Địa điểm, vật liệu, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình sâu hại đậu rau và biện pháp phòng chống trong vụ đông xuân 2006 tại huyện nghi lộc nghệ an (Trang 35 - 41)

ph−ơng pháp nghiên cứu

3.1 Địa điểm và vật liệu nghiên cứu 3.1.1. Địa điểm

Thí nghiệm đ−ợc bố trí tại Nghi Ân - Nghi Lộc - Nghệ An

Điều tra thành phần sâu hại và diễn biến mật độ sâu tại vùng Nghi Lộc - Nghệ An.

3.1.2. Vật liệu nghiên cứu - Giống đậu rau:

+ Giống đậu đũa: Hồng Đào, Hồng Điểm, HA 05, TUN 205, TUN 209, TUN 210, TUN 211.

+ Giống đậu côve: Cô ve Hải Phòng, côve Địa Ph−ơng, côve Đài Loan, TL1. - Vật t− phân bón, dóc cắm giàn và các loại thuốc trừ sâu.

3.2. Nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu

3.2.1. Điều tra thành phần và sự phân bố sâu hại trên các giống đậu rau: + Điều tra thành phần sâu hại: dùng ph−ơng pháp điều tra tự do. Lấy nhiều điểm điều tra trên tất cả các giống đậu rau, tăng số lần điều tra để tăng cơ hội phát hiện sâu hại.

Thu thập tất cả các côn trùng phát hiện thấy trên lá, trên thân, trên quả,… thu thập đầy đủ các giai đoạn phát dục (trứng, ấu trung, nhộng, tr−ởng thành), bảo quản mẫu và phân lập.

Những cây có hiện t−ợng không bình th−ờng nh− sinh tr−ởng còi cọc, héo vàng hoặc héo khô thì quan sát phần gốc, phần rễ của cây để xác định đối t−ợng hại.

+ Điều tra tình hình phân bố của sâu hại trong phổ ký chủ nhằm xác định trên từng giống đậu rau có loại sâu hại, xác định loài phổ biến, loài gây hại ảnh h−ởng đến năng suất, xác định thành phần sâu hại trên các giống đậu rau có sự giống và khác nhau.

Các chỉ tiêu ghi chép kèm theo: - Tên giống đậu rau

- Nơi thu thập - Ngày thu thập

- Bộ phận của cây bị hại - Triệu chứng gây hại

- Mức độ gây hại (nặng, nhẹ hay % lá, hoa, quả bị hại)

- Số l−ợng sâu (nhiều, ít hoặc số sâu/lá, số sâu/hoa, số sâu/quả) Các chỉ tiêu đánh giá:

Số mẫu bắt gặp đối t−ợng

. Độ th−ờng gặp (%) = --- x 100 ( trên 1 giống) Tổng số các điểm điều tra

Số mẫu bắt gặp đối t−ợng

. Độ th−ờng gặp (%) = --- x 100 (các giống khác nhau) Tổng số các giống đậu đỗ điều tra

Qua mức độ th−ờng gặp đánh giá đ−ợc mức độ phổ biến của các loài sâu hại theo không gian.

Số mẫu bắt gặp đối t−ợng

. Tần suất bắt gặp = --- x 100 Tổng số các lần điều tra

Qua tần suất bắt gặp đánh giá đ−ợc mức độ xuất hiện của sâu hại theo thời gian.

Chỉ số giống nhau về thành phần loài (gọi là chỉ số Jaccar và Sorensen)

để xác định đ−ợc mức độ giống nhau về thành phần loài sâu hại trên từng cặp

2c K = --- a + b Trong đó:

a: số loài sâu hại có ở giống đậu A

b: số loài sâu hại có ở giống đậu B c: số loài sâu hại có ở 2 giống đậu A + B Đánh giá:

K = 0 – 0,40: Thành phần loài sâu hại trên hai giống đậu không giống nhau;

K = 0,41 – 0,60: Thành phần loài sâu hại trên hai giống đậu ít giống nhau;

K = 0,61 – 0,80: Thành phần loài sâu hại trên hai giống đậu giống nhau; K = 0,81 – 1,00: Thành phần loài sâu hại trên hai giống đậu rất giống nhau.

3.2.2. Điều tra tình hình diễn biến số l−ợng của sâu hại theo mùa vụ đậu rau và theo thời gian sinh tr−ởng của cây:

Tiến hành điều tra trên một số đối t−ợng sâu hại chính trên một số giống đậu rau. Để đánh giá đ−ợc diễn biến số l−ợng bằng cách theo dõi mật độ sâu định kỳ 5 ngày một lần. Chúng ta có thể dựa vào kết quả điều tra các hộ sản xuất đậu năm tr−ớc về tình hình sâu hại, kết quả điều tra sâu hại trong thời gian đầu vụ và các kết quả nghiên cứu tr−ớc tại địa bàn để xác định loại sâu hại chính có ảnh h−ởng kinh tế.

