Biện pháp thủ công trong phòng trừ xén tóc Dorysthenes granulosus

Một phần của tài liệu [Luận văn]nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng trừ một số loài xén tóc chính hại mía tại hà trung, tỉnh thanh hoá (Trang 89 - 98)

Thomson hại mía.

ðây là một trong những biện pháp có hiệu quả cao, có vai trò quan trọng trong phòng trừ sâu hại trong ñất nói chung, xén tóc hại mía nói riêng. Người sản xuất không thể phòng trừ trưởng thành bằng thuốc hoá học, vì ở giai ñoạn này chúng không ăn mía, cũng không thể phòng trừ AT xén tóc ở tuổi lớn bằng thuốc hoá học vì chúng tự bảo vệ trong bọc ñất, ngừng ăn trong một thời gian khi có các biến ñổi về môi trường. Chúng tôi ñã cùng với nông trường Hà Trung, Thanh Hoá ñặt bẫy ñèn từ tháng 4-tháng 6 nhằm mục ñích dự báo thời ñiểm bay ra của trưởng thành ñể quyết ñịnh thời ñiểm thu bắt trưởng thành và phòng trừ ấu trùng. Ngoài ra cũng triển khai biện pháp bắt bằng tay với ấu trùng ở giai ñoạn cày sả bón phân ñầu vụ và trồng mới. Biện pháp thủ

công ñã thu bắt ñược khoảng 80 kg cả trưởng thành và ấu trùng trên toàn bộ

diện tích trồng mía của nông trường, mật ñộ xén tóc trên mía năm 2007 ñã giảm ñáng kể, nhờ ñó ñã giảm thiệt hại do chúng gây ra và không ảnh hưởng

ñến môi trường.

3.5.2 Biện pháp sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong phòng trừ xén tóc Dorysthenes granulosus Thomson hại mía.

Hình 3.14: Nấm Metarhizium sp. ký sinh xén tóc mía

Hình 3.15: Nấm Cordycep spp. ký sinh xén tóc mía

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………90

Trong hệ thống quản lý dịch hại tổng hợp (IPM), ngoài hàng loạt các biện pháp khác như giống kháng, biện pháp canh tác, thủ công, thì biện pháp sử dụng các thuốc bảo vệ thực vật (hoá và sinh học) là hết sức cần thiết trong những trường hợp dịch hại bùng phát trên diện rộng với mức ñộ bị hại lớn. Chính vì vậy ñề tài ñã quan tâm ñến việc nghiên cứu sử dụng những chế

phẩm sinh học, thuốc hoá học trong việc phòng chống xén tóc Dorysthenes granulosus Thomson hại mía.

3.5.2.1 Hiu lc ca thuc bo v thc vt phòng tr xén tóc trong ñiu kin nhà lưới.

ðể có những cơ sở cho việc triển khai biện pháp phòng trừ xén tóc ngoài ñồng, chúng tôi ñã tiến hành các nghiên cứu về thử hiệu lực phòng trừ

xén tóc bằng các loại thuốc hoá và sinh học trong nhà lưới của Viện Bảo vệ

thực vật.

Trong 3 loại thuốc tham gia thí nghiệm, có 2 loại thuốc hoá học là Vibasu 10 H và Furadan 3G, một loại thuốc sinh học là Vimetar1 Thí nghiệm gồm 4 công thức, 3 lần nhắc lại: Công thức 1: Vibasu 10H Công thức 2: Furadan 3G Công thức 3: Vimetar 1 Công thức 4: ðối chứng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………91

Bảng 3.13: Hiệu lực phòng trừ xén tóc hại mía của một số loại thuốc bảo vệ thực vật trong nhà lưới (Viện Bảo vệ thực vật - năm 2007)

Hiệu lực của thuốc sau xử lý (%) CT Loại thuốc Liều dùng (kg/ha) TXL (con/ m2)

