1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số ngành thiên địch (côn trùng kí sinh, bắt mồi) và lợi dụng chúng trong phòng trừ tổng hợp sâu đục thân mía vùng bến cát, tỉnh bình dương và phụ cận

173 1,4K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 173
Dung lượng 2,79 MB

Nội dung

Luận văn, thạc sỹ, tiến sĩ, cao học, kinh tế, nông nghiệp

1 Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Sau khi có chơng trình 1 triệu tấn đờng ra đời (1995), ngành sản xuất mía đờng ở nớc ta đã có bớc phát triển vợt bậc, đặc biệt là về số lợng nhà máy đờng diện tích trồng mía. Theo số liệu thống kê của Tổ chức Nông nghiệp Lơng thực Liên hiệp quốc (FAO, 2002) [78], sau 10 năm phát triển, tính đến năm 2001, Việt Nam đã có 303.000 ha mía, tăng 158.400 ha (209,5%) so với năm 1991. Tuy nhiên năng suất mía trung bình cả nớc hiện nay còn ở mức rất thấp, chỉ đạt 49,7 tấn/ha. Có nhiều nguyên nhân dẫn tới tình trạng nói trên, một trong những nguyên nhân đó là thiệt hại do nhóm sâu đục thân mía gây ra. Đặc biệt là ở miền Đông Nam bộ, theo tác giả Đỗ Ngọc Diệp (2002) [3], sâu đục thân mía gây hại đã làm giảm đáng kể năng suất chất lợng mía nguyên liệu. Việc tìm ra các biện pháp phòng trừ sâu đục thân mía ở miền Đông Nam bộ nói chung, vùng Bến Cát, tỉnh Bình Dơng phụ cận nói riêng đang gặp phải nhiều khó khăn, vì cây mía thờng đợc thâm canh trồng dày, cây cao, diện tích lớn, lu gốc nhiều năm, cơ cấu giống mía phức tạp, địa hình trồng mía đa dạng sâu đục thân thờng ẩn nấp ở nhiều bộ phận khác nhau gây khó khăn khi phun thuốc, khi thuốc xâm nhập, tiếp xúc gây độc đối với chúng. Ngoài ra, hệ sinh thái đồng mía cũng thờng xuyên chịu ảnh hởng của nhiều hệ sinh thái đồng ruộng khác có liên quan trong vấn đề sâu, bệnh hại nh hệ sinh thái đồng lúa, ngô, Hiện nay, xu hớng phòng trừ sâu hại cây trồng nói chung, sâu đục thân mía nói riêng là tìm ra các biện pháp không gây ô nhiễm môi trờng mà vẫn đem lại hiệu quả kinh tế cao, đảm bảo cân bằng sinh học trong tự nhiên. Thời gian qua, hiệu quả của chơng trình phòng trừ dịch hại tổng hợp (IPM) đã đợc chứng minh trên nhiều cây trồng khác nhau. Để thiết lập thực hiện đợc chơng trình IPM trên cây mía, chúng ta phải có những hiểu biết nhất 2 định về hệ sinh thái đồng mía, mối quan hệ giữa cây mía với dịch hại thiên địch của chúng, biết phối hợp các biện pháp phòng trừ riêng lẻ khác nhau, trong đó có biện pháp sinh học. Nguyên tắc chung của biện pháp này là bảo vệ lợi dụng các loài thiên địch của sâu hại nhằm khống chế quần thể sâu hại phát triển dới ngỡng gây hại kinh tế, góp phần bảo vệ mùa màng cho thu hoạch cao. Để góp phần vào công tác nghiên cứu phục vụ sự phát triển của ngành mía đờng Việt Nam, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu một số loài thiên địch (côn trùng sinh, bắt mồi) lợi dụng chúng trong phòng trừ tổng hợp sâu đục thân mía vùng Bến Cát, tỉnh Bình Dơng phụ cận. 2. mục đích yêu cầu của đề tài 2.1. Mục đích Điều tra thành phần vai trò của các loài thiên địch (côn trùng sinh, bắt mồi) sâu đục thân mía, đồng thời nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học biến động mật độ của một số loài quan trọng, làm cơ sở đề ra biện pháp bảo vệ lợi dụng chúng trong phòng trừ tổng hợp sâu đục thân mía có hiệu quả cao ở vùng Bến Cát, tỉnh Bình Dơng phụ cận. 2.2. Yêu cầu - Xác định thành phần thiên địch (côn trùng sinh, bắt mồi) sâu đục thân mía vai trò của chúngvùng Bến Cát, tỉnh Bình Dơng phụ cận. - Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học biến động mật độ các loài thiên địch quan trọng: ong mắt đỏ Trichogramma chilonis Ishii, ong kén trắng Cotesia flavipes Cameron, ong nhỏ râu ngắn Tetrastichus howardi Olliff bọ đuôi kìm Euborellia annulipes Lucas. - Tìm hiểu ảnh hởng của biện pháp xen canh, bóc lá, đốt lá, trừ cỏ sử dụng thuốc trừ sâu đến các loài thiên địch sâu đục thân mía. - Bớc đầu thử nghiệm thực hiện một số biện pháp bảo vệ lợi