1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thành phần sâu hại cây keo; một số đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái của loài sâu kèn nhỏ Acanthopsyche sp. (Lepidoptera, Psychidae) tại Tiên Du và Gia Bình - Bắc Ninh.

56 922 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 796,83 KB

Nội dung

Mở đầu Đặt vấn đề Rừng tài nguyên vô quan trọng, nguồn lợi rừng đem lại lớn Rừng góp phần đảm bảo an ninh môi trờng, có tác động chi phối điều chỉnh nhân tố môi trờng khác Chính bảo vệ phát triển rừng nhiệm vụ to lớn mà Đảng Nhà nớc ta quan tâm Rừng đợc cấu thành hoàn cảnh sinh thái bao gồm khí hậu, đất đai, quần lạc sinh vật có thực vật, vi sinh vật động vật Nớc ta nằm vành đai khí hậu nhiệt đới ẩm tạo điều kiện thuận lợi cho rừng phát triển xanh tốt quanh năm Nhng khu rừng nhiệt đới nơi c trú sinh sống nhiều loài côn trùng Chúng thành phần quan trọng hệ sinh thái rừng, vừa tham gia vào chu trình hoàn thành vật chất vừa góp phần giữ gìn cân sinh thái, nhng chúng lại nhạy cảm với thay đổi môi trờng sống, chúng sinh vật thị cho chất lợng hệ sinh thái Trong nhiều năm qua, diện tích rừng nớc ta ngày đợc mở rộng với nhiều loại địa nhập nội Giai đoạn từ năm 1955 đến 1975 diện tích rừng trồng 219.290 ha, nhng từ năm 1986 - 1995 tức sau 10 năm diện tích rừng trồng tăng gấp lần 1.015.449 ha, kèm theo độ che phủ rừng tăng nhanh từ 26% (1994) lên tới 35,8% (2002) Năm 2000 diện tích rừng trồng nớc đạt tới 1.471.394 Rừng đất rừng chiếm diện tích lớn lãnh thổ nớc ta Có ba vùng có diện tích trồng rừng lớn vùng Tây Nguyên, vùng Bắc Trung Bộ Duyên Hải miền Trung Đa số rừng có loài địa nh sở, chò nâu, thông ba lá, tràm, bồ đề, quế, tếch, trẩu, sa mộc, vối, Cùng với số loại nhập nội nh bạch đàn, keo, thông đuôi ngựa, cọ,.Một số khu rừng quốc gia đợc nhà nớc bảo vệ phát triển nh rừng Ba Vì (Hà Tây), rừng Cát Bà (Hải Phòng), rừng Cúc Phơng (Ninh Bình), rừng Bạch Mã (Huế), rừng Cát Tiên (Đồng Nai) rừng Côn Đảo Thành phần loài hệ thực vật động vật khu rừng phong phú đa dạng Hệ thực vật có tới 12.000 loài có giá trị cao lơng thực, y học, chăn nuôi, công nghiệp chế biến gỗ Hệ động vật có tới 539 loài bao gồm loài thú, bò sát, lỡng c, cá, động vật không xơng sống nhiều loài côn trùng khác [2] [17] Vấn đề loài rừng mọc tự nhiên hỗn giao hầu nh bị côn trùng công gây hại, nhng có tác động ngời, khu rừng đợc trồng xuất gây hại loài côn trùng lại trở nên nguy hiểm Năm 2000 diện tích rừng nớc 10.915.592 có 1.471.394 rừng trồng có từ 15.000 - 20.000 rừng bị trận dịch sâu phá hoại Năm 2000 xảy trận dịch sâu róm hại thông ba tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh loài sâu róm thông Dendrolimus punctatus Walker gây hại, dịch xén tóc Aristobia appoximator hại bạch đàn Tứ Giác Long Xuyên, dịch sâu kèn dài Amatissa snelleni hại keo tai tợng đảo Suối Hai (Hà Tây) [4] [5] Phần lớn rừng bị chết khô, không cho thu hoạch, giảm chất lợng rừng, gây thiệt hại hàng tỷ đồng cho kinh tế rừng Trong khu rừng Việt Nam nh rừng thông, keo, bạch đàn, bồ đề, mỡ tếch, phi lao rừng trồng keo đợc trồng phổ biến từ Nam Bắc, keo loài tiên phong chiến lợc phủ xanh đất trống, đồi trọc Đây loài đa tác dụng, dễ trồng, sinh trởng nhanh, thích nghi rộng điều kiện đất đai khô hạn, nghèo dinh dỡng Tuy nhiên năm gần rừng đợc hình thành mở rộng kèm theo tình hình sâu hại công, phá hoại trở nên nghiêm trọng Vì để dự tính, dự báo phòng trừ có hiệu sâu hại rừng nói chung sâu hại keo nói riêng, hiểu biết đợc đặc điểm sinh thái học loài có ý nghĩa vô quan trọng Từ tính cấp thiết tiến hành nghiên cứu đề tài: "Thành phần sâu hại keo; số đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái loài sâu kèn nhỏ Acanthopsyche sp (Lepidoptera, Psychidae) Tiên Du Gia Bình - Bắc Ninh. Mục đích đề tài Điều tra thành phần sâu hại keo, nghiên cứu đặc tính sinh học, sinh thái học loài sâu kèn nhỏ Acanthopsyche sp., từ làm sở cho việc đề xuất biện pháp phòng trừ có hiệu bảo vệ tài nguyên rừng Yêu cầu đề tài - Điều tra thành phần sâu hại keo tràm keo tai tợng Tiên Du Gia Bình - Bắc Ninh - Điều tra