1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số thành phần phụ trong hệ thống canh tác vac khu vực ngoại thành hà nội và phụ cận

92 390 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

Luận văn

43 Bộ giáo dục đào tạo Trờng Đại học nông nghiệp I ********************************************* Nguyễn Đức Thịnh Nghiên cứu một số thành phần phụ trong hệ thống canh tác VAC khu vực ngoại thành Nội phụ cận Chuyên ngành: Trồng trọt M số: 06.02.02 Luận văn Thạc sỹ nông nghiệp Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Vũ Văn Liết nội - 2005 44 1. Mở đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Hệ thống canh tác VAC (Vờn Ao Chuồng) là một hệ sinh thái truyền thống độc đáo của Việt Nam, trong đó có sự kết hợp hài hoà giữa trồng trọt, chăn nuôi nuôi trồng thuỷ sản dới sự điều khiển hoạt động của con ngời. Có thể nói hệ thống VAC là hình ảnh cụ thể đặc trng của một nền nông nghiệp bền vững Việt Nam. Từ hàng nghìn năm trớc, ngời nông dân Việt Nam bằng kinh nghiệm tính sáng tạo của mình đã phối hợp các lĩnh vực sản xuất nông nghiệp thành một hệ thống khép kín cung cấp đủ dinh dỡng cho gia đình. từ đó VACthành phần trọng yếu của kinh tế gia đình ở nông thôn Việt Nam. Trong gia đình nông dân, đồng ruộng cung cấp lơng thực, còn VAC cung cấp đại bộ phận thực phẩm cho bữa ăn hàng ngày một phần thu nhập quan trọng cho chi tiêu gia đình. Nh vậy, từ đời này qua đời khác cuộc sống của ngời nông dân Việt Nam đã gắn bó chặt chẽ với hệ thống canh tác VAC [25], [29]. Tuy nhiên hệ thống canh tác VAC truyền thống vẫn chỉ mới dừng lại ở mức tự cung tự cấp các sản phẩm cho gia đình. Từ khi có chính sách đổi mới, khuyến khích kinh tế gia đình, phong trào làm VAC bắt đầu phát triển mạnh. Tính chất VAC thay đổi hẳn từ chỗ chủ yếu là tự cấp, tự túc (VAC dinh dỡng) đã chuyển thành sản xuất hàng hoá (VAC hàng hoá). Nội dung sản xuất cũng đa dạng, phong phú hơn, áp dụng nhiều kỹ thuật tiến bộ hơn. Trong 2 thập niên trở lại đây, kinh tế VAC đã trở thành phong trào quần chúng sâu rộng trong cả 3 miền Bắc Trung Nam, từ đồng bằng, trung du miền núi, Tây Nguyên đến ven biển, không những ở nông thôn mà lan ra cả thành thị, từ trờng học, xí nghiệp đến các đơn vị quân đội, công an, đoàn thể quần 45 chúng, nhà chùa, nhà thờ v.v . Phong trào đã góp phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển toàn diện nền nông nghiệp, nông thôn theo đờng lối, chủ trơng, chính sách của Đảng Nhà nớc, phù hợp với đặc điểm tình hình từng nơi. Vai trò của VAC: VAC cung cấp ngay tại chỗ nguồn thực phẩm đa dạng, phong phú, tơi ngon, giàu dinh dỡng an toàn cho mỗi gia đình, góp phần cải tiến bữa ăn, cải thiện dinh dỡng cho gia đình. VAC tạo cơ hội cho con ngời đợc làm việc trong một môi trờng lành mạnh tiếp cận lơng thực sạch, không độc hại, do đó có thể cải thiện điều kiện sức khoẻ. VAC làm tăng thu nhập gia đình, cải thiện đời sống của đông đảo nhân dân góp phần đáng kể vào phong trào xoá đói giảm nghèo trong cả nớc. Theo điều tra tại khu vực đồng bằng sông Hồng thu nhập từ VAC đã đóng góp tới 70% tổng thu nhập của hộ nông dân. Tại nhiều khu vực thu nhập từ VAC gấp tù 3 5 lần (thậm chí tới 10 lần) so với thu nhập từ trồng lúa trên cùng một đơn vị diện tích. VAC tận dụng triệt để tài nguyên mặt đất, mặt nớc năng lợng mặt trời. VAC góp phần đẩy mạnh thâm canh đa dạng hoá nông nghiệp, thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn. VAC tạo ra nguyên liệu phát triển ngành nghề, thúc đẩy công nghiệp chế biến, tạo ra nhiều hàng hoá xuất khẩu. VAC thu hút nhiều lao động vào các hoạt động sản xuất chế biến, tiêu thụ sản phẩm, tạo thêm việc làm ở nông thôn, hạn chế việc lao động nông thôn tập trung ra thành phố. Làm VAC có thể tận dụng đợc thì giờ nhàn rỗi để tăng thu nhập, cải thiện đời sống. VAC góp phần bảo vệ, cải tạo môi trờng, hạn chế thiên tai. Do có những tác dụng to lớn nh vậy đối với việc phát triển kinh tế xã hội nên hệ thống canh tác VAC không chỉ đợc phát triển một cách mạnh mẽ tại Việt Nam mà còn đợc các nhà khoa học trên thế giới công nhận là một mô hình nông nghiệp bền vững đã đợc nhiều nớc trên thế giới áp dụng phát triển. 46 Tuy nhiên, trong hệ thống canh tác VAC truyền thống với tính chất tự cung tự cấp thì mối quan hệ hài hoà giữa các thành phần đã phát huy hiệu quả rõ rệt về kinh tế, xã hội môi trờng, nhng cùng với việc hệ thống canh tác VAC hiện đại phát triển mạnh mẽ, nhiều mô hình VAC thâm canh sinh học cao, ứng dụng nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất đem lại thu nhập cao cho nhiều hộ gia đình ở nông thôn thì hệ thống canh tác VAC hiện đại đang gặp một số vấn đề bức xúc: a. Việc sử dụng một cách quá mức các loại hoá chất vào sản xuất đã tạo ra những tác động tiêu cực. Sử dụng quá mức các loại phân hoá học, thuốc bảo vệ thực vật trong hệ thống với một diện tích hạn chế đã gây ra ô nhiễm môi trờng đất, nớc, không khí một cách trầm trọng, đồng thời cũng làm giảm chất lợng nông sản phẩm. b. Trong chăn nuôi, nhiều hộ gia đình không còn chỉ nuôi 1 - 2 con lợn, 5 - 7 con gà mà hiện nay phòng trào chăn nuôi trang trại đã phát triển mạnh, nhiều gia đình đã nuôi tới hàng nghìn con gia cầm, hàng trăm con lợn trong khi không có biện pháp xử lý chất thải hợp lý, chất thải từ chăn nuôi đã gây ra ô nhiễm môi trờng trong hệ thống VAC rất lớn, đồng thời gây lãng phí một nguồn phân bón rất lớn. Mặt khác các loại chất thải từ chăn nuôi nếu đợc sử dụng làm phân bón mà không qua xử lý thì cũng là tác nhân gây ô nhiễm môi truờng làm giảm chất lợng nông sản. Cũng từ việc ô nhiễm môi trờng trong chăn nuôi đã có tác động tiêu cực đến các mối quan hệ giữa các hộ dân trong cộng đồng. c. Hệ thống VAC mặc dù đợc coi là tận dụng triệt để chất thải nhng trên thực tế trong hệ thống VAC ngày nay các loại phế phụ phẩm nông nghiệp (rơm, rạ, cỏ dại, bèo tây, thân cây đậu, lạc .) không đợc tái sản xuất trong hệ thống nên vừa gây lãng phí vừa gây ô nhiễm môi trờng. Để hệ thống canh tác VAC đợc thực sự phát triển một cách bền vững tận dụng triệt để các nguồn năng lợng có sẵn góp phần bảo vệ môi truờng, 47 nâng cao thu nhập, tiết kiệm chi phí sản xuất cho ngời nông dân thì cần thiết phải có các giải pháp