dụng thiên địch trong phòng trừ tổng hợp sâu đục thân mía. 3 3. ý nghĩa KHOA Học thực tiễn của đề tài - Bổ sung danh sách côn trùng sinh bắt mồi của nhóm sâu đục thân míavùng nghiên cứu. - Đánh giá đợc mối quan hệ giữa cây mía, sâu đục thân mía một số loài côn trùng sinh, bắt mồi quan trọng. - Bổ sung những đặc điểm sinh học, sinh thái học cơ bản biến động mật độ một số loài côn trùng sinh, bắt mồi sâu đục thân mía quan trọng dới ảnh hởng của điều kiện sinh thái vùng nghiên cứu. Những dẫn liệu nói trên là cơ sở cần thiết cho việc tiến hành các biện pháp bảo vệ lợi dụng các loài thiên địch trong phòng trừ tổng hợp sâu đục thân mía có hiệu quả cao, góp phần hạn chế mức độ gây hại do nhóm sâu đục thân mía gây ra nâng cao thu nhập cho ngời nông dân. 4. Đối tợng phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu của đề tài là các loài côn trùng sinh côn trùng bắt mồi của nhóm sâu đục thân mía phổ biến ở vùng Bến Cát, tỉnh Bình Dơng phụ cận. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu về thành phần, vai trò của các loài thiên địch (côn trùng sinh, bắt mồi) sâu đục thân mía các yếu tố ảnh hởng đến chúng, nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái học biến động mật độ của 4 loài thiên địch quan trọng, đồng thời xác định những biện pháp thích hợp để bảo vệ lợi dụng chúng có hiệu quả trong phòng trừ tổng hợp sâu đục thân míavùng nghiên cứu. 4 Chơng 1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 1.1. cơ sở khoa học nghiên cứu đề tài Sâu đục thân míamột trong những nguyên nhân chính hạn chế việc nâng cao năng suất chất lợng mía nguyên liệu. Chúng không chỉ trực tiếp gây hại cây mía bằng cách đục ăn đỉnh sinh trởng, phần thân ngọn, thân lóng, . làm chết, gãy, đổ cây hay hạn chế cây mía sinh trởng, phát triển tích luỹ đờng, mà còn gián tiếp tạo điều kiện cho một số loài bệnh nguy hiểm xâm nhập, gây hại, làm giảm chất lợng mía nguyên liệu hiệu quả chế biến. Tuy nhiên, việc phòng trừ sâu đục thân mía bằng các biện pháp thông thờng (nh biện pháp hoá học, giống chống chịu, kỹ thuật canh tác, .) đang gặp phải những khó khăn nhất định do các đặc thù của sản xuất mía đờng công nghiệp hiện nay tạo ra. Mặt khác, bớc sang thế kỷ XXI, thế kỷ của công nghệ sinh học, nhu cầu hớng tới xây dựng một nền nông nghiệp bền vững, nâng cao tính đa dạng sinh học, đi đôi với việc bảo vệ, cải thiện sử dụng đúng đắn các nguồn tài nguyên thiên nhiên của mỗi quốc gia trở nên ngày càng thiết thực. Do đó, việc nghiên cứu áp dụng biện pháp phòng trừ sinh học đối với nhóm sâu đục thân mía trong thời gian tới là hớng u tiên số 1, vì nó đáp ứng đợc đầy đủ các yêu cầu nói trên. Trong các loài thiên địch, nhóm côn trùng sinh côn trùng bắt mồi vừa phong phú về thành phần, số lợng, giữ vai trò quan trọng điều hòa sâu hại, vừa dễ nhân nuôi để sử dụng trong biện pháp sinh học phòng trừ sâu đục thân đạt hiệu quả kinh tế môi trờng. Chính vì vậy, việc đề xuất nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu một số loài thiên địch (côn trùng sinh, bắt mồi) lợi dụng chúng trong phòng trừ tổng hợp sâu đục thân mía vùng Bến Cát, tỉnh Bình Dơng phụ cậncần thiết. 5 1.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nớc 1.2.1. nghiên cứu về thành phần vai trò của côn trùng sinh, bắt mồi sâu đục thân mía Sâu đục thân mía thuộc bộ cánh vảy (Lepidoptera) thờng tấn công gây hại phần thân cây mía, bao gồm từ đỉnh sinh trởng đến các bộ phận thuộc phần thân lóng gốc thân. Cũng nh các nhóm dịch hại khác, chúng cũng bị các loài thiên địch khống chế nh một mắt xích kế tiếp trong dây chuyền dinh dỡng của một hệ sinh thái nông nghiệp, trong đó phổ biến quan trọng nhất là nhóm côn trùng sinh bắt mồi, mà một số loài có ý nghĩa kinh tế đã đợc nghiên cứu, sử dụng vào mục đích phòng trừ sâu đục thân mía ở nhiều nớc trên thế giới. Tuỳ theo điều kiện sinh thái trình độ sản xuất mía đờng ở mỗi vùng, mỗi châu lục hoặc mỗi quốc gia mà thành