diễn biến mật độ số sâu hại keo lâm phần khác - Nghiên cứu đặc điểm hình thái, số đặc tính sinh học, sinh thái loài sâu kèn nhỏ Acanthopsyche sp Chơng tình hình nghiên cứu nớc 1.1 Cây keo tiềm kinh tế lâm nghiệp Cây keo loài thực vật thuộc hộ đỗ (Pea family), có nguồn gốc từ Australia Hiện nay, giới có khoảng 1.200 loài keo khác có số loài có triển vọng lớn cho phát triển ngành công nghiệp chế biến gỗ nh loài Acacia mangiun, A auriculiformic, A farnesiana, A confusa, A podalynifoliaĐây loài đa tác dụng, dễ gây trồng, sinh trởng nhanh, phát triển trục thân thẳng vuông góc với mặt đất, xanh quanh năm, rễ có nốt sần tác dụng cố định đạm, cải tạo đất tốt Cây keo sống đợc điều kiện đất đai nghèo kiệt, khô hạn có biên độ sinh thái lớn, chống xói mòn đồng thời che bóng cho loài khác nh chè, sao, dầu vùng đồi thấp việc quy hoạch trồng keo thích hợp Nhu cầu lợng ma bình quân năm từ 1000 - 2500mm, nhiệt độ trung bình năm từ 22 - 280C (Little, 1983) [22], (Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2003) [14] Nớc ta có số vùng có diện tích trồng keo lớn nh vùng Tây Bắc 11,04 ha, vùng Đông Bắc 47,108 ha, vùng đồng sông Hồng 3,857 ha, vùng Bắc Trung Bộ 34,683 Nói tiềm keo không nhắc đến nguồn nguyên liệu quan trọng ngành công nghiệp giấy Với u loài mọc nhanh, sau -7 năm cho thu hoạch từ 40 - 45m3 gỗ/ha với mật độ trồng từ 800 - 1000cây/ha Rất nhiều nớc ngành công nghiệp giấy phát triển mà nguyên liệu lấy chủ yếu từ gỗ keo nh: Australia, Indonesia, ấn Độ, Phần Lan, Thụy Điển, Canada, Đài Loan, Nhật Bản, Việt Nam với diện tích rừng trồng keo lớn nh Yemen chiếm tới 72% diện tích trồng 17 loài keo khác nhau, sản lợng gỗ đạt cao 2m3 gỗ/1ngời Inđonesia, năm 1999 có tới 1,63 triệu rừng, rừng trồng keo chiếm 67,7% diện tích sản lợng đạt tới 1,7 triệu m3 gỗ/năm [25] Trung Quốc năm 1993 diện tích rừng trồng keo 133,73 triệu Đến năm 2000 tăng lên đáng kể 144,71 triệu có tới 200 nhà máy chế biến gỗ với công suất triệu m3 gỗ/năm Cây keo có đặc trng tốt để làm nguyên liệu giấy nh tỷ trọng gỗ cao hay khối lợng thể tích gỗ khô kiệt cao Nh keo tràm có khối lợng thể tích gỗ 0,469 tấn/m3, keo tai tợng 0,414 tấn/m3, keo lai 0,455 tấn/m3 Hàm lợng chất làm bột giấy nh Xenlulo, Lignin, Pentozan cao, keo tràm 93,45%, keo tai tợng 94,2%, keo lai 95,2% Năng suất làm bột 1m3 gỗ cao, nh keo tràm 233 kg bột/m3, keo tai tợng 195 kg bột/m3, keo lai 232 kg bột/m3 Độ bền học bột giấy tốt thể qua độ chịu kéo, độ chịu gấp, tro độ tẩy trắng cao so với loài khác sử dụng làm nguyên liệu giấy Theo thống kê FAO, năm 1998 tổng sản lợng bột giấy từ nguyên liệu gỗ dùng giới 185,1 triệu tấn, năm 2002 tiêu thụ tới 197,5 triệu Nh vậy, cho thấy nhu cầu nguyên liệu làm giấy lớn Việt Nam, năm 2000 mức tiêu thụ 450.000 giấy, đến năm 2002 tăng lên 600.000 [9] nớc ta keo bạch đàn hai nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp giấy Ngoài việc trồng loài keo thờng, nghiên cứu ứng dụng trồng loại keo lai có suất cao nh TB03, TB05, TB06, TB12, K5, K10, K16, K32, K33 giống mà với chu kỳ kinh doanh sau năm cho suất cao tới 28,24 m3 gỗ/ha/năm [8] Tại huyện Tuy Phong tỉnh Bình Định triển khai trồng số loài keo chịu hạn nh A difficilis, A.torulosa, A.tumida, có tác dụng chống cát bay, xa mạc hoá Ngoài ra, keo đợc trồng nhiều tỉnh nh Phù Ninh, Phú Lộc (Phú Thọ), Yên Lập (Quảng Ninh), Phú Lơng, Đồng Hỷ (Thái Nguyên), Hàm Yên (Tuyên Quang), Ba Vì (Hà Tây), Nà Sản (Sơn La), Đại Lải (Vĩnh Phúc), Bình Thanh (Hoà Bình), Đông Hà (Quảng Trị), Long Thành (Đồng Nai) Ngoài việc sử dụng công nghiệp giấy, gỗ keo đợc dùng làm ván ép Gỗ có u điểm nh độ uốn, độ dẻo, lực đứt gẫy chiều ngang đáp ứng đủ tiêu chuẩn làm gỗ ván Chỉ với lóng gỗ có độ dài từ - 2,5m đờng kính từ 20 - 40cm, cho vào máy bóc lớp độ dày 2,5mm, đem sấy khô tạo đợc ván dày 30mm với 13 lớp, lực đứt gãy chiều ngang đạt tới 80kgf/cm2 Một hớng khác đợc Phạm Thế Dũng (2002) [9] nghiên cứu sử dụng gỗ keo để sản xuất ván dăm Gỗ keo đợc băm nhỏ làm ván dăm Ván thờng có độ dày 15mm, gồm lớp đợc ép phẳng nóng nhiệt độ 1600C, áp lực 25kg/cm2 phút Với độ dãn nở