Giữ giốn g:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số ngành thiên địch (côn trùng kí sinh, bắt mồi) và lợi dụng chúng trong phòng trừ tổng hợp sâu đục thân mía vùng bến cát, tỉnh bình dương và phụ cận (Trang 170 - 173)

- Điều tra ảnh h−ởng của một số biện pháp kỹ thuật canh tác đến thiên địch sâu đục thân mía

7. Giữ giốn g:

Chọn 20% số sâu non 25 - 28 ngày tuổi (những con lớn) để làm giống, mỗi hộp petri chứa khoảng 20 con, sau 7 - 10 ngày nhặt nhộng cho vào lồng để thu tr−ởng thành. Tr−ởng thành bắt cho vào trong lọ đã chứa những tấm polyetylel gấp nếp hình gợn sóng để cho tr−ởng thành đẻ trứng (3 tấm/lọ). Mỗi lọ 28 - 30 con tr−ởng thành với tỷ lệ đực/cái là 1:1. Thu trứng trong 3 ngày, sau đó dùng Foócmol 1% giết bỏ đi.

Phụ lục 6: Kỹ thuật nhân nuôi ngài gạo Corcyra cephalonica Stainton

(Phạm Hữu Nhợng, 1996) [14]

Điều kiện nhân nuôi: Nhân nuôi ở điều kiện phòng, không cần điều hòa nhiệt độ, ẩm độ.

Nhiễm trứng ngài gạo vào thức ăn: Mỗi hộp nuôi sâu có kích th−ớc 45 cm x 35 cm x 8 cm. Nắp hộp bằng l−ới kẽm lỗ nhỏ 1 mm. Mỗi hộp cho vào 2,5 kg cám bắp nhỏ (có điều kiện cho thêm phụ gia, glyxerin, mật ong) cho vào 0,2 trứng ngài gạo. Rắc trứng cho đều lên bề mặt hộp, lấy chổi quét cho đều. Đậy nắp hộp lại và cho lên kệ.

Thời gian từ khi nhiễm trứng vào thức ăn cho đến khi có ngài tr−ởng thành vũ hóa từ 35 - 40 ngày tùy điều kiện thời tiết. Trời nóng nhiệt độ cao thì sâu hoàn thành vòng đời sớm và ng−ợc lại. Tr−ởng thành thu đ−ợc những ngày đầu chủ yếu là ngài đực.

Thu ngài tr−ởng thành: Khi thấy ngài vũ hóa thì tiến hành thu vào lồng, lồng hình trụ dài 60 cm, đ−ờng kính 35 cm. Giữa lồng có trụ sắt nhỏ để khi thu trứng dễ dàng quay. Bao quanh lồng là l−ới kẽm 1 mm. Lồng thu phải đ−ợc bảo quản kỹ, tránh các côn trùng ăn trứng nh− thạch sùng, gián,…

Thu trứng: Chọn chổi lông mềm, quét nhẹ nhàng tránh làm vỡ trứng. Trứng ngài gao sau khi thu xong phải đ−ợc làm sạch tr−ớc khi đem nhân ong hoặc cất bảo quản. Trứng ngài gạo có thể bảo quản trong tủ lạnh 3 - 5oC thời gian 15 ngày vẫn cho khả năng kí sinh tốt (> 55%).

Thời gian từ khi nhiễm trứng đến khi kết thúc thu ngài tr−ởng thành từ 50 - 55ngày. Trong thời gian đó nếu có mọt xuất hiện thì phải làm vệ sinh để tập trung thức ăn cho sâu.

Ngài cái đầu nhọn, ngài đực đầu tù. Mỗi con ngài cái đẻ trung bình 250 - 300 trứng. Thời gian sống của ngài kéo dài từ 6 - 7 ngày, ngài đẻ tập trung từ ngày thứ nhất đến ngày thứ 3.

Dán trứng ngài gạo lên giấy: trứng ngài gạo sau khi làm sạch thì đ−ợc dán lên giấy. Giấy dán tr−ớc đó đã đ−ợc phết một lớp hồ mỏng (bột sắn tinh hay còn gọi là bột mì tinh). Bột phải nấu không loãng quá và không đặc quá. Nếu loãng thì trứng không bám chắc lên giấy, nếu đặc quá trứng sẽ ẩm làm mốc trứng ong sẽ không kí sinh. Mỗi tấm A4 rắc khoảng 2 g trứng ngài gạo. Phết hồ lên giấy bằng cách quét hồ lên tấm gỗ sau đó úp giấy cho dính hồ. Khi rắc trứng thì dùng rây để rắc. Trứng sau khi đ−ợc dán lên giấy thì cho vào hộp xử lý đèn tia cực tím để diệt phôi. Đèn dài 1m, công suất 30 W, mắc cao 40 cm so với đáy hộp. Hộp có kích th−ớc 1 m x 0,6 m x 0,5 m và có nắp đậy kín. Thời gian xử lý là 25 - 30 phút. Sau đó lấy ra phơi khô và có thể sử dụng để nhiễm ong mắt đỏ.

Phụ lục 7: Sản l−ợng và năng suất mía (tấn/ha) của các công thức thực nghiệm bảo vệ và lợi dụng thiên địch trong phòng trừ

tổng hợp sâu đục thân mía ở ngoài đồng

Công thức Lô ruộng Diện tích (ha) Sản l−ợng mía (tấn)

Năng suất mía (tấn/ha) 1 2a 2,1 160,02 76,2 2 26b 1,35 103,869 76,94 3 5a 1,33 89,6686 67,42 4 13b 1,23 87,8835 71,45 5 18a 1,25 93,7375 74,99 6 23b 1,29 89,2035 69,15 7 1b 2,78 169,107 60,83

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số ngành thiên địch (côn trùng kí sinh, bắt mồi) và lợi dụng chúng trong phòng trừ tổng hợp sâu đục thân mía vùng bến cát, tỉnh bình dương và phụ cận (Trang 170 - 173)