Phương pháp tính toán

Một phần của tài liệu [Luận văn]nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng trừ một số loài xén tóc chính hại mía tại hà trung, tỉnh thanh hoá (Trang 56)

* Thời gian phát dục trung bình của cá thể ựược tắnh theo công thức:

; N n X x = ∑ i i N t X X = ổ δ Trong ựó: X : Thời gian phát dục trung bình

Xi: Thời gian phát dục của n cá thể trong ngày thứ i ni: Số cá thể lột xác trong ngày thứ i

N: Tổng cá thể thắ nghiệm. * Khả năng ựẻ trứng (số trứng/1 con cái)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 57 Số trứng của 1 con cái = ∑ ∑ cịi con dĨ trụng sè * Kắch thước trung bình cơ thể. X = Trong ựó: X : Kắch thước trung bình của cơ thể Xi : Giá trị kắch thước của cá thể. n : Tổng số cá thể theo dõi. * Mức ựộ phổ biến: điểm có sâu X = x 100 Tổng ựiểm ựiều tra +++ : Bắt gặp phổ biến, gây hại nặng ++ : Phổ biến ở mức trung bình, gây hại vừa + : Ít phổ biến, gây hại nhẹ.

* Xác ựịnh mức ựộảnh hưởng của thuốc hoá học.

- Hiệu lực thuốc hoá học trong phòng thắ nghiệm ựược tắnh theo công thức Abbott: E(%) = .100 C T C− Trong ựó: E: Hiệu lực của thuốc C: Số xén tóc sống ở công thức ựối chứng. ∑ Xi n

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 58 T: Số xén tóc sống ở công thức thắ nghiệm.

- Hiệu lực của thuốc hoá học ngoài ựồng ruộng ựược tắnh theo công thức của Henderson Ờ Tilton: Hiệu lực (%) =       1 - Ta x CbCa x Tb x 100 Trong ựó: H: Hiệu lực của thuốc

Ta: Số xén tóc sống ở công thức thắ nghiệm sau khi phun Tb: Số xén tóc sống ở công thức trước khi phun

Ca: Số xén tóc sống ở công thức ựối chứng sau khi phun Cb: Số xén tóc sống ở công thức ựối chứng trước xử lý * Phương pháp xử lắ số liệu thắ nghiệm

Các số liệu thắ nghiệm ựược xử lắ bằng chương trình IRRISTAT, EXCEL trên máy vi tắnh.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 59

CHƯƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT MÍA Ở VÙNG NGHIÊN CỨU

Nông trường Hà Trung, nằm ở phắa đông Bắc của tỉnh Thanh Hoá, với tổng diện tắch ựất canh tác là 1.420 ha, gồm có 6 ựội sản xuất. đất canh tác của NT thuộc hai loại chắnh là ựất ựồi và ựất bãi, trong ựó 1.304ha là ựất ựồi, chiếm 91,83%, còn lại là ựất bãi và ựất ruộng (bảng 3.1). Mắa là một trong những cây trồng chắnh của NT với diện tắch là 787 ha, chiếm 55,42% tổng diện tắch, ựây là vùng mắa quan trọng cung cấp nguyên liệu cho nhà máy ựường Việt đài.

Bảng 3.1: Diện tắch các loại ựất sản xuất của NT Hà Trung (Năm 2007)

Loại ựất Diện tắch (ha) Tỷ lệ (%)

đồi 1304 91,83

Bãi 116 8,17

Tổng số 1420 100

Về cơ cấu giống mắa: Giống mắa ựược trồng phổ biến tại NT Hà Trung là: ROC10, ROC16, MY5514 và VN6565. Tuỳ theo từng chân ựất khác nhau mà tỷ

lệ các giống có khác nhau, nhưng trong ựó các giống mắa ROC luôn chiếm tỷ lệ

cao nhất, ROC 16 chiếm 61,25%, tiếp ựến là giống MY6514 chiếm 22,87%. Giống có tỷ lệ thấp nhất là giống VN 6565 là 3,81% (bảng 3.2)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 60

Bảng 3.2: Cơ cấu giống mắa trồng tại nông trường Hà Trung (Năm 2007) Giống mắa Diện tắch (ha) Tỷ lệ (%) ROC 10 95 12,07 ROC16 482 61,25 MY5514 180 22,87 VN6565 30 3,81 Tổng số 787 100 Nhờ trồng các giống mắa có năng suất cao, có chắnh sách hỗ trợ của ựịa phương, của Công Ty Mắa ựường ViệtỜđài, cũng như do giá mắa nguyên liệu trong 2 năm 2006-2007 cao và ổn ựịnh, chắnh vì vậy nhân dân ựầu tư thâm canh cao hơn các năm trước, năng suất tăng, ựời sống người dân ựược cải thiện và ổn