khắc phục các vấn đề bức xúc trên. Do vậy, đề tài: Nghiên cứu một số thành phần phụ trong hệ thống canh tác VAC khu vực ngoại thành Nội phụ cận đợc thực hiện sẽ góp phần vào việc phát triển hệ thống VAC một cách bền vững. 1.2. Mục đích của đề tài - ứng dụng công nghệ Biogas cải tiến quy trình sản xuất phân hữu cơ vi sinh từ phế thải nông nghiệp quy mô hộ gia đình trong hệ thống canh tác VAC. - Nghiên cứu - Đánh giá hiệu quả của việc ứng dụng các thành phần trên từ đó đa ra đợc hệ thống VAC hoàn chỉnh phi chất thải. 48 2. Tổng quan tài liệu 2.1. Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu 2.1.1. Khái niệm hệ thống hệ thống nông nghiệp Khi nghiên cứu một hệ thống, điều quan tâm đầu tiên là tìm hiểu mục tiêu của hệ thống cần đạt đợc là gì? hệ thống đang hoạt động để đạt tới mục tiêu đó nh thế nào?. Hiện nay có nhiều tác giả cho rằng có 2 hình thức sản xuất nông nghiệp: nông nghiệp tự cung tự cấp nông nghiệp hàng hoá. Nông nghiệp tự cung tự cấp với mục tiêu là thoả mãn nhu cầu của con ngời, bao gồm: ăn, ở, mặc đi lại đợc khép kín trong phạm vi hộ nông dân. Hộ nông nghiệp tự cung tự cấp, đợc hình thành ngay từ khi con ngời có hoạt động sản xuất nông nghiệp, họ làm ra các sản phẩm mà họ cần. Tuy nhiên họ cũng có trao đổi sản phẩm để lấy tiền mua những cái mà họ không sản xuất đợc, nhng sự trao đổi này cha phải với ý tởng sản xuất hàng hoá do đó nền nông nghiệp tự cung tự cấp thờng rất đa dạng với mục đích để ăn giảm bớt rủi ro. Nông nghiệp tự cung tự cấp chủ yếu là lợi dụng tự nhiên do đó đầu t thấp đòi hỏi kỹ thuật không cao. Nông nghiệp hàng hoá là nền nông nghiệp hớng theo thị trờng; Thị trờng cần cái gì, cần bao nhiêu, cần chất lợng giá thành nh thế nào? Để có đợc nông nghiệp hàng hoá cần phải đầu t theo chiều sâu, đòi hỏi kỹ thuật cao kết quả là tạo ra đợc nhiều sản phẩm hàng hoá. Theo Phạm Chí Thành (1996) [37] thì từ nông nghiệp tự cung tự cấp lên sản xuất hàng hoá phải có thời kỳ quá độ đó là phát triển nông nghiệp theo hớng hệ thống; Theo nguyên tắc lợi dụng hợp lý nguồn tài nguyên, chăn nuôi trồng trọt theo hớng kết hợp, cải tiến giống thích ứng với điều kiện sinh thái bất thuận. Để làm đợc điều đó thì đầu t phải cao hơn, áp dụng kỹ thuật 49 cao. Biết lợi dụng tính trồi của hệ thống để tăng nguồn tích luỹ vốn cho mở rộng sản xuất. 2.1.1.1 Hệ thống Hệ thốngmột tổng thể có trật tự của các yếu tố khác nhau có quan hệ tác động qua lại lẫn nhau. Một hệ thống có thể xác định nh một tập hợp các đối tợng hoặc các thuộc tính, đợc liên kết bằng nhiều mối tơng tác. Quan điểm hệ thống là sự khám phá đặc điểm của hệ thống đối tợng bằng cách nghiên cứu bản chất đặc tính của các mối tác động qua lại giữa các yếu tố [33]. Xét về mối quan hệ của hệ thống với môi trờng xung quanh hệ thống ta có các khái niệm dòng vào, dòng ra dòng nội lu có thể thấy nh sau: - Vật chất năng lợng đi vào hệ thống gọi là dòng vào. - Vật chất năng lợng đi ra khỏi hệ thống gọi là dòng ra. - Vật chất năng lợng trao đổi giữa các thành phần trong hệ thống gọi là dòng nội lu. Trong tự nhiên hầu hết các hệ thốnghệ thống hở. Đặc