lệ, mật độ gây hại sâu đục thân ngô vụ Xuân - Hè 2016 (Đặng Xá - Gia Lâm, Giang Biên - Long Biên - Hà Nội) 43 4.3 Đặc điểm hình thái sinh học lồi sâu đục thân ngơ châu Á (Ostrinia furnacalis Guenee) .45 4.3.1 Đặc điểm hình thái sâu đục thân ngô châu Á (Ostrinia furnacalis Guenee) 45 Bảng 4.4: Kích thước giai đoạn phát triển sâu đục thân ngô châu Á .47 4.3.2 Một số đặc điểm sinh học sâu đục thân ngô châu Á (Ostrinia furnacalis Guenee) .49 Bảng 4.5: Thời gian phát triển tuổi pha sâu non sâu đục thân ngô châu Á 49 Bảng 4.6: Thời gian sống trưởng thành sâu đục thân ngô châu Á 51 Bảng 4.7: Sức sinh sản trưởng thành sâu đục thân ngô châu Á 51 4.4 Đánh giá mức độ mẫn cảm sâu đục thân ngô chấu Á Ostrinia furnacalis Guenee số hoạt chất Hà Nội 2016 .52 4.4.1 Hiệu lực hoạt chất Fipronil Cartap quần thể sâu đục thân ngô châu Á Hà Nội 2016 .53 Bảng 4.8: Hiệu lực hoạt chất Fipronil sâu đục thân ngô châu Á 53 Bảng 4.9: Hiệu lực hoạt chất Cartap sâu đục thân ngô châu Á 53 4.4.2 Đặc điểm sinh học sâu đục thân ngô châu Á sau tiếp xúc với hoạt chất fipronil cartap .54 Bảng 4.10: So sánh thời gian phát dục sâu đục thân ngô châu Á sau tiếp xúc với hoạt chất Fipronil, Cartap đối chứng 54 Bảng 4.11: Sức sinh sản tỷ lệ trứng nở sâu đục thân ngô châu Á sau tiếp xúc với hoạt chất fipronil, cartap 55 Bảng 4.12: Tỷ lệ chết pha sâu đục thân sau tiếp xúc với thuốc .56 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 A Tài liệu tiếng việt 59 B Tài liệu nước 61 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVTV: Bảo vệ thực vật cs: Cộng TT: Thứ tự T2: Tháng T3: Tháng T4: Tháng T5: Tháng VC: Vật chủ VM: Vật mồi TB: Trung bình TT: Trưởng thành PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trên giới, ngô ngũ cốc quan trọng, diện tích đứng thứ sau lúa mì lúa nước; sản lượng thứ hai suất cao ngũ cốc Năm 1961, diện tích ngơ tồn giới đạt 105,5 triệu ha, suất 19,4 tạ/ha, sản lượng 205 triệu tấn, đến năm 2009, diện tích trồng ngơ giới đạt khoảng 159,5 triệu ha, suất bình quân 51,3 tạ/ha, sản lượng 817,1 triệu Trong Mỹ, Trung Quốc, Braxin nước đứng đầu diện tích sản lượng (Cục Trồng trọt, 2011) Ngoài làm lương thực cho người, ngơ cịn thức ăn gia súc quan trọng Hầu 70% chất tinh thức ăn tổng hợp từ ngơ Ngơ cịn thức ăn xanh ủ chua lý tưởng cho đại gia súc, đặc biệt bị sữa Ở Liên Xơ cũ hàng năm trồng khoảng 20 triệu ngô, có triệu lấy hạt, cịn lại dùng làm thức ăn ủ chua (Ngơ Hữu Tình cs, 1997) Những năm gần ngơ cịn thực phẩm, người ta dùng bắp ngô bao tử làm rau cao cấp Nghề phát triển mạnh mang lại hiệu cao Thái Lan, Đài Loan Sở dĩ ngơ rau ưa dùng có hàm lượng dinh dưỡng cao Các thể loại ngô nếp, ngô đường dùng làm ăn tươi (luộc, nướng) đóng hộp làm thực phẩm xuất (Ngơ Hữu Tình cs, 1997) Ngồi việc ngơ ngun liệu cho nhà máy thức ăn gia súc tổng hợp, ngơ cịn ngun liệu cho nhà máy sản xuất rượu cồn, tinh bột, dầu, glucoza, bánh kẹo… Người ta sản xuất khoảng 670 mặt hàng khác ngành công nghiệp lương thực - thực phẩm, công nghiệp dược công nghiệp nhẹ.Trên giới hàng năm ngô xuất nhập khoảng 70 triệu Đó nguồn lợi lớn nước xuất (Ngơ Hữu Tình cs, 1997) Ngô lương thực quan trọng kinh tế tồn cầu Trên giới, ngơ đứng thứ ba diện tích, thứ hai sản lượng đứng thứ suất Theo số liệu CIMMYT (World Maize Facts and Trends 1993- nuôi điều kiện nhiệt độ 24,8°C ẩm độ 77,8% Tuy nhiên so sánh kết thí nghiệm của chúng tơi có sai khác với tác giả nước Theo Merdelyn T et al (2012), Philippine kết thí nghiệm họ cho thấy pha sâu non sâu đục thân ngô châu Á (Ostrinia furnacalis Guenee) có tuổi Ở điều kiện nhiệt độ độ ẩm khác thời gian hồn thành tuổi pha sâu non có chênh lệch rõ rệt Ở nhiệt độ 26,14°C ẩm độ tương ứng 78,55% tổng thời gian trung bình pha sâu non 19,92 ± 2,59 ngày Kết gần giống với kết tác giả Đặng Thị Dung (2003) với tổng thời gian trung bình pha sâu non 20,6 ngày điều kiện nhiệt độ 24,8°C ẩm độ tương ứng 77,8% Nhưng lại khác với kết Lưu Thị Hồng Hạnh (2012), nhiệt độ 29,54°C ẩm độ 74,73% tổng thời gian trung bình sâu non 13,24 ngày Như thấy nhiệt độ ẩm độ tăng lên thời gian phát triển tuổi sâu non rút ngắn lại Bảng 4.5 cho thấy nhiệt độ 26,14°C ẩm độ 78,55% thời gian trung bình pha phát triển sâu đục thân ngô châu Á sau: trứng 3,61 ngày; sâu non 19,92 ngày; nhộng 4,85 ngày; thời gian trước đẻ trứng 2.36 ngày Như vậy, vòng đời nhiệt độ 26,14°C ẩm độ 78,55% 30,74 ngày Trong đó, theo thí nghiệm Lưu Thị Hồng Hạnh (2012) thời gian trung bình pha trứng, sâu non, nhộng, thời gian trước đẻ trứng vịng đời sâu đục thân ngơ châu Á nhiệt độ 29,54°C ẩm độ trung bình 74,73% ngắn thí nghiệm ghi kết bảng 4.5 Điều cho thấy nhiệt độ độ ẩm ảnh hưởng rõ rệt đến thời gian hoàn thành pha phát dục sâu đục thân ngô châu Á Ostrinia furnacalis 50 b Thời gian sống trưởng thành sức sinh sản trưởng thành sâu đục thân ngô châu Á Ostrinia furnacalis Guenee Bảng 4.6: Thời gian sống trưởng thành sâu đục thân ngô châu Á Chỉ tiêu Min Max TB ± ∆ Thời gian sống trưởng thành đực (ngày) 3,45 ± 1,57 Thời gian sống trưởng thành (ngày) 4,55 ± 1,49 Nhiệt độ trung bình (°C) 26,14 Ẩm độ trung bình (%) 78,55 Ghi chú: TB: Trung bình; ∆: Độ lệch chuẩn; thức ăn ngơ bao tử Theo bảng 4.6 ta thấy trưởng thành đực có thời gian sống ngắn trưởng thành Ở điều kiện phòng với nhiệt độ 26,14°C ẩm độ 78,55% thời gian sống trưởng thành đực 3,45 ngày, trưởng thành 4,55 ngày Theo kết Lưu Thị Hồng Hạnh (2012), nhiệt độ 29,54°C ẩm độ 74,73% thời gian sống trưởng thành đực 2,65 ngày trưởng thành 3,71 ngày (ngắn thời gian sống trưởng thành sâu đục thân ngô châu Á bảng 4.6) Như vậy, nhận xét nhiệt độ độ ẩm tăng thời gian sống trưởng thành trưởng thành đực bị rút ngắn lại Bảng 4.7: Sức sinh sản trưởng thành sâu đục thân ngô châu Á Chỉ tiêu Min Max TB ± ∆ Thời gian đẻ trứng (ngày) ± 1,39 Số ổ trứng đẻ trưởng thành (ổ) 5,27 ± 2,1 Số trứng đẻ TB lần trưởng thành 50,5 138 98,33 ± 22,74 Tổng số trứng TB trưởng thành 101 591 390 ± 163,39 51 Nhiệt độ trung bình (°C) Ẩm độ trung bình (%) Ghi chú: 26,14 78,55 TB: Trung bình; ∆: Độ lệch chuẩn; n = 