Luận văn
Bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học nông nghiệp I ------------------ Phạm Thị HOà Nghiên cứu tình hình sâu hại đậu rau và biện pháp phòng chống trong vụ Xuân năm 2006 tại huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật Mã số: 60.62.01 Ngời hớng dẫn khoa học: Gs.tS. Nguyễn viết tùng Hà Nội - 2006 Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ------------------------------- 2 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và cha hề sử dụng cho bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đ đợc cảm ơn. Các thông tin, tài liệu trong luận văn này đ đợc ghi rõ nguồn gốc. Tác giả Phạm Thị Hoà Deleted: Section Break (Next Page) ả ả Deleted: ả Deleted: ả ả ả ả ả ả ả Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ------------------------------- 3 Lời cảm ơn Trong thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn tôi đ nhận đợc sự hớng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cô, sự giúp đỡ và động viên của gia đình, bạn bè. Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Nguyễn Viết Tùng, ngời đ dành cho tôi sự chỉ dẫn và giúp đỡ tận tình trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành đề tài. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy cô giáo Bộ môn Côn trùng, Khoa Nông học, Khoa Sau Đại học Trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội đ có sự giúp đỡ quý báu trong quá trình học tập và thực hiện đề tài. Tôi xin cám ơn Anh em cán bộ trong Trạm Khuyến nông huyện Hng Nguyên tỉnh Nghệ An đ tạo điều kiện cho tôi công tác và học tập tốt. Tôi xin cám ơn sự giúp đỡ của các địa phơng và bà con nông dân x Nghi Ân huyện Nghi Lộc tỉnh Nghệ An tạo điều kiện cho tôi hoàn thành đề tài. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến mọi ngời trong gia đình, bạn bè đ động viên và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tác giả Phạm Thị Hoà Deleted: ả Deleted: ả Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ------------------------------- 4 Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục các bảng vi Danh mục các hình viii 1. Mở đầu i 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 10 1.2. Mục đích của đề tài 10 1.3. Yêu cầu của đề tài 11 1.4. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 11 2. Tổng quan tài liệu và cơ sở khoa học 12 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài 12 2.2. Những nghiên cứu ở nớc ngoài 13 2.3. Những nghiên cứu trong nớc 31 3. Địa điểm, vật liệu, nội dung và phơng pháp nghiên cứu 35 3.1 Địa điểm và vật liệu nghiên cứu 35 3.2. Nội dung và phơng pháp nghiên cứu 35 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 41 4.1. Thành phần sâu hại đậu rau ở Nghi Lộc Nghệ An. 41 4.2. Kết quả nghiên cứu quy luật phát sinh gây hại của một số sâu hại chính 44 4.2.1. Những nghiên cứu về sâu đục quả Maruca testulalis 44 4.2.2. Một số kết quả nghiên cứu về ruồi đục lá Liriomyza sativae 55 4.3. Kết quả nghiên cứu biện pháp phòng trừ một số sâu hại chính trên đậu rau. 64 4.3.1. Kết quả nghiên cứu phòng trừ sâu đục quả Maruca testulalis 64 4.3. Kết quả nghiên cứu phòng trừ ruồi đục lá 69 Deleted: ả ả ả Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ------------------------------- 5 4.4. Kết quả nghiên cứu biện pháp canh tác 70 4.5. Kỹ thuật phòng chống sâu hại đậu rau theo hớng sử dụng hợp lý thuốc bảo vệ thực vật 72 4.5.1. Giống đậu sản xuất trong vụ Đông xuân và vụ Xuân 72 4.5.2. Biện pháp phòng trừ sâu hại 72 4.5.3. Biện pháp canh tác 72 4.5.4. Lợi dụng thiên địch đồng ruộng 73 4.5.5. Biện pháp hoá học 73 5. Kết luận và đề nghị 75 5.1. Kết luận 75 5.2. Đề nghị 76 Tài liệu tham khảo 68 Phụ lục 78 Deleted: Phụ lụ Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ------------------------------- 6 Danh mục các chữ viết tắt BVTV: Bảo vệ thực vật GĐST: Giai đoạn sinh trởng KHKT: Khoa học kỹ thuật Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ------------------------------- 7 Danh mục các bảng Bảng 4.1: Thành phần sâu hại trên cây đậu rau vụ Xuân năm 2006 vùng Nghi Lộc - Nghệ An 43 Bảng 4.2: Thành phần ký chủ của Maruca testulalis G. vụ Xuân năm 2006 tại Nghi Lộc - Nghệ An 45 Bảng 4.3: Diễn biến mật độ sâu đục quả trên đậu đũa và đậu côve vụ Xuân năm 2006 tại vùng Nghi Lộc - Nghệ An 49 Bảng 