phần sâu đục thân mía, cũng nh mức độ gây hại của chúng có khác nhau, kéo theo sự khác biệt về thành phần, mức độ phổ biến vai trò của các loài thiên địch. Trên thế giới đã có khá nhiều tác giả tiến hành nghiên cứu thành phần vai trò của các loài thiên địch sâu đục thân mía. ở ấn Độ, ngời ta đã phát hiện đợc một số lợng lớn các loài thiên địch của các loài sâu đục thân mía. Theo Avasthy Tiwari (1986) [36], loài sâu Chilo infuscatellus có 38 loài ong ruồi sinh, loài sâu Scirpophaga excerptalis có 60 loài ong ruồi sinh (Mukunthan, 1986) [128], loài sâu Chilo sacchariphagus indicus có 17 loài côn trùng sinh 9 loài côn trùng bắt mồi (David, 1986) [64], loài sâu Chilo auricilius có 31 loài ong ruồi sinh (Chaudhary Sharma, 1986) [52], còn loài sâu Sesamia inferens có tới 39 loài ong ruồi sinh (Gupta Gupta, 1959) [89]. Trong đó, các loài thiên địch nh: ong mắt đỏ Trichogramma chilonis, ong đen Telenomus beneficiens, ong nhỏ râu ngắn Tetrastichus howardi, ong kén trắng Cotesia 6 flavipes ruồi sinh Sturmiopsis inferens bắt gặp phổ biến nhất (David Kurup, 1991a; David cs., 1991) [68], [70]. ở Malaysia, theo Lim Pan (1980) [113] có 52 loài côn trùng sinh 68 loài côn trùng bắt mồi sâu đục thân mía. Trong đó, có một số loài mang tính phổ biến có ý nghĩa nh ong mắt đỏ T. australicum T. japonicum. ở Thái Lan, ngời ta cũng phát hiện đợc một số lợng lớn các loài thiên địch của nhóm sâu đục thân mía, trong đó ong mắt đỏ T. chilotraeae ong kén trắng C. flavipes đợc xác định là những loài phổ biến quan trọng nhất (Suasa-ard cs., 2000) [159]. ở Đài Loan, theo Cheng (1994) [55] có 25 loài côn trùng sinh 14 loài côn trùng bắt mồi các loài sâu đục thân mía. Trong đó, ong mắt đỏ T. chilonis là loài phổ biến quan trọng nhất. ở Indonesia, Samoedi Wirioatmodjo (1986) [146] đã phát hiện đợc 7 loài côn trùng sinh sâu đục ngọn mía Tryporyza nivella intacta. Trong đó, ong đen T. beneficiens, ong cự đen I. javensis ong Elasmus zehntneri đợc xác định là những loài bắt gặp phổ biến quan trọng nhất. ở châu Phi, Conlong (2000) [60] đã tiến hành điều tra thu đợc 30 loài côn trùng sinh sâu đục thân mía Eldana saccharina ở 8 nớc trồng mía khác nhau, trong đó có 7 loài ở Nam Phi. Trong số 23 loài còn lại, có 3 loài đã định danh đợc đến tên loài, 5 loài mới định danh đợc đến giống, số còn lại mới định danh đợc đến họ. Khi nhận xét về vai trò điều hoà số lợng quần thể sâu hại trên đồng ruộng của các loài côn trùng sinh, Knipling (1979) [103] cho rằng nó chủ yếu phụ thuộc vào các yếu tố sau: (i) Mật độ các loài sâu chủ có sẵn trên đồng ruộng, (ii) Mật độ các loài côn trùng sinh có mặt trên đồng ruộng, (iii) khả năng tìm kiếm chủ của các loài côn trùng sinh, (iv) Khả năng hấp dẫn sinh của các loài sâu chủ, (v) Khả năng sinh sản của quần thể các loài côn 7 trùng sinh (vi) Khả năng sống sót hay tồn tại của các loài côn trùng sinh ở các mật độ quần thể sâu chủ khác nhau, trong những thời kỳ khác nhau. ở ấn Độ, có 4 - 5% số trứng sâu Chilo infuscatellus bị sinh bởi các loài ong mắt đỏ Trichogramma spp. (Gupta, 1959) [89], còn tỷ lệ đó trên sâu C. sacchariphagus indicus là 0 - 16,1% (Easwaramoorthy cs., 1983) [74]; trên sâu S. excerptalis là 4 - 5% (Gupta, 1954) [84]; trên sâu Chilo partellus là 90% trên sâu Chilo tumidicostalis là 30 - 71% (Gupta Avasthy, 1959) [88]. Các loài ong đen Telenomus spp. sinh trứng sâu C. infuscatellus C. sacchariphagus indicus với tỷ lệ tơng ứng là 15 - 22% 15 - 25% (Gupta, 1954) [84]. Trong đó, riêng loài ong đen T. beneficiens có thể sinh tới 17,6 - 90% số trứng sâu C. sacchariphagus indicus 5 - 85,5% số trứng sâu S. excerptalis (Varadharajan cs., 1971) [162]. Loài ong kén trắng A. flavipes có thể sinh sâu non sâu Chilo infuscatellus, C. sacchariphagus indicus, C. auricilius, C. tumidicostalis, Scirpophaga spp. Acigona steniellus với các tỷ lệ tơng ứng là 4 - 14% (Gupta, 1959) [87], 4 - 14%, 10 - 14% (Gupta, 1954) [84], 16 - 35%, 4 - 14% (Gupta Avasthy, 1959) [88] 2,5 - 3,5% (Mathur, 1967) [119]. Loài ong kén nhỏ Rhaconotus sp. có thể sinh tới 25% số sâu non sâu C. sacchariphagus indicus (Raja Rao, 1963) [140]. 