1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thành phần sâu hại và thiên địch trên rau họ hoa thập tự, đặc điểm sinh học, sinh thái và biện pháp hóa học phòng trừ sâu xanh bướm trắng (pieris rapae linnaeus) năm 2016 2017 tại văn giang, hưng yên

87 70 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 5,7 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM BÙI TIẾN DŨNG THÀNH PHẦN SÂU HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH TRÊN RAU HỌ HOA THẬP TỰ, ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI VÀ BIỆN PHÁP HỐ HỌC PHỊNG TRỪ SÂU XANH BƯỚM TRẮNG (PIERIS RAPAE LINNAEUS) NĂM 2016 - 2017 TẠI VĂN GIANG, HƯNG YÊN Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật Mã số: 60.62.01.12 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Kim Oanh NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận hồn tồn trung thực, có qua thí nghiệm thân tiến hành chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan thí nghiệm để thu thập số liệu khóa luận thân tơi tiến hành phịng thí nghiệm Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Hưng Yên với đồng ý hướng dẫn PGS TS Nguyễn Thị Kim Oanh - giáo viên hướng dẫn kỹ thuật viên phụ trách phòng thí nghiệm Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Bùi Tiến Dũng i năm 2017 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập nghiên cứu khoá luận tốt nghiệp ngành Bảo vệ thực vật, khoa Nông học, nhận nhiều giúp đỡ q báu từ phía thầy giáo, bạn bè, đồng nghiệp người thân… Với lòng chân thành biết ơn sâu sắc nhất, xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới PGS TS Nguyễn Thị Kim Oanh, người hướng dẫn từ bước đầu làm nghiên cứu khoa học, người thầy tận tâm nhiệt tình hướng dẫn tơi suốt thời gian làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo môn Côn trùng, kỹ thuật viên phịng thí nghiệm nơi tơi thực hiên thí nghiệm nơng dân xã Mễ Sở, Văn Giang, Hưng Yên tạo điều kiện sở vật chất hướng dẫn, giúp đỡ góp ý kiến cho tơi suốt q trình làm đề tài Xin gửi lời cảm ơn đến người thân gia đình, họ hàng tất bạn bè, người có hỗ trợ thiết thực cho mặt tinh thần, vật chất cơng sức để tơi hồn thành tốt đề tài luận văn Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Bùi Tiến Dũng ii năm 2017 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN x THESIS ABSTRACT xii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU ĐỀ TÀI 1.2.1 Mục đích nghiên cứu 1.2.2 Yêu cầu PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 2.2 NHỮNG NGHIÊN CỨU NGOÀI NƯỚC 2.2.1 Nghiên cứu thành phần sâu hại thiên địch rau họ hoa thập tự 2.2.2 Nghiên cứu sâu xanh bướm trắng Pieris rapae L 2.3 NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC 17 2.3.1 Nghiên cứu thành phần sâu hại thiên địch rau họ thập tự 17 2.3.2 Nghiên cứu sâu xanh bướm trắng 18 2.3.3 Kết nghiên cứu biện pháp phòng trừ sâu xanh bướm trắng((P rapae) rau họ hoa thập tự 22 PHẦN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 25 3.2 ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ NGHIÊN CỨU 25 3.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 25 3.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 iii 3.4.1 Điều tra thành phần sâu hại thiên địch chúng rau họ hoa thập tự Mễ Sở, Văn Giang, Hưng Yên năm 2016 - 2017 26 3.4.2 Điều tra diễn biến mật độ tỷ lệ hại sâu xanh bướm trắng (P.rapae) 26 3.4.3 Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài sâu xanh bướm trắng P.rapae L 28 3.4.4 Thí nghiệm đánh giá hiệu số loại thuốc BVTV phịng thí nghiệm 29 3.5 CÁC CHỈ TIÊU THEO DÕI 30 3.5.1 Các tiêu đồng ruộng 30 3.5.2 Các tiêu phòng 30 3.5.3 Phương pháp xử lí số liệu 31 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 THÀNH PHẦN SÂU HẠI TRÊN RAU HỌ THẬP TỰ NĂM 20162017 TẠI MỄ SỞ, VĂN GIANG, HƯNG YÊN 32 4.2 THÀNH PHẦN THIÊN ĐỊCH TRÊN RAU HỌ THẬP TỰ NĂM 2016-2017 TẠI MỄ SỞ, VĂN GIANG, HƯNG YÊN 35 4.3 DIỄN BIẾN MẬT ĐỘ SÂU XANH BƯỚM TRẮNG (P RAPAE) HẠI RAU Ở XÃ MẾ SỞ , VĂN GIANG, HƯNG YÊN 38 4.3.1 Diễn biến mật độ sâu xanh bướm trắng (P rapae) ruộng su hào vụ đông xuân 2016 - 2017 Văn Giang, Hưng Yên 38 4.3.2 Diễn biến mật độ sâu xanh bướm trắng (P rapae) ruộng cải canh cải 39 4.4 THÍ NGHIỆM TÌM HIỂU ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ TRỒNG