thấp nên gỗ keo dễ tạo ván Ngoài ra, gỗ keo đợc sử dụng làm đồ gia dụng nh kệ sách, kệ máy thu hình, chân bàn ghế, giá để băng đĩa có bọc nhựa Simili, tạo dáng với vân gỗ đẹp, a nhìn nớc ta có nhà máy lớn sản xuất ván dăm nhà máy chế biến ván Gia Lai với công suất 54.000m3/năm, nhà máy ván dăm Thái Nguyên, công suất 30.000m3 gỗ/năm [11] [9] Việt Nam, có loài keo chiếm vị trí quan trọng chơng trình trồng triệu rừng keo tai tợng A.mangium Willd, keo tràm A auriculiformic Cuun, keo lai A.hybrid, số vùng trồng loài keo khác nh keo liềm A.crassicarpa, keo nâu A culacocarpa Từ tiềm mạnh keo ch o thấy việc đầu t mở rộng vùng nguyên liệu dành cho công nghiệp chế biến gỗ cần thiết Vừa đem lại lợi nhuận kinh tế cao vừa có tác dụng cho môi trờng mà lại đầu t vốn 1.2 Tình hình nghiên cứu sâu hại keo Sự đa dạng phong phú loài côn trùng kết trình đấu tranh phức tạp để thích nghi với môi trờng sống Các loài côn trùng xuất hành tinh cách hàng triệu năm, chúng có mặt nơi có số lợng lớn nh: Bộ cánh cứng (Coleop tera) khoảng 300.000 loài Bộ cánh màng (Hymenop tera) khoảng 280.000 loài Bộ cánh phấn (Lepidop tera) khoảng 200.000 loài Bộ bọ que (Phasmida) khoảng 2.500 loài Bộ bọ ngựa (Matodea) khoảng 1.800 loài [2] Trên giới có nhiều công trình nghiên cứu côn trùng hại trồng nhiều nhà khoa học nghiên cứu sâu côn trùng hại keo Australia nớc có khí hậu nhiệt đới, phát triển trồng rừng từ lâu, đến độ che phủ đạt tới 17,7% Sahelia phía tây đảo Africa phát triển trồng rừng có tới 120 loài khác có 24 loài keo Một số loài keo có sản lợng cao nh A maconochieana; A holosericea; A.cambagei; A.cowleana, A.pruinocarpa v v Theo tác giả Creggield, J.W.[23] Peter, B.[27] nghiên cứu cho biết có loài sâu hại keo tai tợng là: Loài hại rễ: Coptotermes cutvigrathes (Isoptera, Rhinotermitidae) Loài sâu túi hại lá: Pteroma plagiophleps (Lepidoptera, Psychidae) Loài hút nhựa: Helopeltis theivora (Hemiptera, Miridae) Loài bore đục cành : Xylosandrus sp (Coleoptera, Seolyticodae) Loài bore đục cành: Xylosandrus fornicatus Loài bore đục thân: Xytrocera festiva (Coleoptera, Cerambycidae) Đây loài gây hại nghiêm trọng khó kiểm soát chúng Nhất loài sâu túi Pteroma plagiophleps, chúng có túi bảo vệ thể vững chắc, tính thích nghi tốt với điều kiện ngoại cảnh bất lợi Indonesia, năm 1989 diện tích trồng keo tai tợng (A.mangium) 443.535 ha, loài khác 24.023 Bên cạnh việc phát triển rừng vấn đề sâu hại trở nên nghiêm trọng Ngay từ năm 1934 - 1938 có số loài gây hại thành dịch lớn keo hai loài sâu kèn nhỏ: Eumeta claria, Eumenta variegata gây thiệt hại 800 rừng Hiện nay, khu vực trồng rừng tập trung chủ yếu Irian Jaya kalimanta, trồng 42 loài có 28 loài keo với diện tích 500.000 Rừng Belawan phía Bắc Sumatra có 500 - 1000 keo bị hại mạnh loài Aichaea janata (Lepidoptera, Noctuidae) Đến năm 1997 đảo Java có loài gây hại keo là: Agrilus kalshoveni (Coleoptera, Buptestidae) Hypipfla robusta (Lepidoptera, Nymphalidae) Xystrocera festiva (Coleop tera, Cerambycidae) Năm 1999 loài Coptotermes curvignathus (Isoptera, Rhinoteramitidae công gây hại keo tai tợng (A mangium) làm thiệt hại từ 10 - 15% sản lợng gỗ [25] ấn Độ, năm 1999, diện tích rừng đạt 63,7297 triệu độ che phủ 19,39% Đây nớc có ngành công nghiệp giấy phát triển Với diện tích rừng lớn nh nhng chủ yếu rừng trồng keo, vấn đề côn trùng công keo phổ biến Ngay từ năm 1989, theo tác giả Sigh (1987) [29] cho biết có 58 loài côn trùng hại keo thuộc đó: Bộ cánh cứng (Coleop tera): 19 loài Bộ cánh (Isoptera): loài Bộ cánh nửa (Hemiptera): 15 loài Bộ cánh thẳng (Orthoptera): loài Bộ cánh vảy (Lepidoptera: 15 loài Trong số 58 loài có loài gây hại nghiêm trọng cả: Celosterma scabrator (Cerambycidae) Eumeta cramerii (Psychidae) Ophiusa lanata (Noctuidae) Oxyrachis tarandus (Membracidae) Caryedon serratus (Bruchidae) Batocera ryffomaculate (Lamiidae) Tamarindus indica (Ceralpiniaceae)) Côn trùng thuộc họ sâu kèn (Psychidae) nh loài Eumeta spp; Hyalareta spp công gây hại mạnh keo từ năm 1983 trở lại [26][29] malaixia công nghiệp trồng rừng phát triển, diện tích che