điểm quan trọng của hệ thống hở là các thành phần nằm trong hệ thống luôn có xu hớng tự điều chỉnh để đạt đợc trạng thái cân bằng của hệ thống (cân bằng động). Sự cân bằng đó đạt đợc là do các quá trình tự điều chỉnh của các thành phần trong hệ thống đối với dòng năng lợng vật chất đi vào đi ra của hệ [8]. Trong tất cả các hệ thống luôn có sự phản hồi, nó xuất hiện khi có sự thay đổi một trong các thành phần của hệ dẫn tới hàng loạt thay đổi của các thành phần khác, cuối cùng thì các thành phần này lại phản hồi trở lại thành phần ban đầu. Rambo cho rằng: Phản hồi tiêu cực (thụ động) là trờng hợp xảy ra tơng đối phổ biến là cơ chế để có thể đạt duy trì sự cân bằng, ổn định trong hệ. Phản hồi tiêu cực có hiệu ứng làm giảm nhịp điệu thay đổi trong 50 thành phần, mà thành phần đó là nguồn gốc của mọi sự thay đổi. Phản hồi tích cực là sự thay đổi trong thành phần hệ thống, gây ra một loạt thay đổi trong hệ thống cuối cùng dẫn đến việc tăng tốc độ thay đổi ban đầu [70]. Một hệ thống chỉ có thể tồn tại phát triển lành mạnh khi nó quan hệ chặt chẽ với môi trờng, môi trờng phải đồng nhất với hệ thống. Theo Conway thì có thể xem thế giới là một hệ thống, mỗi quốc gia là một hệ phụ (Sub - Systems) của thế giới, mỗi vùng là một hệ phụ của quốc gia, mỗi nông hộ là một hệ phụ của vùng [61]. 2.1.1.2. Hệ thống nông nghiệp. Theo Đào Thế Tuấn (1985) [47], Khái niệm về hệ thống nông trại (Farming Systems) đã có từ thế kỷ 19 do nhà nông học Đức Vonwalfen (1823) đề xuất. Ông đã sử dụng đầu vào, đầu ra của một nông trại, coi đó là một tổng thể để nghiên cứu vấn đề về độ màu mỡ của đất. Khái niệm về hệ thống nông nghiệp (Agricultural Systems) đợc các nhà địa lý dùng từ lâu để phân kiểu nông nghiệp trên thế giới nghiên cứu sự tiến hoá của chúng [67]. Theo Phạm Chí Thành Trần Văn Diễn [33], Altcri, 1987 - Speeding, 1980, định nghĩa hệ thống nông nghiệp là các đơn vị hoạt động của nông nghiệp, bao gồm tất cả các sự thay đổi về kích thớc độ phức tạp mà ngời ta gọi là doanh nghiệp nông trại, nông nghiệp của mỗi vùng. ở Pháp vào những thập kỷ 70, 80 cũng đã nghiên cứu nhằm thúc đẩy sự phát triển nông nghiệp rút ra định nghĩa nh sau: nghiên cứu phát triển ở môi trờng nông thôn là một cuộc thử nghiệm ở môi trờng vật lý xã hội thực (quy mô thực) các khả năng điều kiện thay đổi của sự thay đổi kỹ thuật (thâm canh, bố trí lại) xã hội (tổ chức của ngời sản xuất), "quy mô thực" mà không gian của các giới hạn vật lý đợc xác định bởi các điều kiện, thể chế, quy định sự chuyển động của các nhân tố sản xuất sự cứng nhắc của các quan hệ sản xuất (Billaz, Dufumier, 1980. Dẫn theo [33]). 