1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng chống một số sâu hại chính trên cây na tại miền bắc việt nam tt

27 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 813,37 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM *************** NGUYỄN VĂN DÂN ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI VÀ BIỆN PHÁP PHÕNG CHỐNG MỘT SỐ SÂU HẠI CHÍNH TRÊN CÂY NA TẠI CÁC TỈNH MIỀN BẮC VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: BẢO VỆ THỰC VẬT Mã số: 62 01 12 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NƠNG NGHIỆP Hà Nội - 2019 Cơng trình đƣợc hồn thành tại: Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Phạm Văn Lầm TS Nguyễn Văn Liêm Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án tiến sĩ bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận án cấp Viện họp Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi…… giờ……… phút ngày …… tháng … năm 201 Có thể tìm hiểu Luận án thư viện: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Thư viện Viện Bảo vệ thực vật MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Có nghiên cứu sâu hại na Việt Nam Thực tiễn sản xuất cần hướng dẫn phòng chống sâu hại na Để góp tài liệu xây dựng biện pháp phòng chống hiệu sâu hại na đáp ứng yêu cầu sản xuất, luận án thực với đề tài “Đặc điểm sinh học, sinh thái biện pháp phòng chống số sâu hại na miền Bắc Việt Nam” Mục đích, yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích Xác định thành phần loài sâu hại, loài sâu hại na nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học hai lồi sâu hại làm sở đề xuất số biện pháp phịng chống sâu hại na đạt hiệu cao, thân thiện với môi trường tỉnh trồng na miền Bắc Việt Nam 2.2 Yêu cầu - Điều tra xác định thành phần lồi sâu hại sâu hại na số tỉnh trồng na miền Bắc Việt Nam - Xác định đặc điểm sinh vật học, sinh thái học hai lồi sâu hại na (rệp sáp giả cam Planococcus citri, ruồi đục phương đông Bactrocera dosalis) - Xác định diễn biến mật độ yếu tố ảnh hưởng đến số lượng rệp sáp giả cam Planococcus citri, ruồi đục phương đông Bactrocera dosalis hại na vùng nghiên cứu - Nghiên cứu đề xuất biện pháp khả thi phịng chống hai lồi sâu hại (rệp sáp giả cam Planococcus citri, ruồi đục phương đông Bactrocera dosalis) hại na vùng nghiên cứu đạt hiệu cao, đáp ứng yêu cầu kinh tế, theo hướng thân thiện với người tiêu dùng, người sản xuất môi trường Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Luận án bổ sung dẫn liệu khoa học thành phần loài sâu hại na Việt Nam, đặc điểm sinh học, sinh thái học rệp sáp giả cam, ruồi đục phương đông gây hại na hiệu biện pháp phòng chống sâu hại na vùng nghiên cứu 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề xuất số biện pháp phòng chống rệp sáp giả cam, ruồi đục phương đông hại na đạt hiệu cao, đáp ứng yêu cầu kinh tế, theo hướng thân thiện với người tiêu dùng, người sản xuất môi trường Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Các sâu hại na, rệp sáp giả cam, ruồi đục phương đông 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thành phần lồi, xác định lồi gây hại chính; nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học sâu hại biện pháp phịng chống sâu hại na miền Bắc Việt Nam Những đóng góp luận án - Xác định 27 loài sâu hại na miền Bắc Việt Nam, bổ sung 12 lồi cho danh lục sâu hại na ghi nhận lần đầu lồi cho khu hệ trùng Việt Nam - Là cơng trình nghiên cứu có hệ thống rệp sáp giả cam P citri Việt Nam, bổ sung dẫn liệu khoa học đặc điểm sinh học, ảnh hưởng nhiệt độ, thức ăn, bảng sống, diễn biến mật độ rệp sáp giả cam na vùng nghiên cứu - Bổ sung dẫn liệu khoa học đặc điểm sinh học, sinh thái ruồi đục phương đông B dorsalis hại na vùng nghiên cứu - Cung cấp dẫn liệu hiệu biện pháp phòng chống rệp sáp giả cam, ruồi đục phương đông hại na Cấu trúc luận án Luận án có 123 trang, gồm mở đầu, chương nội dung, kết luận đề nghị, với 28 bảng số liệu, 23 hình Có 114 tài liệu tham khảo, gồm 36 tài liệu tiếng Việt, 78 tài liệu tiếng nước internet Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU, CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở khoa học đề tài Thành phần lồi biện pháp phịng chống sâu hại na Việt Nam có đặc trưng riêng Những hiểu biết thành phần loài sâu hại, đặc tính sinh học, sinh thái sâu hại điều kiện cụ thể sở khoa học để xây dựng biện pháp phòng chống hiệu sâu hại na phục vụ sản xuất na an tồn 1.2 Tình hình sản xuất na 1.2.1 Tình hình sản xuất na giới Cây na trồng khắp nước nhiệt đới Bắc Nam bán cầu, vùng nhiệt đới Từ kỷ 16, na trồng thương mại nhiều nước giới Dominica, Florida, Trung Đông, Malaysia, Thái Lan,… (Crane and Campbell, 1990) 1.2.2 Tình hình sản xuất na Việt Nam Ở Việt Nam, diện tích trồng na năm tăng 200 - 900 năm 2013 - 2017 Năng suất na năm 2013 đạt 87,1 tạ/ha, năm 2017 đạt 99,1 tạ/ha (Tổng cục Thống kê, 2013, 2017) 1.3 Nghiên cứu nƣớc sâu hại na 1.3.1 Thành phần loài sâu hại Thành phần sâu hại na nghiên cứu nhiều nước (George et al., 2015; Naik, 2016; Pena and Bennett, 1995;…) 1.3.