phủ rừng 47,1% Trong loài rừng thuộc họ Mimosa nh loài keo bạch đàn thờng bị hại nặng loài bore Sternocera aequsignata Zeuzeura coffe Năm 2000, đảo Costarica trồng tới 40 loài keo khác [25] Tuy nhiên loài sâu hại nghiêm trọng keo là: 1.Lymantria ninayi (Lymantridae) Syntherata (Saturniidae) Acanthopsyche siederi (Psychidae) Anthela ekeikei (Anthelidae) Trên đảo Hawai nớc Nhật có khu rừng Sabah nơi tập trung số lợng lớn loài họ keo Có loài keo có diện tích lớn A.koa A mangium [26] Tuy nhiên, loài côn trùng gây hại nhiều có tới 101 loài có loài bore nguy hiểm là: Camponotus sp Hyponeces squamosus Xystrocera sp Và loài sâu túi gây hại thành dịch là: Pteroma plagiopleps Lymantria ninayi Psylla uncatoides Theo công trình nghiên cứu định loại tên khoa học giới cho biết đến năm 2000 có 760 loài thuộc họ Psychidae đợc xác định tổng số 800 loài nớc nh Thụy Điển, Thụy Sĩ, Đan Mạch Italia có bảo tàng côn trùng có họ Psychidae phong phú đa dạng [26] Riêng sâu túi nhỏ có tới loài đợc định danh nh sau: Acanthopsyche atra Linne (1767) Acanthopsyche zelleri Mann (1855) Acanthopsyche ecksteini Lederer (1855) Acanthopsyche junodi Heylaerts (1881) Acanthopsyche nigraplaga Wilemar (1911) Acanthopsyche siederi Szocs (1961) [26] [30] Việt Nam có nhiều hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm, thành phần thực vật phong phú đa dạng Tại vùng rừng núi đá vôi miền Bắc (Hoà Bình, 10 Số lợng quần thể đợc nhân lên sau lứa phụ thuộc nhiều vào khả sinh sản loài Chúng bố trí thí nghiệm cho ghép đôi cặp trởng thành đực với để theo dõi số trứng đẻ ngài sau vũ hoá Kết đợc trình bày bảng 10, bảng 11, hình 17 Bảng 10: Nhịp điệu sinh sản loài Acanthopsyche sp Công thức thí nghiệm Số cặp thí nghiệm Mật ong 100% Nớc lã (đối chứng) Số trứng đẻ trởng thành sau vũ hoá (quả) Tổng số trứng TB Ngày (quả) Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày 2,24 8,50 27,50 54,06 43,86 28,39 3,80 167,45 1,82 5,69 22,61 42,8 40,08 22,20 2,04 137,24 Ghi chú: nhiệt độ trung bình 26,60C, ẩm độ trung bình 82% Số trứng (quả) Mật ong 100% Nớc lã (đối chứng) 60 50 40 30 20 10 Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày sau vũ hóa Hình 17: Nhịp điệu sinh sản loài Acanthopsyche sp 42 Bảng 11: Khả sinh sản loài Acanthopsyche sp Đợt thí nghiệm Số cá thể thí nghiệm Số trứng đẻ trung bình/1 trởng thành (quả) Nhiều Trung bình Nhiệt độ trung bình 0C ẩm độ trung bình % I (2/2004) 20 18 184 144,45 17,27 18,1 83 II (4/2004) 20 46 167 119,80 18,29 24,2 85 Ghi chú: Thức ăn mật ong nguyên chất 100% Khi thức ăn mật ong nguyên chất, ngài đẻ trứng nhiều vào ngày thứ 5, thứ sau vũ hoá Hai, ba ngày đầu đẻ rải rác Cụ thể ngày thứ số trứng nhiều trung bình lên tới 54,06 Sau sang ngày thứ 7, thứ số trứng đẻ lại giảm xuống, ngày thứ trung bình 3,80 Ngày thứ ngài không đẻ thêm trứng Tổng số trứng trung bình sau ngày đạt cao 167,45 (thức ăn mật ong nguyên chất 100%), thức ăn nớc lã tổng số trứng đạt tới 137,24 Điều cho thấy loài Acanthopsyche sp có tiềm số lợng Chúng theo dõi khả sinh sản 20 cá thể trởng thành hai đợt thí nghiệm khác Đợt I (2/2004) thời tiết mát mẻ tơng đối thuận lợi, nhiệt độ trung bình 18,10C, ẩm độ trung bình 83% số trứng đẻ 18 quả, nhiều 184 quả, trung bình 144,45 17,27 Đợt II (4/2004) số trứng 46 quả, nhiều 167 quả, trung bình 119,80 18,29 (bảng 11) Trong tháng 4/2004 (đợt thí nghiệm II) nhiệt độ trung bình cao tháng 24,20C, ẩm độ trung bình cao (85%) nói ngỡng gần với ngỡng nhiệt độ ẩm độ lý tởng Do trởng thành loài Acanthopsyche sp sinh sản nhiều Số lợng trứng từ trởng 43 thành đẻ tơng đối nhiều, trứng đợc bảo vệ túi nên khả bị loài kẻ thù tự nhiên ( KTTN) công Trớc bảo vệ chắn tiếp tục theo dõi tỷ lệ nở trứng Kết đợc trình bày bảng 12 Bảng 12: Tỷ lệ nở trứng loài Acanthopsyche sp phòng thí nghiệm Số lợng trứng (quả) Đợt I (3/2004) Đợt II (5/2004) n Số trứng nở (quả) Tỷ lệ nở (%) 71 68 95,77 78 75 96,15 63 52 82,53 89 81 91,01 108 96 88,88 123 103 83,73 117 94 80,34 104 91 87,50 128 107 83,59 121 97 80,16 1013 86,96 4,22 Trung bình Ghi chú: Tháng 3: nhiệt độ trung bình 20,70C - ẩm