Diễn biến mật ựộ sâu khoang trên cải bắp dưới ảnh hưởng của một số biện pháp phòng chống vụ ựông xuân 2008 - 2009 tại huyện An Dương - Hải Phòng .... Diễn biến mật ựộ sâu khoang trên su
Trang 1GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
-
NGUYỄN THỊ LAN
ðIỀU TRA DIỄN BIẾN MẬT ðỘ SÂU TƠ, SÂU KHOANG TRÊN RAU
HỌ HOA THẬP TỰ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÚNG VỤ
ðÔNG XUÂN 2008 – 2009 TẠI AN DƯƠNG – HẢI PHÒNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật
M· sè : 60.62.10
Người hướng dẫn khoa học: PGS TS ðẶNG THỊ DUNG
HÀ NỘI - 2009
Trang 2LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ bất cứ một học vị nào
Tôi xin cam ñoan các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc
Tác giả
Nguyễn Thị Lan
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản thân, tôi nhận ñược sự quan tâm, giúp ñỡ tạo mọi ñiều kiện thuận lợi của các thầy cô và cán bộ Viện ñào tạo sau ðại học; bộ môn Côn trùng Khoa Nông học trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội; Khoa Nông học trường ðại học Hải Phòng
ðặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới Cô giáo –PGS TS ðặng Thị Dung, cám ơn những chỉ dẫn sâu sắc, tận tâm, chu ñáo của Cô trong suốt quá trình thực hiện luận văn!
Xin ñược gửi lời cảm ơn tới các ñồng chí Lãnh ñạo Chi cục Bảo vệ thực vật Hải Phòng cùng toàn thể cán bộ công chức Chi cục Bảo vệ thực vật, các bạn ñồng nghiệp ñã tạo mọi ñiều kiện về thời gian, cơ sở vật chất cũng như luôn ñộng viên khích lệ, giúp ñỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn
Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới tất cả người thân, bạn bè luôn ñộng viên khích lệ và tạo mọi ñiều kiện cho tôi trong suốt thời gian học tập, thực hiện và hoàn thành luận văn này
Tôi xin chân thành cảm ơn và ghi nhận những giúp ñỡ quý báu ñó
Hải Phòng, tháng12 năm 2009
Tác giả
Nguyễn Thị Lan
Trang 4MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ðOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v
DANH MỤC CÁC BẢNG vi
DANH MỤC CÁC HÌNH vii
DANH MỤC CÁC HÌNH vii
PHẦN I : MỞ ðẦU 1
1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI 1
1.2 MỤC ðÍCH, YÊU CẦU CỦA ðỀ TÀI 3
1.2.1 Mục ñích 3
1.2.2 Yêu cầu của ñề tài 3
1.2.3 Ý nghĩa của ñề tài 4
PHẦN II: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 5
2.1.CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI NGHIÊN CỨU 5
2.2 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN SÂU HẠI RAU HỌ HOA THẬP TỰ 6
2.3 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ SÂU TƠ 8
2.4 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ SÂU KHOANG 11
2.5 NGHIÊN CỨU VỀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ SÂU TƠ, SÂU KHOANG HẠI RAU HHTT 12
2.5.1 Biện pháp sử dụng thuốc BVTV ñể phòng trừ sâu hại 12
2.5.2 Biện pháp sinh học trong phòng trừ sâu hại 15
2.6 NGHIÊN CỨU VỀ CHỈ SỐ ðÁNH GIÁ TÁC ðỘNG MÔI TRƯỜNG (EIQ) 19
PHẦN III: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21
3.1 ðỊA ðIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 21
3.2 VẬT LIỆU, ðỐI TƯỢNG VÀ DỤNG CỤ NGHIÊN CỨU 21
3.2.1 Vật liệu nghiên cứu 21
3.2.2 ðối tượng nghiên cứu 21
3.2.3 Dụng cụ nghiên cứu 21
3.3.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22
3.3.1 Bố trí thí nghiệm 22
3.3.2 Phương pháp nghiên cứu 24
Trang 53.3.3 Chỉ tiêu theo dõi, phương pháp tắnh toán và xử lý số liệu 28
3.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 29
PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30
4.1 THÀNH PHẦN SÂU HẠI RAU HỌ HOA THẬP TỰ VỤ đÔNG XUÂN 2008 Ờ 2009 TẠI HUYỆN AN DƯƠNG Ờ HẢI PHÒNG 30
4.2 DIỄN BIẾN MẬT đỘ SÂU TƠ, SÂU KHOANG HẠI RAU HHTT DƯỚI ẢNH HƯỞNG CỦA BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG VỤ đÔNG XUÂN 2008 Ờ 2009 TẠI HUYỆN AN DƯƠNG Ờ HẢI PHÒNG 33
4.2.1 Diễn biến mật ựộ sâu tơ dưới ảnh hưởng của một số biện pháp phòng chống vụ ựông xuân 2008-2009 tại huyện An Dương - Hải Phòng 33
4.2.2 Diến biến mật ựộ sâu khoang dưới ảnh hưởng của một số biện pháp phòng chống vụ ựông xuân 2008-2009 tại huyện An Dương - Hải Phòng 39
4.3 DIỄN BIẾN SỐ LƯỢNG TRƯỞNG THÀNH SÂU TƠ, SÂU KHOANG VÀO BẪY PHEROMONE VỤ đÔNG XUÂN 2008-2009 TẠI HUYỆN AN DƯƠNG Ờ HẢI PHÒNG 43
4.4 đÁNH GIÁ HIỆU LỰC MỘT SỐ THUỐC TRỪ SÂU TƠ, SÂU KHOANG TRÊN RAU HHTT VỤ đÔNG XUÂN 2008-2009 TẠI AN DƯƠNG, HẢI PHÒNG 45
4.4.1 đánh giá hiệu lực một số loại thuốc sinh học trừ sâu tơ, sâu khoang ở ngoài ựồng 47
4.4.2 đánh giá hiệu lực một số loại thuốc sinh học trừ sâu tơ, sâu khoang trong phòng thắ nghiệm 49
4.5 đÁNH GIÁ CHỈ SỐ TÁC đỘNG MÔI TRƯỜNG (EIQ) THEO CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG TẠI AN DƯƠNG, HẢI PHÒNG 50
4 6 đÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG SÂU TƠ, SÂU KHOANG HẠI RAU HHTT VỤ đÔNG XUÂN 2008-2009 TẠI AN DƯƠNG, HẢI PHÒNG 54
4.7 đỀ XUẤT QUY TRÌNH PHÒNG CHỐNG SÂU TƠ, SÂU KHOANG TRONG SẢN XUẤT RAU AN TOÀN 56
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ 58
5.1 KẾT LUẬN 58
5.2 đỀ NGHỊ 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO 62
PHỤ LỤC 67
Trang 6giới FFS Farmer Field School
GAP Good Agricultural Practic - Thực hành Nông nghiệp tốt
IPM Integrate pests management - ðiều khiển dịch hại tổng hợp RAT Rau an toàn
WTO World Trade Organization - Tổ chức thương mại quốc tế
Trang 7
DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang
Bảng 4.1 Thành phần sâu hại rau họ thập tự vụ ựông xuân 2008-2009 tại
huyện An Dương, Hải Phòng 31
Bảng 4.2 Diễn biến mật ựộ sâu tơ trên cải bắp dưới ảnh hưởng của một số biện pháp phòng chống vụ ựông xuân 2008-2009 tại huyện An Dương, Hải Phòng 35
Bảng 4.3 Diễn biến mật ựộ sâu tơ trên su hào dưới ảnh hưởng của một số biện pháp phòng chống vụ ựông xuân 2008-2009 tại huyện An Dương - Hải Phòng 37
Bảng 4.4 Diễn biến mật ựộ sâu khoang trên cải bắp dưới ảnh hưởng của một số biện pháp phòng chống vụ ựông xuân 2008 - 2009 tại huyện An Dương - Hải Phòng 40
Bảng 4.5 Diễn biến mật ựộ sâu khoang trên su hào dưới ảnh hưởng của một số biện pháp phòng chống vụ đông xuân 2008-2009 tại huyện An Dương, Hải Phòng 42
Bảng 4.6 Diễn biến số lượng trưởng thành sâu tơ, sâu khoang vào bẫy Pheromone vụ ựông xuân 2008-2009 tai huyện An Dương, Hải Phòng 44
Bảng 4.7 Hiệu lực trừ sâu tơ của một số loại thuốc trừ sâu sinh học ngoài ựồng ruộng 47
Bảng 4.8 Hiệu lực trừ sâu khoang của một số loại thuốc trừ sâu ngoài ựồng ruộng 48
Bảng 4.9 Hiệu lực trừ sâu tơ của một số loại thuốc trừ sâu sinh học trong phòng thắ nghiệm 49