3 loài ong khác là R. scirpophagae, Stenobracon deesae I. javensis đều sinh sâu non sâu đục thân mía với tỷ lệ biến động từ 20 - 44% (Kalra, 1961) [100]. Trong số các loài ruồi sinh, loài Sturmiopsis inferens sinh sâu non sâu Chilo infuscatellus với tỷ lệ từ 6,5 - 26,2% (David Easwaramoorthy, 1985) [63], sinh sâu non sâu C. auricilius với tỷ lệ từ 20 - 50% sâu A. steniellus là 5,8 - 10,2% (Singh, 1977) [149]. T ơng tự nh vậy, các kết quả điều tra của Bhatt cs. (1996) [42], Borah Sarma (1995) [43], Gupta cs. (1994) [90], Rajendran (1999) [142], cũng cho thấy vai trò quan trọng của một số loài côn trùng sinh nh ong mắt đỏ Trichogramma spp., ong đen Telenomus 8 spp. ong kén trắng Cotesia spp. trong việc hạn chế số lợng quần thể các loài sâu đục thân mía trên đồng ruộng. ở Đài Loan, kết quả thí nghiệm bẫy ong mắt đỏ trên ruộng mía tơ vụ xuân của Cheng cs. (1998) [57] cho thấy, có tới 16,0% số thẻ trứng 7,4% số trứng sâu Tetramoera schistaceana bị các loài ong mắt đỏ sinh, trong đó có tới 81,0% thuộc loài T. chilonis, số còn lại là T. ostriniae. Có tới 68,4% 0,3% số trứng sâu Scirpophaga nivella tơng ứng bị loài ong đen Telenomus beneficiens var. elonggatus ong mắt đỏ Trichogramma japonicum sinh (Cheng Chen, 1999) [58]; có 28,0% số trứng sâu Proceras venosatus 0,5% số trứng sâu C. infuscatellus bị loài ong đen T. beneficiens sinh (Cheng Chen, 1998) [56]. Một kết quả điều tra khác của Cheng cs. (1999) [59] về các loài ong sinh sâu non nhộng sâu đục thân mía ở Đài Loan cho biết thêm rằng trong tổng số 1.975 sâu non sâu đục thân mía thu thập đợc từ 1984 - 1994, có 15, 9 8 sâu non bị sinh tơng ứng bởi loài ong cự đen Melaboris sinicus, ong kén trắng C. flavipes ong kén nhỏ Microbracon chinensis. Còn trong số 202 nhộng thu thập đợc, chỉ có 1 nhộng bị sinh bởi loài ong cự vàng X. stemmator. Theo Ganeshan (2000) [80], trong số các loài thiên địch sâu đục thân mía phát hiện thấy ở Mauritius, loài ong kén trắng Cotesia flavipes đợc đánh giá là có vai trò rất quan trọng trong điều hoà số lợng sâu đục thân mía 4 vạch trên đồng ruộng. Tuy nhiên, Ganeshan (2000) [80] cũng xác định đợc rằng loài ong sinh bậc hai Ceraphron sp. (Ceraphronidae) lại là nhân tố chủ yếu hạn chế sự phát triển của loài ong kén trắng C. flavipes. ở đảo Réunion, kết quả nghiên cứu của Vercambre (1993) [170] cho thấy trong mùa hè có thể có tới 80 - 90% số trứng sâu đục thân mía 4 vạch bị sinh bởi ong mắt đỏ Trichogramma chilonis, 50% số sâu non bị ong kén trắng Cotesia flavipes sinh 5% số nhộng bị sinh bởi loài ong nhỏ râu ngắn Tetrastichus howardi. 9 ở Philippines, kết quả điều tra của Alba (1990) [29] cho thấy tỷ lệ sinh trứng sâu đục thân mía trong tự nhiên của các loài ong mắt đỏ biến động từ 4,49 - 34,88%. Các loài sâu đục thân mía ở Philippines thờng bị sinh bởi 4 loài ong mắt đỏ Trichogramma chilonis, T. chilotraeae, T. bactrae Trichogrammatoidea nana. Trong đó 2 loài sau có thể sinh trứng sâu Tetramoera schistaceana với tỷ lệ tơng ứng lên tới 91% 5%. Còn 2 loài đầu có thể sinh trứng sâu Chilo infuscatellus với tỷ lệ tơng ứng là 23,5% 76,5% (Alba Estioko, 1980) [27]. Tơng tự nh vậy, ở Malaysia, theo Lim Pan (1974) [112], trong điều kiện tự nhiên, loài ong mắt đỏ Trichogrammatoidea nana có thể sinh tới 17,56% số trứng sâu Eucosma isogramma 45,55% số trứng sâu đục thân mía 4 vạch. ở Papua New Guinea, theo Kuniata (2000) [107], trong số các loài thiên địch của loài sâu đục thân mía Sesamia grisescens đã đợc xác định, 2 loài ong sinh sâu non Cotesia flavipes Enicospilus terebrus đợc đánh giá là có vai trò quan trọng nhất trong việc điều hoà số lợng, tiếp đến là loài ong đen Telenomus sp. sinh trứng loài ong Pediobius furvus sinh nhộng. Trung bình hàng năm có