độ trung bình 81% tháng 5: nhiệt độ trung bình 26,60C - ẩm độ trung bình 82% Tỷ lệ nở cao 96,15%, tỷ lệ nở thấp 80,16%, trung bình 86,96 4,22% Nhìn chung tỷ lệ nở trứng loài Acanthopsyche sp cao, 44 80% đợt II, số trứng đẻ/1 ngài nhiều so với đợt I nhng tỷ lệ nở lại thấp đợt II Bất loài côn trùng có kẻ thù tự nhiên Tuy lúc kẻ thù tự nhiên xuất phát huy đợc vai trò hữu ích Chúng tiến hành thu kén loài Acanthopsyche sp tiếp tục nuôi theo dõi tỷ lệ ký sinh Kết đợc trình bày bảng 13 Bảng 13: Tỷ lệ ký sinh loài Acanthopsyche sp Tháng Số cá thể theo dõi (con) Số cá thể bị ký sinh (con) Tỷ lệ ký sinh (%) 275 1,45 228 10 4,38 251 18 7,17 267 19 7,11 240 2,91 232 2,15 4,19 2,60 Trung bình Từ tháng đến tháng tỷ lệ ký sinh đạt cao 7,17% vào tháng 3, tỷ lệ ký sinh thấp 1,45% (tháng 1) Tỷ lệ ký sinh trung bình tháng 4,19% 2,60 Nh vậy, nhìn chung tỷ lệ ký sinh loài Acanthopsyche sp tơng đối thấp, nhng mạnh loài KTTN lấy số để hạn chế số đông Do việc nhân nuôi loài KTTN cần thiết, đặc biệt ba loài ong ký sinh mà thu đợc để góp phần hạn chế gây hại loài sâu kén nhỏ Acanthopsyche sp nói riêng loài sâu hại khác nói chung 45 Hình 18: Ong cự đen khoang trắng Meteorus naragae Sonan Hình 19: Ong cự đen Cedria paradoxa 46 Hình 20: Kén loài Acanthopsyche sp bị ký sinh kén thờng 47 kết luận đề nghị Kết luận Thành phần sâu hại keo Bắc Ninh từ tháng - 6/2004 thu đợc 23 loài, thuộc bộ, 15 họ Trong đó, cánh vảy có số lợng loài gây hại nhiều (13/23 loài) Tiếp cánh thẳng cánh nửa loài Bộ cánh loài cánh loài Bốn loài xuất với mức độ phổ biến cao: sâu kèn nhỏ Acanthopsyche sp ; sâu kèn dài Amatissa snellni Heyaerts; sâu Pandemis sp.; bọ xít dài Leptocorisa varicornis Fabricius Trởng thành loài sâu kèn dài Acanthopsyche sp Là loài ngài nhỏ, màu xám tro Chiều dài thể khoảng 5,03 - 7,56mm.Quả trứng hình bầu dục, dài 0,58 - 0,61mm Sâu non tuổi Tuổi có mầu nâu Tuổi 2; có màu xanh nhạt Tuổi 4; có màu xanh vàng Sâu non đẫy sức dài trung bình 8,84mm Vòng đời trung bình 49,67 - 0,34 ngày điều kiện nhiệt - ẩm độ trung bình 20,70C 81% Tỷ lệ vũ hoá cao 90,06%, số cá thể đực nhiều chiếm gần 60% Khả sinh sản trung bình 144,45 17,27 trứng/con điều kiện nhiệt - ẩm trung bình 18,10C 83% Ngài để trứng nhiều vào ngày thứ sau vũ hoá: 54,06 (thức ăn mật ong nguyên chất) Tỷ lệ nở trứng cao điều kiện nhiệt - ẩm độ trung bình 20,70C 81% 96,15% Tỷ lệ ký sinh cao vào tháng 7.11% có loài ong ký sinh Meteorus naragae Sonan, Apanteles ruficrus Haliday, Cedria paradoxa Wilkinson 48 Đề nghị Đây loài sâu kèn nhỏ cha xác định đợc xác tên khoa học Do đề nghị cần nghiên cứu sâu để định loại Khi nghiên cứu theo dõi gây hại loài sâu thấy dùng biện pháp hoá học để phòng trừ cho kết thời gian ngắn Sau phải tiếp tục phun thuốc để trừ Vì đề nghị cần nghiên cứu biện pháp sinh học để đối phó với loại sâu hại Là loại sâu hại rừng trồng, nên đề nghị cần điều tra tình hình gây hại nhiều vùng khác nớc để nắm bắt thêm đặc điểm sinh thái loài Acanthopsyche sp 49 50 Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng việt Phạm Ngọc Anh (1967) Côn trùng lâm nghiệp, trờng Đại học Lâm nghiệp.Tài liệu lu hành nội Đặng Ngọc Anh, Nguyễn Trung Tín, Hà Văn Hoạch (2001) "Bảo tồn, quản lý phát triển nguồn tài nguyên côn trùng" Bản tin trồng triệu rừng, số 4/2001 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Đặng Ngọc Anh, Nguyễn Trung Tín (2003), Sâu bệnh keo tràm Bản tin trồng triệu rừng, số 2/2003 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Nguyễn Văn Bích (1995) "Tình hình sâu bệnh hại rừng Việt Nam" Công trình khoa học kỹ thuật điều tra quy hoạch rừng 1991 - 1995 NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr:57- 69 Nguyễn Văn Bích ( 1996) Tình hình sâu bệnh hại rừng trồng Việt Nam Kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp 1991 - 1995, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr:139-146 Đặng Vũ Cẩn (1973),Sâu hại rừng NXB Nông nghiệp Hà Nội Vũ Quang Côn, Mai Phú Quý, Hà Quang Hùng (2002), Báo cáo khoa học, Hội nghị côn trùng học toàn quốc (lần thứ 4) NXB Nông nghiệp Hà Nội Phạm Thế