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái sâu hại na Đặc điểm sinh học, sinh thái sâu hại na tìm thấy nhiều tài liệu (Castaneda-Vildozola et al., 2010; George et al., 2015; Nadel and Pena, 1991a;…) 1.3.3 Nghiên cứu biện pháp phòng chống sâu hại na Nhiều biện pháp nghiên cứu để phòng chống sâu hại na (Kapadia et al., 2009; NIPHM, 2014; Sunil et al., 2017,…) 1.4 Nghiên cứu nƣớc 1.4.1 Thành phần loài sâu hại na Thành phần loài sâu hại na Việt Nam nghiên cứu (Phạm Văn Lầm nnk., 2013; Viện Bảo vệ thực vật, 1999b;…) 1.4.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái sâu hại na Có nghiên cứu chuyên đặc điểm sinh học, sinh thái sâu hại na Việt Nam (Hoàng Thị Dung nnk., 2009) 1.4.3 Nghiên cứu biện pháp phịng chống sâu hại na Chưa có nghiên cứu chuyên sâu biện pháp phòng chống sâu hại na Việt Nam Chƣơng VẬT LIỆU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu Phịng thí nghiệm Viện Bảo vệ thực vật Một số vùng trồng na trọng điểm Hà Nam, Lạng Sơn, Bắc Giang, 2.1.2 Thời gian nghiên cứu Đề tài thực từ năm 2014 đến năm 2017 2.2 Vật liệu dụng cụ nghiên cứu Các hóa chất để thu thập, làm mẫu vật; hóa chất BVTV Các trang thiết bị phục vụ thí nghiệm phịng ngồi đồng 2.3 Nội dung nghiên cứu - Điều tra thành phần loài sâu hại xác định sâu hại na số tỉnh trồng na miền Bắc Việt Nam - Nghiên cứu phịng thí nghiệm đặc điểm sinh vật học, sinh thái học hai lồi sâu hại (rệp sáp giả cam, ruồi đục phương đông) na - Nghiên cứu diễn biến mật độ yếu tố ảnh hưởng đến số lượng hai loài sâu hại (rệp sáp giả cam, ruồi đục phương đơng) na vùng nghiên cứu - Nghiên cứu số biện pháp phòng chống cách hiệu hai lồi sâu hại (rệp sáp giả cam, ruồi đục phương đông) na vùng nghiên cứu 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Phƣơng pháp điều tra thành phần loài sâu hại xác định sâu hại na Tiến hành theo phương pháp Viện Bảo vệ thực vật (1997) Quy chuẩn QCVN 01-38:2010/BNNPTNT Tên khoa học rệp sáp hại na giám định theo tài liệu phân loại rệp sáp (Williams, 2004; Williams and Watson, 1990;…) TS Ellenrieder (Hoa Kỳ) thẩm định Tên khoa học sâu hại khác đối chiếu với mẫu gốc Viện Bảo vệ thực vật 2.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu phịng thí nghiệm đặc điểm sinh vật học, sinh thái học hai loài sâu hại (rệp sáp giả cam, ruồi đục phƣơng đơng) na Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái rệp sáp giả cam P citri Chuẩn bị nguồn rệp sáp giả cam Năm 2016, thu rệp sáp giả cam na Kim Bảng (Hà Nam), ni phịng thí nghiệm (2530oC, 70-75% ẩm độ) lồng lưới (60 x 40 x 40 cm) với thức ăn na (từ vườn không dùng thuốc BVTV) Nghiên cứu đặc điểm hình thái Mơ tả hình dáng, màu sắc, cấu tạo ngồi, đo kích thước chụp ảnh pha phát triển kính lúp soi (số mẫu quan sát cho pha n = 30) Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái Thực theo phương pháp nuôi cá thể tủ sinh thái (nhãn hiệu RGX-400E) 25ºC, 30ºC với 80% ẩm độ chế độ chiếu sáng 16 giờ/ngày đêm; nguồn thức ăn sử dụng theo mục đích thí nghiệm Theo dõi thời gian phát triển pha vòng đời,… Các tiêu bảng sống tính theo Birch (1948), Kakde nnk (2014) Nghiên cứu đặc điểm sinh học ruồi đục phƣơng đông Đặc điểm sinh học ruồi đục phương đông B dorsalis nghiên cứu phịng thí nghiệm (21-23oC, 81-83% ẩm độ) theo phương pháp chung (Walker et al., 1996) 2.4.3 Phƣơng pháp nghiên cứu diễn biến mật độ yếu tố ảnh hƣởng đến số lƣợng hai loài sâu hại (rệp sáp giả cam, ruồi đục phƣơng đông) na vùng nghiên cứu Tiến hành theo phương pháp Viện Bảo vệ thực vật (1997) 2.4.4 Phƣơng pháp nghiên cứu số biện pháp phòng chống cách hiệu hai lồi sâu hại (rệp sáp giả cam, ruồi đục phƣơng đông) na vùng nghiên cứu So sánh mức độ na bị nhiễm ruồi đục phương đông nơi áp dụng không áp dụng việc bao túi chuyên dùng vào thời điểm khác (sau thụ phấn 30, 45, 60, 90 ngày) So sánh mức độ na bị nhiễm ruồi đục phương đông công thức không áp dụng áp dụng việc phun bả Ento-pro 150 DD, treo bẫy dẫn dụ ME vệ sinh đồng ruộng vào thời điểm khác Hiệu lực thuốc đánh giá phịng thí nghiệm với rệp sáp non tuổi hộp petri Mỗi thuốc thí nghiệm công thức, đối chứng phun nước lã, lần nhắc lại Liều lượng thuốc dùng theo nhà sản xuất Hiệu lực thuốc tính theo cơng thức Abbott Hiệu lực thuốc rệp sáp giả cam na đánh giá diện hẹp (3 lần nhắc lại) diện rộng (không nhắc lại) Mỗi thuốc công thức, đối chứng không phun thuốc Liều lượng thuốc dùng theo nhà sản xuất Hiệu lực thuốc thí nghiệm tính theo cơng thức Henderson-Tilton 2.