11; thức ăn ngô bao tử Từ bảng 4.7, ta thấy nhiệt độ 26,14°C ẩm độ 78,55% thời gian đẻ trứng trưởng thành ngày; số ổ trứng đẻ trung bình trưởng thành 5,27 ổ; số trứng trung bình lần đẻ trưởng thành 98,33 quả; tổng số trứng trung bình trưởng thành 390 So với thí nghiệm Lưu Thị Hồng Hạnh (2012), nhiệt độ 29,54°C ẩm độ 74,73% thời gian đẻ trứng trưởng thành 2,07 ngày; số ổ trứng đẻ trung bình trưởng thành 3,20 ổ; số trứng trung bình lần đẻ trưởng thành 123,64 quả; tổng số trứng trung bình trưởng thành 289,14 Như vậy, qua so sánh thấy nhiệt độ tăng thời gian đẻ trứng trưởng thành bị rút ngắn Ngồi ra, hai kết cịn cho thấy trưởng thành phát triển từ giai đoạn sâu non nuôi điều kiện nhiệt độ 29,54°C ẩm độ 74,73% có sức sinh sản thấp trưởng thành phát triển từ sâu non điều kiện nhiệt độ 26,14°C ẩm độ 78,55% 4.4 Đánh giá mức độ mẫn cảm sâu đục thân ngô chấu Á Ostrinia furnacalis Guenee số hoạt chất Hà Nội 2016 Sâu đục thân ngơ châu Á lồi sâu phổ biến lồi sâu hại ngơ Vì thế, cơng phịng trừ lồi sâu nguy hiểm nghiên cứu quan tâm Trong hoạt chất trừ sâu đục thân ngô châu Á hai hoạt chất Fipronil Cartap hai hoạt chất dùng phổ biến đồng ruộng Cho nên, chúng tơi tiến hành thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng hai hoạt chất đến độ mẫn cảm sâu đục thân ngô châu Á 52 4.4.1 Hiệu lực hoạt chất Fipronil Cartap quần th ể sâu đục thân ngô châu Á Hà Nội 2016 Tiến hành thí nghiệm thử thuốc sâu non tuổi thu kết bảng 4.8 4.9 sau: Bảng 4.8: Hiệu lực hoạt chất Fipronil sâu đục thân ngô châu Á Nồng độ Hiệu lực thuốc (E%) ngày (ppm) 80 74,44 92,22 92,22 40 64.45 79,99 83,33 20 44,44 56,67 63,33 10 26,67 37,78 40 14,44 20 23,34 Ghi chú: Nguồn sâu đục thân thu Gia Lâm Long Biên - Hà Nội Bảng 4.9: Hiệu lực hoạt chất Cartap sâu đục thân ngô châu Á Nồng độ Tỷ lệ chết (%) ngày (ppm) 800 45,56 67,78 83,33 400 38,89 52,22 63,33 200 27,78 38,89 43,33 100 15,56 22,22 23,34 50 3,33 6,67 7,78 Ghi chú: Nguồn sâu đục thân thu Gia Lâm Long Biên - Hà Nội Qua hai bảng 4.8 4.9, thấy hiệu lực hai hoạt chất sâu đục thân ngơ châu Á tỷ lệ thuận với nồng độ, có nghĩa nồng độ cao sâu chết nhiều: - Đối với hoạt chất fipronil, nồng độ 80 ppm có hiệu lực đạt 92,22% ngày thứ 3; nồng độ 40 ppm đạt hiệu lực 83,33% ngày thứ 3; nồng độ 20 ppm đạt hiệu lực 63,33% ngày thứ 3; nồng độ 10 ppm đạt hiệu lực 40% ngày thứ 3; nồng độ ppm đạt hiệu lực 23,34% ngày thứ 53 - Đối với hoạt chất cartap, nồng độ 800 ppm có hiệu lực đạt 83,33% ngày thứ 3; nồng độ 400 ppm đạt hiệu lực 63,33% ngày thứ 3; nồng độ 200 ppm đạt hiệu lực 43,33% ngày thứ 3; nồng độ 100 ppm đạt hiệu lực 23,34% ngày thứ 3; nồng độ 50 ppm đạt hiệu lực 7,78% ngày thứ 4.4.2 Đặc điểm sinh học sâu đục thân ngô châu Á sau ti ếp xúc v ới hoạt chất fipronil cartap a Thời gian phát dục pha vòng đời sâu sau tiếp xúc với thuốc Sau thử thuốc, tiếp tục nuôi sâu lại Khi chúng kết thúc vòng đời, tiếp tục nuôi sinh học đời nồng độ LC50 hai thuốc fipronil cartap Kết thu bảng sau: Bảng 4.10: So sánh thời gian phát dục sâu đục