BẮP CẢI ĐẾN MẬT ĐỘ SÂU XANH BƯỚM TRẮNG TRÊN BẮP CẢI 40 4.5 DIỄN BIẾN MẬT ĐỘ SÂU XANH BƯỚM TRẮNG TRÊN RUỘNG RAU AN TOÀN VÀ RUỘNG CANH TÁC TRUYỀN THỐNG 42 4.6 THÍ NGHIỆM TÌM HIỂU ẢNH HƯỞNG CỦA GIỐNG BẮP CẢI ĐẾN MẬT ĐỘ SÂU XANH BƯỚM TRẮNG 44 4.7 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CỦA SÂU XANH BƯỚM TRẮNG PIERIS RAPAE LINNAEUS 45 4.8 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI CỦA SÂU XANH BƯỚM TRẮNG (P RAPAE) 50 4.8.2 Thời gian phát dục vòng đời sâu xanh bướm trắng (P rapae) 52 iv 4.8.3 Sức đẻ trứng trưởng thành sâu xanh bướm trắng (P rapae) 54 4.8.4 Tỷ lệ giới tính sâu xanh bướm trắng (P.rapae) 56 4.8.5 Thời gian sống trưởng thành SXBT P.rapae loại thức ăn thêm khác 57 4.8.6 Mức độ gây hại sâu xanh bướm trắng Pieris rapae L 58 4.9 THÍ NGHIỆM TÌM HIỂU HIỆU LỰC CỦA THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT TRỪ SÂU XANH BƯỚM TRẮNG TRÊN RAU HỌ HOA THẬP TỰ 60 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 5.1 KẾT LUẬN 62 5.2 KIẾN NGHỊ 63 v DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BVTV Bảo vệ thực vật ĐB Đồng GĐST Giai đoạn sinh trưởng P rapae Pieris rapae PT Phát triển RH Độ ẩm trung bình TB Trung bình TN Thí nghiệm TP Thành phố TT Trưởng thành TT đực Trưởng thành đực vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Thành phần sâu hại rau họ hoa thập tự năm 2016 - 2017 Mễ Sở, Văn Giang, Hưng Yên 32 Bảng 4.2 Thành phần thiên địch bắt mồi sâu hại rau họ hoa thập tự Mễ Sở, Văn Giang, Hưng Yên 201-2017 36 Bảng 4.3 Diễn biến mật độ sâu xanh bướm trắng (P rapae) su hào vụ đông xuân 2016 - 2017 Văn Giang, Hưng Yên 38 Bảng 4.4 Diễn biến mật độ sâu xanh bướm trắng Pieris rapae cải canh cải vụ đông xuân 2016 - 2017 Văn Giang, Hưng Yên 39 Bảng 4.5 Ảnh hưởng mật độ trồng bắp cải NS cros đến mật độ sâu xanh bướm trắng vụ đông xuân 2016 - 2017 Văn Giang, Hưng Yên 41 Bảng 4.6 Diễn biến mật độ sâu xanh bướm trắng Bắp cải NS cros ruộng rau an toàn SX theo canh tác truyền thống vụ đông xuân 2016 - 2017 Văn Giang, Hưng Yên 43 Bảng 4.7 Ảnh hưởng giống bắp cải đến diễn biến mật độ sâu xanh bướm trắng vụ đông xuân 2016 - 2017 Văn Giang, Hưng Yên 44 Bảng 4.8 Kích thước pha phát triển sâu xanh bướm trắng (P rapae) 47 Bảng 4.9 Thời gian phát dục loài sâu xanh bướm trắng (P rapae) điều kiện nhiệt độ độ ẩm khác 53 Bảng 4.10 Sức đẻ trứng trưởng thành sâu xanh bướm trắng (P rapae) 54 Bảng 4.11 Tỷ lệ giới tính sâu xanh bướm trắng (P rapae) 56 Bảng 4.12 Thời gian sống trưởng thành đực, P.rapae thức ăn thêm khác 58 Bảng 4.13 Diện tích bị sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae ) gây hại 58 Bảng 4.14 Khối lượng bị sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae ) gây hại 59 Bảng 4.15 Hiệu lực thuốc bảo vệ thực vật sâu xanh bướm trắng Pieris rapae bắp cải Văn Giang, Hưng Yên 60 vii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae Linnaeus) 33 Hình 4.2 Sâu róm nâu (Amsacta lactinea Cramer) 33 Hình 4.3 Sâu tơ (Plutella xylostella Linnaeus) 33 Hình 4.4 Sâu khoang (Spodoptera litura Fabricius) 33 Hình 4.5 Sâu đo (Plusia eriosoma Doub.) 33 Hình 4.6 Bọ nhảy sọc cong (Phyllotreta striolata Fabr.) 33 Hình 4.7 Rệp cải Brevicoryne brassicae L 34 Hình 4.8 Bọ phấn Bemisia tabaci (Gennadius) 34 Hình 4.9 Bọ bầu vàng (Aulacophora femoralis Mots.) 34 Hình 4.10 Cào cào Atractomorpha sinensis Bolivar 34 Hình 4.11 Bọ rùa vằn (Menochilus sexmaculatus Fabricius) 37 Hình 4.12 Bọ kìm đen (Euborellia annulata Fabr ) 37 Hình 4.13 Nhện sói Lycosa pseudoannulata B et Str 37 Hình 4.14 Bọ rùa đỏ (Micraspis discolor Fabricius) 37 Hình 4.15 Bọ cánh cộc nâu Paederus fuscipes Curt 37 Hình 4.16 Bọ ngựa (Mantis sp) 37 Hình 4.17 Diễn biến mật độ sâu xanh bướm trắng (P rapae) su hào sớm su hào muộn vụ đông xuân 2016 - 2017 Văn Giang, Hưng Yên 39 Hình 4.18 Ảnh hưởng mật độ trồng bắp cải NS cros đến mật độ sâu xanh bướm trắng vụ đông xuân 2016 - 2017 Văn Giang, Hưng Yên 42 Hình 4.19 Diễn biến mật độ sâu xanh bướm trắng Bắp cải NS cros ruộng rau an toàn canh tác truyền thống vụ đông xuân 2016 - 2017 Văn Giang, Hưng Yên 43 Hình 4.20 Ảnh hưởng giống bắp cải đến diễn biến mật độ sâu xanh bướm trắng vụ đông xuân 2016 - 2017 Văn Giang, Hưng Yên 45 Hình 4.21 Trứng sâu xanh bướm trắng (P rapae) 46 Hình 4.22 