Sâu đục thân 5 vạch đầu nâu Chilo infuscatellus

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số ngành thiên địch (côn trùng kí sinh, bắt mồi) và lợi dụng chúng trong phòng trừ tổng hợp sâu đục thân mía vùng bến cát, tỉnh bình dương và phụ cận (Trang 55 - 57)

- Điều tra ảnh h−ởng của một số biện pháp kỹ thuật canh tác đến thiên địch sâu đục thân mía

6.Sâu đục thân 5 vạch đầu nâu Chilo infuscatellus

Chilo infuscatellus Snellen Pyralidae x x x x x 1,3 0,3 7. Sâu đục thân 4 vạch Chilo sacchariphagus Bojer Pyralidae x x x x x x x x x x x x 29,5 14,8 Cộng (cả nhóm) 100 19,6

Ghi chú: x- xuất hiện

Kết quả nghiên cứu trên đây của chúng tôi về vị trí số l−ợng và tỷ lệ cây bị hại của các loài sâu đục thân mía cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của Đỗ Ngọc Diệp (2002) [3]. Tuy nhiên, về thành phần loài có một sai khác nhỏ, đó là sự xuất hiện của loài sâu đục thân mình hồng lớn Sesamia sp. bên cạnh loài sâu đục thân mình hồng nhỏ Sesamia inferens. Thực tế là 2 loài sâu đục thân mình hồng này từ lâu đã cùng song song tồn tại trên ruộng mía (Bảng

3.1), tuy nhiên do nhầm lẫn nên tr−ớc đây th−ờng đ−ợc gọi chung là sâu đục thân mía mình hồng (Sesamia inferens). Qua bảng 3.1 ta thấy, loài sâu đục thân mình hồng lớn Sesamia sp. mới là loài gây hại chủ yếu trên cây mía, còn loài Sesamia inferens cũng gây hại trên cây mía song có vị trí số l−ợng và tỷ lệ cây bị hại rất thấp và thấp hơn rất nhiều so với loài sâu đục thân mình hồng lớn Sesamia sp.

Tóm lại, từ kết quả bảng 3.1 chúng tôi có nhận xét chung rằng:

- Thành phần sâu đục thân mía ở vùng Bến Cát, tỉnh Bình D−ơng và phụ cận bao gồm có 7 loài, thuộc 4 họ côn trùng (Noctuidae: 2 loài, Cossidae: 1 loài, Eucosmidae: 1 loài; Pyralidae: 3 loài) và đều thuộc bộ cánh vảy (Lepidoptera).

- Hàng năm, loài sâu đục thân 5 vạch đầu nâu Chilo infuscatellus

Snellen chỉ thấy xuất hiện gây hại trên mía mầm trong các tháng từ 1 - 5; loài sâu đục ngọn Scirpophaga nivella Fabricius chỉ thấy xuất hiện gây hại trong các tháng từ 1 - 9; các loài sâu đục thân mía còn lại hầu nh− thấy xuất hiện gây hại quanh năm (Bảng 3.1).

- Dựa vào vị trí số l−ợng và tỷ lệ cây bị hại của mỗi loài sâu đục thân mía, chúng tôi xác định đ−ợc 3 loài chủ yếu cần phải tập trung phòng trừ trong thời gian tới là sâu đục thân 4 vạch Chilo sacchariphagus Bojer, sâu đục thân mình tím Phragmataecia castaneae Hubner và sâu đục thân mình hồng

Sesamia sp.

Song song với việc điều tra thành phần các loài sâu đục thân mía, chúng tôi còn tiến hành điều tra, thu thập và xác định thành phần thiên địch (côn trùng kí sinh, bắt mồi) của chúng, nhằm từ đó phát hiện ra các loài phổ biến, có vai trò quan trọng trong việc hạn chế số l−ợng quần thể sâu đục thân mía, để đi sâu nghiên cứu, tìm ra biện pháp bảo vệ và lợi dụng chúng trong phòng trừ tổng hợp sâu đục thân mía ở vùng Bến Cát, tỉnh Bình D−ơng và phụ cận. Kết quả thu đ−ợc chúng tôi trình bày trong bảng 3.2 và 3.3.

Bảng 3.2 Thành phần thiên địch (côn trùng kí sinh, bắt mồi) sâu đục thân mía vùng Bến Cát, tỉnh Bình D−ơng và phụ cận (1/2000 - 12/2002)

TT Loài thiên địch Họ - Bộ Loài kí chủ

(vật mồi)

Mức độ bắt gặp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số ngành thiên địch (côn trùng kí sinh, bắt mồi) và lợi dụng chúng trong phòng trừ tổng hợp sâu đục thân mía vùng bến cát, tỉnh bình dương và phụ cận (Trang 55 - 57)