thân ngô châu Á sau tiếp xúc với hoạt chất Fipronil, Cartap đối chứng Thời gian phát dục pha (ngày) (TB ± ∆) Pha phát dục Fipronil Cartap Đối chứng a a Trứng 3.72 ± 0,25 3.63 ± 0,35 3.42 ± 0,39a Tuổi 2.33 ± 0.38a 2.45 ± 0.42a 1.97 ± 0.37b Tuổi 2.82 ± 0.59a 3.07 ± 0.49a 2.28 ± 0.39b Tuổi 3.68 ± 0.59a 3.92 ± 0.56a 2.73 ± 0.43b Tuổi 4.12 ± 0.49a 4.6 ± 0.52a 3.88 ± 0.31b Tuổi 6.52 ± 0.52a 6.42 ± 0.63a 4.63± 0.47b Sâu non 23.19 ± 2.82a 24.09 ± 2.97a 18.91 ± 2.36b Nhộng 6.37 ± 0.6a 6.48 ± 0.55a 5.75 ± 0.69b Tiền đẻ trứng 1.97 ± 0.56a 1.95 ± 0.53a 1.53 ± 0.45b Vòng đời 31.53 ± 3.98a 32.52 ± 4.05a 26.19 ± 3.5b Ghi chú: TB: Trung bình; ∆: Độ lệch chuẩn; nhiệt độ: 29,62 °C; ẩm độ: 74,38% 54 Các chữ giống phạm vi hàng khơng có sai khác độ tin cậy P ≤ 0,05 Qua bảng 4.10, cho thấy pha trứng sâu đục thân ngô châu Á sau tiếp xúc với hai hoạt chất khơng có sai khác ý nghĩa Thời gian phát triển pha sâu non, nhộng, tiền đẻ trứng hoạt chất có sai khác so với cơng thức đối chứng lại khơng có sai khác hai hoạt chất Tổng thời gian sâu non vòng đời hai hoạt chất dài so với bên đối chứng có sai khác độ tin cậy P>0,05 Điều chứng tỏ hoạt chất Fipronil Cartap ảnh hưởng đến thời gian phát dục sâu đục thân ngơ châu Á, có tác động kéo dài pha phát dục sâu đục thân ngô châu Á b Sức sinh sản tỷ lệ trứng nở sâu đục thân ngô châu Á sau tiếp xúc với thuốc đối chứng Bảng 4.11: Sức sinh sản tỷ lệ trứng nở sâu đục thân ngô châu Á sau tiếp xúc với hoạt chất fipronil, cartap Tổng số trứng/TT Thời gian sống TT Tỷ lệ trứng nở Hoạt (quả/con cái) (ngày) (%) chất Min Max TB ± ∆ Min Max TB ± ∆ Min Max TB ± ∆ a a Fipronil 121 304 214 ± 66,5 5.55 ± 0.44 48,3 61,2 55,4 ± 4,8a 110,2 ± Cartap 40 176 5.5 ± 0.41a 63,6 81,1 73,0 ± 6,0b b 41,2 Đối 215 396 325 ± 61,4c 5.5 6.45 ± 0.60b 93,5 98,5 96,6 ± 1,4c chứng Ghi chú: TT: Trưởng thành; TB: Trung bình; ∆: Độ lệch chuẩn Các chữ giống phạm vi cột khơng có sai khác độ tin cậy P ≤ 0,05 Từ bảng 4.11 nhận thấy thời gian sống trưởng thành sâu đục thân ngô châu Á công thức đối chứng trung bình 6,45 ngày, cịn trưởng thành sau tiếp xúc với thuốc fipronil trung bình 5,55 ngày 55 trưởng thành tiếp xúc với cartap 5,5 ngày Thời gian sống trưởng thành hoạt chất có sai khác có ý nghĩa với cơng thức đối chứng Sức sinh sản trưởng thành sâu khoang bên đối chứng trung bình 325 quả/1 trưởng thành cái, 214 110,2 số trung bình trưởng thành sau tiếp xúc với thuốc fipronil cartap Cả cơng thức có sai khác có ý nghĩa sức sinh sản trưởng thành Từ bảng 4.11 cho thấy, sau tiếp xúc với thuốc tỷ lệ nở trứng giảm đáng kể Cụ thể tỷ lệ nở trứng sâu công thức đối chứng cao với 96,6%, tiếp đến công thức cartap với 73,0% cuối công thức fipronil với 55,4% Và tỷ lệ trứng nở công thức sai khác có ý nghĩa với c Tỷ lệ chết pha sâu đục thân sau tiếp xúc với thuốc Sau thử thuốc, sâu cịn sống giữ lại ni tiếp hệ Thế hệ sau thử thuốc có tỷ lệ chết nhiều so với hệ nuôi đối chứng Ngồi ra, vũ hóa có số trưởng thành bị biến dạng chết Số liệu cụ thể biểu diễn bảng sau: Bảng 