- Đối với sâu hại chính cần nắm đ−ợc diễn biến số l−ợng của chúng trong vụ, thời gian phát sinh, đỉnh cao trong một vụ.

Tỷ lệ bị hại dựa vào từng đối t−ợng để đánh giá: . Sâu ăn lá: tính (%) lá bị hại

. Sâu cắn ngọn: tính (%) ngọn bị hại

. Sâu đục quả: tính (%) quả bị hại hoặc mật độ sâu/100 quả

. Đối với bọ xít, sâu khoang có thể lấy ổ trứng làm chỉ tiêu phụ trong từng thời gian điều tra.

. Một số loài sâu hại nhỏ sống quần tụ nh− rệp sáp, rầy, bọ trĩ tính theo cấp hại thông th−ờng: (3 cấp)

Cấp I: cấp bị hại nhẹ: sâu lẻ tẻ, rải rác trên lá, hoa, quả, ngọn bị hại. Cấp II: cấp bị hại trung bình: d−ới 1/3 số lá, hoa, quả, ngọn bị hại, mật độ sâu trên lá, hoa, quả, ngọn ch−a dầy đặc.

Cấp III: cấp bị hại nặng: trên 1/3 số lá, hoa, quả, ngọn bị hại, mật độ sâu trên lá, hoa, quả, ngọn dầy đặc.

Từ cấp bị hại điều tra sẽ tính ra chỉ số bị hại trong mỗi lần điều tra.

Σ (N1 x 1) + (N2 x 2) + (N3 x 3)

Chỉ số bị hại = --- (N x n)

Trong đó:

N1, N2, N3 là số lá, số hoa, số quả, số chồi bị hại ở cấp 1, 2, 3 t−ơng ứng theo thứ tự

N: tổng số lá, hoa, quả hoặc chồi điều tra n: là cấp hại cao nhất + Mật độ cá thể Xi (con sâu/m2) xi Xi = --- S Trong đó:

Xi: mật độ cá thể sâu ở lần điều tra thứ i (con/m2)

Xi: số l−ợng cá thể thu đ−ợc ở đơn vị điều tra thứ i (con/m2)

S: tổng diện tích điều tra (m2)

Deleted: ả Deleted:

+ Mật độ trung bình X (con/m2) Sx

X = Xtb ± ---

√n

Trong đó:

Xi: mật độ cá thể thu đ−ợc ở lần điều tra thứ i (con/m2)

Xtb: mật độ sâu trung bình (con/m2)

n: số lần điều tra Sx: độ lệch chuẩn

3.2.3. Đánh giá hiệu quả (%) của thí nghiệm sử dụng thuốc hoá học phòng chống sâu hại đậu rau;

+ Thí nghiệm hiệu lực của các loại thuốc hoá học (Sherpa 25EC, Sumicidin 20EC, Fastac 5EC, Padan 95SP, Delfin WG (32BIU), Regent 800 WG) trừ sâu đục quả, ruồi đục lá.

Thí nghiệm đ−ợc bố trí theo ph−ơng pháp khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCB) diện

tích mỗi ô thí nghiệm 30m2, nhắc lại 3 lần.

Dùng công thức Henderson – tilton:

Ta x Cb

Q (%) = 1 - --- x 100 (tính theo số sâu sống)

Tb x Ca

Trong đó: Ta: là số sâu sống ở công thức sau khi xử lý; Tb: là số sâu sống ở công thức tr−ớc khi xử lý;

Ca: là số sâu sống ở công thức đối chứng sau khi xử lý; Cb: là số sâu sống ở công thức đối chứng tr−ớc khi xử lý.

Hiệu lực của thuốc trừ sâu trên diện hẹp đ−ợc phân tích thống kê theo ch−ơng trình IRISTAT 93 trên máy tính.

+ Theo dõi mức độ bị sâu hại của một số giống đậu rau trồng ở Nghi Lộc – Nghệ An.

Thí nghiệm bố trí kiểu tự do các giống đậu đũa: TUN 205, TUN 209, TUN 210, TUN 211, TUNWZ, HA 05, Hồng Đào, Hồng Điểm;

Các giống đậu côve: côve Địa ph−ơng, côve Hải Phòng, côve Đài Loan,

TL1. Mỗi băng có diện tích 1 sào (500m2) có điều kiện đất đai, khí hậu, thời

vụ và mức độ đầu t− phân bón là nh− nhau. + Phân chuồng: 1000 – 1200kg/sào + Phân NPK: 30 kg/sào

+ Phân đạm: 10 kg/sào + Phân kali: 8 kg/sào + Phân vi sinh: 30 kg/sào

- Điều tra mức độ bị hại trên các giống; - Chỉ số bị hại và tỷ lệ gây hại trên các giống. So sánh mức đầu t− và tính hiệu quả kinh tế. Xử lý số liệu theo ch−ơng trình IRRSTAS.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình sâu hại đậu rau và biện pháp phòng chống trong vụ đông xuân 2006 tại huyện nghi lộc nghệ an (Trang 35 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)