Dũng (2002) Trồng rừng thâm canh cho dòng keo đợc tuyển chọn Bình Phớc, Báo cáo khoa học 2002 Viện Khoa học lâm nghiệp Phạm Thế Dũng (2002), Tiềm sử dụng gỗ keo lai điều cần lu ý trồng rừng Thông tin khoa học kỹ thuật lâm nghiệp số 2/2002, tr:23 - 24 51 10 Nguyễn Văn Độ (2000), Kết điều tra thành phần sâu hại mức độ hại chúng khu thử nghiệm xuất xứ keo bạch đàn Đá Chông Cẩm Quỳ (Ba Vì - Hà Tây), Thông tin khoa học số 3/2000; tr: 14 - 15 11 Lê Đình Khả (1999), Nghiên cứu, sử dụng giống lai tự nhiên keo lai tợng keo tràm Việt Nam NXB Nông nghiệp Hà Nội 12 Trần Công Loanh (1989) Côn trùng lâm nghiệp, trờng Đại học Lâm nghiệp.Tài liệu lu hành nội 13 Trần Công Loanh, Nguyễn Thế Nhã (1997) Côn trùng rừng, NXB Nông nghiệp Hà Nội 14 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2003), Xác định phạm vi phân bổ vùng tiềm số loài đa vào khí hậu, Báo Nông nghiệp PTNT số 4/2003 ; tr: 55 - 56 15 Nguyễn Thế Nhã, Trần Văn Mão (2001) Điều tra diện tích dự báo sâu bệnh lâm nghiệp, NXB nông nghiệp Hà Nội 16 Nguyễn Thế Nhã (2001) Sâu ăn keo tai tợng phơng pháp phòng trừ Báo Nông nghiệp PTNT số 10/2001; tr: 730 - 731 17 Nguyễn Thế Nhã (2003), Đa dạng sinh học côn trùng rừng núi đá vôi miền Bắc Việt Nam Báo Nông nghiệp PTNT số 3/2003; tr:209 - 209 18 Đặng Đình Phúc (2003), Đặc điểm sinh thái học số loài sâu bệnh hại chủ yếu Hà Tây, Báo Nông nghiệp PTNT số 3/2003; tr 344 - 347 19 Nguyễn Trung Tín (1995) Tình hình sâu bệnh hại rừng trồng vùng Đông Nam Bộ Việc điều tra quy hoạch rừng Tài liệu lu hành nội 52 20 Đào Xuân Trờng cộng (2000 - 2001) Điều tra, đánh giá sâu bệnh hại rừng trồng toàn quốc, đề giải pháp phòng trừ sâu bệnh hại rừng trồng Bộ Nông nghiệp PTNT - Cục Kiểm lâm 21 Phạm Thị Thuỳ (2004) Tập tính sinh sống phơng pháp phòng trừ loài sâu kèn Amaticssa sp hại keo Tiên Du - Bắc Ninh, Báo nhân dân 3/5/2004 tr :6 - 53 Tài liệu tiếng anh 22 Little (1983), Acacia auriculiformic 23 Creggield, J.W (1991), Wood destroying insects, CRIRO onformation services, Melboune, Australia 24 Gray, B (1974), Forests insect problems in the south pacific Islansd, Comon forest rev 53 (1), 39 - 48 25 K.S.S Nair (2000), Insects pests in Indonexia http: // www Cifor Org/publcations/pdf - files/insects - pests/pdf 26 Maria Pfeifer (2003), Undetermined Psychidae http:www.uklaps co.u 27 Peter, B.c, King J and Wylie, F.R (1996), Pests of timber on Queensland 28 Robers, H (1987), Forest insect pests of Papua New GuiNes No48 29 Sigh (1987), Insects that damage some importion tropical forange tree legumes 30 Szent - Ivany, J.J.H and Womersley, J.S (1956), Some insects of forest tree in New Guinea Congress of entomology, Vol 1.4 331 - 334 54 Mục lục Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục hình vi Mở đầu 1 Đặt vấn đề Mục đích đề tài 3 Yêu cầu đề tài Chơng Tình hình nghiên cứu nớc 1.1 Cây keo tiềm kinh tế lâm nghiệp 1.2 Tình hình nghiên cứu sâu hại keo 1.3 Biện pháp phòng trừ sâu hại keo 13 Chơng Địa điểm, vật liệu phơng pháp nghiên cứu 14 2.1 Địa điểm nghiên cứu 14 2.2 Vật liệu nghiên cứu 14 2.3 Dụng cụ thí nghiệm 14 2.4 Phơng pháp nghiên cứu 14 2.4.1 Điều tra thu thập mẫu sâu hại keo 14 2.4.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh thái loài sâu kèn nhỏ Acanthopsyche sp 15 2.5 Phơng pháp xử lý bảo quản mẫu 16 2.6 Chỉ tiêu theo dõi phơng pháp tính toán 16 2.7 Xử lý số liệu 17 Chơng Kết nghiên cứu thảo luận 18 55 3.1 Thành phần sâu hại keo 2004 huyện Tiên Du Gia Bình tỉnh Bắc Ninh 18 3.2 Diễn biến mật độ số sâu hại keo đầu năm 2004 Bắc Ninh 20 3.2.1 Diễn biến mật độ sâu kèn nhỏ Acanthopsyche sp keo Tiên Du Gia Bình, Bắc Ninh 20 3.2.2 Diễn biến mật độ sâu kèn dài Amatissa snellni Heyaerts keo Tiên Du Gia Bình, Bắc Ninh 24 3.2.3 Diễn biến mật độ sâu Pandemis sp keo Tiên Du Gia Bình, Bắc Ninh 25 3.2.4 Diễn biến mật độ bọ xít dài Leptocorisa varicornis Fabricius keo Tiên Du Gia Bình, Bắc Ninh 27 3.3 Đặc điểm hình thái loài Acanthopsyche sp (Lepidoptera, Psychydae)28 3.4 Một số đặc tính sinh học sinh thái loài Acanthopsyche sp .37 Kết luận đề nghị 47 Tài liệu tham khảo 49 Phụ lục 52 56 [...]