51 Theo Đào Thế Tuấn [49], [50] thì hệ thống nông nghiệp về thực chất là sự thống nhất của 2 hệ thống: (1) Hệ sinh thái nông nghiệp là một bộ phận của hệ sinh thái tự nhiên, bao gồm các vật sống (cây trồng vật nuôi) trao đổi năng lợng, vật chất thông tin với ngoại cảnh, tạo nên năng suất cấp (trồng trọt) thứ cấp (chăn nuôi) của hệ sinh thái. (2) Hệ kinh tế - xã hội, chủ yếu là sự hoạt động của con ngời trong sản xuất để tạo ra của cải vật chất cho toàn xã hội. Để đi đến khái niệm về hệ thống nông nghiệp cần phải trải qua một quá trình triển khai thực nghiệm, từng bớc đúc rút bổ sung. Theo Phạm Chí Thành, Trần Văn Diễn các ctv [33], [37] thì hiện nay có các định nghĩa sau về hệ thống nông nghiệp: - Hệ thống nông nghiệp là sự biểu hiện không gian của sự phối hợp các ngành sản xuất các kỹ thuật do một xã hội thực hiện để thoả mãn các nhu cầu. Nó biểu hiện đặc biệt sự tác động qua lại giữa một hệ thống sinh học - sinh thái, mà môi trờng tự nhiên là đại diện, một hệ thống xã hội - văn hoá, qua các hoạt động xuất phát từ những thành quả kỹ thuật. - Hệ thống nông nghiệp, trớc hết là một phơng thức khai thác môi trờng đợc hình thành phát triển trong lịch sử, một hệ thống sức sản xuất thích ứng với các điều kiện sinh khí hậu của một không gian nhất định, đáp ứng với các điều kiện nhu cầu của thời điểm ấy. - Nói đơn giản hơn, hệ thống nông nghiệp thích ứng với các phơng thức khai thác nông nghiệp của một không gian nhất định, do một xã hội tiến hành, là kết quả của sự phối hợp của các nhân tố tự nhiên, xã hội - văn hoá, kinh tế kỹ thuật. Nh vậy hệ thống nông nghiệp khác với hệ sinh thái nông nghiệp là ở chỗ ngoài các yếu tố ngoại cảnh sinh học còn có cả các yếu tố kinh tế 52 hội. Nói cách khác, hệ thống nông nghiệp là sự kết hợp giữa các quy luật sinh học với các quy luật về kinh tế xã hội trong một hoàn cảnh cụ thể nào đó. Theo Hoàng Văn Đức (1980) Các đặc điểm của sự tiếp cận hệ thống nông nghiệp đợc tổng kết nh sau (Dẫn theo [16]): Tiếp cận dới lên: Đây là phơng pháp quan sát phân tích hệ thống nông nghiệp để tìm ra chỗ bế tắc mà tìm cách can thiệp giải quyết bế tắc đó. Do vậy, tiếp cận "dới lên" thờng trải qua 3 giai đoạn nghiên cứu: chẩn đoán, thiết kế làm thử, triển khai. Cách tiếp cận này rất quan tâm đến việc tìm hiểu lôgic quyết định của nông dân, vì nếu không hiểu biết sự lôgic ra quyết định của nông dân thì không thể đề xuất các kỹ thuật mà nông dân có thể tiếp thu. Coi trọng mối quan hệ x hội: Thực tế có nhiều kỹ thuật mới mà nông dân không thể áp dụng đợc là do có sự cản trở về kinh tế, xã hội. Vì vậy: nếu không thay đổi đợc các nhân tố này thì sẽ không giải quyết đợc vấn đề trong giai đoạn chuẩn đoán cần phân loại hộ nông dân để đa ra các quyết định đúng đắn. Phân tích động thái của sự phát triển: Tức là phải tìm hiểu cả quá trình lịch sử của sự phát triển hệ thống nông nghiệp. Nó giúp ta định ra đợc phơng hớng phát triển của hệ thống nông nghiệp trong tơng lai giải quyết các cản trở cho sự phát triển đó. Trong nghiên cứu hệ thống nông nghiệp, chúng ta phải đối diện với một hệ thống động, mà mục tiêu của hệ thống, các điều kiện quyết định sự phát triển của nó, môi trờng vật lý kinh tế xã hội thay đổi rất nhiều, vì vậy giải pháp cũng phải thay đổi cho phù hợp. Trong quá trình thay đổi của hệ thống thì cái cơ bản nhất là sự tiến hoá của hộ nông dân từ tình trạng tự cung tự cấp sang tình trạng sản xuất hàng hoá. Sự tiến hoá ấy đang diễn ra không đồng đều giữa các vùng, các làng các hộ. Do đó phải có các giải pháp khác nhau cho từng hệ thống.