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu Số liệu xử lý chương trình Microsoft Excel chương trình IRRISTAT 4.0 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thành phần lồi sâu hại na số tỉnh trồng na miền Bắc Việt Nam 3.1.1 Thành phần loài sâu hại na Điều tra định kỳ năm 2014-2016 na Chi Lăng (Lạng Sơn), Kim Bảng (Hà Nam) điều tra bổ sung Quảng Ninh, Bắc Giang, Sơn La, Tây Ninh, Bà Rịa Vũng Tàu Đã ghi nhận 27 loài sâu hại na thuộc côn trùng Kết bổ sung 12 loài cho danh lục sâu hại na ghi nhận lần đầu loài rệp sáp (Coccus longulus, Paraputo errabundus, Pseudococcus odermatti) cho khu hệ Việt Nam 3.1.2 Sâu hại na vùng nghiên cứu Các loài Planococcus citri, P dischidiae, Aspidiotus destructor, Chrysomphalus bifasciculatus, Bactrocera dorsalis sâu hại na với tần suất xuất cao (>50%) 3.1.3 Đặc điểm hình thái ba lồi rệp sáp đƣợc ghi nhận lần đầu Việt Nam Đã cung cấp đặc điểm hình thái lồi rệp sáp (C longulus, P errabundus, P odermatti) ghi nhận lần đầu cho khu hệ Việt Nam 3.2 Đặc điểm sinh học, sinh thái hai lồi sâu hại na ni phịng thí nghiệm 3.2.1 Rệp sáp giả cam Planococcus citri 3.2.1.1 Đặc điểm hình thái rệp sáp giả cam Trưởng thành đực: thể dài 1,0 mm, có đơi cánh, đơi tua sáp trắng cuối thể Truởng thành cái: thể hình ơ-van (dài 2,33 x rộng 1,32 mm), mặt lưng thể có lớp bột sáp trắng dày, xung quanh thể có 18 đơi tua sáp Trứng màu vàng nâu, hình bầu dục đẻ túi sáp trắng Rệp sáp non tuổi 1: vàng rơm, hình ơ-van (dài 0,48 - 0,49 x rộng 0,22 mm), mặt lưng có lớp bột trắng, xung quanh thể có tua sáp ngắn Rệp sáp non tuổi giới tính cái: giống rệp sáp non tuổi (dài 0,77 x rộng 0,40 mm) Rệp sáp non tuổi giới tính đực: vàng rơm, hồng nhạt, tím hồng, hình trụ (dài 1,07 x rộng 0,51 mm), có đơi tua sáp cuối thể Rệp sáp non tuổi giới tính cái: giống rệp sáp non tuổi giới tính (dài 1,33 x rộng 0,69 mm) Tiền nhộng hình trụ (dài 1,49 x rộng 0,38 mm) Nhộng hình trụ (dài 1,08 x rộng 0,37 mm), màu nâu tím/vàng nhạt, có mầm cánh 3.2.1.2 Đặc điểm sinh học rệp sáp giả cam Tập tính hoạt động sống Rệp sáp giả cam sống mặt bánh tẻ, cuống lá, cuống chưa có quả cịn non Khi na lớn đến chuẩn bị mở mắt rệp sáp giả cam sống khe mắt na Trưởng thành đẻ trứng túi sáp Rệp sáp non tuổi nở di chuyển nhanh nhẹn Rệp sáp non tuổi 1-tuổi trưởng thành di chuyển Đặc điểm biến thái Trưởng thành biến thái khơng hồn tồn, trưởng thành đực biến thái khơng hồn toàn thừa Kết tương tự kết Nguyễn Văn Liêm (2005), Asiedu et al (2014), Goldesteh et al, 2009) Thời gian phát triển pha thời gian vịng đời Đối với giới tính đực, 25oC 30oC thời gian rệp sáp non tuổi dài so với tuổi (tương ứng 9,1-9,37 7,27 - 8,37 ngày) Đối với giới tính cái, 25oC, thời gian rệp sáp non tuổi dài so với rệp sáp non tuổi 2, tuổi (tương ứng 11,07; 6,30 6,27 ngày) Ở 30oC, thời gian rệp sáp non tuổi dài so với rệp sáp non tuổi 1, tuổi (tương ứng 10,73; 9,73 9,13 ngày) Ở hai nhiệt độ thí nghiệm, sai khác thời gian rệp sáp non tuổi giới tính đực, rệp sáp non tuổi giới tính khơng có ý nghĩa thống kê; rệp sáp non tuổi 2, tuổi giới tính có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy P < 0,05 Thời gian rệp sáp non tuổi rệp sáp giả cam nghiên cứu dài so với kết Nguyễn Văn Liêm (2005), Goldasteh et al (2009),…, ngắn nhiều gần tương tự kết Asiedu et al (2014) Đối với giới tính đực, thời gian phát triển pha trứng, rệp sáp non, tiền nhộng, nhộng tương ứng 4,0 - 4,37; 16,37 - 17,73; 2,13 - 2,3 2,89 3,1 ngày Thời gian phát triển từ trứng đến trưởng thành đực 25,75 27,33 ngày Sự khác thời gian phát triển pha giới tính đực hai nhiệt độ thí nghiệm khơng có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy P < 0,05 (bảng 3.6) Bảng 3.6 Thời gian phát triển pha giới tính đực rệp sáp giả cam P citri phịng thí nghiệm (tại Viện Bảo vệ thực vật, 2016) Các pha/giai đoạn Thời gian phát triển (ngày) điều kiện phát triển 25oC, 