4.12: Tỷ lệ chết pha sâu đục thân sau tiếp xúc với thuốc Đối chứng Fipronil Cartap Số Số cá Số cá cá Số cá Số cá Số cá Tỉ lệ thể Tỉ lệ thể Tỉ lệ Pha phát thể thể thể thể chết theo chết theo chết dục theo chết chết chết (%) dõi (%) dõi (%) dõi (con) (con) (con) (con) (con) (con) Trứng 50 50 11 22 50 10 20 Tuổi 47 4,26 39 10,26 40 Tuổi 45 2,22 35 8,57 38 10,53 56 Tuổi Tuổi Tuổi Nhộng 44 44 43 42 1 0 2,27 2,33 32 32 31 30 0 3,13 0 34 34 33 33 0 2,94 0 Qua bảng 4.12 cho ta thấy sâu đục thân ngô châu Á sau thử thuốc Fipronil Cartap có tỷ lệ chết pha trứng cao nhất, sau giảm dần pha cịn lại Đối với thuốc Fipronil tỷ lệ chết pha trứng 22%, pha sâu non tuổi với tỉ lệ chết 10,26%; tiếp sâu non tuổi 2, tuổi với tỷ lệ chết 8,57% 3,13%; cuối tỷ lệ chết thấp tuổi 3, tuổi 5, nhộng với tỉ lệ 0% Đối với thuốc Cartap pha trứng chết cao với tỉ lệ 20%, pha sâu non tuổi với tỷ lệ chết 10,53%; tiếp pha sâu non tuổi với tỷ lệ chết 5% 2,94%; cuối pha sâu non tuổi 3, tuổi nhộng vởi tỷ lệ chết 0% Còn công thức đối chứng tỷ lệ chết pha trứng cao với 6%; tuổi với 4,26%; Các tuổi cịn lại chết ít: tuổi - 2,22%; tuổi 0%; tuổi - 2,27%; tuổi - 2,33% nhộng 0% 57 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết điều tra thành phần sâu hại ngô ghi nhận 14 loài sâu hại thuộc khác Đa phần lồi sâu hại thu có tần suất xuất thấp (25%) Chúng tiến hành điều tra tỷ lệ, mật độ gây hại sâu đục thân ngô châu Á vùng thuộc Gia Lâm, Long Biên thu kết quả: Từ giai đoạn đến chín sáp, tỷ lệ mật độ sâu tăng dần hai vùng điều tra Chứng tỏ sâu đục thân ngô chấu Á hoạt động mạnh ngơ có bắp Địa điểm khác yếu tố ảnh hưởng đến gây hại sâu đục thân ngô châu Á Tuy nhiên, địa điểm gần chênh lệch tỷ lệ Sâu đục thân ngơ châu Á có tuổi, nhộng trưởng thành Ở điều kiện nhiệt độ độ ẩm khác thời gian hồn thành tuổi pha sâu non có chênh lệch rõ rệt Nhiệt độ ẩm độ có ảnh hưởng đáng kể tới đặc điểm sinh học sâu đục thân ngô châu Á: Nhiệt độ ẩm độ tỷ lệ nghịch với thời gian phát dục pha tỷ lệ đẻ trứng trưởng thành sâu đục thân ngô châu Á (Otrinia funacalis Guenee) Hiệu lực hai hoạt chất Fiprronil Cartap sâu đục thân ngô châu Á tỷ lệ thuận với nồng độ, có nghĩa nồng độ cao sâu chết nhiều Hoạt chất fipronil có khả làm cho tỷ lệ chết sâu đục thân ngô cao cartap, giảm thời gian phát triển pha giảm tỷ lệ trứng nở sâu đục thân ngơ châu Á Vì thế, để phịng trừ lồi sâu nguy hiểm nên sử dụng loại thuốc BVTV có hoạt chất fipronil Tuy nhiên, cần sử dụng cách hợp lý, tránh lạm dụng đem đến hậu xấu cho mơi trường có sử dụng nhiều làm tăng tính kháng thuốc sâu 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng việt Bộ mơn trùng (2004), Giáo trình côn trùng chuyên khoa, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr 85 - 90 Bộ Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn - DANIDA (2006) Chiến lược quốc gia sau thu hoạch lúa, ngô, đậu tương lạc đến năm 2020, NXB Nông Nghiệp, tr 28, 75 Cục trồng trọt (2011) Báo cáo định hướng giải pháp phát triển ngô vụ đông vụ xuân tỉnh phía Bắc