Hình ảnh pha phát dục sâu xanh bướm trắng (P rapae) 48 Hình 4.23 Hình ảnh pha phát dục sâu xanh bướm trắng (P rapae) 49 Hình 4.24 Hoạt động giao phối trưởng thành sâu xanh bướm trắng (P rapae) 51 Hình 4.25 Triệu chứng gây hại sâu xanh bướm trắng (P rapae) 51 viii Hình 4.26 Nhịp điệu đẻ trứng trưởng thành sâu xanh bướm trắng (P rapae) 55 Hình 4.27 Tỷ lệ giới tính trưởng thành sâu xanh bướm trắng (P rapae) hai đợt thí nghiệm 57 Hình 4.28 Hiệu lực loại thuốc BVTV sâu xanh bướm trắng Pieris rapae su hào (giống B40) 61 ix Từ kết bảng 4.13 cho thấy diện tích bị sâu xanh bướm trắng Pieris rapae L gây hại tăng từ tuổi đến tuổi đến tuổi diện tích giảm xuống Diện tích bị hại bắt đầu tăng nhanh sâu bước sang tuổi trở lên sâu non tuổi 1, tuổi nhỏ, di chuyển, kiểu hình miệng gặm nhai chưa phát triển nên sức gây hại chưa cao, cụ thể tuổi diện tích bị hại 0,19 ± 0,02 cm2, tuổi 0,77 ± 0,01 cm2 Bắt đầu từ tuổi trở đi, sâu non có khả di chuyển rộng, kiểu miệng gặm nhai phát triển hơn, sâu xanh bướm trắng cần đáp ứng lượng lớn thức ăn để nuôi thể sinh trưởng chuẩn bị cho giai đoạn hóa nhộng nên mức độ gây hại tăng đạt trung bình 9,02 ± 0,12 cm2 Bước sang tuổi gây hại sâu xanh bướm trắng lớn diện tích bị hại 41,58 ± 1,43 cm2 Lúc sâu chuyển sang tuổi giai đoạn khơng tập trung phát triển kích thước thể mà tập trung để chuyển nhộng nên sức ăn sâu non giảm so với tuổi 4, diện tích bị hại 37,45 ± 0,59 cm2 Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Liu., Brough Norton (1995) suốt thời kỳ sâu non, sâu xanh bướm trắng ăn từ 14,5- 50 cm2 bắp cải, riêng tuổi - ăn từ 11,4 - 44 cm2, gấp 3,7 - 7,3 lần so với thức ăn tuổi – Bảng 4.14 Khối lượng bị sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae ) gây hại Các tuổi sâu non Khối lượng (g) Ít Nhiều Trung bình SN T1 0,006 0,010 0,008± 0,001 SN T2 0,020 0,040 0,037 ± 0,001 SN T3 0,450 0,480 0,460 ± 0,020 SN T4 2,010 2,350 2,110 ± 0,080 SN T5 1,870 2,030 1,960 ± 0,050 Qua bảng 4.14 cho thấy khối lượng bị sâu xanh bướm trắng gây hại tăng dần từ tuổi đạt đỉnh cao tuổi với khối lượng bị hại lên tới 2,11 ± 0,08 (g), sau giảm xuống 1,96 ± 0,05 (g) tuổi Đối với sâu hại từ tuổi đến tuổi khối lượng sâu ăn tăng lên khơng đáng kể từ - 0.46 (g) Khối lượng sâu ăn phụ thuộc vào diện tích bị sâu gây hại Chính mà diễn biến mức độ khối lượng bị hại giống diễn biến mức độ diện tích bị sâu xanh bướm trắng gây hại 59 4.9 THÍ NGHIỆM TÌM HIỂU HIỆU LỰC CỦA THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT TRỪ SÂU XANH BƯỚM TRẮNG TRÊN RAU HỌ HOA THẬP TỰ Các loại thuốc bảo vệ thực vật nông dân sử dụng phát huy tác dụng tốt nhiên cách sử dụng thuốc BVTV nông dân góp phần làm tăng tính chống thuốc sâu hại để lại dư lượng hố chất mơi trường ngày lớn Các nhà nghiên cứu khoa học công ty thuốc BVTV đưa nhiều loại thuốc BVTV hệ có tác dụng phịng trừ sâu hại tốt gây ảnh hưởng đến mơi trường sinh thái Để có sở đề xuất biện pháp phòng trừ sâu hại rau họ hoa thập tự cách hợp lý, tiến hành thực thí nghiệm đánh giá hiệu lực loại thuốc BVTV nông dân thường sử dụng so sánh với loại thuốc BVTV thường dùng quy trình trồng rau an tồn Chúng tơi tiến hành thí nghiệm bắp cải Văn Giang, Hưng Yên kết thể sau: Bảng 4.15 Hiệu lực thuốc bảo vệ thực vật sâu xanh bướm trắng Pieris rapae bắp cải Văn Giang, Hưng Yên Hiệu lực thuốc % Nồng độ (%) Sau ngày Sau ngày Sau ngày Sau ngày Dylan 2EC Abatin 5.4EC 0,04 0,07 42,51 47,30 52,53 77,51 89,35 92,46 89,35b 100a Hetsau 0.4 EC CV% 0,05 66,30 2,6 90,54 3,5 97,95 1,8 100a 0,3 3,16 5,55 3,50 0,57 Loại thuốc LSD Số liệu thống kê so sánh theo cột dọc; Các chữ giống phạm vi cột khơng có sai khác độ tin cậy p ≤ 0,05 Kết thí nghiệm cho thấy đối tượng sâu hại phát sinh gây hại rau họ hoa thập tự sâu xanh bướm trắng đánh giá đối tượng sâu hại dễ phòng trừ Thuốc hố học (Abatin 5.4EC) có hiệu lực trừ sâu xanh bướm trắng cao (đạt hiệu lực 100% sau phun ngày) Dylan 2EC thuốc có nguồn gốc sinh học hiệu lực chưa cao ngày (47,30%) sau ngày đạt 92,46% sau ngày đạt (100%) Riêng thuốc trừ sâu sinh học Hetsau 0.4EC có hiệu lực trừ sâu xanh bướm trắng có đạt 89,35 % sau phun thuốc ngày 60 120 Hiệu lực thuốc 100 80 Dylan 2EC Abatin 5.4EC 60 Hetsau 0.4 EC 40 20 Thời gian sau phun thuốc Hình 4.28 Hiệu lực loại