3 ngày 7 ngày 14 ngày 30 ngày 50 ngày

1 Vibasu 10H 30 10 56.67 c 73.33 c 83.33 c 86.67 b 86.67 b 2 Furadan 3G 30 10 23.33 b 26.67 b 30.00 b 43.33 a 43.33 a 3 Vimetar1 30 10 3.33 a 6.67 a 16.67 ab 50.00 a 76.67 b 4 ð/C Không 10 -- -- -- -- -- CV 25,8 20,2 24,5 24,1 15,6 LSD (5%) 11,3 11,2 16,51 28,06 20,25

Kết quảở bảng 3.13 cho thấy: thuốc Vibasu 10H với liều lượng 30 kg/ha cho hiệu quả phòng trừ AT xén tóc cao nhất, ñạt 86,67% sau 30 ngày xử lý. Chế phẩm sinh học Vimetar1 với liều lượng 30 kg/ha cho hiệu quả phòng trừ

AT xén tóc xén tóc ñạt 76,67% sau 50 ngày xử lý. Hiệu quả phòng trừ xén tóc của chế phẩm sinh học Vimetar 1 kéo dài hơn so với các loại thuốc hóa học và an toàn với môi trường. Furadan 3G cho hiệu quả phòng trừ không cao.

3.5.2.2 Hiu lc ca thuc bo v thc vt phòng tr xén tóc ngoài ñồng rung.

Từ những kết quả thử nghiệm trong nhà lưới, chúng tôi ñã triển khai thí nghiệm phòng trừ AT xén tóc ngoài ñồng ruộng tại NT Hà Trung, Thanh Hoá. Thí nghiệm gồm 3 công thức, ñược bố trí theo khối ngẫu nhiên, 3 lần nhắc lại, diện tích mỗi ô là 300 m2 :

Công thức 1: Vibasu 10 H Công thức 2: Vimetar 1 Công thức 3: ðối chứng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………92

Kết quảở bảng 3.14 cho thấy hiệu lực của thuốc hoá học Vibasu 10H với liều lượng 30 kg/ha ñạt ñược hiệu quả phòng trừ AT xén tóc cao vào 14 ñến 30 ngày sau xử lý là 72,35% và 70,78%. Thuốc sinh học Vimetar 1 với liều lượng 30 kg/ha ñạt ñược hiệu quả phòng trừ xén tóc vào ngày 30 và 50 ngày sau xử lý là 64,19 % và 61,34%.

Bảng 3.14: Hiệu lực phòng trừ xén tóc hại mía của một số loại thuốc bảo vệ thực vật ngoài ñồng (NT Hà Trung - 2007)

Hiệu lực của thuốc sau xử lý (%)

Công thức M(con/mðTXL 2) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7 ngày 14 ngày 30 ngày 50 ngày

Vibasu 10 H 1,80 51.83 c 72.35 b 70.78 b 53.52 bc Vimetar 1 1,93 28.08 a 58.44 b 64.19 b 61.34 c

ð/C 1,60 - - - -

CV (%) 17,5 12,6 22,3 17,2

LSD (5%) 13,42 14,52 22,05 16,06

Tóm lại: Trong các loại thuốc hoá và sinh học thử nghiệm phòng trừ AT xén tóc cả trong ñiều kiện nhà lưới và ngoài ñồng cho thấy: thuốc hoá học Vibasu 10 H có hiệu quả phòng trừ cao nhất, nhanh nhất. Thuốc sinh học Vimetar 1 có hiệu quả phòng trừ AT xén tóc thấp hơn Vibasu 10H, nhưng vẫn

ñạt trên 60% ngoài ñồng và trên 70% trong nhà lưới, hiệu quả của thuốc kéo dài, không ñộc cho người sử dụng và môi trường. Chúng tôi khuyến cáo người sản xuất nên sử dụng 2 loại thuốc hoá và sinh học nêu trên ñể phòng trừ

xén tóc hại mía, chú trọng việc sử dụng thuốc sinh học Vimetar1 ñể bảo vệ

môi trường. Thuốc Furadan 3G là loại thuốc ñược nông dân Hà Trung sử

dụng rất phổ biến, nhằm trừ diệt các loại sâu hại trong ñất chỉ ñạt hiệu quả

phòng trừ AT xén tóc là 43% (trong ñiều kiện nhà lưới). Chúng tôi khuyến cáo nông dân không nên tiếp tục sử dụng loại thuốc Furadan 3G trong thời gian tới ñể trừ sâu hại mía sống trong ñất trong thời gian tới.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………93

CHƯƠNG 4

KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ KẾT LUẬN

1. Mía là cây trồng chính của NT Hà Trung, với diện tích là 787 ha, chủ yếu là giống mía ROC chiếm tỷ lệ trên 71%, là giống có hàm lượng ñường cao và sinh trưởng nhanh, NS cao. Mía lại trồng chủ yếu trên ñất ñồi chiếm tỷ lệ

91% diện tích. Người sản xuất phòng trừ sâu hại trong ñất bằng thuố Furadan khi trồng trong một thời gian dài. Hiện trạng này là những nguyên nhân quan trọng gây nên tình hình gây hại rất nghiêm trọng của xén tóc trong thời gian qua. 2. ðề tài ñã ghi nhận ñược 27 loài sâu hại thuộc 17 họ của 8 bộ côn trùng và nhện nhỏ hại trên mía tại Nông trường Hà Trung, Thanh Hoá. Trong ñó loài xén tóc Dorysthenes granulosus Thomson là một trong các loài sâu hại mía có vai trò gây hại kinh tế quan trọng.

ðề tài ñã nghiên cứu và mô tả các ñặc ñiểm cơ bản về hình thái các pha: trưởng thành, ấu trùng. ðây là những dẫn liệu quan trọng cho việc nhận dạng và ñịnh loại tới loài.

3. Loài xén tóc Dorysthenes granulosus Thomson nuôi trong nhà lưới ở ñiều kiện nhiệt ñộ từ: 22,3 -25,4 và ẩm ñộ từ 81-86% cho thấy: 2 năm có 1 lứa, thời gian phát dục của pha trứng trung bình là 17,8 ngày; pha AT trung bình là 480 ngày; pha nhộng trung bình là 18,6 ngày. Trưởng thành cái có thời gian sống trung bình là 39,2 ngày, trưởng thành ñực có thời gian sống trung bình là 24,7 ngày. Khả năng ñẻ trứng của TT loài xén tóc Dorysthenes granulosus Thomson từ

229,75 - 328,25 trứng/cái, tỷ lệ nở khá cao ñạt từ 83,2-93,33%. Tuy nhiên khả

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………94

4. Trưởng thành xén tóc bay ra sau các cơn mưa ñầu hè xuất hiện, ñỉnh cao tập trung từ tuần ñầu ñến tuần thứ 3 của tháng 5, sau các trận mưa rào lớn từ

20 mm trở lên.

Ấu trùng xén tóc có mặt quanh năm trên ñồng ruộng. Mật ñộ AT xén tóc cao từ giai ñoạn mía vươn lóng ñến khi mía chín, ñạt ñỉnh cao vào tháng 6. AT xén tóc gây hại cho mía trồng trên ñất ñồi nặng hơn mía trồng trên ñất bãi. Giống mía ROC bị xén tóc hại nặng hơn giống MY và các giống khác. Mía lưu gốc bi xén tóc hại nặng hơn mía tơ.

5. Chúng tôi ñã thu thập và phân lập ñược 2 loài nấm ký sinh trên AT xén tóc là Metarhizium sp. và Cordysep spp. trong ñó tần xuất bắt gặp nấm xanh

Metarhizium sp. cao hơn. ðây là những loài có vai trò to lớn trong việc khống chế cũng như làm giảm số lượng quần thể xén tóc. Xén tóc bị nhiễm nấm ngoài tự nhiên ñạt tỷ lệ cao nhất 21,2% vào tháng 3.

6. Phòng trừ xén tóc bằng biện pháp thủ công như; thu bắt trưởng thành xén tóc bằng bẫy ñèn trong thời gian trưởng thành ra rộ từ tháng 4 – tháng 6, sau những trận mưa rào lớn ñầu hè và thu bắt AT trong quá trình làm ñất trồng mới, cày sả 2 bên luống ñể bón phân, có tác dụng rõ rệt trong việc giảm mật

ñộ quần thể xén tóc.

7. Phòng trừ xén tóc bằng biện pháp sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cho thấy; thuốc hoá học Vibasu 10H, liều lượng 30kg/ha; thuốc sinh học Vimetar 1, liều lượng 30kg/ha có hiệu lực phòng trừ cao ñối với AT xén tóc. Vibasu 10H có hiệu quả phòng trừ cao nhất, nhanh nhất (ñạt 72,35% sau 14 ngày xử lý). Thuốc sinh học Vimetar 1 có hiệu quả phòng trừ AT xén tóc thấp hơn Vibasu 10 H, nhưng vẫn ñạt trên 60% ngoài ñồng và trên 70% trong nhà lưới, hiệu quả của thuốc kéo dài.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………95

ðỀ NGHỊ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Giới thiệu các kết quả nghiên cứu của ñề tài áp dụng ñể phòng trừ xén tóc hại mía cho các vùng có dịch.

2. Các vùng có nguy cơ bùng phát dịch xén tóc không nên trồng giống mía ROC với tỷ lệ diện tích quá cao, nên luân canh mía với các cây trồng khác.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………96

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Nguyễn Thị Hoa (2006), Nghiên cứu rệp sáp hồng Saccharicoccus sacchari

Cockerell hại mía và biện pháp phòng trừ tại Thanh Hoá, Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp I.

2. Nguyễn Văn Hoan (2000), Nghiên cứu rệp xơ bông (Ceratovacuna lanigera Zehnther) và biện pháp phòng trừ chúng tại vùng nguyên liệu mía ñường Lam Sơn-Thanh Hoá, Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp I.

3. Lương Minh Khôi, Lê Thanh Hải (1997), ”Kết quả nghiên cứu ñiều tra sâu hại trên giống mía mới có năng suất và hàm lượng ñường cao ROC (1, 9, 10, 16) năm 1995 – 1996”, Tạp chí BVTV, Số 2/1997, tr. 16 – 19.

4. Lương Minh Khôi (1997), Phòng trừ sâu bệnh hại mía, NXB Nông nghiệp, Hà Nội

5. Lương Minh Khôi (2002), Một số kết quả nghiên cứu sâu hại mía và biện pháp phòng trừ (1992 – 2000), Hội nghị Côn trùng học toàn quốc (lần thứ 4) – Hà Nội – 2002, NXB Nông nghiệp, Hà Nội , tr. 240 – 247.

6. Lương Minh Khôi (2003), Xén tóc hại mía, Atlat côn trùng nông nghiệp, NXB Nông nghiệp.

7. Lê Văn Lâm và Lê Văn Nông (1994), “Một số dẫn liệu sinh học và phân bố loài xén tóc gỗ khô”, Thông tin Khoa học, Kỹ thuật & Kinh tế Lâm nghiệp, 94(4), tr. 13.

8. Lê Văn Lâm (1996), Thành phần xén tóc (Cerambycidae, Coleoptera) hại gỗ ở Bắc Thái, ñặc ñiểm sinh học sinh thái của một số loài chủ yếu hại gỗ và biện pháp phòng trừ, Luận án Phó tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………97 9. Phạm Văn Lầm (1995), Biện pháp sinh học phòng chống dịch hại nông

nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

10. Phạm Văn Lầm (2002), “Nghiên cứu sử dụng chế phẩm sinh học trong phòng chống dịch hại nông nghiệp ở Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo quốc gia về

khoa học và công nghệ bảo vệ thực vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 164-171. 11. Lê Trọng Sơn (2003), Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học, sinh lý sinh sản và khả

năng phòng trừ sinh học loài xén tóc Pachyteria dimidiate Westwood, 1848 hại cây hồng xiêm ở Thừa Thiên Huế, Luận án Tiến sỹ Sinh học, ðại Học Huế. 12. Trần Huy Thọ, Phạm Thị Vượng, Nguyễn Thị Mão, Nguyễn Thị Chúc

Quỳnh, Phạm Chí Hoà (2000), “Kết quả nghiên cứu sùng hại cây trồng cạn và biện pháp phòng trừ”, Tuyển tập công trình nghiên cứu bảo vệ thực vật 1996-2000, NXB Nông nghiệp.

13. Trần Huy Thọ và ctv (2001), Một số kết quả nghiên cứu sâu hại trong ñất, Báo cáo khoa học 2001, Viện bảo vệ thực vật .

14. Trần Huy Thọ, Trương Văn Hàm, Phạm Thị Vượng (2002), “Kết qủa nghiên cứu và ứng dụng một số biện pháp mới trong phòng trừ sâu hại cà phê chè tại Sơn La”, Tuyển tập công trình nghiên cứu bảo vệ thực vật 2000-2002, NXB Nông nghiệp, tr. 28-33.

15. Phạm Thị Thuỳ và ctv (2002), Kết quả nghiên cứu bọ cánh cứng hại dừa (Brontispa sp.) và khả năng sử dụng chế phẩm metarhizium anisopliae (M.a)

ñể phòng trừ tại các tỉnh phiá Nam, NXB Nông nghiệp, tr. 39-44.

16. Nguyễn Viết Tùng (2006), Giáo trình Côn trùng ñại cương, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

17. Hồ Khắc Tín (1982), Giáo trình côn trùng chuyên khoa, NXB Nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

18. Viện bảo vệ thực vật (1976), Kết quảñiều tra cơ bản sâu bệnh hại cây trồng (1967-1968), NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………98 19. Viện bảo vệ thực vật (1999), Kết quảñiều tra cơ bản sâu bệnh hại cây trồng

ở các tỉnh miền Nam (1977-1978), NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

20. Viện bảo vệ thực vật (1999), Kết quả ñiều tra cơ bản sâu bệnh hại cây ăn quả (1997-1998), NXB Nông nghiệp, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

21. Viện bảo vệ thực vật (2000), Phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

22. Phạm Thị Vượng và ctv (2003), “Kết quả nghiên cứu phòng trừ tổng hợp sâu hại mía”,Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia BVTV phục vụ chủ trương chuyển ñổi cơ cấu cây trồng ở các tỉnh miền Bắc và miền Trung, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

23. Phạm Thị Vượng và ctv (2004), Nghiên cứu bọ hung hại miá và biện pháp phòng trừ, Báo cáo khoa học Viện Bảo vệ thực vật.

24. Phạm Thị Vượng và ctv (2006), “Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học sinh thái tình hình gây hại của bọ hung trên các giống mía ở các vùng mía trọng ñiểm”, Kỷ yếu hội nghị tổng kết khoa học và công nghệ Nông nghiệp 2001- 2005, NXB Nông nghiệp, tr. 222-238.

25. Phạm Thị Vượng và ctv (2007), Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại mía tại các vùng mía trọng ñiểm phía Bắc, Báo cáo nghiệm thu ñề tài, Viện Bảo vệ thực vật.

Một phần của tài liệu [Luận văn]nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng trừ một số loài xén tóc chính hại mía tại hà trung, tỉnh thanh hoá (Trang 89 - 98)