Cục xúc tiến thương mại (2015) Sản lượng ngô Việt Nam: xu hướng phát triển tiềm năng: http://www.vietrade.gov.vn/nong-sn-khac/5424-san-luong-ngo-viet-nam-xuhuong-phat-trien-va-tiem-nang.html Đặng Thị Dung (2003), Một số dẫn liệu sâu đục thân ngô Ostrinia furnaclis (Guenee) (Lepidoptera: Pyralidae) vụ xuân 2003 Gia Lâm, Hà Nội Tạp chí BVTV số 6, tr – 12 Đặng Thị Dung, Phan Thị Thanh Huyền (2009) Một số sâu hại quan trọng thuộc cánh vảy rau họ hoa thập tự vụ xuân 2009 Hà Nội hiệu phòng trừ chúng thuốc sinh học BITADIN WP Tạp chí khoa học phát triển: Tập 8, số 2: 220 - 226 Lại Tiến Dũng Lưu Thị Hồng Hạnh (2011) Một số dẫn liệu đặc điểm sinh học, sinh thái sâu đục thân ngơ Ostrinia furnacalis (Guenee) (Lepidoptera: Pyralidae) Tạp chí BVTV số 5, tr 26 – 29 Lại Tiến Dũng, Phạm Văn Lầm, Nguyễn Văn Liêm (2015) Đặc điểm sinh vật học sâu đục thân ngô châu Á Ostrinia furnacalis (Lepidoptera: Pyralidae) Tạp chí nơng nghiệp & phát triển nông thôn, số 266: ISSN 1859 - 4581 59 Phạm Tiến Dũng (2003) Xử lý kết thí nghiệm máy tính IRRISTAT 4.0 Windows NXB Nơng Nghiệp, tr 55- 67 10 Khúc Duy Hà (2012) Nghiên cứu thành phần, vai trị thiên địch hạn chế số lượng sâu hại ngô số tỉnh thuộc đồng Sông Hồng Luận văn thạc sĩ nông nghiệp – Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam 11 Lưu Thị Hồng Hạnh (2012), Luận án thạc sĩ nông nghiệp: “Thành phần sâu hại ngô, đặc điểm sinh học sâu đục thân ngô (Ostrinia furnacalis Guenee) biện pháp phịng trừ vụ ngơ Xn – Hè năm 2011 Hà Nội”, Tr 23, 24, 27 12 Nguyễn Thế Hùng (2002) Ngô lai kỹ thuật thâm canh NXB Nông Nghiệp, tr 80 – 81 13 Đặng Xuân Hưng (2010), Luận án thạc sĩ nông nghiệp: “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, sinh thái sâu đục thân ngô Ostrinia furnacalis Guenee biện pháp phịng chống vụ đơng 2009 hè thu 2010”, Tr 1, 14 Phạm Văn Lầm (1995), Biện pháp sinh học phịng chống dịch hại nơng nghiệp, NXB Nơng nghiệp 15 Phạm Văn Lầm (1996), Góp phần nghiên cứu thiên địch sâu hại ngơ Tạp chí BVTV, số 5, Tr 41 - 45 16 Phạm Văn Lầm (2002) “Nhìn lại nghiên cứu sâu hại ngơ thời gian qua Những kết chính” Kỷ yếu hội thảo quốc gia khoa học công nghệ bảo vệ thực vật NXB Nông Nghiệp, tr 263- 267 17 Phạm Văn Lầm (2013) “Các loài chân đốt sử dụng ngô làm thức ăn phát Việt Nam” Các lồi trùng nhện nhỏ gây hại trồng phát Việt Nam NXB Nông Nghiệp, tr 242 – 264 18 Trần Văn Minh (2004), Cây ngô – nghiên cứu sản xuất, Nhà xuất nông nghiệp, Tr 11 19 Lê Thị Kim Oanh (2003) “Nghiên cứu ảnh hưởng thuốc trừ sâu đến diễn biến số lượng quần thể, đặc điểm sinh học số loài sâu hại rau họ 60 hoa thập tự thiên địch chúng ngoại thành Hà nội phụ cận” Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp Tr 15, 16, 17, 18 Lấy từ: http://luanan.nlv.gov.vn/luanan?a=d&d=TTbFqWrATsMW2003.1.7 (06/07/2016) 20 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phương pháp điều tra phát dịch hại ngô (2014), QCVN 01 – 167 : 2014/BNNPTNT 21 Nguyễn Công Thuật (1995), Phòng trừ tổng hợp sâu hại trồng - Nghiên cứu ứng