Bảng 4.10 Hiệu lực trừ sâu khoang của một số loại thuốc trừ sâu sinh học trong phòng thắ nghiệm 50
Bảng 4.11 Chỉ số tác ựộng môi trường (EIQ) của một số loại thuốc trừ sâu ựã sử dụng ở các công thức thắ nghiệm tại An Dương, Hải Phòng 51
Bảng 4.12a EIQ ựồng ruộng của công thức II 52
Bảng 4.12b EIQ ựồng ruộng của công thức III 52
Bảng 4.12c EIQ ựồng ruộng của công thức IV 53
Bảng 4.13 So sánh EIQ ựồng ruộng giữa các công thức thắ nghiệm 53
Bảng 4.14: So sánh hiệu quả kinh tế giữa các biện pháp phòng chống 55
Trang 8DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1: Khu ruộng ứng dụng Pheromone giới phòng trừ sâu tơ, sâu khoang 23
Hình 4.4: Diễn biến mật ñộ sâu tơ trên cải bắp dưới ảnh hưởng của một số
Hình 4.5: Diễn biến mật ñộ sâu tơ trên su hào dưới ảnh hưởng của một số
Hình 4.6: Diễn biến mật ñộ sâu khoang trên cải bắp dưới ảnh hưởng của một
số biện pháp phòng chống vụ ñông xuân 2008-09 tại huyện An Dương -
Hình 4.7: Diễn biến mật ñộ sâu khoang trên su hào dưới ảnh hưởng của một
Hình 4.8: Trưởng thành sâu tơ vào bẫy pheromone giới tính 60Hình 4.9: Trưởng thành sâu khoang vào bẫy pheromone giới tính 60Hình 4.10: Mồi bẫy pheromone do Viện Bảo vệ thực vật sản xuất và cung cấp 61Hình 4.11: Thí nghiệm ñánh giá hiệu lực thuốc trừ sâu tơ, sâu khoang ngoài
Trang 9PHẦN I
MỞ đẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA đỀ TÀI
Trong hệ thống cây trồng nông nghiệp, rau họ hoa thập tự (Crucifera) là nhóm cây thực phẩm quan trọng cho loài người trên Trái ựất, nó ựược trồng phổ biến ở khắp Châu Âu, địa Trung Hải, nơi ựược coi là nguồn gốc của chúng Cải bắp, su hào là các dạng cây trồng ựược biết ựến ựầu tiên, nhưng vì
sự ựa dạng của nhóm Brassia oleracea trong thế kỷ sau này, những loài cây
mới ựược bổ sung vào nhóm này, vắ dụ súp lơ ựược gieo trồng rộng rãi vào thế kỷ 18 và cải bắp nhánh ựược trồng phổ biến vào thế kỷ 19 Vào năm 30 của thế kỷ 20, một dạng súp lơ khác ựược ựưa vào sử dụng Nhóm rau này cung cấp trên 50% sản lượng rau hàng năm trong cả nước Ngoài ra nhóm rau này còn cung cấp nhiều dinh dưỡng cho cơ thể, các loại khoáng chất, protein, vitamin A, B,C,Ầ(FAO, 2005) [8] Nhưng một trong những khó khăn lớn nhất mà nông dân gặp phải trong sản xuất ựó là sự phá hại nghiêm trọng của các loài sâu hại, ựặc biệt là sâu tơ, sâu khoang Những loại sâu hại này phát sinh gây hại nặng ở tất cả các vùng, các vụ trồng rau Trong ựó sâu tơ là loài sâu hại nguy hiểm ở nhiều nơi trên thế giới, ựặc biệt là vùng đông Nam Châu
Á (Nguyễn Quý Hùng, 1995) [22], (Phạm Thị Nhất, 2000) [27] đứng trước thiệt hại ựó việc sử dụng thuốc trừ sâu hoá học ựể phòng trừ sâu hại là biện pháp duy nhất ựược nông dân áp dụng trong thời gian qua Chủng loại thuốc trừ sâu nông dân sử dụng trên rau rất ựa dạng (Tào Minh Tuấn, 2008) [43] Theo kết quả ựiều tra của Chi cục Bảo vệ thực vật Hải Phòng năm 2006-
2007 tại 2 vùng trồng rau lớn của thành phố là An Dương và Thuỷ Nguyên, nông dân sử dụng 90% thuốc hoá học ựể phòng trừ sâu bệnh hại rau, còn lại 10% là hỗn hợp thuốc hoá học và sinh học Phun thuốc khi thấy có mặt của sâu hại trên ựồng ruộng chiếm 92,3% Khi sử dụng thuốc hoá học ựể phòng
Trang 10trừ dịch hại trên rau chỉ có 36,3% nông dân áp dụng ñúng nồng ñộ khuyến cáo, còn lại (63,7%) nông dân phun cao hơn nồng ñộ khuyến cáo Trung bình một vụ rau nông dân phun 3-4 lần (rau ngắn ngày) và 7-8 lần (rau dài ngày) Một số hộ nông dân còn sử dụng thuốc ngoài danh mục ñể phòng trừ sâu hại trừ sâu hại trên rau
Trước thực trạng sử dụng thuốc hoá học như vậy, ñặc biệt hiện nay vấn
ñề vệ sinh an toàn thực phẩm, ñặc biệt rau an toàn ñã và ñang là mối quan tâm ñặc biệt của các ngành, các cấp, người tiêu dùng trong cả nước (Cục Bảo vệ thưc vật, 2009)[12], (Trần Khắc Thi, 1999) [37] Hải Phòng với diện tích xấp
xỉ 13.000 ha sản xuất cây vụ ñông mỗi năm, trong ñó nhóm cây rau họ hoa thập tự chiếm 30% diện tích, ngành nông nghịêp và phát triển nông thôn Hải Phòng ñã xây dựng chương trình phát triển rau ñến năm 2015 phần lớn diện tích trồng rau của thành phố từ ñiều kiện sản xuất ñến sản phẩm sản xuất và lưu thông trên thị trường phải có nguồn gốc xuất xứ và chứng nhận sản phẩm ñảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Rà soát và quy hoạch vùng trồng rau an toàn tại các huyện, các cơ sở trồng rau chuyên canh truyền thống, tập trung chỉ ñạo hình thành vùng rau an toàn ñến năm 2010 là 2.000 ha và 2020 là 3.500 ha Hiện nay diện tích ñược sản xuất rau chuyên canh là 600 ha, trong
ñó 200 ha ñủ ñiều kiện sản xuất rau an toàn (Báo cáo Sở NN-PTNT Hải Phòng, 2009) [36]
Tuy nhiên, việc sản xuất rau an toàn hiện nay vẫn chưa ñược phổ biến rộng rãi ñến người dân, ñặc biệt công tác bảo vệ thực vật ñang trở thành một vấn ñề rất quan trọng, giúp cho việc sản xuất, thâm canh cây trồng ñảm bảo ñược hiệu quả trên cơ sở con người biết tác ñộng vào cây trồng một cách có hiểu biết (Phạm Thị Thùy, 2004)[39], (Sở Nông nghiệp – PTNT Hải Phòng, 2007)[35] Vì vậy, việc nghiên cứu ứng dụng các biện pháp bảo vệ thực vật, trong ñó có biện pháp sinh học là rất cần thiết hiện nay Biện pháp sinh học hiện ñang ñược quan tâm và ngày càng phát triển mạnh mẽ, nó ñược sử dụng
Trang 11như một biện pháp quan trọng vì tránh ựược các mặt hạn chế do thuốc hoá học gây ra Việc lựa chọn, phối hợp các biện pháp trong hệ thống phòng trừ tổng hợp dịch hại là rất quan trọng (Hà Quang Hùng, 1998)[23]
để hoàn thiện hệ thống phòng trừ sâu hại trên rau, bổ sung vào quy trình sản xuất rau an toàn của thành phố, mang lại sản phẩm an toàn cho xã hội, bảo vệ sức khoẻ cho người sản xuất, người tiêu dùng, góp phần cân bằng hệ
sinh thái nông nghiệp, chúng tôi tiến hành thực hiện ựề tài Ộđiều tra diễn
biến mật ựộ sâu tơ, sâu khoang trên rau họ hoa thập tự và biện pháp phòng chống chúng vụ ựông xuân 2008-2009 tại An Dương - Hải PhòngỢ
1.2 MỤC đÍCH, YÊU CẦU CỦA đỀ TÀI
1.2.1 Mục ựắch
Những kết quả ựiều tra sâu tơ, sâu khoang và áp dụng một số biện pháp phòng chống chúng làm cơ sở ựể ựề xuất quy trình phòng chống sâu tơ, sâu khoang trên rau họ hoa thập tự có hiệu quả phục vụ cho sản xuất rau an toàn
và bảo vệ môi sinh
1.2.2 Yêu cầu của ựề tài
- điều tra thành phần sâu hại trên rau họ hoa thập tự vụ ựông xuân 2008-2009 tại An Dương - Hải Phòng
- điều tra diễn biến mật ựộ sâu tơ, sâu khoang trên rau họ hoa thập tự dưới tác ựộng của một số biện pháp phòng chống (pheromone, biện pháp sinh học, phòng chống theo nông dân)
- đánh giá hiệu lực của một số loại thuốc trừ sâu sinh học
- đánh giá chỉ số tác ựộng môi trường (EIQ) theo các biện pháp phòng chống