tới 40% số sâu non nhộng sâu S. grisescens bị sinh bởi các loài ong này, tỷ lệ sinh cao nhất trong năm có thể lên tới 100% vào đầu tháng 12. Ngoài ra, ở vùng Ramu, Papua New Guinea, qua điều tra còn thấy có tới 70% sốtrứng sâu đục thân Chilo terenellus bị sinh bởi loài ong mắt đỏ Trichogramma sp. (Kuniata cs., 2001) [108], 90% số sâu non sâu đục thân thuộc loại Chilo spp. bị các loài côn trùng sinh bắt mồi tiêu diệt (Kuniata, 1994) [106]. ở Nhật Bản, kết quả nghiên cứu của Abdul-Mannan Iwahashi (1999) [23] trên đảo Okinawa về mối quan hệ giữa sâu đục thân mía mình hồng S. inferens ong kén trắng C. flavipes cho thấy, trong 1 năm loài sâu đục thân mía mình hồng thờng có 2 cao điểm gây hại vào tháng 4 - 5 (với tỷ lệ cây bị hại từ 20,5 - 29,3%) tháng 8 (với tỷ lệ cây bị hại từ 22,2 - 29,5%), trong khi 10 đó tỷ lệ sinh sâu non sâu đục thân mía mình hồng của loài ong kén trắng Cotesia flavipes lại đạt đỉnh cao vào tháng 8 (với 61,2 - 80,1% số sâu non bị sinh). Các tác giả cũng xác định đợc rằng mật độ ong kén trắng C. flavipes ở thời điểm t (một tháng điều tra 2 lần) phụ thuộc chặt chẽ vào mật độ sâu đục thân mía mình hồng Sesamia inferens ở thời điểm t (hệ số tơng quan từ r = 0,77 đến 0,84), ngợc lại, mật độ sâu đục thân mía mình hồng S. inferens ở thời điểm t lại phụ thuộc vào mật độ ong kén trắng C. flavipes ở thời điểm t - 3, tức là mật độ ong kén trắng ở trớc đó 1,5 tháng (hệ số tơng quan r = -0,29 đến -0,44). Điều đáng chú ý là số ong kén trắng nở ra từ 1 sâu non sâu đục thân mình hồng (số ong/sâu) lại biến động rất khác nhau tuỳ thuộc vào thời điểm điều tra, trong đó tháng có tỷ lệ thấp nhất là tháng 2 (với 17,6 - 26,8 ong/sâu) tháng có tỷ lệ cao nhất là tháng 8 (với 48,8 - 59,2 ong/sâu). Tơng tự nh vậy các kết quả nghiên cứu của Botelho cs. (1995) [45], Legaspi cs. (2000) [109], Meagher cs. (1998) [120], . cũng cho thấy vai trò khá rõ rệt của các loài côn trùng sinh trong việc điều hòa mật độ quần thể các loài sâu đục thân mía trên đồng ruộng. Khi nhận xét về vai trò điều hòa mật độ quần thể sâu hại của các loài côn trùng bắt mồi, Holling (1966) [94] đã cho rằng mật độ của chúng mật độ sâu chủ (vật mồi) là những yếu tố cơ bản quyết định nhất. Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng phải kể đến một số yếu tố khác nh thời điểm xuất hiện của sâu chủ cũng nh côn trùng bắt mồi, thời gian giữ vật mồi, thời điểm đói ăn của các loài côn trùng bắt mồi, khả năng vồ mồi của các loài côn trùng bắt mồi khả năng lẩn trốn, tránh bị vồ mồi của các loài sâu chủ (vật mồi). Trên thế giới hiện có không nhiều các công trình nghiên cứu về vai trò của các loài côn trùng bắt mồi trong việc điều hoà số lợng quần thể các loài sâu đục thân mía. ở ấn Độ, Ananthanarayana David (1982) [32] cho biết có 13,4% số sâu non sâu Chilo infuscatellus bị tiêu diệt bởi các loài côn trùng bắt mồi, trong đó nổi bật nhất là vai trò của các loài kiến. Còn theo David . địch (côn trùng kí sinh, bắt mồi) và lợi dụng chúng trong phòng trừ tổng hợp sâu đục thân mía vùng Bến Cát, tỉnh Bình Dơng và phụ cận. 2. mục đích và yêu. kí sinh, bắt mồi) và lợi dụng chúng trong phòng trừ tổng hợp sâu đục thân mía vùng Bến Cát, tỉnh Bình Dơng và phụ cận là cần thiết. 5 1.2. Tình hình nghiên

Ngày đăng: 08/08/2013, 22:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

(%) 1.  Sâu đục thân mình   - Nghiên cứu một số ngành thiên địch (côn trùng kí sinh, bắt mồi) và lợi dụng chúng trong phòng trừ tổng hợp sâu đục thân mía vùng bến cát, tỉnh bình dương và phụ cận
1. Sâu đục thân mình (Trang 55)
Bảng 3.2 Thành phần thiên địch (côn trùng kí sinh, bắt mồi) sâu đục thân mía              vùng Bến Cát, tỉnh Bình D−ơng và phụ cận (1/2000 - 12/2002)  - Nghiên cứu một số ngành thiên địch (côn trùng kí sinh, bắt mồi) và lợi dụng chúng trong phòng trừ tổng hợp sâu đục thân mía vùng bến cát, tỉnh bình dương và phụ cận