dụng NXB Nông nghiệp, tr 157 - 169 22 Ngơ Hữu Tình, Trần Hồng Uy, Võ Đình Long, Bùi Mạnh Cường, Lê Quý Kha, Nguyễn Thế Hùng (1997), Cây ngô - Nguồn gốc, đa dạng di truyền q trình phát triển; Nhà xuất Nơng nghiệp, Tr 5, 6, 7, 8, 10, 11, 152 23 Nguyễn Văn Viên Nguyễn Kiến Quốc (2008) Một số kết nghiên cứu sâu, bệnh hại ngô áp dụng quản lý ngô tổng hợp xã Chiềng Pằn, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La Tạp chí Khoa học Phát triển, số 6, tr 529 – 536 24 Visimex.com (2012): http://www.visimex.com/news/5493-tong-quan-venghanh-ngo-xuat-khau-ngo-hat-en.html B Tài liệu nước 25 Alizadeh M, Karimzadeh J, Rassoulian GR, Farazmand H, Hoseini-Naveh V, Pourian HR, (2012) Sublethal effects of pyriproxyfen, a juvenile hormone analogue, on Plutella xylostella (Lepidoptera: Plutellidae): life table study Archives of Phytopathology and Plant Protection, 45(14): 1741 - 1763 26 Belen Morallo-Rejesus and Evangeline G Punzalan (2006) Augmentative Releases of the Predatory Earwig, Euborellia annulipes Lucas (Dermaptera: Labiduridae), for the Management of the Asian Corn Borer, Ostrinia furnacalis (Guenee) Augmentative Releases of the Predatory Earwig, Euborellia, 3: 195211 61 27 Biddinger D, Hull L, Huang H, McPheron B, Loyer M, (2006) Sublethal effects of chronic exposure to Tebufenozide on the Development, Survival, and Reproduction of the Tufted Apple Bud Moth (Lepidoptera: Tortricidae) J Econ Entomol., 99(3): 834 - 842 28 Bisong Yue, Gerald E wilde and Frank Arthur (2003) Evaluation of Thiamethoxam and Imidacloprid as Seed Treatments to Control European Corn Borer and Indianmeal Moth (Lepidoptera: Pyralidae) Larvae, Entomological Society of America 29 Bosque - Perz N.A and et al (1994) Survey for parasities of Sesami calamistis (Lepidoptera: Noctuidae) and Eladana saccharina (Lepidoptera: piralidae in Southwestern Nigeria) Entomophaga, 39(3/4), pp.367 – 276 30 CIMMYT (1994) CIMMYT 1993/94 World Maize Factsand Trends MaizeSeed Industries, Revisited: Emerging Rolesof the Public and Private Sectors Mexico, D.F.: CIMMYT 31 FAOSTAT (2003): http://www.nue.okstate.edu/Crop_Information/World_Wheat_Production.htm 32 IRAC (2014): www.irac-online.org 33 John L Capinera (2000) European Corn Borer, Ostrinia nubilalis (Hubner) (Insecta: Lepidoptera: pyralidae) Featured Creatures from the Entomology and Nematology Department, UF/IFAS Extension 34 Han WS, Zhang SF, Shen FY, Liu M, Ren CC, Gao XW, (2012) Residual toxicity and sublethal effects of chlorantraniliprole on Plutella xylostella (Lepidoptera: Plutellidae) Pest Manag Sci., 68 (8): 1184 - 1190 35 Hong Tong, Qi Su, Xiaomao Zhou, Lianyang Bai (2013) Field resistance of Spodoptera litura (Lepidoptera: Noctuidae) to organophosphates, pyrethroids, carbamates and four newer chemistry insecticides in Hunan, China J Pest Sci., 86:599-609 62 36 Lai TC, Su JY, (2011) Assessment of resistance risk in Spodoptera exigua (Hubner) (Lepidoptera: Noctuidae) to chlorantraniliprole Pest Manag Sci., 67(11): 1468 - 1472 37 Li Li-ying, Wang Ren and D F Waterhouse (1997), The distribution and importance of arthropod pests and weeds of agriculture and forestry plantations in souther China ACIAR, Caberra, Australia, pp 75-80 38 Merdelyn T Caasi-lit, Gelyn D sapin, Nolan Antoni Q Manalo, Elisa G De Leus, Suzette A Latiza, Juanita P Mantala and Rachel H Dacuba (2012) Techniques in Efficient Laboratory Mass Rearing of the Asian Corn Borer, Ostrinia furnacalis (Guenee), in the Philipines and notes on its damage and life cycle University of the Philippines Los Banos 39 Morris H and D F Waterhouse (2001) The Distribution and Importance of Arthropod Pest and Weeds of Agriculture in Myanmar ACIAR, 35 40 Okech S.H.O., Neukermans L M N R and Chinsembu K C (1996), Agroecological distribution of major stalk borers of maize in Zambia Review of Applied Entomology, pp.300 41 P F Galichet, M Riany, D Agounke, J Tavernier, M Cousin, H Magnin and A Radisson (2006) Bioecology of Lydella thompsoni Herting, [Dip Tachinidae] within the Rhone Delta in Southern France http://link.springer.com/article/10.1007%2FBF02372338 (15/04/2016) 42 Pingali, P.L (ed.) 2001 CIMMYT 1999–2000 World Maize Facts and Trends Meeting World Maize Needs: Technological Opportunities and Priorities for the Public Sector Mexico, D.F.: CIMMYT 43 SONG Yue-Qin, DONG Jun-Feng, SUN Hui-Zhong (2013) Chlorantraniliprole at sublethal concentrations may reduce the population growth of the Asian corn borer, Ostrinia furnacalis (Lepidoptera: Pyralidae) Acta Entomologica Sinica, 56(4): 446 - 451 63 44 Susan Mahr, University of Wisconsin Madison (1999) Lydella thompsoni, Parasite of European Corn Borer http://www.entomology.wisc.edu/mbcn/kyf603.html (15/04/2016) 45 Wang Z.Y and et al (1995), A release and recapture study on dispersal of adults of first and second generation Asian corn bore in North China Acla Phytophylacica Sinica, 22(1), pp p 11 46 Waterhouse, D.F (1997) The Major Invertebrate Pests and Weeds of Agriculture and plantation Forestry in the Southern and Western Pacific ACIAR, Canberra, Australia 10 -26, 40 -53 47 Zhenying WANG, Kanglai HE, and Su YAN (2013) Large-scale augmentative biological control of Asian corn born borer using Trichogramma in China: A success story, tr 487-492 64 ... sống trưởng thành sâu đục thân ngô châu Á Bảng 4.7: Sức sinh sản trưởng thành sâu đục thân ngô châu Á 4.4 Đánh giá mức độ mẫn cảm sâu đục thân ngô chấu Á Ostrinia furnacalis Guenee số hoạt. .. biến mật độ sâu đục thân ngô Châu Á (Ostrinia furnacalis Guenee) mức độ mẫn cảm số hoạt chất BVTV Hà Nội 2016” 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích Nghiên cứu thành phần sâu hại ngô; điều tra diễn. .. diễn biến mật độ tỷ lệ hại sâu đục thân ngô; nghiên cứu đặc điểm sinh học sâu đục thân ngô; đánh giá mức độ mẫn cảm số hoạt chất BVTV quần thể sâu đục thân ngơ Hà Nội; Từ đề xuất biện pháp thích

Ngày đăng: 15/07/2019, 16:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w