- Sơ bộ ựánh giá hiệu quả kinh tế dưới ảnh hưởng của biện pháp tác ựộng
Trang 121.2.3 Ý nghĩa của ựề tài:
- đề xuất quy trình phòng trừ sâu tơ, sâu khoang hại rau họ hoa thập tự phục vụ sản xuất rau an toàn
- đánh giá hiệu quả sử dụng bẫy Pheromone giới tắnh trừ sâu tơ, sâu khoang
Trang 13về an toàn thực phẩm, kiểm dịch thực vật Sản phẩm nông nghiệp phải ựảm bảo các tiêu chuẩn xuất khẩu là ựòi hỏi khách quan Do ựó, việc quy hoạch, xây dựng vùng xuất theo tiêu chuẩn GAP là nhu cầu cần thiết ựể kịp thời ựáp ứng cho việc cung cấp sản phẩm nông nghiệp ra thị trường thế giới góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp hiện nay Hải Phòng phấn ựấu ựến năm 2010, tối thiểu 20% diện tắch tại các vùng sản xuất rau an toàn tập trung ựáp ứng yêu cầu VietGAP, 30% tổng sản phẩm ựược chứng nhận và công bố sản xuất, chế biến theo quy trình sản xuất RAT [36]
Trong ựó nhóm rau họ hoa thập tự chiếm vị trắ quan trọng đã có nhiều công trình của nhiều tác giả trên thế giới cũng như Việt Nam nghiên cứu về các ựối tượng sâu bệnh hại và ựề suất các biện pháp phòng chống chúng đặc biệt sâu tơ là ựối tượng ựược quan tâm nhiều nhất, tiếp sau ựó là sâu khoang [40], [28], [22]
Trang 14Nhiều nhà khoa học bảo vệ thực vật ựã nghiên cứu thành công việc kết hợp các biện pháp phòng trừ tổng hợp và việc kết hợp các biện pháp sinh học với biện pháp hóa học ựể phòng trừ sâu hại ựạt kết quả khá tốt [39] đặc biệt các kết quả nghiên cứu có giá trị của ngành hóa hữu cơ và hóa phân tắch
ựã giúp cho một số nhà khoa học tách ựược các chất dẫn dụ sinh dục ựối với một số ựối tượng sâu hại làm cho con cái mất khả năng sinh sản làm diệt vong quần thể sâu hại ựó Kết quả nghiên cứu của Lê Văn Trịnh và cộng sự (2005) [42] về nghiên cứu sử dụng pheromone giới tắnh ựể phòng trừ sâu hại cây trồng cho thấy hiệu quả phòng trừ sâu hại rất cao
Từ các kết quả nghiên cứu của các tác giả và trong thực tế Hải Phòng chưa ứng dụng các biện pháp sinh học, ựặc biệt là pheromone giới tắnh ựể phòng trừ sâu tơ, sâu khoang hại rau HHTT, chúng tôi ựã tiến hành thực hiện ựề tài này
2.2 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN SÂU HẠI RAU HỌ HOA THẬP TỰ
Những năm qua cùng với việc ựẩy mạnh thâm canh tăng năng suất các loại cây trồng, nhiều giống mới chất lượng cho năng suất cao ựược ựưa vào
cơ cấu Chắnh vì vậy dịch hại phát sinh phát triển mạnh và càng trở thành mối
ựe dọa thường xuyên hơn với con người [24] Quần thể sâu hại trên rau HHTT cũng chịu ảnh hưởng của những nhân tố ựó đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu cụ thể về ựặc ựiểm sinh thái học, quy luật phát sinh phát triển của quần thể sâu hại rau họ hoa thập tự trên thế giới cũng như ở Việt Nam Tuy nhiên chỉ có một số loài gây hại nghiêm trọng, phổ biến và có sự khác nhau ở các nước Ở Thổ Nhĩ Kỳ từ năm 1987-1990 ựã ghi nhận có 6 loài sâu hại chủ yếu trên bắp cải (Avciu, 1994) [50] Tại Canada có 3 loại sâu hại chắnh (Hacourt, 1985) [55] Nhật Bản có 5 loài (Koshihara, 1985) [58], (Shirai, 1996) [64] Trung Quốc có 7 loài (Chang et al, 1983 [52], Liu et al, 1995 [61]
Trang 15Malaysia có 7 loài (Lim et al, 1984) [60] Tuy số lượng các loài gây hại chủ yếu ở các nước có khác nhau nhưng sâu tơ, sâu khoang ñều ñược coi là ñối tượng gây hại quan trọng nhất (Bhala và Dubey, 1985) [51]
Tại Việt Nam, kết quả ñiều tra cơ bản côn trùng năm 1967-1968 của Viện Bảo vệ thực vật tại các tỉnh phía Bắc ñã xác ñịnh trên rau HHTT có 23 loại sâu hại thuộc 13 họ và 6 bộ [45] Kết quả ñiều tra năm 1977-1979 ở các tỉnh phía Nam cũng cho số loài tương tự [7] Tuy nhiên mật ñộ và thời gian phát sinh của từng loài có sự khác nhau rõ rệt ở miền Bắc và miền Nam [45], [7] Theo Nguyễn Công Thuật (1996) [38] trên cây cải bắp có 4 loại sâu hại chủ yếu là sâu xám, sâu xanh bướm trắng, sâu tơ, rệp muội và 12 loại sâu hại thứ yếu Ghi nhận của Mai Văn Quyền và cộng sự (1994) [33] xác ñịnh ở khu vực thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh phía Nam có 3 ñối tượng sâu hại nghiêm trọng: sâu tơ, sâu xanh bướm trắng và sâu ño Theo ðường Hồng Dật trên cải bắp thường bị các loài sâu hại như: sâu tơ, sâu xám, rệp rau, bọ nhảy Sâu xám thường phá hại khi còn nhỏ Các loại sâu khác gây hại suốt trong thời gian sinh trưởng của cây [14], [1] Kết quả ñiều tra 3 năm 1995-1997 ở vùng ñồng bằng sông Hồng của Lê Văn Trịnh (1997) [40] ñã xác ñịnh ñược
31 loài côn trùng gây hại trên rau họ hoa thập tự với mức ñộ khác nhau, trong
ñó 12 loài gây hại rõ rệt và quan trọng nhất là 3 ñối tượng: sâu tơ, sâu xanh bướm trắng, sâu khoang Lê Thị Kim Oanh (2003a) [28] ñã thu thập ñược 29 loài sâu hại thuộc 17 họ, 7 bộ trên rau họ thoa thập tự trong thời gian từ năm 1995-2002 tại một số vùng ngoại thành Hà Nội và vùng phụ cận, trong ñó sâu
tơ, sâu khoang là hai ñối tượng có tần suất bắt gặp cao nhất Hồ Thị Thu Giang (2002) [17] cho rằng sâu tơ vẫn là một trong 5 loài sâu hại chủ yếu trên rau họ hoa thập tự
Như vậy có thể thấy rằng qua từng giai ñoạn thành phần, số lượng sâu hại trên rau HHTT có sự biến ñộng, tuy nhiên sự biến ñộng không lớn nhưng
Trang 16sâu tơ, sâu khoang vẫn là những loài sâu hại phổ biến và quan trọng ở nước ta cũng như ở các vùng trồng rau trên thế giới
2.3 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ SÂU TƠ
Sâu tơ ( Plutella xylostella L) là loại sâu hại nghiêm trọng nhất trên rau
họ hoa thập tự Theo nhiều tài liệu ở nhiều nước trên thế giới và ở cả Việt Nam, sâu tơ có thể gây thất thu trắng năng suất cây cải nếu không quan tâm phòng trừ, chi phắ cho việc phòng trừ chiếm 20% - 40% tổng chi phắ ựầu tư cho cây bắp cải (Dẫn theo Nguyễn Quý Hùng và các cộng sự) [22] Ở Jamaica
có 14 loài sâu hại, trong ựó có 7 loài sâu hại chắnh, riêng sâu tơ và sâu khoang gây hại từ 74 Ờ 100 % năng suất cải bắp (Alam, 1992) [47].Chắnh vì vậy ựã có rất nhiều công trình nghiên cứu về ựặc ựiểm gây hại của sâu tơ và biện pháp phòng chống chúng của nhiều tác giả trên thế giới cũng như Việt Nam
Khi nghiên cứu về sinh học sâu tơ, nhiều tác giả cho thấy tuỳ thuộc vào ựiều kiện môi trường: ựộ ẩm, nhiệt ựộ, lượng mưaẦ mà vòng ựời sâu tơ có sự khác nhau ở các nước khác nhau Ở Canada 14-21 ngày (Harcourt, 1963) [54], Brazil: 35 ngày (Silinas, 1985) [66] Nhiệt ựộ càng cao vòng ựời sâu tơ càng ngắn Theo Koshihara (1985) [58] nhiệt ựộ 200C thì vòng ựời sâu tơ là