Ngày đăng: 06/12/2013, 19:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4.1. Điều kiện kinh tế x∙ hội và nguồn tài nguyên của các nông hộ STT Chỉ tiêu  ĐVT X∙ Phù  - Nghiên cứu một số thành phần phụ trong hệ thống canh tác vac khu vực ngoại thành hà nội và phụ cận
Bảng 4.1. Điều kiện kinh tế x∙ hội và nguồn tài nguyên của các nông hộ STT Chỉ tiêu ĐVT X∙ Phù (Trang 45)
Bảng 4.2. Thành phần hệ thống canh tác của các hộ điều tra Số hộ áp dụng  - Nghiên cứu một số thành phần phụ trong hệ thống canh tác vac khu vực ngoại thành hà nội và phụ cận
Bảng 4.2. Thành phần hệ thống canh tác của các hộ điều tra Số hộ áp dụng (Trang 47)
Bảng 4.3. Chất thải và tình hình sử dụng chất thải tronghệ thống VAC (Trung bình/hộ)  - Nghiên cứu một số thành phần phụ trong hệ thống canh tác vac khu vực ngoại thành hà nội và phụ cận
Bảng 4.3. Chất thải và tình hình sử dụng chất thải tronghệ thống VAC (Trung bình/hộ) (Trang 48)
Bảng 4.4. L−ợng vật chất thải đ−a vào công trình KSH - Nghiên cứu một số thành phần phụ trong hệ thống canh tác vac khu vực ngoại thành hà nội và phụ cận
Bảng 4.4. L−ợng vật chất thải đ−a vào công trình KSH (Trang 50)
Kết quả ở bảng 4.5 cho thấy, hiệu quả xử lý chất thải từ khu vực chăn nuôi của thiết bị KSH là rất cao - Nghiên cứu một số thành phần phụ trong hệ thống canh tác vac khu vực ngoại thành hà nội và phụ cận
t quả ở bảng 4.5 cho thấy, hiệu quả xử lý chất thải từ khu vực chăn nuôi của thiết bị KSH là rất cao (Trang 51)
Bảng 4.5. Kết quả xử lý chất thải hộ gia đình bằng công nghệ KSH - Nghiên cứu một số thành phần phụ trong hệ thống canh tác vac khu vực ngoại thành hà nội và phụ cận
Bảng 4.5. Kết quả xử lý chất thải hộ gia đình bằng công nghệ KSH (Trang 51)
Bảng 4.6. Chi phí sử dụng nhiên liệu truớc và sau khi ứng dụng công nghệ KSH (đ/tháng)  - Nghiên cứu một số thành phần phụ trong hệ thống canh tác vac khu vực ngoại thành hà nội và phụ cận
Bảng 4.6. Chi phí sử dụng nhiên liệu truớc và sau khi ứng dụng công nghệ KSH (đ/tháng) (Trang 53)
Bảng 4.7. ý kiến đánh giá của ng−ời dân về việc sử dụng hầm ủ KSH - Nghiên cứu một số thành phần phụ trong hệ thống canh tác vac khu vực ngoại thành hà nội và phụ cận
Bảng 4.7. ý kiến đánh giá của ng−ời dân về việc sử dụng hầm ủ KSH (Trang 54)
Qua kết quả ở bảng 4.8 cho thấy phân HCVS sản xuất tại hộ gia đình có mật độ VSV rất lớn, v− ợt tiêu chuẩn Việt Nam về phân HCVS (TCVN  7185:2002) [53] - Nghiên cứu một số thành phần phụ trong hệ thống canh tác vac khu vực ngoại thành hà nội và phụ cận
ua kết quả ở bảng 4.8 cho thấy phân HCVS sản xuất tại hộ gia đình có mật độ VSV rất lớn, v− ợt tiêu chuẩn Việt Nam về phân HCVS (TCVN 7185:2002) [53] (Trang 58)
Bảng 4.9. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất thực thu bắp cải - Nghiên cứu một số thành phần phụ trong hệ thống canh tác vac khu vực ngoại thành hà nội và phụ cận
Bảng 4.9. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất thực thu bắp cải (Trang 59)
4.3.3. Hiệu quả của phân hữu cơ vi sinh sản xuất tại hộ gia đình đối với cây bắp cải  - Nghiên cứu một số thành phần phụ trong hệ thống canh tác vac khu vực ngoại thành hà nội và phụ cận
4.3.3. Hiệu quả của phân hữu cơ vi sinh sản xuất tại hộ gia đình đối với cây bắp cải (Trang 59)
Bảng 4.9 cho thấy: - Nghiên cứu một số thành phần phụ trong hệ thống canh tác vac khu vực ngoại thành hà nội và phụ cận
Bảng 4.9 cho thấy: (Trang 60)