4.4: Diễn biến mật độ sâu đục quả trên đậu đũa và đậu côve vụ Xuân năm 2006 tại ruộng thí nghiệm ở Nghi Ân - Nghi Lộc - Nghệ An 51 Bảng 4.5: So sánh mức độ gây hại của sâu đục quả trên một số giống đậu đũa gieo trồng trong vụ Đông xuân và Xuân 2006 tại Nghi Lộc Nghệ An 53 Bảng 4.6: Mức độ gây hại của sâu đục quả đậu trên các giống đậu côve trong vụ Đông xuân và Xuân chính vụ tại huyện Nghi Lộc tỉnh Nghệ An trong vụ xuân năm 2006 54 Bảng 4.7: Thành phần ký chủ của ruồi đục lá Liriomyza sativae vụ Xuân 2006 tại vùng Nghi Lộc - Nghệ An 55 Bảng 4.8: Diễn biến mật độ của dòi đục lá trên đậu đũa và đậu côve vụ Xuân năm 2006 tại ruộng thí nghiệm ở Nghi Ân Nghi Lộc - Nghệ An 59 Bảng 4.9: Diễn biến mật độ của ruồi đục lá trên các giống đậu đũa và đậu côve vụ Xuân năm 2006 tại vùng Nghi Lộc - Nghệ An 60 Bảng 4.10: Tỷ lệ (%) lá bị hại do ruồi đục lá trên các giống đậu đũa tại vùng Nghi Lộc - Nghệ An năm 2006 62 Bảng 4.11: Tỷ lệ (%) lá đậu bị hại do ruồi đục lá trên các giống đậu côve tại vùng Nghi Lộc - Nghệ An năm 2006 63 Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ------------------------------- 8 Bảng 4.12: Hiệu lực của một số loại thuốc trừ sâu đục quả đậu Cô ve vụ Đông xuân 2006 tại Nghi Lộc - Nghệ An (Diện hẹp) 65 Bảng 4.13: Hiệu lực của một số loại thuốc trừ sâu đục quả đậu Cô ve vụ Đông xuân 2006 tại Nghi lộc - Nghệ An (Diện rộng) 66 Bảng 4.14: ảnh hởng của thời gian phun thuốc khác nhau trừ sâu đục quả đến năng suất của đậu Côve 68 Bảng 4.15: Hiệu lực của một số loại thuốc trừ ruồi đục lá trên đậu Côve vụ Xuân Hè 2006. 70 Bảng 4.16: ảnh hởng của một số biện pháp canh tác đến tỷ lệ gây hại của sâu đục quả và năng suất đậu Côve 71 Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ------------------------------- 9 Danh mục các hình Biểu đồ 4.1. Diễn biến mật độ sâu đục quả trên đậu đũa và đậu côve vụ Xuân năm 2006 tại vùng Nghi Lộc - Nghệ An 50 Biểu đồ 4.2: Diễn biến mật độ sâu đục quả trên đậu đũa và đậu côve vụ Xuân năm 2006 tại ruộng thí nghiệm ở Nghi Ân Nghi Lộc - Nghệ An 52 Biểu đồ 4.3: Diễn biến mật độ của dòi đục lá trên đậu đũa và đậu côve vụ Xuân năm 2006 tại ruộng thí nghiệm ở Nghi Ân Nghi Lộc - Nghệ An 59 Biểu đồ 4.4: Diễn biến mật độ của ruồi đục lá trên các giống đậu đũa và đậu côve vụ Xuân năm 2006 tại vùng Nghi Lộc - Nghệ An 61 Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ------------------------------- 10 1. Mở đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Đậu rau là cây trồng đợc con ngời biết đến sớm, khó có thể tìm thấy cây trồng nào có tác dụng nhiều mặt nh cây đậu rau: ngoài việc cung cấp thực phẩm, rau, cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp, đậu rau còn có tác dụng cải tạo đất. Đậu rau là cây trồng ngắn ngày, sản phẩm có giá trị kinh tế cao cho nên hiện tại và tơng lai nhất định sẽ giữ một vị trí xứng đáng trong nền nông nghiệp Việt Nam. Diện tích đậu rau đang ngày đợc mở rộng nhng năng suất và sản lợng tăng cha tơng ứng, một trong các nguyên nhân là do sâu bệnh hại gây ra. Trong quá trình phòng chống sâu bệnh hại, từ trớc đến nay nông dân chủ yếu là dùng thuốc hoá học. Đời sống ngày đợc nâng cao, nhu cầu đòi hỏi mức độ an toàn về môi trờng và các sản phẩm nông nghiệp là điều tất yếu. Nh vậy, chắc chắn rằng muốn có rau an toàn chúng ta phải có những biện pháp phòng chống sâu hại hợp lý dựa trên cơ sở khoa học về thành phần sâu hại, đặc điểm gây hại, quy luật phát sinh, mức độ gây hại và các biện pháp phòng chống. Trên cơ sở đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu tình hình sâu hại đậu rau và biện pháp phòng chống trong vụ Xuân năm 2006 tại huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An. 1.2. Mục đích của đề tài - Trên cơ sở nghiên cứu về thành phần, đặc điểm sinh học, quy luật phát sinh gây hại của một số loài sâu hại đậu rau chủ yếu, góp phần đề xuất biện pháp phòng chống đạt hiệu quả kinh tế, an toàn cho ngời tiêu dùng và môi trờng Deleted: ả . tiến hành nghi n cứu đề tài: Nghi n cứu tình hình sâu hại đậu rau và biện pháp phòng chống trong vụ Xuân năm 2006 tại huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An. 1.2 trồng trong vụ Đông xuân và Xuân 2006 tại Nghi Lộc Nghệ An 53 Bảng 4.6: Mức độ gây hại của sâu đục quả đậu trên các giống đậu côve trong vụ Đông xuân và Xuân