Bảng 3.2 Thành phần thiên địch (côn trùng kí sinh, bắt mồi) sâu đục thân mía vùng Bến Cát, tỉnh Bình D−ơng và phụ cận (1/2000 - 12/2002) (Trang 57)
Qua bảng 3.2 ta thấy: - Nghiên cứu một số ngành thiên địch (côn trùng kí sinh, bắt mồi) và lợi dụng chúng trong phòng trừ tổng hợp sâu đục thân mía vùng bến cát, tỉnh bình dương và phụ cận
ua bảng 3.2 ta thấy: (Trang 59)
Bảng 3.3 Thời gian xuất hiện trong năm của các loài thiên địch sâu đục thân                mía ở vùng Bến Cát, tỉnh Bình D−ơng và phụ cận  - Nghiên cứu một số ngành thiên địch (côn trùng kí sinh, bắt mồi) và lợi dụng chúng trong phòng trừ tổng hợp sâu đục thân mía vùng bến cát, tỉnh bình dương và phụ cận
Bảng 3.3 Thời gian xuất hiện trong năm của các loài thiên địch sâu đục thân mía ở vùng Bến Cát, tỉnh Bình D−ơng và phụ cận (Trang 60)
Qua bảng 3.3 ta thấy: - Nghiên cứu một số ngành thiên địch (côn trùng kí sinh, bắt mồi) và lợi dụng chúng trong phòng trừ tổng hợp sâu đục thân mía vùng bến cát, tỉnh bình dương và phụ cận
ua bảng 3.3 ta thấy: (Trang 62)
Bảng 3.4 Tỷ lệ và vị trí số l−ợng trứng sâu đục thân mía bị kí sin hở vùng             Bến Cát, tỉnh Bình D−ơng và phụ cận (2000 - 2002)  - Nghiên cứu một số ngành thiên địch (côn trùng kí sinh, bắt mồi) và lợi dụng chúng trong phòng trừ tổng hợp sâu đục thân mía vùng bến cát, tỉnh bình dương và phụ cận
Bảng 3.4 Tỷ lệ và vị trí số l−ợng trứng sâu đục thân mía bị kí sin hở vùng Bến Cát, tỉnh Bình D−ơng và phụ cận (2000 - 2002) (Trang 64)
Bảng 3.5 Tỷ lệ và vị trí số l−ợng sâu non sâu đục thân mía bị kí sin hở                         vùng Bến Cát, tỉnh Bình D−ơng và phụ cận (2000 - 2002)  - Nghiên cứu một số ngành thiên địch (côn trùng kí sinh, bắt mồi) và lợi dụng chúng trong phòng trừ tổng hợp sâu đục thân mía vùng bến cát, tỉnh bình dương và phụ cận
Bảng 3.5 Tỷ lệ và vị trí số l−ợng sâu non sâu đục thân mía bị kí sin hở vùng Bến Cát, tỉnh Bình D−ơng và phụ cận (2000 - 2002) (Trang 67)
Bảng 3.9 ảnh h−ởng của nhiệt độ đến thời gian sống và hiệu quả kí sinh               của ong Trichogramma chilonis (Viện N/C MĐ, 2000)   Ng−ỡng  - Nghiên cứu một số ngành thiên địch (côn trùng kí sinh, bắt mồi) và lợi dụng chúng trong phòng trừ tổng hợp sâu đục thân mía vùng bến cát, tỉnh bình dương và phụ cận
Bảng 3.9 ảnh h−ởng của nhiệt độ đến thời gian sống và hiệu quả kí sinh của ong Trichogramma chilonis (Viện N/C MĐ, 2000) Ng−ỡng (Trang 76)
Bảng 3.10 ảnh h−ởng của tuổi trứng kí chủ Chilo sacchariphagus đến                   hiệu quả kí sinh của ong T - Nghiên cứu một số ngành thiên địch (côn trùng kí sinh, bắt mồi) và lợi dụng chúng trong phòng trừ tổng hợp sâu đục thân mía vùng bến cát, tỉnh bình dương và phụ cận
Bảng 3.10 ảnh h−ởng của tuổi trứng kí chủ Chilo sacchariphagus đến hiệu quả kí sinh của ong T (Trang 77)
Bảng 3.11 Tỷ lệ kí sinh trứng C. sacchariphagus, C. cephalonica và G. melonella - Nghiên cứu một số ngành thiên địch (côn trùng kí sinh, bắt mồi) và lợi dụng chúng trong phòng trừ tổng hợp sâu đục thân mía vùng bến cát, tỉnh bình dương và phụ cận
Bảng 3.11 Tỷ lệ kí sinh trứng C. sacchariphagus, C. cephalonica và G. melonella (Trang 79)
Bảng 3.14 Biến động tỷ lệ trứng sâu đục thân mía 4 vạch bị ong T. chilonis - Nghiên cứu một số ngành thiên địch (côn trùng kí sinh, bắt mồi) và lợi dụng chúng trong phòng trừ tổng hợp sâu đục thân mía vùng bến cát, tỉnh bình dương và phụ cận
Bảng 3.14 Biến động tỷ lệ trứng sâu đục thân mía 4 vạch bị ong T. chilonis (Trang 85)
Hình 3.5 Biến động tỷ lệ trứng sâu đục thân mía 4 vạch bị ong T. chilonis kí sinh - Nghiên cứu một số ngành thiên địch (côn trùng kí sinh, bắt mồi) và lợi dụng chúng trong phòng trừ tổng hợp sâu đục thân mía vùng bến cát, tỉnh bình dương và phụ cận
Hình 3.5 Biến động tỷ lệ trứng sâu đục thân mía 4 vạch bị ong T. chilonis kí sinh (Trang 86)
Bảng 3.16 Khả năng kí sinh của ong Cotesia flavipes trên các loài sâu                    kí chủ khác nhau (Viện N/C MĐ, 2001)  - Nghiên cứu một số ngành thiên địch (côn trùng kí sinh, bắt mồi) và lợi dụng chúng trong phòng trừ tổng hợp sâu đục thân mía vùng bến cát, tỉnh bình dương và phụ cận