... đoạn cành và lấy mẫu ở 3 phần: phần trên, phần giữa và phần dới tán 2.4.2 Nghiên cứu các đặc điểm sinh học, sinh thái của loài sâu kèn nhỏ Acanthopsyche sp - Qua các đợt điều tra chúng tôi tiến hành thu thập kén loài Acanthopsyche sp., theo dõi tỷ lệ ký sinh đồng thời nhân nuôi trong hộp nhựa ở phòng thí nghiệm - Hàng ngày thay thức ăn cho sâu bằng lá cây keo lá tràm - Quan sát hình thái, đặc điểm, cấu... 25% - 50% loài ít gặp (+ +) P% > 50% loài thờng gặp (+ + +) 2.7 Xử lý số liệu Các số liệu đợc xử lý theo chơng trình Microsoft Excel và thống kê sinh học 18 Chơng 3 kết quả nghiên cứu và thảo luận 3.1 Thành phần sâu hại trên cây keo 2004 tại huyện Tiên Du và Gia Bình tỉnh Bắc Ninh Cây lâm nghiệp chịu sự tác động rất lớn của rất nhiều loài sâu hại Chúng tấn công và gây hại trên tất cả các bộ phận của cây. .. keo tại huyện Tiên Du và Gia Bình (Bắc Ninh) Loài sâu kèn nhỏ Acanthopsyche sp Là loài xuất hiện với mật độ cao nhất trong 4 loài sâu hại chính và hại mạnh nhất trên cây keo (keo lá tràm, keo tai tợng) tại Bắc Ninh (bảng 2) Qua số liệu bảng 2 cho thấy mật độ loài Acanthopsyche sp trên cây keo tai tợng (Acacia mangium) và keo lá tràm (Acacia auriculiformic) là khác nhau Trên cây keo lá tràm mật độ loài. .. dụng Biện pháp này tuy không dập tắt đợc dịch hại nhng cũng làm hạn chế đáng kể mật độ sâu hại Chơng 2 Địa điểm, vật liệu và phơng pháp nghiên cứu 2.1 Địa điểm nghiên cứu - Điều tra sâu hại cây keo tại 2 huyện Tiên Du và Gia Bình - Bắc Ninh - Nghiên cứu các đặc điểm sinh học tại phòng thí nghiệm Bộ môn Côn trùng - Khoa Nông học - trờng Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội 2.2 Vật liệu nghiên cứu 14 Các nghiên... việc đi sâu nghiên cứu các tập tính sinh sống 3.3 Đặc điểm hình thái của loài Acanthopsyche sp (Lepidoptera, Psychidae) Đây là một loài sâu hại cha đợc nghiên cứu, lại sinh sống trên rừng nên việc nghiên cứu còn gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên viẹc tìm hiểu những đặc điểm hình thái là rất cần thiết nhằm cung cấp nguồn thông tin cho khoa học và giúp cho những ngời sản xuất dễ nhận biết loài sâu hại này... từ 1 - 3, làm chết 10% số keo 9 tháng tuổi Ngoài ra, còn 2 loài sâu hại ăn lá nguy hiểm không kém đó là: 1 Sâu xám Anomis fulvida 2 Sâu túi nhỏ Pteroma plagiophleps [5] Từ năm 1998 - 1999, Nguyễn Thế Nhã [16] đã nghiên cứu và thu thập thành phần sâu hại keo tai tợng tại các lâm trờng tỉnh Tuyên Quang, Phú Thọ, Lào Cai và cho biết sâu ăn lá chiếm tới 3/4 số loài sâu hại keo, tổng số có 30 loài sâu hại. .. xuyên của 4 loài sâu hại chính trên cây keo cho thấy cây rừng cũng có khá nhiều loài sâu hại tấn công mà từ trớc tới nay chúng ta ít quan tâm nghiên cứu vấn đề này Loài sâu kèn nhỏ Acanthopsyche sp xuất hiện ngay từ tháng 1/2004 có mật độ cao và có sự gối lứa Chúng hại lá là chủ yếu và phát tán rất nhanh trên một diện tích rộng lớn tới vài chục ha 3.2 Diễn biến mật độ một số sâu hại chính trên cây keo... một điểm điều tra Mỗi điểm điều tra 30 cây Điều tra sơ bộ để xác định tỷ lệ cây có sâu hại và mức độ gây hại của chúng Nắm đợc tình hình sâu hại và nhóm sâu hại chính để làm cơ sở cho bớc 2 + Bớc 2: Điều tra tỷ mỉ Xác định ô tiêu chuẩn trên tuyến điều tra: Ô tiêu chuẩn mang tính đại diện cho lâm phần điều tra về: diện tích, số cây, đặc điểm đất đai, địa hình, hớng phơi 15 Tại khu rừng trồng keo ở Tiên. .. điều tra các loài sâu hại cây rừng ở nớc ta còn cha nhiều và cũng cò khá mới mẻ Do vậy để góp phần vào công tác bảo vệ cây rừng chúng tôi đã tiến hành điều tra, thu thập mẫu sâu hại trên cây keo (keo lá tràm, keo tai tợng) tại Tiên Du và Gia Bình - Bắc Ninh, nơi có diện tích rừng keo lớn và trồng tập trung Qua các đợt điều tra, thu thập mẫu chúng tôi đã thu thập đợc 23 loài sâu hại trên cây keo thuộc... Xn : Thời gian phát dục của từng cá thể N: Tổng số cá thể thí nghiệm Số cá thể đực (cái) - Tỷ lệ đực (cái) % = -x 100 17 Tổng số cá thể theo dõi - Mức độ gây hại: Cấp hại % diện tích lá bị hại 0 (không) 0 I hại nhẹ < 25% II hại vừa 25 - 50% III hại nặng 51 - 75% IV hại rất