thuốc BVTV sâu xanh bướm trắng Pieris rapae su hào (giống B40) Qua thí nghiệm chúng tơi đưa khuyến cáo với người nông dân sâu xanh bướm trắng không cần thiết phải sử dụng loại thuốc hố học để phịng trừ Đặc biệt giai đoạn rau lớn, nên sử dụng thuốc trừ sâu có nguồn gốc sinh học tránh gây nhiễm môi trường, tránh để lại dư lượng thuốc sản phẩm mà hiệu phòng trừ đảm bảo Qua kết thử nghiệm hiệu lực thuốc dùng làm sở giúp người nông dân lựa chọn thuốc trừ sâu cho rau họ hoa thập tự cách hợp lý, hiệu an toàn Thuốc trừ sâu sinh học chắn hướng sản xuất nơng nghiệp an tồn 61 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Thành phần sâu hại rau họ hoa thập tự vùng sản xuất rau Mễ Sở, Văn Giang Hưng Yên năm 2016-2017 gồm 18 loài sâu hại thuộc 13 họ khác Ở đầu vụ, sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae Linnaeus), sâu khoang (Spodoptera litura Fabr.), bọ nhảy sọc cong (Phyllotreta striolata Fabr.) đối tượng sâu hại xuất nhiều ruộng xuyên suốt vụ Sâu tơ (Plutella xylostella Linneaus) xuất nhiều lần điều tra Thành phần thiên địch bắt mồi sâu hại rau họ hoa thập tự Mễ Sở, Văn Giang, Hưng Yên gồm 14 loài thuộc 12 họ khác Trong đó, phổ biến lồi bọ cánh cộc nâu (Paederus fuscipes Curt.), bọ rùa đỏ (Micraspis discolor Fabr.), bọ xít bắt mồi (Orius sauterri) Diễn biến mật độ sâu xanh bướm trắng ruộng bắp cải trồng theo người dân cao ruộng rau trồng theo an toàn; giống rau KK cross bị hại nặng so với giống NS cross (khi 45 ngày sau trồng giống KK cross 3,9 con/cây, giống NS Cross 3,5 con/cây) Mật độ trồng dày bị hại nặng (giai đoạn 45 ngày sau trồng 70 ngày sau trồng công thức công thức mật độ dao động từ 3,28 - 4,9 con/cây; cao công thức 5,7 con/cây) Thời gian vòng đời sâu xanh bướm trắng nuôi 24,3oC ẩm độ 82,6% 26,19 ± 0,45 ngày; tỷ lệ đực:cái 1:1,09 Trong vịng đời sâu ni 30,1oC ẩm độ 85,7% 23,66± 0,45 ngày tỷ lệ đực:cái :1,68 Vịng đời ni hai đợt nuôi với nhiệt độ khác khác mức ý nghĩa 95% Sức đẻ trứng trưởng thành sâu xanh bướm trắng điều kiện nhiệt độ 24,3 C độ ẩm 82,6%, cặp trưởng thành đẻ trung bình 97,13 ± 3,22 quả; đó, cặp đẻ 35 chết cặp đẻ nhiều 237 Trưởng thành đẻ trứng rải rác thời gian từ - 15 ngày, trung bình 11,33 ngày ngày trưởng thành đẻ 8,84 ± 1,11 trứng /ngày/con Trong điều kiện nhiệt độ 31,50C độ ẩm 85,7%, sức đẻ trứng trưởng thành sâu xanh bướm trắng cao hơn, cặp đẻ 150,4 ± 26,19 quả, cặp đẻ 32 nhiều 384 Trưởng thành đẻ trứng rải rác 11 ngày, trung bình 8,26 ± 0,33 ngày trưởng thành đẻ 19,06 ± 3,4 trứng/ngày/con 62 Sâu non sâu xanh bướm trắng tuổi ăn trung bình 0,19 ± 0,02 cm2, tuổi 0,77 ± 0,01 cm2 Bắt đầu từ tuổi trở đi, mức độ gây hại tăng đạt trung bình 9,02 ± 0,12 cm2 Bước sang tuổi gây hại sâu xanh bướm trắng lớn diện tích bị hại 41,58 ± 1,43 cm2; Sâu non tuổi sức ăn giảm so với tuổi 4, diện tích bị hại 37,45 ± 0,59 cm2 Thuốc hố học (Abatin 5.4EC) có hiệu lực trừ sâu xanh bướm trắng cao (đạt hiệu lực 100% sau phun ngày) Dylan 2EC thuốc có nguồn gốc sinh học hiệu lực chưa cao ngày (47,30%) sau ngày đạt 92,46% sau ngày đạt (100%) Riêng thuốc trừ sâu sinh học Hetsau 0.4EC có hiệu lực trừ sâu xanh bướm trắng có đạt 89,35 % sau phun thuốc ngày 5.2 KIẾN NGHỊ Thành phần thiên địch ruộng rau họ hoa thập tự phong phú đa dạng, cần hạn chế sử dụng thuốc BVTV để bảo vệt hiên địch đồng ruộng Khi mật độ sâu xanh bướm trắng cao sử dụng thuốc trừ sâu có nguồn gốc sinh học Dylan EC có hiệu phịng trừ cao, độc hại với môi trường 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ mơn trùng (2004) Giáo trình trùng chuyên khoa, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Bùi Quang Hùng (2011) Mức độ gây hại sâu xanh bướm trắng Pieris rapae Linnaeus hại rau họ hoa Thập tự biện pháp phòng trừ điều kiện thực nghiệm Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Vinh Đỗ Hồng Khanh (2005) Tình hình gây hại, diễn biến số lượng sâu hại rau họ hoa Thập tự vụ xuân hè huyện Đông Anh, Hà Nội biện pháp phòng trừ Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Đường Hồng Dật (2004) Tổng hợp bảo vệ IPM, NXB Lao động – Xã hội 200 trang Hà Quang Hùng (2005) Giáo trình dịch học BVTV, Nxb Nơng nghiệp Hồ Khắc Tín cộng (1982) Giáo trình trùng chun khoa tập 1, Nxb Nông nghiệp Hồ Thị Thu Giang (1996) Nghiên cứu thiên