ựịnh. Bên cạnh những thành công trên, do mắa là cây trồng lưu gốc, trồng một năm thu hoạch 2-3 năm, ựiều ựó ựã dẫn dến các sâu bệnh hại trong ựất có ựiều kiện phát sinh, phát triển nhanh và hình thành dịch tại nhiều vùng trong cả nước, trong ựó có vùng mắa của NT Hà Trung trong thời gian qua. Các loài sâu hại sống trong ựất hại mắa tại NT Hà Trung phải kể ựến là mối, bọ hung, xén tóc. Tình hình xén tóc gây hại mắa tại NT Hà Trung có thể ựiểm lại như sau: năm 2001 xén tóc gây hại hàng chục hecta mắa, làm mất trắng buộc người sản xuất phải chuyển sang trồng cây khác có thu nhập thấp hơn trồng mắa. Năm 2002 xén

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 61

tóc ựã bùng phát thành dịch tại NT Hà Trung, làm mất trắng 11,28 ha (chiếm khoảng 4% tổng diện tắch trồng mắa) trở thành phế canh không sản xuất kinh doanh ựược. Từ ựó ựến nay diện tắch bị hại do xén tóc gây hại chiếm khoảng 10- 15% tổng diện tắch, làm giảm trung bình từ 30-50% năng suất, trong ựó diện tắch bị mất trắng hàng năm ựã phải chuyển ựổi sang trồng các cây trồng khác. Khu vực thường bị xén tóc hại nặng tập trung chủ yếu ở ựội 1 và ựội 6 của NT, là những vùng mắa trồng trên ựất ựồi khô hạn hơn vùng ựất bãi. Ngoài ra xén tóc còn xuất hiện và gây hại nặng tại nhiều vùng trồng mắa trọng ựiểm trên cả nước, như tại tỉnh Gia Lai.

để phòng trừ các loài sâu hại sống trong ựất, người sản xuất của NT Hà Trung, Thanh Hoá nói riêng, của cả nước nói chung vẫn sử dụng thuốc hoá học bón vào ựất, thuốc dùng với ựủ loại có ựộ ựộc cao, liều lượng sử dụng năm sau cao hơn năm trước, tuy nhiên cho ựến nay việc phòng trừ xén tóc hại mắa vẫn chưa ựạt ựược hiệu quả mong muốn, những nơi có mật ựộ xén tóc cao và tỷ lệ

gây hại lớn thường mất trắng, phải phá ựi trồng thay bằng các cây trồng khác, mặc dù có hiệu quả kinh tế thấp hơn nhiều so với trồng mắa. Chắnh vì những vấn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ựề cấp bách nêu trên của sản xuất, cũng như những số liệu khoa học về xén tóc hại mắa còn ắt và tản mạn, vì vậy việc nghiên cứu về xén tóc một cách hệ thống là hết sức cần thiết, nhằm tìm ra các biện pháp phòng trừ xén tóc có hiệu quả, trên cơ sở ựó các nhà chỉ ựạo sản xuất và quản lý có cơ sở ựể áp dụng trong sản xuất, giúp các vùng nguyên liệu mắa giảm thiệt hại do xén tóc gây ra, duy trì ổn

ựịnh diện tắch, tăng năng suất, giảm chi phắ và bảo vệ môi trường, ựưa sản xuất phát triển bền vững.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 62

3.2 THÀNH PHẦN SÂU HẠI MÍA

Thực tiễn cho thấy trong những năm gần ựây cây mắa bị rất nhiều loài sâu hại tấn công, ựó là do việc hình thành các vùng trồng mắa tập trung, ựầu tư thâm canh, trồng giống có tiềm năng năng suất cao, chất lượng tốt, nhiễm sâu bệnh

ựược nhập từ nước ngoài vào. Trước tình hình ựó, Nhà nước và Bộ NN&PTNT

ựã ựầu tư những công trình nghiên cứu về sâu bệnh hại mắa và biện pháp phòng chống. Tuy nhiên cho ựến nay vẫn chưa có quy trình phòng trừ xén tóc hại mắa có hiệu quả cho sản xuất.

Bảng 3.3: Số lượng loài sâu hại ựã thu ựược trên cây mắa (NT Hà Trung-Thanh Hoá, 2006-2007) Số loài ựã thu thập TT Tên các bộ Số lượng Tỷ lệ so với tổng Số loài ựã ựịnh danh 1 Bộ cánh cứng -Coleoptera 13 48,15 11 2 Bộ cánh vảy-Lepidoptera 5 18,52 5 3 Bộ cánh nửa -Hemiptera 1 3,7 1 4 Bộ cánh ựều -Homoptera 4 14,81 4 5 Bộ cánh tơ -Thysanoptera 1 3,7 1 6 Bộ cánh bằng -Isoptera 1 3,7 1 7 Bộ cánh thẳng -Orthoptera 1 3,7 1 8 Bộ nhện ve bét -Acarina 1 3,7 0 Tổng số 27 100,0 25