nặng > 75% - Tần suất bắt gặp (P%) thể hiện đặc điểm phân bố sâu hại trong khu vực điều tra: P% < 25% loài ngẫu ... tài - Điều tra thành phần sâu hại keo tràm keo tai tợng Tiên Du Gia Bình - Bắc Ninh - Điều tra diễn biến mật độ số sâu hại keo lâm phần khác - Nghiên cứu đặc điểm hình thái, số đặc tính sinh học,. .. Acanthopsyche sp (Lepidoptera, Psychidae) Tiên Du Gia Bình - Bắc Ninh. Mục đích đề tài Điều tra thành phần sâu hại keo, nghiên cứu đặc tính sinh học, sinh thái học loài sâu kèn nhỏ Acanthopsyche sp., từ... đặc điểm sinh thái học loài có ý nghĩa vô quan trọng Từ tính cấp thiết tiến hành nghiên cứu đề tài: "Thành phần sâu hại keo; số đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái loài sâu kèn nhỏ Acanthopsyche

Ngày đăng: 02/11/2015, 08:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Đặng Ngọc Anh, Nguyễn Trung Tín, Hà Văn Hoạch (2001) "Bảo tồn, quản lý và phát triển nguồn tài nguyên côn trùng". Bản tin trồng mới 5 triệu ha rừng, số 4/2001. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn, quản lý và phát triển nguồn tài nguyên côn trùng
3. Đặng Ngọc Anh, Nguyễn Trung Tín (2003), Sâu bệnh trên cây keo lá tràm. Bản tin trồng mới 5 triệu ha rừng, số 2/2003 Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sâu bệnh trên cây keo lá tràm
Tác giả: Đặng Ngọc Anh, Nguyễn Trung Tín
Năm: 2003
4. Nguyễn Văn Bích (1995) "Tình hình sâu bệnh hại rừng ở Việt Nam". Công trình khoa học kỹ thuật điều tra quy hoạch rừng 1991 - 1995. NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr:57- 69 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình sâu bệnh hại rừng ở Việt Nam
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
5. Nguyễn Văn Bích ( 1996). Tình hình sâu bệnh hại rừng trồng ở Việt Nam. Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp 1991 - 1995, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr:139-146 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình sâu bệnh hại rừng trồng ở Việt Nam
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
1. Phạm Ngọc Anh (1967) Côn trùng lâm nghiệp, tr−ờng Đại học Lâm nghiệp.Tài liệu lưu hành nội bộ Khác
7. Vũ Quang Côn, Mai Phú Quý, Hà Quang Hùng (2002), Báo cáo khoa học, Hội nghị côn trùng học toàn quốc (lần thứ 4) NXB Nông nghiệp Hà Nội Khác
8. Phạm Thế Dũng (2002). Trồng rừng thâm canh cho các dòng keo đ−ợc tuyển chọn tại Bình Ph−ớc, Báo cáo khoa học 2002 Viện Khoa học lâm nghiệp Khác
9. Phạm Thế Dũng (2002), Tiềm năng sử dụng gỗ keo lai và những điều cần lưu ý trong trồng rừng. Thông tin khoa học kỹ thuật lâm nghiệp số 2/2002, tr:23 - 24 Khác
10. Nguyễn Văn Độ (2000), Kết quả điều tra thành phần sâu hại và mức độ hại của chúng trên các khu thử nghiệm xuất xứ keo và bạch đàn tại Đá Chông và Cẩm Quỳ (Ba Vì - Hà Tây), Thông tin khoa học số 3/2000; tr: 14 - 15 Khác
11. Lê Đình Khả (1999), Nghiên cứu, sử dụng giống lai tự nhiên giữa keo lai t−ợng và keo lá tràm ở Việt Nam. NXB Nông nghiệp Hà Nội Khác
12. Trần Công Loanh (1989) Côn trùng lâm nghiệp, tr−ờng Đại học Lâm nghiệp.Tài liệu lưu hành nội bộ Khác
13. Trần Công Loanh, Nguyễn Thế Nhã (1997) Côn trùng rừng, NXB Nông nghiệp Hà Nội Khác
14. Nguyễn Hoàng Nghĩa (2003), Xác định phạm vi phân bổ và vùng tiềm năng của một số loài cây đ−a vào khí hậu, Báo Nông nghiệp và PTNT số 4/2003 ; tr: 55 - 56 Khác
15. Nguyễn Thế Nhã, Trần Văn Mão (2001) Điều tra diện tích dự báo sâu bệnh trong lâm nghiệp, NXB nông nghiệp Hà Nội Khác
16. Nguyễn Thế Nhã (2001) Sâu ăn lá keo tai t−ợng và ph−ơng pháp phòng trừ Báo Nông nghiệp và PTNT số 10/2001; tr: 730 - 731 Khác
17. Nguyễn Thế Nhã (2003), Đa dạng sinh học côn trùng rừng núi đá vôi miền Bắc Việt Nam. Báo Nông nghiệp và PTNT số 3/2003; tr:209 - 209 Khác
18. Đặng Đình Phúc (2003), Đặc điểm sinh thái học của một số loài sâu bệnh hại chủ yếu ở Hà Tây, Báo Nông nghiệp và PTNT số 3/2003; tr 344 - 347 Khác
19. Nguyễn Trung Tín (1995) Tình hình sâu bệnh hại rừng trồng vùng Đông Nam Bộ. Việc điều tra quy hoạch rừng. Tài liệu lưu hành nội bộ Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w