23 ngày, nhưng khi nhiệt ựộ tăng lên 250C thì vòng ựời sâu tơ chỉ còn 16 ngày Ở Malaysia, vòng ựời sâu tơ từ 10,8 Ờ 27,0 ngày (Ooi, 1985) [62] Ở đài Loan khi nhiệt ựộ thắch hợp thì vòng ựời sâu tơ ngắn nhất 9-10 ngày nhưng trong mùa ựông có thể kéo dài tới 110 ngày (Talekar, lee and huang, 1985) [68] Nghiên cứu của Koshihara et al (1985) [58] ựã chỉ ra rằng ẩm ựộ không khắ trong phạm vi từ 30% - 98% không ảnh hưởng ựến tiến ựộ phát dục các giai ựoạn phát triển của sâu tơ
Khi nghiên cứu về khả năng sinh sản của sâu tơ, Silinas (1985) ựã chỉ ra rằng số trứng ựẻ của bướm cái tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố: di truyền, ựiều kiện
Trang 17dinh dưỡng của sâu non, ñiều kiện sống của trưởng thành (thời tiết khí hậu, ký chủ, chế ñộ dinh dưỡng …) [66]
Theo Koshihara (1985) [58], ở nhiệt ñộ từ 22,50C – 27,50C trưởng thành sâu tơ ñẻ trứng nhiều hơn hẳn so với trưởng thành sống ở nhiệt ñộ 170C và
ñộ cao hình thành vào các tháng mùa khô trong năm (Ooi, 1985) [62]
Tại vùng Tây Bắc của Hymalaya sâu tơ ñạt ñỉnh cao vào các tháng cuối mùa ñông, mùa hè và giữa mùa mưa (Blaha và Dubey, 1985) [51] Theo Sastrodihardjo (1985) [65] ở Indonesia hai tháng mùa khô (tháng 9 và tháng 10) là thời kỳ sâu tơ gây thành dịch Ông ñã cho biết trong một vụ cải bắp có thời gian sinh trưởng khoảng 70 ngày, thì ñỉnh cao mật ñộ sâu tổng số phát sinh vào ngày 45 sau khi trồng
Theo Ooi (1985) [62] sâu tơ là loài côn trùng ăn hẹp, chỉ sống và phá hại trên rau họ hoa thập tự, sâu tơ gây hại nặng trên các loại rau thuộc nhóm cải bắp (Brassica oleracea) như bắp cải, suplơ, su hào
Việt Nam là nước nhiệt ñới, vì vậy sâu tơ gây hại ở tất cả các vùng trồng rau cải từ biên giới phía Bắc ñến tận vùng Ninh Hải [22]
Theo Nguyễn Quý Hùng và các cộng sự (1995) [22] khi nghiên cứu tại thành phố Hồ Chí Minh ở tháng 9-10 vòng ñời sâu tơ khoảng 15-17 ngày trong ñó trứng 2-3 ngày, sâu non, 8,4-8,8 ngày, nhộng 3-3,3 ngày Bất kỳ thời gian nào trong năm nếu có rau họ hoa thập tự ñều thấy có sự hiện diện của sâu
tơ Tuy nhiên trong mùa khô mật ñộ thường cao hơn mùa mưa Kết quả
Trang 18nghiên cứu 3 năm (1991-1993) tại thành phố Hồ Chắ Minh (Nguyễn Quý Hùng, 1995) trên vụ bắp cải chắnh ở mùa khô từ tháng 10 ựến tháng 3 năm sau có 7-8 lứa sâu non rộ Trong ựó hai thời ựiểm nhiều sâu nhất trong năm là cuối tháng 10 ựến ựầu tháng 12 (vụ cải bắp sớm) và cuối tháng 2 - ựầu tháng
3 (vụ cải bắp muộn) Trên ruộng cải bắp từ khi trồng ựến lúc thu hoạch thường có từ 2 Ờ 3 lứa rộ
Kết quả nghiên cứu của Nguyễn đình đạt (1980) [15] trên bắp cải vùng
Hà Nội từ tháng 8 ựến tháng 3 năm sau có khoảng 9 lứa sâu phát sinh Trong
ựó lứa 6 ựến lứa 9 hình thành vào giữa tháng 11 ựến tháng 3 năm sau thường
có mật ựộ cao hơn
Trong những năm gần ựây (1995-1997) theo tác giả Lê Văn Trịnh (1997) [40] tại khu vực ựồng bằng sông Hồng mật ựộ sâu tơ có 17 ựỉnh cao trên năm
đặc biệt sâu tơ là loại sâu có khả năng quen thuốc và kháng thuốc rất cao nên việc áp dụng các biện pháp hóa học thường ắt có hiệu quả, thường phải sử dụng rất nhiều loại thuốc Có nhiều báo cáo ựề cập tới thực trạng sử dụng thuốc trừ sâu nhiều trên ựồng ruộng gây nên hiện tượng kháng thuốc của sâu hại nói chung và sâu tơ nói riêng Nhiều tác giả ựều khảng ựịnh sâu tơ ựã kháng ựược rất nhiều loại thuốc, nhanh nhất phải kể ựến nhóm pyrethoid (FAO, 1980) [53] ; Kuwahara, Keimesuke, 1995 [59] ; Tào Minh Tuấn và cộng sự, 2008) [43] ; Lê Thị Kim Oanh, 2003b [29])
Lê Thị Kim Oanh (2003b)[29], khi nghiên cứu khả năng kháng thuốc của sâu tơ ở Hà Nội và vùng phụ cận cho thấy quần thể sâu tơ thể hiện mức
ựộ kháng tương ựối cao với nhóm Cypermethrin, tốc ựộ gia tăng tắnh kháng ở cuối vụ so với ựầu vụ ựạt từ 1,6-2,4 lần, kháng chưa cao ựối với nhóm Fipronil đồng thời tác giả cũng cho thấy quần thể sâu tơ nghiên cứu ựều thể hiện mức ựộ mẫn cảm cao ựối với thuốc Spinosad
Trang 192.4 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ SÂU KHOANG
Sâu khoang là ñối tượng sâu hại quan trọng, phân bố rộng khắp thế giới,
ở các nước châu Âu, châu Mỹ, châu Á và Bắc Phi ðây là loại sâu ña thực, ước tính phá hại 290 loại cây trồng thuộc 99 họ thực vật Sâu khoang thường phát sinh gây hại nặng trên nhiều loại cây trồng như rau HHTT, cà chua, cà bát, ñậu trạch, ñậu vàng, bầu bí, rau muống, khoai tây, khoai lang, bông vải, thuốc lá, thầu dầu… (Bộ môn côn trùng, 2008) [2]
Sâu khoang là ñối tượng hại quan trọng sau sâu tơ Tuy sự gây hại của
nó không thường xuyên nhưng sức ăn của sâu non rất lớn Sâu non tuổi nhỏ tập trung thành từng ñám gặm ăn lá, khi sâu lớn ăn thủng lá và có thể cắn trụi hết lá, cành hoa, trục quả ðặc biệt khi phát sinh thành dịch chúng gây thiệt hại ñáng kể cho cây trồng
Theo Liu et al, (1995) [61] trong suốt thời gian 6 tuổi, một sâu non của sâu khoang có thể ăn hết 174,4 cm2 lá cải bắp Sức ăn của sâu khoang gấp 85,4 lần so với sâu non sâu tơ và gấp 3,9 lần so với sâu non sâu xanh bướm trắng Trong ñiều kiện nhiệt ñộ không khí cao (290C – 300C) và ñộ ẩm không khí trên 90% thích hợp cho sâu khoang phát triển về số lượng Mưa là yếu tố hạn chế lớn ñối với số lượng quần thể sâu khoang trên ñồng ruộng bởi sâu khoang có pha nhộng sống ở trong ñất, nếu ñất bị ngập nước kéo dài sẽ làm cho nhộng chết
Ở Việt Nam ñiều kiện thời tiết khí hậu và cây trồng thuận lợi cho sâu khoang phát sinh phát triển và gây hại nặng cho cây trồng vào các tháng nóng
ẩm mùa hè và mùa thu (từ tháng 4-tháng 10)
Nghiên cứu của Lê Văn Trịnh (1997) [40] cho thấy vòng ñời sâu khoang
từ 22 – 30 ngày trong ñó giai ñoạn trứng 2-3 ngày, sâu non 14-17 ngày, nhộng 6-8 ngày và thời gian ñẻ trứng của trưởng thành từ 1-3 ngày Khả năng sinh sản của sâu khoang rất lớn, một trưởng thành cái có thể ñẻ ít nhất là 125 và
Trang 20nhiều nhất là 1524 quả trứng tuỳ thuộc vào ñiều kiện thời tiết và chất lượng,
số lượng thức ăn cho sâu non
Theo Nguyễn Duy Nhất (1970) [26] cho thấy với nhiệt ñộ không khí là
200C thì thời gian phát dục của sâu khoang kéo dài, còn ẩm dưới 78% thì quá trình phát dục của sâu bị ảnh hưởng, nhất là sâu tuổi 1-2 ðiều kiện thích hợp cho phát dục của sâu khoang là 280C – 300C và ẩm ñộ không khí là 85 – 92%
ðộ ẩm thích hợp cho sâu hoá nhộng 20%, nếu bị ngập nước thì nhộng chết tới 100%
Trưởng thành sâu khoang, một con cái có thể ñẻ tới 1000 quả trứng, trứng ñược ñẻ theo ổ Vì vậy, sức tàn phá của sâu khoang là rất lớn nếu không ñược phát hiện, phòng trừ kịp thời
2.5 NGHIÊN CỨU VỀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ SÂU TƠ, SÂU KHOANG HẠI RAU HHTT