Kết quả ựiều tra thành phần sâu hại mắa tại NT Hà Trung trong 2 năm 2006-2007 ựã ghi nhận có 27 loài sâu hại trên mắa, chúng thuộc 8 bộ côn trùng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 63

và nhện hại, kết quả trình bầy tại bảng 3.3 . Trong ựó bộ cánh cứng (Coleoptera) có số loài thu ựược nhiều nhất: 13 loài chiếm 48,15% tổng số loài ựã thu. đứng thứ hai là bộ cánh vảy (Lepidoptera) với 5 loài, chiếm 18,52% tổng số loài. Bộ

cánh ựều (Homoptera) ựứng thứ ba có 4 loài, chiếm 14,81% tổng số loài. Các bộ

còn lại có số loài thu ựược ắt hơn, mỗi bộ 1 loài.

Kết quả nghiên cứu về thành phần sâu hại mắa của chúng tôi gần tương tự

như số loài thu ựược của Nguyễn Văn Hoan ghi nhận tại vùng mắa Lam Sơn Thanh Hoá vào năm 2000 [2], tuy nhiên thành phần loài lại có sự sai khác nhau nhiều. Khi so sánh với thành phần sâu hại mắa của Nguyễn Thị Hoa (2006) [1] ghi nhận ựược tại vùng mắa Thạch Thành, Thanh Hoá vào năm 2005- 2006 thì số loài là tương tự nhau. Nếu ựem so sánh với kết quả nghiên cứu sâu hại mắa của Lương Minh Khôi (1997) [4] thì chúng tôi ựã thu thập nhiều hơn 7 loài.

Khi nghiên cứu về mức ựộ gây hại ngoài ựồng ruộng của các loài sâu hại trên mắa vùng nghiên cứu cho thấy: loài bắt gặp thường xuyên, gây hại nặng trên mắa là sâu ựục thân, rệp bông xơ, rệp sáp, mối, nhóm bọ hung (bọ hung ựen

Alisonotum impressicolle, bọ hung nâu (Holotrichia chinensis) và xén tóc (Dorysthenes granulosus Thomson) (bảng 3.4).

Sâu ựục thân gây hại mắa vùng nghiên cứu từ giai ựoạn cây con ựến giai

ựoạn mắa chắn, sự gây hại do chúng gây ra trên mắa ở giai ựoạn càng sớm thì thiệt hại năng suất là càng lớn. Giai ựoạn cây con bị hại thường làm giảm mật ựộ, giai ựoạn vươn lóng làm chậm sinh trưởng, ảnh hưởng ựến ựộ cao và ựường kắnh thân, giai ựoạn muộn hơn thì làm giảm ựộ cao, trọng lượng và làm giảm hàm lượng ựường trong cây (Phạm Thị Vượng và ctv, 2007) [25]

Rệp bông xơ tại NT Hà Trung phát sinh và nhân nhanh quần thể, gây hại mắa vùng nghiên cứu từ cuối tháng 5 trở ựi, vào mùa mưa (Tháng 5-Tháng 7) mật ựộ giảm, sau ựó mật ựộ lại tăng nhanh và ựạt ựỉnh cao vào cuối tháng 7-8

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 64

ựến tháng 10-11. Thiệt hại do rệp gây ra cho giống mắa MY cao hơn giống mắa ROC, rệp làm chậm quá trình sinh trưởng phát triển của mắa, giai ựoạn mắa chắn làm giảm hàm lượng ựường nghiêm trọng. (Phạm Thị Vượng và ctv, 2007) [25]

Mối gây hại quanh năm trên ựồng, giai ựoạn gây hại nguy hiểm hơn cả là giai ựoạn ựặt hom trồng, thiệt hại do chúng gây ra thường làm mất khoảng. Người sản xuất của NT Hà Trung thường trừ ựối tượng này ngay từ khi ựặt hom bằng thuốc Furadan 3G với lượng 40-50 kg/ha bón ngay vào ựất lúc trồng.

Bọ hung trưởng thành gây hại mắa mầm từ tháng 4- tháng 7 trên cả mắa trồng vụ xuân và vụ hè. Ấu trùng gây hại gốc mắa và thân ngầm từ tháng 9 - tháng 3 (bọ hung nâu) và từ tháng 11 ựến tháng 3 (bọ hung ựen). Chắnh vì cả AT và trưởng thành ựều ựều sống trong ựất và gây hại cho mắa, chúng lại có vòng

ựời dài, do ựó việc phòng trừ chúng là rất khó khăn.