địch sâu hại rau họ hoa thập tự, đặc điểm sinh học, sinh thái lồi bọ rùa vằn Luận văn thạc sỹ Nơng nghiệp Hồ Thị Thu Giang (2002) Nghiên cứu sâu hại rau họ hoa Thập tự, đặc điểm sinh học sinh thái hai loài ong Costeria pluteallae Diadromus collaris Gravenhost (Linnaeus) sâu tơ ngoại thành Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Hoàng Thị Hường (2009) Đặc điểm sinh học, sinh thái sâu xanh bướm trắng Pieris rapae Linnaeus hại rau họ hoa Thập tự, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Vinh 10 Khuất Đăng Long (2011) Các loài ong ký sinh họ Braconidae (Hymenoptera) khả sử dụng chúng phòng trừ sâu hại Việt Nam NXB Khoa học tự nhên Công nghệ 368 trang 11 Lê Thị Kim Oanh (2003) Nghiên cứu ảnh hưởng thuốc trừ sâu, diễn biến số lượng quần thể, đặc điểm sinh vật học số loài sâu hại rau họ hoa Thập tự thiên địch chúng ngoại thành Hà Nội vùng phụ cận Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội 12 Lê Xuân Bảo (2008) Các đặc điểm sinh học, sinh thái sâu tơ (Plutella maculipenis Curtis) hại rau họ hoa thập tự thử nghiệm số biện pháp phòng trừ Nghệ An, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Vinh 64 13 Lê Văn Trịnh (1999) Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái số sâu hại rau họ thập tự vùng đồng sông Hồng biện pháp phịng trừ Luận án tiến sĩ nơng nghiệp Việt Nam, Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam 14 Nguyễn Công Thuật (1996) Quản lý dịch hại tổng hợp rau họ hoa Thập tự, Nxb Nông Nghiệp Nội 15 Nguyễn Quý Hùng, Dương Thành Tài (2013) Sâu hại rau họ hoa Thập tự biện pháp quản lý tổng hợp, Nxb Nông nghiệp 16 Nguyễn Thị Hạnh (2009) Đặc điểm sinh học, sinh thái sâu xanh bướm trắng Pieris rapae Linnaeus hại rau họ hoa Thập tự điều kiện đồng ruộng Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Vinh 17 Nguyễn Thị Hồng (2001) Sâu hại rau họ hoa Thập tự biện pháp phòng trừ vụ đông xuân 2000 – 2001 Lạng Sơn, Luận án Thạc sĩ, Trường Đại Học Nông Nghiệp 18 Nguyễn Trần Oánh, Nguyễn Văn Viên, Bùi Trọng Thủy (2007) Giáo trình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật NXB Nông nghiệp 204 trang 19 Nguyễn Trần Oánh, Nguyễn Hồng Sơn (2012) Giáo trình độc lý học thuốc bảo vệ thực vật Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội, 206 trang 20 Nguyễn Trường Thành (2003), Quản lý dịch hại tổng hợp rau họ hoa Thập tự, Nxb Lao Động 21 Nguyễn Văn Đĩnh (2004) Sâu hại rau chủ yếu trồng nhà có mái che Lĩnh Nam (Hoàng Mai) Đặng Xá (Gia Lâm) Hà Nội năm 2003 – 2004, Tạp chí BVTV, số 22 Nguyễn Văn Đĩnh, Trần Đình Chiến, Đặng Thị Dung, Hồ Thị Thu Giang, Nguyễn Thị Kim Oanh (2016) Giáo trình Cơn trùng chun khoa I NXB Đại học Nơng nghiệp (126-127) 23 Nguyễn Viết Tùng (2012) Nguyên lý biện pháp phòng chống sâu hại bảo vệ mùa màng Sách Côn trùng động vật hại trồng nông nghiệp Việt Nam nguyễn Văn Đĩnh, Hà Quang Hùng, Nguyễn Thị Thu Cúc Phạm văn Lầm (chủ biên) NXBNơng nghiệp: 401- 419 24 Phạm Bình Quyền (2006) Sinh thái học côn trùng NXB Giáo dục, 163 trang 25 Phạm Thị Nhất (2000) Sâu bệnh hại số thực phẩm biện pháp quản lý, Nxb Nông Nghiệp, tr 85-94 65 26 Phạm Văn Lầm (1997) Danh lục loài sâu hại lúa thiên địch chúng Việt Nam NXB Nông nghiệp, 165 trang 27 Tạ Thu Cúc, Nguyễn Thị Trường, Vương Thị Tuyết (2004) Giáo trình Cây rau, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 28 Trần Đình Chiến (1992) Nghiên cứu thành phần trùng nhện lớn bắt mồi sâu hại rau hoc hoa thập tự Kỷ hiếu nghiên cứu khoa học khoa Trồng trọt 29 Vũ Thị Hiển, Nguyễn Văn Đĩnh (2005) Một số đặc điểm sinh học sinh thái bọ nhảy Phyllotreta Striolata Fabricius hại rau cải vùng Gia Lâm, Hà Nội biện pháp phòng trừ, Tạp chí BVTV số Tiếng Anh: Alm J., T E Ohnmeiss, J Lanz and L Vriesenga (1990) Preference of cabbage white butterflies and honey bees for nectar that contains amino acids Oecologia, 84 (1) pp 53-57 Andreas (1990) Diamondback moth in the Philippines and its control with Diadegma semiclausum Diamondback Moth and other crucifer pests Proceding of the second International workshop NS Talekar, Editor Asian Vegetable Research and Development Center Tainan, Taiwan (10-14 December 1990) p271 Plublication pp 92-368 Bahatia R and V Verma (1995) Seasonal incidence of major insect pest of Summer