80% ẩm độ 30oC, 80% ẩm độ Phạm vi Trung bình Phạm vi Trung bình biến động Trứng Rệp sáp non Tiền nhộng Nhộng Trứng - trưởng thành 3-5 12-24 1-9 1-5 22-33 biến động b 4,0±0,07 16,37±0,65a 2,13±0,24a 3,1±0,14a 25,75±0,76a 4-6 10-27 1-12 1-5 22-36 4,37±0,11a 17,73±0,77a 2,30±0,39a 2,89±0,17a 27,33±0,74a Ghi chú: n = 30; hàng, giá trị kèm chữ khác khác có ý nghĩa thống kê độ tin cậy P < 0,05 Trưởng thành đực có tuổi thọ ngắn, trung bình sống 1,65 ngày hai nhiệt độ thí nghiệm Trưởng thành có tuổi thọ dài, sống 21,8 ngày 25oC 29,67 ngày 30oC Sự khác mức có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy P < 0,05 Bảng sống của rệp sáp giả cam P citri Tỷ lệ sống sót giai đoạn trước trưởng thành Ở 25oC, 30oC 80% ẩm độ rệp sáp giả cam có tỷ lệ sống sót giai đoạn phát triển trước trưởng thành đạt cao, đạt tới 90,91-100% Tỷ lệ sống (lx), sức sinh sản (mx) 25ºC 80% ẩm độ Ở điều kiện nêu, rệp sáp giả cam có tỷ lệ sống (lx) đạt 100% đến ngày tuổi thứ 45 Từ ngày tuổi thứ 46 trưởng thành bắt đầu chết đến ngày tuổi thứ 56 tất trưởng thành chết (hình 3.14) Hình 3.14 Tỷ lệ sống (lx), sức sinh sản (mx) rệp sáp giả cam P citri nhiệt độ 25ºC 80% ẩm độ (tại Viện Bảo vệ thực vật, 2016) Ở điều kiện nêu trên, trưởng thành rệp sáp giả cam bắt đầu đẻ trứng từ ngày tuổi thứ 39 với sức sinh sản (mx) theo ngày tuổi 2,17 Sức sinh sản (mx) theo ngày tuổi đạt cao ngày tuổi thứ 45 với mx 11,01 Sau đó, sức sinh sản (mx) theo ngày tuổi giảm dần, đến ngày tuổi thứ 56 trưởng thành rệp sáp giả cam ngừng đẻ trứng (hình 3.14) Sức sinh sản (mx) trưởng thành rệp sáp giả cam điều kiện nêu đạt 126,30 Tỷ lệ sống (lx), sức sinh sản (mx) 30ºC 80% ẩm độ Ở điều kiện này, trưởng thành rệp sáp giả cam có tỷ lệ sống (l x) đạt 100% đến ngày tuổi thứ 58 Từ ngày tuổi thứ 59 trưởng thành bắt đầu 11 chết, tỷ lệ sống (lx) chúng giảm nhẹ Đến ngày tuổi thứ 78 tất trưởng thành rệp sáp giả cam chết (hình 3.15) Trong điều kiện nêu trên, trưởng thành rệp sáp giả cam bắt đầu đẻ trứng từ ngày tuổi thứ 51 với sức sinh sản (mx) theo ngày tuổi 3,16 Đây sức sinh sản (mx) theo ngày tuổi đạt cao Sau đó, sức sinh sản (mx) theo ngày tuổi rệp sáp giả cam giảm dần Ngày tuổi thứ 76 ngày đẻ trứng cuối trưởng thành (hình 3.15) Ở điều kiện nêu, sức sinh sản (mx) rệp sáp giả cam đạt thấp nhiều so với nhiệt độ 25ºC 35,47 Hình 3.15 Tỷ lệ sống (lx), sức sinh sản (mx) rệp sáp giả cam P citri nhiệt độ 30ºC 80% ẩm độ (tại Viện Bảo vệ thực vật, 2016) Chỉ tiêu bảng sống rệp sáp giả cam Đã xác định tiêu bảng sống rệp sáp giả cam phòng thí nghiệm Hệ số nhân hệ (Ro), tỷ lệ tăng tự nhiên (rm), giới hạn tăng tự nhiên (λ) thời gian hệ tính theo tuổi mẹ đẻ (Tc) thời gian tăng gấp đôi số lượng quần thể (DT) tương ứng đạt 21,93 - 113,32 ♀/♀; 0,055 - 0,105 ♀/♀/ngày; 1,06 - 1,11 lần; 44,98 - 55,78 ngày 6,59 12,52 ngày (bảng 3.14) Nhiệt độ tăng từ 25oC lên 30oC, hệ số nhân hệ (Ro), tỷ lệ tăng tự nhiên (rm), giới hạn tăng tự nhiên (λ) bị giảm rõ ràng; thời gian hệ tính theo tuổi mẹ đẻ (Tc) thời gian tăng gấp đôi số lượng quần thể (DT) lại kéo dài Cụ thể, giá trị Ro rm tương ứng bị giảm 5,2 1,9 lần, giá trị Tc DT (tương ứng) kéo dài gấp 1,24 1,9 lần 12 Bảng 3.14 Chỉ tiêu bảng sống rệp sáp giả cam P citri phịng thí nghiệm (tại Viện Bảo vệ thực vật, 2016) Điều kiện thí nghiệm Các tiêu bảng sống 25ºC, 80% 30ºC, 80% ẩm độ ẩm độ Hệ số nhân hệ (Ro) 113,32 21,93 Tỷ lệ tăng tự nhiên (rm) 0,105 0,055 Giới hạn tăng tự nhiên (λ) 1,11 1,06 Thời gian hệ tính 44,98 55,78 theo tuổi mẹ đẻ (Tc) Thời gian tăng gấp đôi số lượng 6,59 12,52 quần thể (DT) Ghi chú: Ẩm độ 80%, chế độ chiếu sáng 16 giờ/ngày đêm, thức ăn na Giá trị tiêu Ro, rm, λ, Tc, DT rệp sáp giả cam P citri nghiên cứu có xu biến động tương tự xu biến động giá trị tiêu tương ứng nghiên cứu Goldasteh et al (2009) Giá trị tiêu bảng sống rệp sáp giả cam nghiên cứu thấp đáng kể so với giá trị tiêu tương ứng kết cơng bố tài liệu nước ngồi ni trồng khác Điều cho thấy na thức ăn thật phù hợp cho rệp sáp giả cam Kết nghiên cứu với số kết nghiên cứu nước cho thấy tiêu bảng sống rệp sáp giả cam điều kiện thí nghiệm khác khác Theo kết nước ngoài, nhiệt độ thí nghiệm tăng lên đến 28ºC tiêu Ro, rm, λ bắt đầu giảm, tăng đến 30 - 32ºC tiêu Ro, rm, λ giảm đáng kể; tiêu Tc, DT lại gia tăng rõ ràng Điều chứng tỏ nhiệt độ 28 32ºC thuộc vùng nhiệt độ cao bất lợi cho phát triển rệp sáp giả cam 30ºC ngưỡng nhiệt độ phát triển rệp sáp giả cam tác giả Arai (1996) khẳng định, mà ngưỡng