Bảng 3.16 Khả năng kí sinh của ong Cotesia flavipes trên các loài sâu kí chủ khác nhau (Viện N/C MĐ, 2001) (Trang 91)
Bảng 3.19 Biến động mật độ sâu non Chilo sacchariphagus và tỷ lệ kí sinh sâu                non của ong Cotesia flavipes theo thời vụ trồng, loại mía và   - Nghiên cứu một số ngành thiên địch (côn trùng kí sinh, bắt mồi) và lợi dụng chúng trong phòng trừ tổng hợp sâu đục thân mía vùng bến cát, tỉnh bình dương và phụ cận
Bảng 3.19 Biến động mật độ sâu non Chilo sacchariphagus và tỷ lệ kí sinh sâu non của ong Cotesia flavipes theo thời vụ trồng, loại mía và (Trang 95)
Hình 3.6 Biến động mật độ sâu non Chilo sacchariphagus và tỷ lệ kí sinh sâu non              của ong Cotesia flavipes theo thời vụ trồng, loại mía và giai đoạn   - Nghiên cứu một số ngành thiên địch (côn trùng kí sinh, bắt mồi) và lợi dụng chúng trong phòng trừ tổng hợp sâu đục thân mía vùng bến cát, tỉnh bình dương và phụ cận
Hình 3.6 Biến động mật độ sâu non Chilo sacchariphagus và tỷ lệ kí sinh sâu non của ong Cotesia flavipes theo thời vụ trồng, loại mía và giai đoạn (Trang 96)
Bảng 3.20 Biến động tỷ lệ sâu non Chilo sacchariphagus bị ong Cotesia flavipes                  kí sinh qua các năm từ 2001 - 2003 tại Viện N/C mía đ−ờng  Thời gian   - Nghiên cứu một số ngành thiên địch (côn trùng kí sinh, bắt mồi) và lợi dụng chúng trong phòng trừ tổng hợp sâu đục thân mía vùng bến cát, tỉnh bình dương và phụ cận
Bảng 3.20 Biến động tỷ lệ sâu non Chilo sacchariphagus bị ong Cotesia flavipes kí sinh qua các năm từ 2001 - 2003 tại Viện N/C mía đ−ờng Thời gian (Trang 99)
Hình 3.7 Biến động tỷ lệ sâu non C. sacchariphagus bị ong Cotesia flavipes              kí sinh qua các năm từ 2001- 2003 tại Viện N/C mía đ−ờng  - Nghiên cứu một số ngành thiên địch (côn trùng kí sinh, bắt mồi) và lợi dụng chúng trong phòng trừ tổng hợp sâu đục thân mía vùng bến cát, tỉnh bình dương và phụ cận
Hình 3.7 Biến động tỷ lệ sâu non C. sacchariphagus bị ong Cotesia flavipes kí sinh qua các năm từ 2001- 2003 tại Viện N/C mía đ−ờng (Trang 100)
Bảng 3.21 Vòng đời ong Tetrastichus howardi trên kí chủ ngài sáp Galleria                 mellonella ở các nhiệt độ khác nhau (Viện N/C MĐ, 2001)  - Nghiên cứu một số ngành thiên địch (côn trùng kí sinh, bắt mồi) và lợi dụng chúng trong phòng trừ tổng hợp sâu đục thân mía vùng bến cát, tỉnh bình dương và phụ cận
Bảng 3.21 Vòng đời ong Tetrastichus howardi trên kí chủ ngài sáp Galleria mellonella ở các nhiệt độ khác nhau (Viện N/C MĐ, 2001) (Trang 102)
Bảng 3.23 ảnh h−ởng của tuổi nhộng ngài sáp Galleria mellonella đến khả năng                 kí sinh của ong Tetrastichus howardi (Viện N/C MĐ, 2001)  Tuổi nhộng  - Nghiên cứu một số ngành thiên địch (côn trùng kí sinh, bắt mồi) và lợi dụng chúng trong phòng trừ tổng hợp sâu đục thân mía vùng bến cát, tỉnh bình dương và phụ cận
Bảng 3.23 ảnh h−ởng của tuổi nhộng ngài sáp Galleria mellonella đến khả năng kí sinh của ong Tetrastichus howardi (Viện N/C MĐ, 2001) Tuổi nhộng (Trang 105)
Bảng 3.25 Kích th−ớc trứng, mảnh đầu, cơ thể sâu non và tr−ởng thành bọ                             đuôi kìm E - Nghiên cứu một số ngành thiên địch (côn trùng kí sinh, bắt mồi) và lợi dụng chúng trong phòng trừ tổng hợp sâu đục thân mía vùng bến cát, tỉnh bình dương và phụ cận
Bảng 3.25 Kích th−ớc trứng, mảnh đầu, cơ thể sâu non và tr−ởng thành bọ đuôi kìm E (Trang 109)
Bảng 3.28 Biến động mật độ bọ đuôi kìm Euborellia annulipes theo                  thời vụ trồng, loại mía và giai đoạn sinh tr−ởng   - Nghiên cứu một số ngành thiên địch (côn trùng kí sinh, bắt mồi) và lợi dụng chúng trong phòng trừ tổng hợp sâu đục thân mía vùng bến cát, tỉnh bình dương và phụ cận
Bảng 3.28 Biến động mật độ bọ đuôi kìm Euborellia annulipes theo thời vụ trồng, loại mía và giai đoạn sinh tr−ởng (Trang 113)