cabbage in Hinachel Pradesh Ann Agric Res., 16(3) pp 278-281 Bravo A., K Hendrickx, S Jansens and M Peferoen (1992) Immunocytochemical analysis of specific binding of Bacillus thuringiensis insecticidal crystal proteins to lepidopteran and coleopteran mudgut membranes Journal of Invertebrate Pathology, 60(3) pp 247-253 Britch S C., K J Linthicum, W W Wynn, T W Walker, M Farooq, V L Smith and H D Lothrop (2009) Evaluation of barrier treatments on native vegetation in a southern California desert habitat Journal of the American Mosquito Control Association, 25(2) pp 184-193 Bugress L (1977) Flea beetles (Coleoptera: Chrysomelidae) attacking rape crops in Canadian Prairie Provinces The Canadian Entomologist 109 pp 21-32 Cartwright J V., D A East and M K Harris (1994) Beet armyworm (Lepidoptera: Noctuidae) feeding impact on cabbage development and marketability Journal of economic entomology, 87(6) pp 1641-1646 66 Chauhan U., O P Bhalla and K C Sharma (1997) Biology and seasonality of the diamondback moth, Plutella xylostella Pest Management in Horticultural Ecosystems, 3(1) Chelliah S and K Srinivasan (1986) Bioecology and management of diamondback moth in India Diamondback Moth Management Proceedings of the First International Workshop, Tainan, Taiwan, 11-15 March, 1985 Asian Vegetable Research and Development Center, 1986 10 Chen C C., W H Ho and C L Lee (1990) Studies on the ecology and control of Phyllotreta striolata: Morphology, rearing method, behaviour and host plants Bulletin of Taichung District Agricultural Improvement Station pp 37 – 49 11 Cox M L (1994) The Hymenoptera and Diptera parasitoids of chrysomelidae In Novel aspects of the biology of Chrysomelidae Springer Netherlands pp 419-467 12 Davis S L and D Cipollini (2016) Evidence for use of Alliaria petiolata in North America by the European cabbage white butterfly, Pieris rapae Psyche: A Journal of Entomology, 2016 13 Delvare G and H Aberlenc (1999) Les insectes d’Afrique et d’Amérique tropicale Clés pour la recommandation des familles 14 Dempster J P (1967) The control of Pieris rapae with DDT I The natural mortality of the young stages of Pieris Journal of Applied Ecology pp 485-500 15 Godin, Claude and Guy (1998) Seasonal occurrence of lepidopterous pests of cruciferous crops in southwestern Quebec in relation to degree-day accumulations The Canadian Entomologist 130.02 (1998) pp 173-185 16 Golizadeh A L I (2007) Temperature-dependent development of diamondback moth, Plutella xylostella (Lepidoptera: Plutellidae) on two brassicaceous host plants Insect Science, 2007, 14.4 pp 309-316 17 Goodwin S (1979) Changes in Numbers in the Parasitoid Complex Associated with the Diamond-Back Moth, Plutella Xylostella (L.) (Lepidoptera), in Victoria Australian Journal of Zoology 27.6 (1979) pp 981-989 18 Harcourt D G (1961) Spatial pattern of the imported cabbageworm, Pieris rapae (L.) (Lepidoptera: Pieridae), on cultivated Cruciferae The Canadian Entomologist, 93(11) pp 945-952 19 Harcourt D G (1963) Major mortality factors in the population dynamics of the diamondback moth, Plutella maculipennis (Curt.) (Lepidoptera: Plutellidae) Memoirs of the Entomological Society of Canada, 95 (S32) pp 55-66 67 20 Hern G J (1996) A review of the preoviposition behaviour of small cabbage white butterfly, Pieris rapae (lepidoptera: Pieridae)- Annals of Applied …, 1996 - Wiley Online Library 21 Kalshoven L G (1981) Pest of Crop in Indonesia Jakarta: PT Ichtiar Baru–Van Hoeve (1981) 22 Knodel J J and D L Olson (2002) Crucifer flea beetle: biology and integrated pest management in canola North Dakota State Unisersity Extension service publication E- 1234 North Dakota State Unisersity, Fargo, ND, USA 23 Kosihara T (1985) Diamond back month anh its control in Japan Proc 1st.Inter workshop Shanhua Taiwan AVR DC pp 43 -53 24 Kfir R (1997) Parasitoids of Plutella xylostella (Lep.: Plutellidae) in South Africa: An annotated list BioControl, 42(4) pp 517-523 25 Lamb R J (1984) Effect of the flea beetles Phyllotreta spp (Chrysomelidae: Coleoptera), on surrvival, growth, seed yield and quality of canola, rape, and yellow mustard Can Entomol 116 pp 269-280 26 Lenteren V., C Joop and Vanda (2003) Augmentative biological control of arthropods in Latin America BioControl 48.2 (2003) pp 123-139 27 Lohr B and R Kfir (2004) Diamondback moth Plutella xylostella (L.) in Africa A review with emphasis on biological control Improving Biocontrol of Plutella xylostella, 2(87614), 5707 28 Liu et al (1995), “Intergrated pest management in Brassiva vegetable crops” ACIAR workshop report Hangzhou, China, CRC-TPM, pp.1-69 29 Liu C.Y and C H Yen (1941) Studies on the control of the yellow – strped flea beetle Part 1, Mechanica divice for controlling adult strage by maen of sticky meterial, Kwanggi Agriculture, pp 189-204 30 Liu S S., F Z Chen and M P Zalucki (2002) Development and survival of the diamondback moth (Lepidoptera: Plutellidae) at constant and alternating temperatures Environmental Entomology, 31(2) pp 221-231 31 Liu B and C Sengonca (2002) Investigations on side‐effects of the mixed biocide GCSC‐BtA on different predators of Plutella xylostella (L.) (Lep., Plutellidae) in southeastern China Anzeiger für Schädlingskunde 75.3 (2002) pp 57-61 32 Liu S S., X G Wang, S J Guo, J H He and Z H Shi (2000) Seasonal abundance of the parasitoid complex associated with the diamondback moth, Plutella xylostella (Lepidoptera: Plutellidae) in Hangzhou, China Bulletin of entomological research, 90(03) pp 221-231 68 33 Margheritis (1965) Lepidopteros de interes agricola; orugas, isocas y otras larvas que danan a los cultivos (1965) 34 Maruyama H., S Noda and Y Nawa (1996) Emerging problems of parasitic diseases in Southern Kyushu, Japan Japanese journal of parasitology, 45 pp 192-200 35 Medeiros R S (2003) Effect of temperature on life table parameters of Podisus nigrispinus (Het., Pentatomidae) fed with Alabama argillacea (Lep., Noctuidae) larvae Journal of Applied Entomology 127.4 (2003) pp 209-213 36 Mohammad I (1986) Effect of insecticides on various field strains of diamondback moth and its parasitoid in Indonesia In: Diamondback Moth Management Proceedings of the First International Workshop The Asian Vegetable Research and Development Center, Shanhua, Taiwan 1986 pp 159-171 37 Mustata G (1992) Role of parasitoid complex in limiting the population of diamondback moth in Moldavia, Romania Talekar, NS (1992) pp 203-211 38 Nielsen J K., M L Hansen, N Agerbirk, B L Petersen and B A Halkier (2001) Responses of the flea beetles Phyllotreta nemorum and P cruciferae to metabolically engineered Arabidopsis thaliana with an altered glucosinolate profile Chemoecology, 11(2) pp 75-83 39 Ooi P A C (1980) Laboratory studies of Diadegma eucerophaga (Hym.: Ichneumonidae), a parasite introduced to control Plutella xylostella (Lep.: Yponomeutidae) in Malaysia Entomophaga 25 pp 249–259 40 Ooi P A C (1986) Diamondback moth in Malaysia Proccedings of First International Workshop on Diamondback Moth Management 41 Ooi P A C (1992) Role of parasitoids in managing diamondback moth in the Cameron Highlands Malaysia Talekar, NS (1992) pp 255-262 42 Rushtapakornchai W., A Vattanatangum and T Saito (1992) Development and implementation of the yellow sticky trap for diamondback moth control in Thailand In Diamondback moth and other crucifer pests: proceedings of the Second International Workshop, Tainan Taiwan, 10-14 December 1990/NS Talekar, editor Taipei: Asian Vegetable Research and Development Center, c1992 43 Sastrosiswojo, Sudarwohadi and Wiwin (1992) Biology and control of Pieris rapae in Indonesia In: Proceedings of the Second International Workshop on Diamondback Moth and Other Crucifer Pests 1992 pp 81-90 69 44 Schmaedick M A and A M Shelton (2000) Arthropod predators in cabbage (Cruciferae) and their potential as naturally occurring biological control agents for Pieris rapae (Lepidoptera: Pieridae) The Canadian Entomologist, 132(05) pp 655-675 45 Shrivastava S K (1995) Status and management of armi worm JNKVV: 166 46 Soroka J J and M K Pritchard (1987) Effects of flea beetle feeding on transplanted and direct-seeded broccoli Canadian journal of plant science 67.2 (1987) pp 549-557 47 Talekar N S., S T Lee and S W Huang (1986) Intercropping and modification of irrigation method for the control of diamondback moth In Proceeding of the 1st International