nhiệt độ phát triển rệp sáp giả cam phải nhiệt độ cao 32oC 3.2.1.3 Đặc điểm sinh thái rệp sáp giả cam P citri Ảnh hƣởng nhiệt độ 13 Đối với thời gian phát triển Tăng từ 25oC lên 30oC có thời gian rệp sáp non tuổi giới tính cái, thời gian nhộng bị rút ngắn (tương ứng 11,07; 3,1 ngày 25oC 9,73; 2,89 ngày 30oC) Thời gian trứng, rệp sáp non tuổi (trừ rệp sáp non tuổi giới tính cái), thời gian rệp sáp non, tiền nhộng, trứng - trưởng thành, thời gian vòng đời rệp sáp giả cam kéo dài tăng từ 25oC lên 30oC Thí dụ, thời gian rệp sáp non tuổi giới tính từ 6,27 ngày tăng lên 10,73 ngày; Điều 30oC nằm vùng nhiệt độ cao khơng thích hợp cho phát triển rệp sáp giả cam Xu hướng kéo dài thời gian phát triển pha rệp sáp giả cam tăng từ 25oC lên 30oC quan sát thấy nghiên cứu Iran (Goldasteh et al., 2009) Đối với tính đồng phát triển cá thể Tăng từ 25oC lên 30oC làm tăng không đồng phát triển cá thể dẫn đến thời gian vòng đời rệp sáp giả cam biến động rộng Cá thể rệp sáp giả cam phát triển chậm 25oC 30oC có thời gian vịng đời (tương ứng) dài gấp 1,3 1,6 lần thời gian vòng đời cá thể rệp sáp giả cam phát triển nhanh Điều dẫn đến gối lứa rệp sáp giả cam Ảnh hƣởng thức ăn Ở 25oC với 80% ẩm độ, giai đoạn trước trưởng thành (trừ pha trứng) rệp sáp giả cam dinh dưỡng khoai tây mầm có xu hướng phát triển nhanh tuổi thọ trưởng thành kéo dài so với dinh dưỡng cam bánh tẻ Thí dụ, ni cam bánh tẻ, thời gian rệp sáp non, nhộng, thời gian trứng - trưởng thành đực tương ứng 15,6; 7,4 32,47 ngày Các tiêu bị rút ngắn (tương ứng 13,8; 5,8 31,0 ngày) nuôi khoai tây mầm; thời gian pha trứng, thời gian trước đẻ trứng thời gian vòng đời dinh dưỡng khoai tây mầm có xu hướng phát triển chậm so với ni cam bánh tẻ Thí dụ, thời gian vịng đời rệp sáp giả cam nuôi khoai tây mầm kéo dài so với nuôi cam bánh tẻ (tương ứng 39,7 37,09 ngày), Trong kết rệp sáp giả cam khơng có ưa thích 14 rõ ràng khoai tây mầm hay cam bánh tẻ Nhưng, số nghiên cứu nước cho thấy rõ ưa thích thức ăn rệp sáp giả cam (Ahmed and Abd-Rabou, 2010; Asiedu et al., 2014) Ở 30ºC, 80% ẩm độ chế độ chiếu sáng 16 giờ/ngày đêm, trưởng thành rệp sáp giả cam ni bánh tẻ na có sức đẻ trứng đạt thấp (32,29 trứng/cái), thấp 3,8 lần so với sức đẻ trứng trưởng thành nuôi na (125,35 trứng/cái) Như vậy, rệp sáp giả cam, na thức ăn thích hợp so với bánh tẻ na Ảnh hưởng thức ăn đến sức đẻ trứng trưởng thành rệp sáp giả cam ghi nhận nghiên cứu Ghana (Asiedu et al., 2014) 3.2.2 Đặc điểm sinh học ruồi đục phƣơng đơng 3.2.2.1 Thời gian phát triển pha vịng đời Ấu trùng ruồi đục phương đông B dorsalis có tuổi Ấu trùng tuổi có thời gian phát triển dài nhất, biến động từ 7,32 ngày đến 9,28 ngày Thời gian phát triển ấu trùng tuổi có xu hướng ngắn nhất, biến động từ 1,6 ngày đến 1,96 ngày (bảng 3.18) Bảng 3.18 Thời gian phát triển pha, vòng đời ruồi đục phƣơng đơng B dorsalis phịng thí nghiệm (tại Viện Bảo vệ thực vật, 2015, 2016) Thời gian phát triển (ngày) Các pha/giai Thí nghiệm Thí nghiệm đoạn (23,02oC; 81,84% ẩm độ) (21,49oC; 82,78% ẩm độ) phát triển Phạm vi Phạm vi Trung bình Trung bình biến động biến động a Trứng 1-2 1,12 ± 0,07 1-2 1,20 ± 0,02a a Ấu trùng tuổi 1-3 2,08 ± 0,11 1-4 2,08 ± 0,06 a Ấu trùng tuổi 1-3 1,60 ± 0,15b 1-3 1,96 ± 0,15a a Ấu trùng tuổi - 17 9,28 ± 0,84 - 18 7,32 ± 0,64b a Cả pha ấu trùng - 23 13,15 ± 0,25 - 25 12,06 ± 0,12a a Nhộng - 13 10,32 ± 0,32 - 19 12,52 ± 0,74a a TG trước đẻ trứng 20 - 35 29,00 ± 0,99 26 - 41 34,08 ± 0,93a TG vòng đời 36 - 70 53,40 ± 1,58a 43 - 87 59,16 ± 1,58a Ghi chú: Thức ăn nuôi ấu trùng thịt na xay; TG: Thời gian n = 30; hàng, giá trị kèm chữ khác khác có ý nghĩa thống kê độ tin cậy P < 0,05 15 Pha trứng ruồi đục phương đơng có thời gian phát triển ngắn, 1,12 - 1,2 ngày hai đợt thí nghiệm Thời gian phát triển pha ấu trùng, nhộng, giai đoạn trước đẻ trứng thí nghiệm tương ứng 13,15; 10,32 29,0 ngày Các tiêu thí nghiệm tương ứng 12,06; 12,52 34,08 ngày Thời gian vòng đời ruồi đục phương đơng trung bình kéo dài 53,4 59,16 ngày (bảng 3.18) Thời gian vòng đời ruồi đục phương đông kéo dài đáng kể so với số nghiên cứu công bố (Nguyễn Hữu Đạt, Bùi Công Hiển, 2004; Nguyễn Thị Thanh Hiền, 2014) Sự sai khác đáng kể thời gian vòng đời ruồi đục phương đông nêu nghiên cứu tiến hành điều kiện khác 3.2.2.2 Sức đẻ trứng Ở 22,06oC 80,13% ẩm độ, trưởng thành ruồi đục phương đơng có thời gian đẻ trứng trung bình 35,32 ngày Sức đẻ trứng trưởng thành trung bình 212,58 trứng/cái với trung bình 6,72 trứng/cái/ngày Sức đẻ trứng trưởng thành ruồi đục phương đông nghiên cứu thấp so với nghiên cứu Nguyễn Hữu Đạt, Bùi Công Hiển (2004) Nguyễn Thị Thanh Hiền (2014) 3.2.2.3 Thời gian sống trưởng thành Trưởng thành đực sống dài so với trưởng thành (so 85,16 với 80,0 ngày) Thời gian sống trưởng thành ruồi đục phương đông ngắn so với 120 - 140 ngày nghiên cứu Nguyễn Thị Thanh Hiền (2014) 3.2.2.4 Tỷ lệ sống sót pha/giai đoạn phát triển trước trưởng thành Ở 21,49 - 23,02oC 81,84 - 82,78% ẩm độ với thức ăn thịt na, ấu trùng tuổi pha nhộng ruồi đục phương đơng có tỷ lệ sống sót cao, tương ứng đạt 93,15 - 98,55% 95,16 - 98,53% Tỷ lệ sống sót giai đoạn từ ấu trùng đến trưởng thành ruồi đục phương đông đạt 80,82 - 90,41% 3.3 Diễn biến mật độ yếu tố ảnh hưởng đến số lượng rệp sáp giả cam ruồi đục phương đông na vùng nghiên cứu 16 3.3.1 Diễn biến mật độ, yếu tố ảnh hƣởng đến số lƣợng rệp sáp giả cam 3.3.1.1 Tại Chi Lăng (Lạng Sơn) Trong vườn na kiến thiết bản, rệp sáp giả cam bắt đầu xuất từ ngày 20/3 với mật độ 0,4 con/cành năm 2015 0,6 con/cành năm 2016 Đây thời gian nầm na xuất kiện thời tiết bắt đầu ấm lên (tại Lạng Sơn, nhiệt độ tháng năm 2015, 2016 tương ứng trung bình 19,0oC 18,1oC) Trong thời gian từ tháng đến tháng 10, mật độ rệp sáp giả cam na dao động phạm vi 3,07 - 5,42 con/cành năm 2015 1,87 - 5,49 con/cành năm 2016 Mật độ rệp sáp giả cam na giảm dần tháng 11 12 Không bắt gặp rệp sáp giả cam na từ ngày 29/12/2015 đến ngày 11/3/2016 (hình 3.18) Hình 3.18 Diễn biến mật độ rệp sáp giả cam vƣờn na kiến thiết Chi Lăng (Lạng Sơn, 2015-2016) Trong vườn na kinh doanh, rệp sáp giả cam bắt đầu xuất từ tháng na bắt đầu lộc với mật độ 0,09 con/cành năm 2015 0,11 con/cành năm 2016 Mật độ rệp sáp giả cam tăng nhanh, đạt đỉnh cao vào tháng 8-9, trùng vào thời gian na giai đoạn chín Năm 2015, mật độ rệp sáp giả cam vườn kinh doanh vào tháng đạt 21,76-21,84 con/quả năm 2016 2,422,87 con/quả Mật độ rệp sáp giả cam bắt đầu giảm dần đến cuối năm (hình 3.19) 17 Hình 3.19 Diễn biến mật độ rệp sáp giả cam vƣờn na kinh doanh Chi Lăng (Lạng Sơn, 2015-2016) Mật độ rệp sáp giả cam biến động phụ thuộc chủ yếu vào nhiệt độ khơng khí nguồn dinh dưỡng na Mật độ rệp sáp giả cam na đạt cao vào tháng - tháng 10 hàng năm thời gian có nhiệt độ đạt 23,1 - 28,1oC na có lộc mới, hoa đậu quả, phát triển 3.3.1.2 Tại Kim Bảng (Hà Nam) Trong vườn na kiến thiết bản, rệp sáp giả cam xuất từ na bắt đầu lộc Mật độ chúng tháng năm 2015 2016 tương ứng 0,9 con/cành 1,1 con/cành Mật độ rệp sáp giả cam tăng dần từ tháng đến tháng 10, biến động phạm vi 2,51 - 3, 96 con/cành năm 2015 1,34 - 2,22 con/cành năm 2016 (hình 3.20) Hình 3.20 Diễn biến mật độ rệp sáp giả cam vƣờn na kiến thiết Kim Bảng (Hà Nam, 2015-2016) Tại Kim Bảng, vườn na kinh doanh khơng ghi nhận có rệp sáp giả cam vào tháng - năm 2015 2016 Đến tháng 3, chúng 18 bắt đầu xuất với mật độ thấp 0,80 con/cành Trong năm 2015 2016, mật độ rệp sáp giả cam tăng cao từ tháng đến tháng 11 với đỉnh cao vào tháng Trong tháng mật độ đạt 20,67 con/quả (năm 2015) 24,58 con/quả (năm 2016) Sau đó, mật độ giảm rõ rệt tháng cuối năm (hình 3.21) 30 35 25 30 20 25 15 20 10 15 10 100 400 90 Am do(%) 200 70 Luong mua (mm) Mat (con/canh, qua) 300 80 100 60 50 1/2015 2/2015 3/2015 4/2015 5/2015 6/2015 7/2015 8/2015 9/2015 10/201511/201512/2015 1/2016 2/2016 3/2016 4/2016 5/2016 6/2016 7/2016 8/2016 9/2016 10/201611/201612/2016 Luong mua (mm) Mat rep tai Ha Nam(GÐKD, con/canh(qua) Nhiet Am Hình 3.21 Diễn biến mật độ rệp sáp giả cam vƣờn na kinh doanh Kim Bảng (Hà Nam, 2015, 2016) 3.3.2 Diễn biến số lƣợng trƣởng thành ruồi đục phƣơng đông 3.3.2.1 Tại Chi Lăng (Lạng Sơn) Diễn biến số lượng ruồi đục phương đông vào bẫy vườn kinh doanh năm 2015, 2016 hoàn toàn giống (hình 2.22) Hình 3.22 Diễn biến trƣởng thành ruồi đục phƣơng đông vào bẫy vƣờn na kinh doanh Chi Lăng (Lạng Sơn, 2015-2016) Chúng xuất tháng 4, với số lượng năm 2015 1,20 con/bẫy năm 2016 0,70 con/bẫy Sau số lượng chúng tăng dần tháng có số lượng cao tháng 7, 9, giai đoạn na lớn, chín cho thu hoạch Trong năm điều tra, số lượng chúng đạt đỉnh cao vào tháng 8, năm 2015 42,65 con/bẫy năm 2016 43,85 con/bẫy Sau đỉnh cao, số lượng trưởng thành ruồi đục phương đông vào bẫy giàm dần tháng cuối năm (hình 3.22) Trong năm theo 19 dõi không ghi nhận trưởng thành ruồi đục phương đông vào bẫy từ tháng 12 năm trước đến tháng năm sau 3.3.2.2 Tại tỉnh Kim Bảng (Hà Nam) Diễn biến số lượng ruồi đục phương đông vào bẫy vườn na kinh doanh Kim Bảng (Hà Nam) tương tự vườn na kinh doanh Chi Lăng (Lạng Sơn) Trưởng thành ruồi đục phương đông bắt đầu vào bẫy từ tháng với số lượng 0,70 con/bẫy năm 2015 2,0 con/bẫy năm 2016 Số lượng trưởng thành ruồi đục phương đông vào bẫy tăng dẫn qua tháng đạt cao vào tháng 7, 8, 10 Số lượng trưởng thành ruồi đục phương đông vào bẫy Kim Bảng tháng 10 cao, tương ứng năm 2015 20,10 con/bẫy năm 2016 20,05 con/bẫy; tiêu Kim Bảng thàng 10 năm 2015 2016 tương ứng lầ 8,25 4,90 con/bẫy Cũng giống Chi Lăng, Kim Bảng không ghi nhận trưởng thành ruồi đục phương đông vào bẫy từ tháng 12 năm trước đến tháng năm sau (hình 3.23) Hình 3.23 Diễn biến trƣởng thành ruồi đục phƣơng đông vào bẫy vƣờn na kinh doanh Kim Bảng (Hà Nam, 2015-2016) 3.4 Một số biện pháp phòng chống hiệu sâu hại na vùng nghiên cứu 3.4.1 Biện pháp thủ công, bẫy bả 3.4.1.1 Bao túi chuyên dùng Bao vào thời điểm 30, 45, 60 90 ngày sau thụ phấn có tỷ lệ na bị nhiễm ruồi đục phương đông tương ứng 0%; 0%; 2,12% 17,33% Quả na đối chứng (không bao quả) bị nhiễm ruồi 20 đục phương đông với tỷ lệ 20,66% Nên bao na túi chuyên dùng vào thời điểm trước 45 ngày sau thụ phấn 3.4.1.2 Sử dụng bẫy bả ruồi đục phương đông Công thức cơng thức có tỷ lệ na bị nhiễm giòi tương ứng 7,26% 8,35% Kết hợp phun bả Ento-pro 150 DD với đặt bẫy dẫn dụ Vizubon-D cho hiệu cao, tỷ lệ na bị nhiễm giịi cịn 3,5% Cơng thức khơng áp dụng biện pháp phòng chống ruồi đục phương đơng na bị nhiễm giịi với tỷ lệ cao, tới 22,67% (bảng 3.23) Bảng 3.23 Hiệu sử dụng bẫy, vệ sinh đồng ruộng ruồi đục phƣơng đông (Kim Bảng, Hà Nam, 2016) Công thức thí nghiệm Tỷ lệ na bị nhiễm giịi (%) Công thức 7,26 Công thức 8,35 Công thức 3,50 Công thức (đ/c) 22,67 3.4.2 Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật na Hiệu lực phịng thí nghiệm Thí nghiệm thực phịng thí nghiệm Viện Bảo vệ thực vật (bảng 3.24) Bảng 3.24 Hiệu lực số thuốc bảo vệ thực vật rệp sáp giả cam phịng thí nghiệm (tại Viện BVTV, 2016) Số rệp Hiệu lực thuốc sau Nồng độ sáp giả phun (%) Thuốc thí nghiệm thuốc cam 24 48 72 (%) TPT SPT SPT SPT Anisaf SH-01 2SL 1,0 20 a 71,84 a 87,74 a 93,89 a Mosflannong 0,3 20 a 300SC 90,89 b 94,89 b 99,00 b Marshal 200SC 0,2 20 a 93,00 b 95,89 b 100,00 b a Đối chứng Nước lã 20 0 LSD0.05 16,46 7,00 2,49 CV (%) 14,0 5,5 1,8 Ghi chú: TPT = Trước phun thuốc; SPT = Sau phun thuốc; Thí nghiệm nhiệt độ 26 - 28oC; ẩm độ 70 - 75%; cột, công thức có chữ giống khơng sai khác mức độ tin cậy 95% 21 Sau 24 phun thuốc, hiệu lực thuốc Anisaf SH-01 2SL đạt 71,84%, sau tăng lên sau 72 phun thuốc đạt 93,89% Các thuốc Mosflannong 300SC, Marshal 200SC có hiệu lực cao, 24 sau phun thuốc cho hiệu lực 90,89 - 93,0% đạt tới 99,0 - 100% sau 72 phun thuốc (bảng 3.24) Hiệu lực thí nghiệm diện hẹp Sau phun thuốc ngày, hiệu lực thuốc Anisaf SH-01 2SL đạt thấp (30,5%) hiệu lực thuốc Marshal 200SC đạt cao (69,83%) Sau phun thuốc ngày, hiệu lực thuốc Anisaf SH-01 2SL tăng gấp đôi (62,8%) hiệu lực loại thuốc khác lại đạt cao (80,63 84,27%) sau phun thuốc 10 ngày, thuốc Anisaf SH-01 2SL có hiệu lực cao (81,93%), thuốc Difluent 25WP có hiệu lực cao (91,87%) Thuốc Marshal 200SC, Mosflannong 300SC có hiệu lực đạt tốt (88,93 - 89,9%) Hiệu lực khảo nghiệm diện rộng Mật độ rệp sáp giả cam trước phun thuốc công thức tương đương 9,1 - 10,3 con/quả Sau phun thuốc ngày, mật độ rệp sáp giả cam công thức xử lý thuốc bắt đầu giảm đạt 5,2 - 8,5 con/quả Sau phun thuốc ngày, mật độ rệp sáp giả cam công thức xử lý thuốc tiếp tục giảm Sau phun thuốc 10 ngày, mật độ rệp sáp giả cam công thức xử lý thuốc 1,9 - 3,1 con/quả Ở đối chứng (khơng phun thuốc) có mật độ rệp sáp giả cam không giảm, mà tăng từ 9,2 con/quả lên 12,3 con/quả vào thời điểm 10 ngày sau phun thuốc (bảng 3.28) Sau phun thuốc ngày, thuốc thí nghiệm cho hiệu lực thấp: hiệu lực thuốc Anisaf SH-01 2SL đạt thấp nhất, 17,5% hiệu lực thuốc thí nghiệm khác đạt 30,7 - 44,7% Sau phun thuốc 10 ngày, thuốc anisaf SH-01 2SL có hiệu lực đạt tốt (77,5%) hiệu lực thuốc khác thí nghiệm đạt gần tương đương 83,3 - 85,7% (bảng 3.28) 22 Bảng 3.28 Hiệu lực số thuốc bảo vệ thực vật rệp sáp giả cam hại na thí nghiệm diện rộng (tại Kim Bảng, Hà Nam, 2016) Thuốc thí nghiệm Liều lƣợng Hiệu lực sau phun (%) (lít, kg/ha) NSPT NSPT 10 NSPT Anisaf SH-01 2SL 10 17,5 57,3 77,5 Difluent 25WP 2,5 44,7 69,4 83,3 Mosflannong 300SC 1,5 38,6 66,2 85,7 Marshal 200SC 1,5 30,7 61,3 84,4 Đối chứng 0 Ghi chú: NSPT: Ngày sau phun thuốc KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 1.1 Xác định 27 lồi trùng hại na vùng nghiên cứu Trong đó, bổ sung 12 lồi cho danh lục sâu hại na ghi nhận lần đầu loài rệp sáp (Coccus longulus, Paraputo errabundus, Pseudococcus odermatti) cho khu hệ Việt Nam Rệp sáp giả cam P citri ruồi đục phương đông B dorsalis hai lồi sâu hại na vùng nghiên cứu 1.2 Ở điều kiện ổn định (25oC, 30oC; 80% ẩm độ; chế độ chiếu sáng 16 giờ/ngày đêm) với thức ăn na giai, rệp sáp giả cam P citri có thời gian vịng đời 38,4 - 49,67 ngày, sinh sản đơn tính trưởng thành đực có xuất quần thể Sức đẻ trứng trưởng thành 32,29 - 203,82 trứng/cái Trưởng thành sống 21,8 - 29,67 ngày Trưởng thành đực có tuổi thọ ngắn, sống 1,65 ngày 1.3 Ở phịng thí nghiệm với điều kiện nêu trên, rệp sáp giả cam P citri có tỷ lệ sống sót pha phát triển đạt cao (90,91 100%) Nhiệt độ thí nghiệm từ 25oC tăng lên 30oC làm kéo dài thời gian phát triển hầu hết pha/giai đoạn rệp sáp giả cam, kéo 23 dài thời gian hệ (Tc), thời gian tăng gấp đôi số lượng quần thể (DT); làm giảm đáng kể tiêu sức đẻ trứng trưởng thành cái, tính đồng q trình phát triển cá thể, hệ số nhân hệ (Ro), tỷ lệ tăng tự nhiên (rm), giới hạn tăng tự nhiên (λ) Kết nghiên cứu xác định tiêu Ro, rm, λ, Tc DT rệp sáp giả cam tương ứng 21,93 - 113,32 ♀/♀; 0,055 - 0,105 ♀/♀/ngày; 1,06 - 1,11 lần; 44,98 - 55,78 ngày 6,59 - 12,52 ngày Giá trị tiêu tương ứng thấp so với kết cơng bố tài liệu nước ngồi ni trồng khác 1.4 Ở phịng thí nghiệm (21,49 - 23,02oC, 81,84 - 82,78% ẩm độ) với thức ăn thịt na, ruồi đục phương đông B dorsalis có thời gian vịng đời kéo dài 53,4 - 59,16 ngày Sức đẻ trứng trưởng thành đạt không cao, 212,58 trứng/cái (30 - 630 trứng/cái) Trong điều kiện thí nghiệm nêu trên, pha ấu trùng nhộng ruồi đục phương đơng có tỷ lệ sống sót cao, đạt tới 93,15 - 98,55% 1.5 Để phịng chống ruồi đục phương đơng hại na đạt hiệu dùng túi chuyên dùng bao vào thời điểm trước 45 ngày sau thụ phấn kết hợp dùng bả Ento-Pro (phun lít/ha), bẫy dẫn dụ Vizubon-D (30 bẫy/ha) định kỳ - 10 ngày/lần thu dọn na rụng bị ruồi đục phương đông hại Đối với rệp sáp giả cam na cần thiết dùng thuốc thảo mộc Anisaf SH-01 2SL thuốc hóa học Difluent 25WP, Mosflannong 300SC, Marshal 200SC Đề nghị Sử dụng kết luận án làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy, tập huấn sâu hại na 24 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Đào Thị Hằng, Nguyễn Văn Liêm, Lê Đức Khánh, Nguyễn Thị Hoa, Nguyễn Đức Việt Nguyễn Văn Dân (2017), “Thành phần rệp sáp vảy (Hemiptera: Diaspididae) hại na Việt Nam”, Tạp chí Bảo vệ thực vật (6)/2017, tr 36 - 39 Nguyễn Văn Dân, Nguyễn Văn Liêm, Phạm Văn Lầm, Lê Thị Tuyết Nhung Trương Thị Hương Lan (2018), “Góp phần tìm hiểu thành phần loài rệp sáp (Homoptera: Coccoidea) hại na Việt Nam”, Tạp chí Bảo vệ thực vật (3)/2018, tr 45 - 49 Kim Thị Hiền, Bùi Văn Dũng, Thế Trường Thành, Nguyễn Văn Dân, Lê Xuân Vị, Trần Đại Dũng (2018), “Một số đặc điểm sinh học lồi ruồi đục phương Đơng Bactrocera dorsalis Hendel (Diptera: Tephritidae) hại na”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn (12)/2018, tr 31 - 37 Nguyễn Văn Dân, Phạm Văn Lầm, Lê Thị Tuyết Nhung, Nguyễn Văn Liêm, Trương Thị Lan (2018), “Bảng sống rệp sáp giả cam Planococcus citri (Risso) (Homoptera: Pseudococcidae) nuôi phịng thí nghiệm”, Tạp chí Bảo vệ thực vật (4)/2018, tr 16 - 21 Nguyễn Văn Dân, Phạm Văn Lầm, Lê Thị Tuyết Nhung, Trương Thị Hương Lan, Nguyễn Văn Liêm (2018), “Đặc điểm sinh vật học sinh thái học rệp sáp giả cam Planococcus citri (Risso) (Homoptera: Pseudococcidae) phịng thí nghiệm”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn (16)/2018, tr 41 - 50 ... ? ?Đặc điểm sinh học, sinh thái biện pháp phịng chống số sâu hại na miền Bắc Việt Nam? ?? Mục đích, yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích Xác định thành phần loài sâu hại, loài sâu hại na nghiên cứu đặc điểm sinh. .. học, sinh thái sâu hại na Việt Nam (Hoàng Thị Dung nnk., 2009) 1.4.3 Nghiên cứu biện pháp phòng chống sâu hại na Chưa có nghiên cứu chuyên sâu biện pháp phòng chống sâu hại na Việt Nam Chƣơng VẬT... chống sâu hại na miền Bắc Việt Nam Những đóng góp luận án - Xác định 27 loài sâu hại na miền Bắc Việt Nam, bổ sung 12 lồi cho danh lục sâu hại na ghi nhận lần đầu loài cho khu hệ trùng Việt Nam

Ngày đăng: 11/06/2021, 07:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w