Xén tóc gây hại trong suốt thời gian sinh trưởng của cây mắa. Trưởng thành xuất hiện sau các cơn mưa ựầu mùa hè, giao phối và ựẻ trừng, trưởng thành không gây hại cho mắa. Ấu trùng phá hại cho mắa trong suốt thời gian sống. Mắa ở giai ựoạn mắa mầm, AT xén tóc thường ăn hết toàn bộ phần gốc của mắa, làm cho cả cây bị héo, khô rồi chết, dẫn ựến mất khoảng lớn hoặc là mất trắng. Vào giai ựoạn mắa vươn lóng trở ựi, AT ựục vào thân ăn rỗng phần gốc, sau ựó ựục lên phần thân cách mặt ựất 30 - 40 cm, khi ăn hết phần ruột thân cũng làm cây mắa héo khô rồi chết, cây mắa thường bịựổ gẫy khi gặp bão, trường hợp ruộng bị hại nặng khi gặp mưa bão, toàn bộ ruộng bị ựổ rạp xuống làm giảm năng suất nghiêm trọng. Một AT không chỉ phá hại 1 cây mà chúng có thể gây hại cho nhiều cây kéo dài hàng mét. Khi chúng phá hại chúng có thể ựào thành các

ựường hầm ngoằn nghèo từ khóm này sang khóm khác.

Qua kết quả trên cho thấy, thành phần loài, mức ựộ gây hại của các loài khác nhau ở từng giai ựoạn sinh trưởng, ở từng giống mắa. Thêm vào ựó, trong

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 65

những năm qua, việc sản xuất mắa của NT có nhiều biến ựổi về ựầu tư thâm canh, thay ựổi giống, ựặc biệt là việc sử dụng thường xuyên thuốc Furadan bón vào ựất như là một kỹ thuật không thể thiếu trong thực hành sản xuất mắa của ựịa phương ựể phòng chống mối nói riêng, sâu hại trong ựất nói chung, ựã tác ựộng không nhỏựến thay ựổi số lượng và vai trò gây hại của từng loài, ựặc biệt là loài xén tóc Dorysthenes granulosus Thomson, trước ựây chúng không ựược quan tâm như là loài sâu hại trên mắa thì nay chúng ựã trở thành sâu hại chiếm vai trò gây hại kinh tế quan trọng cho sản xuất, thậm chắ làm mất trắng hàng chục ha mắa của người sản xuất. Việc ựầu tư nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học và sinh thái cũng như biện pháp phòng trừ loài xén tóc Dorysthenes granulosus (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 66

Bảng 3.4: Thành phần sâu hại mắa tại NT Hà Trung - Thanh Hoá năm 2006-2007

TT Tên Việt Nam Tên khoa học Họ (Phân họ) Bộ phận bị hại phMức ựộ

ổ biến Bộ Coleoptera

1 Bọ hung ựen Alissonotum impressicole Arrow Dinastinae Gốc, mầm, rễ,

thân ngầm

+++

2 Bọ hung nâu Holotrichia pruinosa Wied Melolonthinae Lá, rễ, thân ngầm ++

3 Bọ hung nâu Holotrichia sp1. Melolonthinae Lá, rễ, thân ngầm +

4 Bọ hung nâu Holotrichia kiotoensis Melolonthinae Lá, rễ, thân ngầm +++

5 Bọ dừa Lepidiota signata Fabricius Melolonthinae Lá, rễ, thân ngầm +

6 Bọ hung nâu nhỏ Meladera sp1. Melolonthinae Rễ +

7 Bọ hung nâu nhỏ Meladera sp2. Melolonthinae Rễ +

8 Bọ cánh cam Anomala cupripes Hope Rutelinae Rễ, thân ngầm +

9 Bọ cánh cam Anomala dussumieri Blanch Rutelinae Rễ, thân ngầm +

10 Bọ cánh cam Anomala sp. Rutelinae Rễ, thân ngầm +

11 Xén tóc hại mắa Dorysthenes granulosus Thomson Cerambycidae Thân ngầm, rễ +++

12 Bọ vòi voi Chưa ựịnh tên Curculionidae Thân +

13 Sâu gai Chưa ựịnh tên Chrysomelidae Lá +

Bộ Lepidoptera

14 Sâu ựục thân màu vàng Argyroploce schistaceana Snellen Eucosnidae Thân ++

15 Sâu ựục thân 4 vạch Proceras venosatus Walker Pyralidae Thân ++

16 Sâu ựục thân 5 vạch ựầu

ựen

Chilotraea infuscatella Kapur Pyralidae Thân ++

17 Sâu ựục thân bướm trắng Scirpophaga nivella Fabricius Pyralidae Thân +++

18 Sâu ựục thân mình hồng Sesamia inferens Walker Noctuidae Thân ++

Một phần của tài liệu [Luận văn]nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng trừ một số loài xén tóc chính hại mía tại hà trung, tỉnh thanh hoá (Trang 56)