Workshop, Shanhua, Taiwan: Asian Vegetable Research and Development Center pp 145-155 48 Thompson, R William and F J Simmonds (1964) A catalogue of the parasites and predators of insect pests Section Predator host catalogue A catalogue of the parasites and predators of insect pests Section Predator host catalogue 49 Thompson G D., H H Micheal, R C Yao, J S Mynderse, C T Mosburg, T V Wordsen, E H Chio, T C Sparks and S H Hutchins (1997) The discovery of Saccharopolyspora spinosa and new class of insect control products Down Earth 52 pp 1-5 50 Yamada H and T Yamaguchi (1985) Notes on parasites and Predators attacking the diamondback moth, Plutella xylostella (L.) Jpm J Appl Ent Zool., 29 pp 170-173 51 Wu, Gang, Miyata and Tadashi (2005) Susceptibilities to methamidophos and enzymatic characteristics in 18 species of pest insects and their natural enemies in crucifer vegetable crops Pesticide Biochemistry and Physiology, 2005, 82.1 pp 79-93 70 PHỤ LỤC Hiệu lực phòng trừ sâu xanh bướm trắng Pieris rapae số thuốc BVTV bắp cải Văn Giang, Hưng Yên BALANCED ANOVA FOR VARIATE 3NSP FILE THANHF 10/ 12/** 5:32 PAGE Hiệu lực phòng trừ (%) sâu xanh bướm trắng pieris rapae số loại thuốc BVTV Văn Giang, Hưng Yên VARIATE V003 3NSP LN SOURCE OF VARIATION SQUARES DF SUMS OF MEAN SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================== CT$ NLAI 155.827 77.9133 3.58107 * RESIDUAL 4.51 0.035 1.79053 69.1209 0.10 0.903 17.2802 * TOTAL (CORRECTED) 228.529 28.5661 -BALANCED ANOVA FOR VARIATE 5NSP FILE THANHF 10/ 12/** 5:32 PAGE Hiệu lực phòng trừ (%) sâu xanh bướm trắng pieris rapae số loại thuốc BVTV Văn Giang, Hưng Yên VARIATE V004 5NSP LN SOURCE OF VARIATION SQUARES DF SUMS OF MEAN SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================== CT$ NLAI 233.668 116.834 208.810 * RESIDUAL 8.60 0.037 104.405 54.3328 7.69 0.044 13.5832 * TOTAL (CORRECTED) 496.811 62.1014 BALANCED ANOVA FOR VARIATE 7NSP FILE THANHF 10/ 12/** 5:32 71 PAGE Hiệu lực phòng trừ (%) sâu xanh bướm trắng pieris rapae số loại thuốc BVTV Văn Giang, Hưng Yên VARIATE V005 7NSP AYE LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF SQUARES MEAN SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================== CT$ 519.799 NLAI 259.900 4.66667 * RESIDUAL 11.14 0.025 2.33333 93.3334 0.10 0.906 23.3333 * TOTAL (CORRECTED) 617.799 77.2249 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE THANHF 10/ 12/** 5:32 PAGE Hiệu lực phòng trừ (%) sâu xanh bướm trắng pieris rapae số loại thuốc BVTV Văn Giang, Hưng Yên MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS 3NSP 5NSP 7NSP Dylan 2EC 66.0400 80.9500 72.6500 Abatin 5.4EC 62.0300 84.6800 80.2800 Hetsau 0.4 EC 72.1500 93.1300 91.1700 SE(N= 3) 2.40002 5%LSD 4DF 2.12785 9.40754 2.78887 8.34070 9.9318 MEANS FOR EFFECT NLAI NLAI NOS 3NSP 5NSP 7NSP 67.4067 84.5867 81.7000 66.9200 81.3667 82.0333 3 65.8933 92.8067 80.3667 72 SE(N= 3) 2.40002 5%LSD 4DF 9.40754 2.12785 2.78887 8.34070 9.9318 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE THANHF 10/ 12/** 5:32 PAGE Hiệu lực phòng trừ (%) sâu xanh bướm trắng pieris rapae số loại thuốc BVTV Văn Giang, Hưng Yên F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 9) SD/MEAN | | NO BASED ON BASED ON % OBS TOTAL SS RESID SS | | | | | | | 3NSP 66.740 5.3447 4.1569 6.2 0.0351 0.9033 5NSP 86.253 7.8804 3.6855 6.3 0.0373 0.0442 7NSP 81.367 8.7878 4.8305 5.9 0.0251 0.9064 73 |NLAI ... luận văn Trên sở điều tra thành phần sâu hại thiên địch rau họ hoa thập tự, nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái thử nghiệm biện pháp hóa học phịng trừ sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae L.) năm. .. tiễn trên, đồng ý khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, tiến hành thực đề tài: ? ?Thành phần sâu hại thiên địch rau họ hoa thập tự, đặc điểm sinh học, sinh thái biện pháp hố học phịng trừ sâu. .. họ hoa thập tự, nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái thử nghiệm biện pháp hóa học phịng trừ sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae L) năm 2016 - 2017 Mễ Sở, Văn Giang, Hưng Yên nhằm xác định biện

Ngày đăng: 10/03/2021, 15:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w