Những năm qua nền sản xuất nông nghiệp ở nước ta cũng như trên thế giới ñã có những chuyển biến mạnh mẽ với sự ra ñời của nhiều giống cây trồng mới có giá trị kinh tế cao, có khả năng chống chịu sâu bệnh hại Cùng với ñó việc thâm canh theo nhiều phương pháp mới, hiện ñại cũng ñã nâng cao ñược năng suất và chất lượng một cách ñáng kể [24] Trong xu hướng chung ñó công tác bảo vệ thực vật ñang trở thành một vấn ñề rất quan trọng, giúp cho việc thâm canh cây trồng ñảm bảo ñược hiệu quả, ñặc biệt là các biện pháp phòng trừ sâu hại
2.5.1 Biện pháp sử dụng thuốc BVTV ñể phòng trừ sâu hại
Thuốc bảo vệ thực vật ñóng một vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp, chúng ta không thể phủ nhận vai trò của nó (Nguyễn Trần Oánh và cộng sự) [31] Nó là một trong những nhân tố làm nên thành công của cuộc cách mạng xanh ở nửa ñầu thế kỷ XX mang lại năng suất cao cho các giống lúa, lúa mỳ và ngô (Phạm Thị Thùy, 2004) [39]
Trang 21Tuy nhiên nó cũng là một trong những nhân tố gây mất ổn ñịnh môi trường Do việc sử dụng tuỳ tiện ñôi khi quá lạm dụng thuốc hoá học trong một thời gian dài ñã không thể nâng cao năng suất cây trồng ñược nữa mà ngược lại nhiều loài sâu bệnh hại có chiều hướng gia tăng Thực tế cho thấy nhiều loài sâu bệnh hại ñã phát sinh phát triển và phá hại cây trồng ngày một nhiều hơn, nhanh hơn và gây thiệt hại ñáng kể Nhiều loài dịch hại trước ñây chỉ là thứ yếu thì nay ñã trở thành chủ yếu
Việc sử dụng và lệ thuộc qúa nhiều vào thuốc hoá học cũng làm tăng tính kháng thuốc của sâu hại ðặc biệt trên rau họ hoa thập tự, sâu tơ là ñối tượng ñược quan tâm lớn nhất Sâu tơ có khả năng hình thành và phát triển nhanh tính kháng ñối với các loại thuốc trừ sâu sử dụng (Sun, 1990) [67] Theo Tào Minh Tuấn và cộng sự (2008) [43], kết quả ñiều tra tình hình nông dân sử dụng thuốc tới sự hình thành và phát triển tính kháng thuốc của sâu tơ ở một số tỉnh thành phía Bắc từ năm 2000 - 2006 cho thấy: chủng loại thuốc trừ sâu ñược nông dân sử dụng trên rau ngày càng ña dạng phong phú
Số lượng hoạt chất thuốc trừ sâu ñược nông dân sử dụng ñể trừ sâu hại rau là rất ña dạng bao gồm tất cả các nhóm thuốc thông thường là lân hữu cơ, Pyrethroide, Cartap và các chất tương tự Fipronil và Abamectin, ñiều hoà sinh trưởng ðồng thời có hiện tượng nông dân dùng liên tục một loại thuốc trừ sâu nào ñó tỏ ra có hiệu lực cho tới khi họ nhận thấy giảm sút mới chuyển sang dùng loại thuốc khác Xu hướng sử dụng các thuốc nhóm lân hữu cơ và carbamate giảm dần, sử dụng các thuốc nhóm Pyrethroid tăng lên ða số nông dân sử dụng TTS kiểu hỗn hợp giữa 2 loại với liều lượng cao hơn liều khuyến cáo và với khoảng thời gian giữa 2 lần phun là 7-10 ngày
Với cách thức nông dân dùng nhiều loại thuốc khác nhau về kiểu tác ñộng, sử dụng liều cao, hỗn hợp nhiều loại thuốc khi phun, kết hợp với quy
Trang 22mô canh tác nhỏ lẻ ñã vô tình làm phát triển tính kháng thuốc của sâu hại trên rau
Thuốc bảo vệ thực vật cũng là một nhân tố gây mất ổn ñịnh môi trường, nó gây ô nhiễm nguồn nước, ñất, ñể lại dư lượng trên nông sản phẩm gây ñộc cho người và nhiều loài ñộng vật máu nóng Tuy nhiên trong những năm gần ñây, vấn ñề bảo vệ môi trường ñược quan tâm hơn bao giờ hết, nhiều loại thuốc bảo vệ thực vật mới, trong ñó nhiều thuốc trừ sâu bệnh sinh học có hiệu quả cao, an toàn với môi trường ñược ra ñời
Theo tổng hợp của chúng tôi (Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2009)[3] từ danh mục thuốc bảo vệ thực vật ñược phép sử dụng, hạn chế sử dụng, cấm sử dụng ở Việt Nam từ năm 2002 – 2009 cho thấy:
2002-Thuốc trừ sâu TTS nguồn gốc sinh học và sinh học
Hoạt chất Thương phẩm Năm
ban
hành
Số lượng
hoạt chất
Số lượng thuốc thương phẩm
Số lượng
% so với TTS
Số lượng
% so với TTS
Trang 23Trong danh mục thuốc BVTV ñược phép sử dụng, hạn chế sử dụng và cấm sử dụng do Bộ NN-PTNT ban hành từ năm 2002 – 2009 hoạt chất và thuốc thương phẩm của các loại TTS sinh học tăng lên ñáng kể ðặc biệt từ năm 2007 – 2009, thuốc trừ sâu sinh học chiếm khoảng 30% so với tổng lượng thuốc trừ sâu có mặt trên thị trường
Cùng với sự nỗ lực của các cấp, các ngành thì thị trường thuốc BVTV ñã
có những thay ñổi căn bản, nhiều hãng sản xuất, công ty thuốc ñã cung ứng ra thị trường các loại thuốc BVTV sinh học thân thiện với môi trường hơn
Các hoạt chất chính ñược sử dụng là: Aamectin, Emamectin…
2.5.2 Biện pháp sinh học trong phòng trừ sâu hại
Vai trò của biện pháp sinh học ñã ñược các nhà khoa học từ những năm
80 – 90 của thế kỷ XX ñánh giá rất cao
Theo Van Lenteren (2008) [57], biện pháp sinh học là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc các sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc làm giảm bớt những thiệt hại do các sinh vật gây hại gây ra Việc sử dụng các loài sinh vật có ích ñã ñược phát triển và tăng theo sự phát triển chung của nền kinh tế thế giới
Biện pháp sinh học xuất hiện cách ñây khoảng 300 năm, khi lần ñầu tiên con người biết sử dụng loài kiến bắt mồi ñể phòng trừ dịch hại trên cây
có múi Cho ñến nay biện pháp sinh học ñã ñược phát triển với nhiều loài sinh vật có ích rất phong phú Bên cạnh ñó việc tìm ra các hoạt chất có hoạt tính sinh học như Pheromone giới tính là một triển vọng của biện pháp sinh học, ñáp ứng ñược với yêu cầu phát triển nền sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững
Pheromone giới tính và ứng dụng trong phòng trừ sâu hại
Pheromone là chất do tuyến nội tiết của ñộng vật tiết ra ngoài cơ thể, gây một liên hệ bằng hoá chất giữa các cá thể cùng loài, hoặc sản phẩm pha chế ra
Trang 24bằng phương pháp tổng hợp hoá học có những tính chất nói trên Có nhiều
loại pheromone, ñiển hình nhất là pheromone giới tính do con cái hay con ñực
tiết ra, làm cho cá thể khác giới dễ nhận biết, tìm gặp nhau và thực hiện giao
phối ðược phân lập ở côn trùng và nghiên cứu tổng hợp nhân tạo Nói chung
ñó là những hợp chất có 6 - 30 nguyên tử cacbon, công thức cấu tạo không
vòng và phân nhánh ðến nay, pheromone ñược mở rộng cho cả những thông
tin khác loài Có hai nhóm: 1- Pheromone hấp dẫn, gồm Pheromone tập hợp,
Pheromone sinh dục, Pheromone ñánh dấu ñường ñi hay ñịa ñiểm 2-Pheromone xua ñuổi, gồm Pheromone báo ñộng, Pheromone phân tán và
Pheromone bảo vệ (Từ ñiển bách khoa toàn thư, 2009) [46], (Phạm Bình
Quyền, 1994) [34], (Trần Kim Quy, 2005)[32]
Trong ñời sống ñộng vật nói chung và côn trùng nói riêng, nhu cầu giao
tiếp giữa các cá thể cùng loài là một ñòi hỏi sống còn với chúng Với côn
trùng, những sinh vật nhỏ bé thì khả năng liên hệ ñược với nhau qua những
khoảng cách không gian rộng lớn luôn là một thách thức nghiệt ngã Trong
hoàn cảnh ñó côn trùng ñã hình thành nên hàng loạt kênh giao tiếp sinh sản vô
cùng ñộc ñáo, trong ñó hình thức giao tiếp bằng mùi do cơ thể chúng tiết ra là
hiệu quả và phổ biến hơn cả (Nguyễn Viết Tùng, 2008) [44]
Những năm gần ñây, Pheromon giới tính ñược ñặc biệt nghiên cứu
không chỉ xác ñịnh bản chất sinh học của chúng mà còn ñi sâu phân tích cơ
chế tác dụng sinh lý của chúng cũng như nghiên cứu cách tổng hợp nhân tạo
ñể ñưa ra ứng dụng (Nguyễn Công Hào và cộng sự, 2005) [19]
Bản chất hóa học của chất hấp dẫn giới tính ñược phát hiện ñầu tiên vào
năm 1959 do nhà khoa học Butenant và cộng sự ñã chiết suất ñược 12 mg
chất mang mùi hấp dẫn từ 250.000 con ngài tằm cái (dẫn theo Nguyễn Viết
Tùng, 2008) [44] Tiếp ñó năm 1962, Gary ñã nhận biết chất hấp dẫn sinh dục
ở ong mật Apis mellifera, loài Pheromon này ñược tiết ra từ tuyến hàm ong
Trang 25chúa và gọi là chất chúa, ñể hấp dẫn con ñực ñến giao phối Những công trình
nghiên cứu của Shorey và các cộng sự trên bướm Trichoplusiani và các loài
bướm thuộc loài Noctuidae cho thấy, việc sản xuất ra Pheromon ñược tiến hành ngay trong hay sau khi hoàn thành lần biến thái cuối cùng, thậm chí một thời gian ngắn trước khi hoá trưởng thành Cho nên, vào cuối thời kỳ nhộng, nhộng cái có thể lôi cuốn các con ñực trưởng thành Trái lại, theo nghiên cứu
của Bonnor và Etges (1987) ở Trichinella spiralis con cái lại bị lôi cuốn mạnh
mẽ bởi các chất tiết ra từ con ñực (dẫn theo Bùi Công Hiển, 2002) [20]
Pheromon là hỗn hợp các hợp chất hoá học có hoạt tính sinh học rất cao, chuyên tính với từng loại và ñóng vai trò quan trọng trong hoạt ñộng giao tiếp sinh sản của các loài côn trùng Nhờ các chất tiết ra từ con trưởng thành cái
mà con ñực cùng loài ở cách xa 1 – 2km vẫn có thể nhận biết ñược con cái ñể bay ñến giao phối Do ñó, con người dựa vào ñặc tính này ñể ñưa ra ý tưởng nghiên cứu và ứng dụng nó trong quản lý sâu hại Biện pháp sử dụng Pheromon ñể phòng trừ sâu hại ñã ñược áp dụng với quy mô rộng lớn và rất phổ biến ở nhiều nước trên thế giới ñối với nhiều cây trồng nông nghiệp và lâm nghiệp Nó ñược coi là biện pháp sinh học quan trọng trong bảo vệ thực vật và là nền tảng của hệ thống các biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp cây trồng
ðến nay trên thế giới nhiều nhà khoa học ñã tổng hợp ñược hơn 3.000 hợp chất pheromone giới tính dẫn dụ nhiều loại côn trùng khác nhau (dẫn theo Trần Kim Quy) [32]
Ở Việt Nam, việc nghiên cứu về Pheromon ñược bắt ñầu vào những
năm ñầu của thập niên 70 trên ñối tượng mọt cứng ñốt (Trogoderma
Granarium Everts và bọ cánh cứng (Blaps mucronata Latr) (Bùi Công Hiển
1970-1973) [21]
Trang 26Việc sản xuất và ứng dụng Pheromon trong công tác bảo vệ thực vật mới chỉ thật sự bắt ựầu từ những năm 2001 do phòng nghiên cứu côn trùng - Viện BVTV nghiên cứu và ứng dụng
Theo Lê Văn Trịnh và cộng sự (2005) [42], ựã sản xuất và thử nghiệm trên diện rộng các loại Pheromon của sâu tơ, sâu xanh, sâu khoang, sâu keo da láng, sâu ựục cuống quả vải Pheromon ựược sử dụng theo phương pháp bẫy
sẽ thu hút trưởng thành vào bẫy và tiêu diệt ựược trưởng thành sâu hại (con ựực) khi chúng vừa vũ hoá từ nhộng hoặc khi chúng di chuyển từ nơi khác tới
Hiện lực hấp dẫn sâu hại của các Pheromon khá cao, nhất là sâu tơ, sâu khoang, sâu xanh và sâu xanh da láng Thời gian tồn tại hiệu lực hấp dẫn sâu hại của các loại Pheromon trong khoảng hơn 20 ngày
Cũng theo Lê Văn Trịnh và cộng sự (2005) [42], sử dụng Pheromon với lượng 100 bẫy/ha ựể trừ sâu tơ giúp giảm ựược 3 lần dùng thuốc, thay 2 lần thuốc hoá học bằng thuốc sinh học và tiết kiệm ựược 118.000ự/ha/vụ đối với sâu khoang, có thể dùng bẫy Pheromon ựể phòng trừ mà không cần dùng thuốc hoá học, giảm ựược 5 lần dùng thuốc trừ sâu hoá học
Trần Kim Quy (2005) [32], Hiệp hội Rau quả đà Lạt ựã cộng tác với Trung tâm nghiên cứu hóa sinh ứng dụng thành phố Hồ Chắ Minh nghiên cứu sản xuất một số hợp chất pheromone giới tắnh và chế tạo các loại bẫy thắch hợp ựể diệt côn trùng có hại như: Sitophilure Ờ chất dẫn dụ các loại mọt ngũ
cốc giống Sitophilus sp; Metamasus Ờ chất dẫn dụ sâu ựục thân cây mắaẦ
Theo Trần Văn Hai và cộng sự (2005) [18], nghiên cứu hiệu quả của một số hỗn hợp pheromone giới tắnh hấp dẫn côn trùng bộ cánh vẩy trên cây
ăn trái tại Châu Thành, thành phố Cần Thơ cho thấy: pheromone ựược tổng hợp nhân tạo có khả năng hấp dẫn mạnh và có tắnh chuyên biệt cao ựối với một số loài côn trùng ựặc biệt bị hấp dẫn bởi pheromone tương thắch trong
Trang 27ñiều kiện tự nhiên mà con cái thường tiết ra ñể hấp dẫn con ñực ðồng thời ñặt bẫy ngoài ñồng cũng theo dõi ñược sự phân bố và hoạt ñộng của các loài bướm phân bố trong tự nhiên
2.6 NGHIÊN CỨU VỀ CHỈ SỐ ðÁNH GIÁ TÁC ðỘNG MÔI TRƯỜNG (EIQ)
Hệ thống chỉ số tác ñộng môi trường là một trong những hệ thống duy nhất ñược thiết lập như một công cụ nhằm ñánh giá tác ñộng của thuốc bảo vệ thực ñến môi trường Theo các nghiên cứu của Gallian and Surgeoner của trường ðại học Connel (Mỹ) trong những năm 1983 – 1993 chỉ số tác ñộng môi trường EIQ (Environmental Impact Quotient) là giá trị trung bình của 3 nhân tố tác ñộng của mỗi thuốc trừ sâu: tác ñộng trực tiếp ñến sức khỏe của người sử dụng thuốc, tác ñộng tới người tiêu thụ sản phẩm và tác ñộng ô nhiễm với môi trường Các hệ thống chỉ số này có thể phân chia thành 3 nhóm dựa theo mục tiêu sử dụng chúng: 1- hỗ trợ người nông dân trong việc quyết ñịnh lựa chọn loại thuốc bảo vệ thực vật ít ñộc hại nhất, 2- là công cụ nghiên cứu và hoạch ñịnh chính sách mà chính phủ, các ban ngành và các nhà khoa học sử dụng nhằm xác ñịnh xu hướng tác ñộng của thuốc bảo vệ thực vật của thuốc từ quy mô nhỏ cho ñến quy mô lớn hơn trong các quốc gia hoặc khu vực
Theo hiệp hội Châu Âu, việc thực hiện các mô hình chỉ số tác ñộng ñã ñược thực hiện nhằm hướng tới một phương pháp hợp nhất ñể ñánh giá mức
ñộ và tác ñộng của các loại thuốc bảo vệ thực vật Chính các chỉ số áp dụng tại Châu Âu là nền tảng cho hệ thống EIQ hiện ñang ñược sử dụng ở Việt Nam Những công việc EIQ ñầu tiên ở Việt Nam ñược thực hiện ñầu tiên vào năm 2001 nhằm so sánh mức ñộ ảnh hưởng ñến môi trường từ việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật mà họ ñang sử dụng và giảm ñược tác ñộng ñến môi trường (Cục Bảo vệ thực vật, 2007) [11]
Trang 28Ở Việt Nam, hiện chưa có công trình nghiên cứu nào về chỉ số EIQ ñược công bố ngoài nghiên cứu bước ñầu của Lê Thị Kim Oanh (2003) [30],[28]
Lê Thị Kim Oanh (2003) ñã bước ñầu xác ñịnh chỉ số tác ñộng môi trường của 16 loại thuốc trừ sâu, trong ñó các thuốc thuộc nhóm lân hữu cơ, pyrethroid, carbamate có chỉ số EIQ lớn hơn các loại thuốc trừ sâu thế hệ mới, các thuốc ñiều hòa sinh trưởng, vi sinh vật Qua ñó chọn ñược một số thuốc, triển khai 4 mô hình phòng trừ sâu hại bằng thuốc trừ sâu hiệu quả và an toàn trong quy trình phòng trừ tổng hợp IPM Tác giả cũng cho thấy rõ ràng tác ñộng của các TTS ñến môi trường của ruộng sản xuất IPM ñã giảm rõ rệt so với ruộng nông dân sản xuất ñại trà ðồng thời chi phí phòng trừ sâu bệnh giảm hơn ruộng ñại trà
Chương trình IPM cấp quốc gia của Việt Nam ñã tổ chức nhiều cuộc hội thảo về hệ thống chỉ số tác ñộng EIQ ñể ñánh giá các kinh nghiệm và xác ñịnh cách tốt nhất ñể áp dụng hệ thống chỉ số này trong công việc ñánh giá tác ñộng và tập huấn về ñồng ruộng ñược thực hiện trong các chương trình IPM cấp quốc gia với sự hỗ trợ từ chương trình FAO – IPM trên cây rau ðặc biệt ñược sự quan tâm của Chương trình IPM Quốc gia Việt Nam và Tổ chức FAO, tại Hải Phòng từ năm 2008 ñến nay ñã có nhiều lớp IPM FFS ñã lồng ghép ñề tài này trong nội dung của lớp FFS Kết quả cho thấy những người nông dân từ lớp học IPM FFS ñã giảm số lần phun thuốc cũng như lựa chọn ñược loại thuốc ít ñộc hơn
Do ñó việc xác ñịnh ñược chỉ số EIQ của các loại thuốc trừ sâu là rất cần thiết, góp phần gìn giữ môi trường, bảo vệ sức khỏe con người ðồng thời lựa chọn loại thuốc có ñộ ñộc thấp ñể phòng trừ sâu hại rau nói chung cũng như rau họ hoa thập tự nói riêng, góp phần vào mục tiêu sản xuất rau an toàn của toàn ngành nông nghiệp cũng như Hải Phòng
Trang 29PHẦN III VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 ðỊA ðIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU
ðề tài ñược thực hiện tại huyện An Dương – Hải Phòng từ tháng 10/2008 ñến tháng 6/2009 Các thí nghiệm trong phòng ñược thực hiện tại phòng thí nghiệm, phòng giám ñịnh mẫu, nhà lưới của Chi cục Bảo vệ thực vật Hải Phòng
3.2 VẬT LIỆU, ðỐI TƯỢNG VÀ DỤNG CỤ NGHIÊN CỨU
3.2.1 Vật liệu nghiên cứu
- Các chủng loại rau thuộc họ hoa thập tự như : cải bắp, su hào, súp lơ, cải xanh, cải củ…(2 loại chủ yếu: su hào, cải bắp)
- Bẫy Pheromone giới tính của sâu tơ, sâu khoang : Mỗi bẫy sâu tơ, sâu khoang bao gồm mồi bẫy, dụng cụ treo bẫy (lọ nhựa, bát nhựa, cọc tre, dây thép…) Mồi bẫy (pheromone giới tính) của sâu tơ, sâu khoang do Viện bảo
vệ thực vật sản xuất và cung cấp
- Hoá chất nghiên cứu: Một số loại thuốc trừ sâu có nguồn gốc sinh học (Success 25SC, Vertimex 1.8 EC, Silsau 4.0 EC, Delfin WG, Reasgant 1.8EC)
3.2.2 ðối tượng nghiên cứu
- Sâu tơ (Plutella xylostella L.), sâu khoang (Spodoptera litura F.) hại
Trang 303.3.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU :
3.3.1 Bố trí thí nghiệm:
Thí nghiệm về các biện pháp phòng chống sâu tơ, sâu khoang trên rau
họ hoa thập tự: Chúng tôi tiến hành bố trí 4 công thức thể hiện ở sơ ñồ dưới ñây: CT.I: Phòng chống bằng bẫy Pheromone giới tính
CT.II: Phòng chống bằng bẫy Pheromone giới tính kết hợp với thuốc trừ sâu sinh học CT.III: Phòng chống bằng thuốc trừ sâu có nguồn gốc sinh học
CT.IV: Phòng chống theo nông dân (ñiều tra và thu thập số liệu theo cách phòng trừ sâu hại nông dân thường áp dụng)
*Sơ ñồ bố trí thí nghiệm như sau:
Công thức IV DT: 360 m 2
Trang 31Hình 3.1: Khu ruộng ứng dụng Pheromone giới phòng trừ sâu tơ, sâu khoang
(Nguồn: Nguyễn Thị Lan 2008)
: Bẫy sâu tơ (khoảng cách giữa các bẫy: 10 x 10 m)
: Bẫy sâu khoang (khoảng cách giữa các bẫy: 10 x 10 m)
Khu I: Có cắm bẫy Pheromone giới tính, tổng diện tích áp dụng 500 m2
Khu II: không cắm bẫy
* Khu I: Bố trí 2 công thức thí nghiệm: trong ñó công thức I là khu ruộng ñược treo bẫy pheromone giới tính ñể phòng trừ sâu tơ sâu khoang, với tổng diện tích 500 m2 Công thức II: chọn một ruộng ngay từ ñầu vụ (diện tích
360 m2), ñiều tra diễn biến mật ñộ sâu hại và kết hợp phun thuốc trừ sâu sinh học khi sâu hại ñến ngưỡng (mật ñộ sâu tơ từ 20-30 con/m2 - tùy giai ñoạn sinh trưởng của cây và mật ñộ sâu khoang từ 12 con/m2 trở lên thì tiến hành phun thuốc)
* Khu II: Không ñược treo bẫy pheromone giới tính và ñược bố trí cách khu I: 1km dài Khu II ñược bố trí 2 công thức thí nghiệm (Công thức III và công thức IV)
Trang 323.3.2 Phương pháp nghiên cứu:
a Nuôi nhân tạo nguồn sâu ựể phục vụ nghiên cứu
Tiến hành theo phương pháp nuôi tập thể: Thu thập nhộng từ ngoài ựồng ựem về phòng theo dõi ựến khi bướm vũ hoá thì ghép ựôi thả vào hộp nhựa trong có lá rau tươi, bịt miệmg hộp bằng vải màn ựối với sâu tơ Sâu khoang thả sâu vào lồng lưới có cây thức ăn ựể bướm ựẻ trứng Khi có trứng thu và ựặt vào bình bô can (mỗi bô can nuôi 20 sâu), dưới có ựể lớp giấy ẩm
và lá rau bắp cải sạch Sâu nở ra ựược cho ăn bổ sung lá rau sạch hàng ngày
và thu sâu ở tuổi nhất ựịnh (tuổi 2) ựể tiến hành thắ nghiệm
b đánh giá hiệu lực của một số thuốc trừ sâu có nguồn gốc sinh học
(Cục BVTV -Trung tâm khảo nghiệm thuốc bảo vệ thực vât) [10]
Các thắ nghiệm trong phòng và ngoài ựồng ựều ựược bố trắ theo kiểu khối ngẫu nhiên ựầy ựủ RCB
- Thắ nghiệm trong phòng
Mỗi công thức thả 25 - 30 sâu tuổi 2 (25 ựối với sâu tơ, 30 ựối với sâu khoang) vào hộp Petri (dưới hộp ựặt lớp giấy ẩm) Lấy lá rau sạch phun thuốc ựều lên bề mặt lá, ựể khô khoảng 30 phút, sau ựó bỏ vào trong hộp Petri cho sâu ăn
Mỗi công thức nhắc lại 3 lần Theo dõi, ghi chép số liệu ở các thời ựiểm
12, 24, 36 và 48 giờ sau khi phun thuốc
- Thắ nghiệm ựánh giá hiệu lực ngoài ựồng ruộng
Tiến hành ựiều tra mật ựộ sâu non trước khi phun thuốc, khi mật ựộ sâu
tơ từ 20-30 con/m2 (tùy giai ựoạn sinh trưởng của cây) và sâu khoang từ 12 con/m2 trở lên thì tiến hành phun thuốc điều tra mật ựộ sâu tại các thời ựiểm
1, 3, 7, 14 ngày sau phun thuốc
Trang 33c ðiều tra thành phần sâu hại rau họ hoa thập tự
ðiều tra theo phương pháp ñiều tra tự do, không cố ñịnh ñiểm, thu thập bằng vợt ñiều tra và bắt bằng tay ðiều tra 1 tuần 1 lần và ñiều tra bổ sung vào các cao ñiểm sâu hại
Mức ñộ phổ biến của các loài ñược ñánh giá bằng chỉ tiêu tần suất bắp gặp: -: Rất ít (Tần suất bắt gặp <5%);
d ðiều tra diễn biến mật ñộ sâu tơ, sâu khoang
- ðiều tra 10 ñiểm ngẫu nhiên trên mỗi công thức thí nghiệm, mỗi ñiểm ñiều tra 1m2 , quan sát và ñếm trực tiếp số lượng sâu hại trên ñiểm ñiều tra ðiều tra ñịnh kỳ 7 ngày/1lần (Bộ Nông nghiệp và PTNT) [4]
e Ứng dụng bẫy Pheromone giới tính ñể phòng trừ sâu tơ, sâu khoang trên rau họ hoa thập tự ( Lê Văn Trịnh - Viện Bảo vệ thực vật) [42]
+ Thời ñiểm ñặt bẫy: Tiến hành ñặt bẫy ngay từ khi bắt ñầu trồng cây trên ruộng cho ñến khi thu hoạch
+ Số lượng bẫy: ñặt 100 bẫy sâu tơ, 100 bẫy sâu khoang/1 ha (khoảng cách 10 x 10 m Thay mồi bẫy 3 tuần/1 lần
+ Cách ñặt bẫy:
- Bẫy Pheromone sâu tơ làm bằng bát nhựa, ñường kính 20 cm, treo bằng dây thép nhỏ như kiểu quang treo Mồi bẫy ñược buộc theo chiều úp miệng xuống dưới ñể tránh ñọng nước, ñặt cách miệng bát từ 5 – 8 cm Bẫy Pheromone sâu khoang ñược làm bằng lọ nhựa (loại 2 lít), ở vị trí 2/3 nắp lọ
Trang 34ñục 4 -6 lỗ có ñường kính 1,5 – 2,0 cm Dùng dây thép buộc xuyên qua nắp
lọ, một ñầu dây thép ñể buộc vào cọc, một ñầu dây phía trong lọ dùng ñể treo mồi bẫy Pheromone
- Mồi bẫy treo ở vị trí ngang bằng với các lỗ ñể Pheromone dễ khuyếch tán ra ngoài
Hình 3.2: Cách ñặt bẫy và kiểu bẫy sâu khoang
- Trong bát hoặc lọ nhựa có chứa nước xà phòng loãng ñể khi bướm vào bẫy sẽ rơi xuống và chết, hàng ngày phải vớt bỏ bướm chết trong bẫy, ñếm số lượng và bổ sung nước xà phòng vào bát, không ñể bẫy khô nước
- Bẫy ñặt ở vị trí cao hơn bề mặt cây trồng trên ruộng 20 – 30 cm ñể Pheromone dễ phát tán rộng trên ruộng, dễ thu hút sâu vào bẫy Hàng bẫy ñầu tiên ñặt ở biên giới ruộng phía ñầu hướng gió, hàng bẫy cuối cùng ñặt cách bờ ruộng 10 – 15 m
+ Thu trưởng thành vào bẫy 1 tuần/lần
Trang 35
Hình 3.3 : Cách ñặt bẫy và kiểu bẫy sâu tơ
f So sánh hiệu quả kinh tế giữa các biện pháp phòng chống sâu hại
g Tính toán chỉ số tác ñộng môi trường (EIQ) theo các biện pháp phòng chống
Trị số EIQ lý thuyết của mỗi loại thuốc ñược tra theo bảng tính sẵn theo tài liệu của Cục BVTV – Chương trình IPM Quốc gia Việt Nam cung cấp [9] và Web side http://www.nysipm.cornell.edu/publicasion/eiq [56]
Các nhà khoa học ñã nghiên cứu xây dựng công thức tính toán chỉ số tác ñộng của thuốc BVTV ñến môi trường (chỉ số EIQ) Công thức EIQ ñã ñược
sử dụng ñể ñánh giá ảnh hưởng của thuốc BVTV ñến môi trường ở Mỹ và một số nước tiên tiến khác Công thức EIQ có 3 thành phần khác nhau:
- ðộ ñộc với người nông dân
- ðộ ñộc với người tiêu dung
- ðộ ñộc với môi trường sinh thái
Trang 36EI nông dân + EI người tiêu dung + EI sinh thái
EIQ ñồng ruộng = EIQ ñồng ruộng x số lần phun thuốc/vụ
Max EIQ của cả 3 thành phần là 176,7 ñiểm
Ở một số nước EIQ ñồng ruộng < 150 ñiểm ñược cấp mác xanh
3.3.3 Chỉ tiêu theo dõi, phương pháp tính toán và xử lý số liệu
Tổng số sâu ñiều tra
- Mật ñộ sâu (con/m2) =
Tổng diện tích ñiều tra
- Số lượng trưởng thành sâu tơ, sâu khoang vào bẫy Pheromone giới tính (con/bẫy/tuần)
- Hiệu quả kinh tế (ñồng/ha) - Chi phí bảo vệ thực vật
- Năng suất x giá thành = Tổng thu
Hiệu quả kinh tế = Tổng thu - chi phí bảo vệ thực vật
- Hiệu lực của một số loại thuốc trừ sâu sinh học
Hiệu lực thuốc (H%) của các loại thuốc trừ sâu ñược tính theo công thức + Trong phòng hiệu ñính theo công thức Abbott
Ca – Ta
H(%) = x 100
Ca
Trong ñó: Ca – Số sâu sống ở công thức ñối chứng sau khi phun
Ta- Số sâu sống ở công thức thí nghiệm sau khi phun
Trang 37+ Ngoài ñồng hiệu ñính theo công thức Henderson-Tilton:
Ta x Cb
H(% ) = 1 - x 100
Tb x Ca
Trong ñó: Ta : Số cá thể sống ở công thức thí nghiệm sau khi xử lý thuốc
Tb : Số cá thể sống ở công thức thí nghiệm trước khi xử lý thuốc
Cb: Số cá thể sống ở sông thức ñối chứng trước xử lý
Ca: Số cá thể sống ở công thức ñối chứng sau khi xử lý thuốc
3.3.4 Phương pháp xử lý số liệu:
Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê sinh học (Nguyễn Thị Lan và Phạm Tiến Dũng, 2006) [25] và chương trình xử lý thống kê IRRISTAT 4.0 [16]
Trang 38PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 THÀNH PHẦN SÂU HẠI RAU HỌ HOA THẬP TỰ VỤ ðÔNG XUÂN 2008 – 2009 TẠI HUYỆN AN DƯƠNG – HẢI PHÒNG
Thành phần sâu hại cây trồng nói chung, sâu hại rau họ hoa thập tự nói riêng ñã ñược nhiều công trình khoa học ñề cập ñến Chẳng hạn, Viện Bảo vệ thực vật (1967-1968) ñiều tra ở các tỉnh phía Bắc và xác ñịnh ñược có 23 loài sâu hại thuộc 13 họ và 7 bộ [45], trong ñó 14 loài gây hại rõ rệt Trong những năm gần ñây Lê Văn Trịnh (1997) ñã xác ñịnh ñược 31 loài côn trùng gây hại trên rau họ hoa thập tự ở vùng ñồng bằng sông Hồng [40], trong ñó 12 loài gây hại rõ rệt và quan trọng nhất là 3 ñối tượng sâu tơ, sâu khoang và sâu xanh bướm trắng Năm 2003, Lê Thị Kim Oanh ñã thu thập ñược 29 loài sâu hại thuộc 17 họ và 7 bộ trên rau họ hoa thập tự trong thời gian 1995-2002 tại một số vùng ngoại thành Hà Nội và phụ cận [28] Tuy nhiên, chỉ tiêu này thường bị tác ñộng bởi nhiều yếu tố như thời tiết, chủng loại rau, vùng canh tác, kỹ thuật canh tác … ñặc biệt là biện pháp hóa học phòng trừ sâu hại Do vậy, trong ñiều kiện thời tiết vụ ñông xuân 2008-2009 tại An Dương, Hải Phòng, chúng tôi tiến hành ñiều tra thành phần sâu hại rau HHTT (họ hoa thập tự), kết quả ñược trình bày ở bảng 3.1
Số liệu ñiều tra (Bảng 4.1) cho thấy, trên rau HHTT vụ ñông xuân
2008-2009 tại An Dương, Hải Phòng xuất hiện 22 loài sâu hại thuộc 7 bộ 13 họ côn trùng khác nhau Bộ cánh vẩy có số loài lớn nhất (6 loài, chiếm 27,3%) Tiếp ñến là bộ cánh ñều (5 loài, chiếm 22,7%) Bộ hai cánh và bộ cánh ñều có số loài ít nhất (mỗi bộ 1 loài) Kết quả ñiều tra còn cho thấy, vụ ñông xuân từ tháng 10/2008 ñến tháng 1/2009, sâu tơ và sâu khoang ở ñầu vụ tần suất bắt gặp ở mức trung bình, ñến giữa và cuối vụ (tháng 11/2008 ñến tháng 1/2009)
hai ñối tượng này xuất hiện rất phổ biến
Trang 39Bảng 4.1 Thành phần sâu hại rau họ thập tự vụ ñông xuân 2008-2009 tại huyện An
Họ Châu chấu Acrididae
1 Cào cào nhỏ Atractomorpha chiensis Bol + + - -
Họ Dế dũi Gryllotalpidae
II Bộ cánh nửa (Hemiptera)
Họ Pentatomidae
4 Bọ xít 2 chấm
trắng nhỏ Eysarcoris ventralis Westwood 0 0 - -
Họ Alydidae
6 Bọ xít gai nâu Cletus punctiger Dallas 0 0 - -
III Bộ cánh ñều (Homoptera)
10 Ong ăn lá cải Athalia rosea japanensis Rh - - - -
11 Ong ăn lá cải Athalia lugens protsima Klug - - - -
V Bộ cánh cứng (Coleoptera), Họ Chrysomelidae
12 Bọ nhảy sọc vàng Phyllotreta striolata (Fabr.) + + ++ +++
Trang 4013 Bọ nhảy sọc
14 Bọ nhảy ñen Colaphellus bowringi Baly + + + +
VI Bộ cánh vảy (Lepidoptera)
Họ bướm phấn (Pieridae)
Họ ngài rau (Yponomeutidae)
16 Sâu tơ Plutella xyllostella (Linnaeus) + +++ +++ ++
Họ ngài sáng (Pyralidae)
Họ ngài ñêm (Noctuidae)
18 Sâu khoang Spodoptea litura (Farb) + +++ +++ +++
19 Sâu xanh Helicoverpa armigera Hübner - + ++ +
20 Sâu ño xanh Plusia eriosoma Doubleday - + - -
21 Sâu ño xanh Plusia extermixta Warren - - + -
VII Bộ Hai cánh (Diptera), Họ Agromyzidae
22 Ruồi ñục lá Liriomyza sativae (Blanchard) ++ + + +
Trong 22 loài sâu hại, chúng tôi thấy 2 loài sâu tơ và sâu khoang có tần suất bắt gặp cao, chúng gây thiệt hại lớn trên rau họ hoa thập tự, là ñối tượng