Bảng 4.11. Hiệu quả kinh tế khi sử dụng phân HCVS  sản xuất tại hộ gia đình  - Nghiên cứu một số thành phần phụ trong hệ thống canh tác vac khu vực ngoại thành hà nội và phụ cận
Bảng 4.11. Hiệu quả kinh tế khi sử dụng phân HCVS sản xuất tại hộ gia đình (Trang 63)
Bảng 4.12. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất thực thu cà chua Công  - Nghiên cứu một số thành phần phụ trong hệ thống canh tác vac khu vực ngoại thành hà nội và phụ cận
Bảng 4.12. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất thực thu cà chua Công (Trang 64)
4.3.4.2. ảnh h−ởng của phân HCVS sản xuất tại hộ gia đình đến tình hình sâu bệnh hại cây cà chua - Nghiên cứu một số thành phần phụ trong hệ thống canh tác vac khu vực ngoại thành hà nội và phụ cận
4.3.4.2. ảnh h−ởng của phân HCVS sản xuất tại hộ gia đình đến tình hình sâu bệnh hại cây cà chua (Trang 66)
Bảng 4.13. Tác dụng của phân HCVS đến một số bệnh hai cây cà chua Công thức Bệnh virus Bệnh s− ơng mai  - Nghiên cứu một số thành phần phụ trong hệ thống canh tác vac khu vực ngoại thành hà nội và phụ cận
Bảng 4.13. Tác dụng của phân HCVS đến một số bệnh hai cây cà chua Công thức Bệnh virus Bệnh s− ơng mai (Trang 66)
Bảng 4.14. Hiệu quả kinh tế khi sử dụng phân HCSH sản xuất tại hộ gia đình đối với cây cà chua  - Nghiên cứu một số thành phần phụ trong hệ thống canh tác vac khu vực ngoại thành hà nội và phụ cận
Bảng 4.14. Hiệu quả kinh tế khi sử dụng phân HCSH sản xuất tại hộ gia đình đối với cây cà chua (Trang 67)
Kết quả bảng 4.15 cho thấy: số bông/m2 ở2 công thức không có sự - Nghiên cứu một số thành phần phụ trong hệ thống canh tác vac khu vực ngoại thành hà nội và phụ cận
t quả bảng 4.15 cho thấy: số bông/m2 ở2 công thức không có sự (Trang 68)
Bảng 4.15. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất thực thu lúa Công  - Nghiên cứu một số thành phần phụ trong hệ thống canh tác vac khu vực ngoại thành hà nội và phụ cận
Bảng 4.15. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất thực thu lúa Công (Trang 68)
Bảng 4.16. Tác dụng của phân HCVS đến sâubệnh hại lúa - Nghiên cứu một số thành phần phụ trong hệ thống canh tác vac khu vực ngoại thành hà nội và phụ cận
Bảng 4.16. Tác dụng của phân HCVS đến sâubệnh hại lúa (Trang 70)
Bảng 4.17. Hiệu quả kinh tế khi sử dụng phân HCSH sản xuất tại hộ gia đình đối với cây lúa  - Nghiên cứu một số thành phần phụ trong hệ thống canh tác vac khu vực ngoại thành hà nội và phụ cận
Bảng 4.17. Hiệu quả kinh tế khi sử dụng phân HCSH sản xuất tại hộ gia đình đối với cây lúa (Trang 71)
Bảng 4.18. Hiệu quả tăng năng suất đối với cải bắp, cà - Nghiên cứu một số thành phần phụ trong hệ thống canh tác vac khu vực ngoại thành hà nội và phụ cận
Bảng 4.18. Hiệu quả tăng năng suất đối với cải bắp, cà (Trang 72)
Qua kết quả bảng 4.19 cho thấy: - Nghiên cứu một số thành phần phụ trong hệ thống canh tác vac khu vực ngoại thành hà nội và phụ cận
ua kết quả bảng 4.19 cho thấy: (Trang 73)
Bảng 4.20: Tình hình sử dụng phế phụ phẩm nông nghiệp tr−ớc và sau khi áp dụng các thành phần phụ  - Nghiên cứu một số thành phần phụ trong hệ thống canh tác vac khu vực ngoại thành hà nội và phụ cận
Bảng 4.20 Tình hình sử dụng phế phụ phẩm nông nghiệp tr−ớc và sau khi áp dụng các thành phần phụ (Trang 76)
Bảng 4.21. L−ợngphân đạm sử dụng tr−ớc và sau khi ứng dụng các - Nghiên cứu một số thành phần phụ trong hệ thống canh tác vac khu vực ngoại thành hà nội và phụ cận
Bảng 4.21. L−ợngphân đạm sử dụng tr−ớc và sau khi ứng dụng các (Trang 77)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w