Hình 3.8 Biến động mật độ bọ đuôi kìm Euborellia annulipes theo                  thời vụ trồng, loại mía và giai đoạn sinh tr−ởng   - Nghiên cứu một số ngành thiên địch (côn trùng kí sinh, bắt mồi) và lợi dụng chúng trong phòng trừ tổng hợp sâu đục thân mía vùng bến cát, tỉnh bình dương và phụ cận
Hình 3.8 Biến động mật độ bọ đuôi kìm Euborellia annulipes theo thời vụ trồng, loại mía và giai đoạn sinh tr−ởng (Trang 114)
Hình 3.9 Biến động mật độ bọ đuôi kìm E. annulipes qua các năm                   từ 2001 - 2003 tại Viện N/C mía đ−ờng  - Nghiên cứu một số ngành thiên địch (côn trùng kí sinh, bắt mồi) và lợi dụng chúng trong phòng trừ tổng hợp sâu đục thân mía vùng bến cát, tỉnh bình dương và phụ cận
Hình 3.9 Biến động mật độ bọ đuôi kìm E. annulipes qua các năm từ 2001 - 2003 tại Viện N/C mía đ−ờng (Trang 117)
Bảng 3.30 ảnh h−ởng của các công thức xen canh đến các loài thiên địch          của sâu đục thân mía (2001 - 2002) - Nghiên cứu một số ngành thiên địch (côn trùng kí sinh, bắt mồi) và lợi dụng chúng trong phòng trừ tổng hợp sâu đục thân mía vùng bến cát, tỉnh bình dương và phụ cận
Bảng 3.30 ảnh h−ởng của các công thức xen canh đến các loài thiên địch của sâu đục thân mía (2001 - 2002) (Trang 118)
Bảng 3.31 ảnh h−ởng của biện pháp bóc lá đến các loài thiên địch                của sâu đục thân mía (2001 - 2002)  - Nghiên cứu một số ngành thiên địch (côn trùng kí sinh, bắt mồi) và lợi dụng chúng trong phòng trừ tổng hợp sâu đục thân mía vùng bến cát, tỉnh bình dương và phụ cận
Bảng 3.31 ảnh h−ởng của biện pháp bóc lá đến các loài thiên địch của sâu đục thân mía (2001 - 2002) (Trang 120)
Bảng 3.33 ảnh h−ởng của các biện pháp trừ cỏ khác nhau đến các loài               thiên địch của sâu đục thân mía (2001 - 2002) - Nghiên cứu một số ngành thiên địch (côn trùng kí sinh, bắt mồi) và lợi dụng chúng trong phòng trừ tổng hợp sâu đục thân mía vùng bến cát, tỉnh bình dương và phụ cận
Bảng 3.33 ảnh h−ởng của các biện pháp trừ cỏ khác nhau đến các loài thiên địch của sâu đục thân mía (2001 - 2002) (Trang 122)
Bảng 3.35 ảnh h−ởng của các loại thuốc trừ sâu phun dạng n−ớc đến các                 loài thiên địch của sâu đục thân mía (2001 - 2002) - Nghiên cứu một số ngành thiên địch (côn trùng kí sinh, bắt mồi) và lợi dụng chúng trong phòng trừ tổng hợp sâu đục thân mía vùng bến cát, tỉnh bình dương và phụ cận
Bảng 3.35 ảnh h−ởng của các loại thuốc trừ sâu phun dạng n−ớc đến các loài thiên địch của sâu đục thân mía (2001 - 2002) (Trang 125)
Bảng 3.36 ảnh h−ởng của cách sử dụng thuốc trừ sâu đến các loài côn trùng            thiên địch của sâu đục thân mía (2001 - 2002)  - Nghiên cứu một số ngành thiên địch (côn trùng kí sinh, bắt mồi) và lợi dụng chúng trong phòng trừ tổng hợp sâu đục thân mía vùng bến cát, tỉnh bình dương và phụ cận
Bảng 3.36 ảnh h−ởng của cách sử dụng thuốc trừ sâu đến các loài côn trùng thiên địch của sâu đục thân mía (2001 - 2002) (Trang 127)
Bảng 3.38 Hiệu quả thả ong kí sinh T. howardi trừ sâu đục thân 4 vạch và sâu                đục thân mình hồng (thí nghiệm nhà l−ới, 2001 - 2002)  - Nghiên cứu một số ngành thiên địch (côn trùng kí sinh, bắt mồi) và lợi dụng chúng trong phòng trừ tổng hợp sâu đục thân mía vùng bến cát, tỉnh bình dương và phụ cận
Bảng 3.38 Hiệu quả thả ong kí sinh T. howardi trừ sâu đục thân 4 vạch và sâu đục thân mình hồng (thí nghiệm nhà l−ới, 2001 - 2002) (Trang 129)
Bảng 3.39 Hiệu quả thả bọ đuôi kìm E. annulipes trừ sâu đục thân mình hồng            (thí nghiệm trong nhà l−ới, 2000 - 2001)  - Nghiên cứu một số ngành thiên địch (côn trùng kí sinh, bắt mồi) và lợi dụng chúng trong phòng trừ tổng hợp sâu đục thân mía vùng bến cát, tỉnh bình dương và phụ cận
Bảng 3.39 Hiệu quả thả bọ đuôi kìm E. annulipes trừ sâu đục thân mình hồng (thí nghiệm trong nhà l−ới, 2000 - 2001) (Trang 130)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN